Bạn đang xem bài viết Phuong Phap Phong Van Cau Truc được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tìm kiếm
Display results as : Số bài Chủ đề
Advanced Search
Chúc lớp trưởng một ngày bình yên, êm ấm bên người mà mình yêu. Nhưng nhớ đừng làm gì quá giới hạn của nó Giởn thôi ko biết lớp trưởng nhà ta có em nào chưa nửa ^^
Thay mặt chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, các bộ trưởng, các ban ngành, 84 triệu người VN, 6 tỷ dân trên thế giới, chúc mừng …Chúc Mừng Sinh Nhật Các Bạn XHHK33
«´¨`•..¤ Nguyễn Thanh Hà 05-05-1990 ¤..•´¨`»
Giáp Thanh Phúc 13-05-1988
(¸.•’´(¸.•’´¤Lương Thị Thiếp 29-05-1989 ¤`’•.¸)`’•.¸)
Huỳnh Đình Tuấn Vũ 01-05-1991
«´¨`•..¤Huỳnh Đình Tuấn Vũ 01-05-1991¤..•´¨`»
CHÀO CÁC BẠN,VÌ LÝ DO RIÊNG THỜI GIAN VỪA QUA VÌ NHIỀU CÔNG VIÊC MINH KO THỂ DÀNH NHIỀU TIME ĐỂ XÂY DỰNG DIÊN ĐÀN ĐC.THỜI GIAN NÀY MONG ĐC GIÚP ĐỞ CỦA CÁC THÀNH VIÊN VỀ MẶT NỘI DUNG ĐỂ XÂY DỰNG DD XÃ HỘI HỌC NGÀY CÀNG LỚN MẠNH.ĐÔI BÓNG XHH MUÔN NĂM CHÚNG TÔI LUÔN CỖ VŨ HẾT MÌNH…TỰ TIN CHIẾN THẮNG.HIHI XÃ HỘI HỌC VÔ ĐỊCH ^^
Chuong 4_Phuong Phap Giang Day Tdtt
CHƯƠNG IVPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TDTT
Mục tiêuChương này giúp SV:– Xác định, mô tả, phân tích được các phương pháp GDTC nói chung và các phương pháp giảng dạy TDTT nói riêng– Có thể thể hiện được nhiều phương pháp giảng dạy thích hợp cho HS ở trường tiểu học.– Biết soạn giáo án chi tiết cho môn TD trong nhà trường tiểu học.– Nâng cao năng lực chuyên môn thông qua việc nghiên cứu và thực hành giảng dạy.Nội dungHoạt động 1: Các phương pháp trực quan và phương pháp sử dụng lời nói (ngôn ngữ) trong giảng dạy TDTT
Khái quát chungPhương pháp là các cách thức sử dụng các công cụ, phương tiện chuyên môn để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực hoạt động ấy.GDTC là một trong 5 mặt giáo dục toàn diện, nó có hai mặt cơ bản là: giảng dạy động tác và giáo dục các tố chất vận động cho con người. Hai mặt đó đều là qúa trình thực hiện các BTTC trong các điều kiện tự nhiên, đảm bảo các yêu cầu vệ sinh để giải quyết tốt các nhiệm vụ GDTC.Vì vậy, phương pháp GDTC cũng chính là phương pháp giảng dạy động tác và giáo dục các tố chất thể lực.Phương pháp giảng dạy TDTT (hay phương pháp GDTC) là cách thức sử dụng các phương tiện GDTC nhằm giải quyết các nhiệm vụ GDTC nói chung và giảng dạy TDTT nói riêng.Quá trình giảng dạy TDTT là quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và trang bị các kiến thức chuyên môn cho người học, nó đòi hỏi sự tập luyện lặp lại nhiều lần bài tập nhằm xây dựng, củng cố các phản xạ có điều kiện, đó chính là quá trình hoạt động thể lực. Do vậy, một trong những cơ sở hình thành phương pháp giảng dạy TDTT là phương pháp điều chỉnh lượng vận động và quãng nghỉ.1. Các phương pháp trực quan1.1. Phương pháp trực quan trực tiếpa. Bản chất: Là sự cảm thụ trực tiếp của người tập với động tác thông qua làm mẫu của GV hoặc sự “cảm giác qua” của người tập.b. Các hình thức:– Biểu diễn tự nhiên (mang tính nghệ thuật).– Biểu diễn sư phạm (vì mục đích giảng dạy động tác).– Phương pháp “cảm giác qua” nhằm mục đích tạo cảm giác vận động với động tác, được thực hiện trong những điều kiện đặc biệt (có sử dụng máy móc, phương tiện hiện đại) hoặc bằng việc thực hiện động tác có sự giúp sức của người khác.c. Đặc điểm sử dụng:– Ưu tiên với người mới tập luyện, trình độ thấp.– Áp dụng nhiều trong giai đoạn giảng dạy ban đầud. Ưu điểm: -Tạo khái niệm chung về động tác.– Gây hứng thú cho người tập.e. Hạn chế: Khó thể hiện được các chi tiết của kỹ thuật động tác.f. Ví dụ: GV hay HS làm mẫu động tác.1.2. Phương pháp trực quan gián tiếpa. Bản chất: Là sự cảm thụ của các giác quan thông qua các tín hiệu, hình ảnh gián tiếp của động tác.b. Các hình thức:– Sử dụng các giáo cụ trực quan: Tranh ảnh, sơ đồ… – Sử dụng mô hình và sa bàn. – Sử dụng phim ảnh, phim video.– Trình diễn cảm giác lựa chọn.– Phương pháp định hướng.c. Đặc điểm sử dụng:– Ưu tiên với người có trình độ tập luyện cao.– Áp dụng nhiều trong giai đoạn củng cố, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động.d. Ưu điểm: Thể hiện được các chi tiết của kỹ thuật động tác.e. Hạn chế: Đòi hỏi phái có đủ các thiết bị dạy học.f. Ví dụ: – Xem tranh, ảnh– Xem băng hình– Sử dụng các tín hiệu âm thanh…* Phương pháp làm động tác mẫu (thị phạm)Làm mẫu là phương thức trực quan chủ yếu tác động vào cơ quan thị giác, giúp cho HS tri giác được hình tượng động tác.Những yêu cầu khi làm động tác mẫu– Làm động tác mẫu phải chính xác và hoàn chỉnh.– Khi làm mẫu, GV phải thể hiện đúng giúp HS nắm được những yếu lĩnh cơ bản của động tác HS mới có thể tập làm theo. Khi giảng dạy những động tác mới, phức tạp GV thường phải làm mẫu hai đến ba lần.+ Làm mẫu lần thứ nhất, làm cả động tác hoàn chỉnh với tốc độ bình thường đúng nhịp của động tác, giúp cho HS có khái niệm sơ bộ đối với toàn bộ động tác đó và gây hứng thú học tập cho HS.+ Khi làm động tác mẫu lần
Phuong Phap Quy Doi Peptit
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PEPTITCÁCH 1: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN, PTHHKhi đốt cháy peptit: CnkH2nk+2-kOk+1Nk CnkH2nk+2-kOk+1Nk + (1,5nk-0,75k)O2 → nkCO2 + (nk+1-0,5k)H2O + 0,5kN2 Rút ra: npeptit = nH2O – nCO2 + nN2. nO2pư = 1,5(nCO2-nN2)npeptit = nH2O – nO2/1,5npeptit = (nCO2-nH2O)/(0,5k-1)CÁCH 2: QUY ĐỔIQuy đổi hỗn hợp peptit về: C2H3ON = a mol CH2 = b mol H2O = c molKhi đó: a = nNaOH = 2nN2 = ∑naminoaxit c = npeptit b = nAla + 3nValSố mắt xích k = a/cNếu đốt cháy: C2H3ON + 2,25O2 → 2CO2 + 1,5H2O a 2,25a 2a 1,5aCH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O b 1,5b b bH2O → H2O c c mCO2 +mH2O = 115a + 62b + 18c BTKL: mpeptit = 57a + 14b + 18c Nếu đốt cháy muối sinh ra sau khi thủy phân peptit thì:nCO2, nN2 và nO2pư không đổi, chỉ nH2O thu được là khác nhau.Muối thu được là: C2H4O2NNa amol và CH2 b molCÁCH 3 TRÙNG NGƯNG HÓADấu hiệu: Các bài toán peptit có tỉ lệ mol Biết tổng số liên kết peptit < mốc Biết số mol các sản phẩm thủy phân (hoàn toàn/không hoàn toàn)1Xn + 1Ym → XnYm + 1H2O Tỉ lệ mol các peptit là 1:1
aXn + bYm → (Xna)(Ymb) + (a+b-1) H2O Tỉ lệ mol các peptit là a:b
Ví dụ 1: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất vớiA. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962Ví dụ 2: Hỗn hợp M gồm tripeptit X và hexapeptit Y được tạo thành từ các amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O có tổng khối lượng là 60,525 gam và 5,04 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,15 mol M tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5.Ví dụ 4: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là :A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam Ví dụ 5: Hỗn hợp E gổm 3 chuỗi peptit X, Y, Z đều mạch hở (được tạo nên từ Gly và Lys). Chia hỗn hợp làm hai phần không bằng nhau. Phần 1: có khối
Phuong Phap Dinh Luong (So Luong Vsv) 2
Successfully reported this slideshow.
Published on
1. GV: NGUYễN VĂN HạNH Phương pháp định lượng
2. Phương pháp định lượng là gì ? Là các phương pháp để xác định số lượng vsv trong mẫu. Trả lời cho câu hỏi: “Hàm lượng vi sinh vật trong mẫu là bao nhiêu ?” Các phương pháp định lượng 1. Phương pháp đếm trực tiếp 2. Phương pháp đếm khuẩn lạc 3. Phương pháp đếm khuẩn lạc trên màng lọc 4. Phương pháp đo độ đục 5. Phương pháp MPN (most probable number) Đơn vi tính: tế bào/ml tế bào/g CFU/ml CFU/g MPN/ml MPN/g
3. Phương pháp đếm trực tiếp Mật độ vsv đơn bào có kích thước lớn như nấm men, men, tảo … có thể được xác định trực tiếp bằng buồng đếm trên kính hiển vi.
4. Đếm trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu Pha loãng mẫu cần đếm sao cho trong mỗi ô nhỏ của buồng đếm có khoảng 5 – 10 tế bào
5. Cách đếm tế bào trong buồng đếm
6. Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm: cho biết được số lượng VSV Nhược điểm: dễ nhầm lẫn, độ chính xác không cao, không thích hợp cho huyền phù vsv có mật độ thấp Khắc phục nhược điểm của pp đếm trực tiếp ????
7. Đếm trực tiếp bằng kính hiển vi huỳnh quang Các chất nhuộm phát huỳnh quang – Acridin cam (AODC) – 4′,6-dianidino-2-phenyl-indol (DAPI) – Fluorescein isothiocyanate (FITC) Ưu điểm: – Loại bỏ sai số do các chất vẩn – Kết quả phản ánh đúng với sinh khối
8. Phương pháp đếm khuẩn lạc Ưu điểm: Cho phép xác định số tế bào sống Định lượng chọn lọc vsv Phương pháp: – Chuẩn bị dịch pha loãng mẫu – Chuẩn bị các chuỗi pha loãng mẫu – Cấy mẫu vào môi trường, ủ mẫu – Đếm số khuẩn lạc hình thành
9. Chuẩn bị dịch pha loãng mẫu Không sử dụng nước cất và nước muối sinh lý để pha loãng mẫu thực phẩm
10. Các dung dịch pha loãng mẫu Buffered peptone water (BPW) Saline peptone water (SPW) NaCl 1g Peptone 8,5g Nước cất vừa đủ 1 lít NaCl 5g Peptone 10g Nước cất vừa đủ 1 lít
12. Cấy mẫu vào môi trường -Phương pháp cấy bề mặt – Phương pháp đổ đĩa
13. Phương pháp đổ đĩa Chuẩn bị đĩa petri vô trùng Môi trường được chuẩn bị – hấp khử trùng và được bảo quản mát ở 45oC trong bể điều nhiệt Hút 1ml mẫu vào đĩa trống (chọn nồng độ thích hợp) Đổ vào đĩa đã cấy 10 – 15ml môi trường, lắc đều Để nguội môi trường Đem ủ
14. Phương pháp đổ đĩa Ưu điểm Cấy được thể tích mẫu lớn (1ml) Xác định được các VSV cần dinh dưỡng tiếp xúc từ nhiều phía Cho phép đếm được mật độ VSV cao, khoảng 150-300 khuẩn lạc Nhược điểm Không định lượng được những VSV quá nhạy nhiệt Không xác định được hình dạng khuẩn lạc nhất định Khó làm thuần một dòng VSV
15. Phương pháp cấy bề mặt Môi trường phải được chuẩn bị trên đĩa trước 1-2 ngày để khô mặt Phương pháp – Cấy 0.1 – 0,3ml vào đĩa môi trường – Trải đều trên mặt bằng que trang tam giác – Để ở nhiệt độ phòng 15-20 phút cho khô mặt Film
16. Phương pháp cấy bề mặt Ưu điểm – Định lượng được các VSV nhạy nhiệt – Có thể nhận dạng đựơc dạng khuẩn lạc đặc trưng – Dễ dàng làm thuần chủng VSV mục tiêu Nhược điểm – Chỉ cấy đựơc thể tích mẫu nhỏ – Chỉ cho phép đếm được số lượng khuẩn lạc thấp
17. Các thiết bị hỗ trợ đếm khuẩn lạc Máy đếm khuẩn lạc Máy đếm khuẩn lạc tự động
18. Đếm khuẩn lạc Đếm tất cả khuẩn lạc đơn lẻ mọc trên môi trường Thường chọn những đĩa có số khuẩn lạc khoảng 30 – 300 Dùng bút để đếm các khuẩn lạc đã đếm Tính toán kết quả (dựa trên số khuẩn lạc đếm được và độ pha loãng để tính ra số khuẩn lạc vsv trong dung dịch ban đầu)
19. Phương pháp màng lọc Kích thước lỗ lọc 0,47µm hay 0,22µm Đường kính và hình dạng màng lọc phụ thực vào đường kính phễu lọc Đường kính màng thường là 45mm
20. Thiết bị lọc nhiều phễu
21. Các bộ phận của thiết bị lọc VSV
22. Phương pháp lọc VSV Phễu lọc, giá đỡ màng lọc phải được vô trùng sau mỗi lần lọc Mật độ VSV trong dịch lọc thích hợp: <150 khuẩn lạc/màng Thể tích dịch lọc trong 1 lần: 50 -100ml Nếu thể tích dịch lọc nhỏ hơn thì phải pha loãng bằng dd pha loãng hay nước cất vô trùng
23. Phương pháp màng lọc Ưu điểm Xác định được mật độ VSV cụ thể trong một thể tích mẫu lớn: 10ml, 100ml … Nhược điểm Không thích hợp cho việc phân tích các mẫu thực phẩm rắn
24. Khuẩn lạc vsv mọc trên màng 1A 1B 1C 1D . 2A 2B 2C 2C E. coli trên môi trường ID Coli agar Coliforms trên môi trường ID Coli agar
25. Phương pháp MPN dựa trên nguyên tắc xác suất thống kê sự phân bố VSV trong các độ pha loãng khác nhau của mẫu. Mỗi độ pha loãng được nuôi cấy lập lại nhiều lần (3 – 10 lần) Các độ pha loãng được chọn lựa sao cho trong các lần lặp lại có một số lần dương tính và có một số lần âm tính. Số lần dương tính được ghi nhận và so sánh với bảng thống kê giá trị ước đoán số lượng VSV trong mẫu. ĐỊNH LƯỢNG VSV BẰNG PP MPN (Most Probable Number)
26. * Hai hệ thống MPN – Hệ thống 9 ống – Hệ thống 15 ống * Đặc điểm – Vi sinh vật mục tiêu phải có những biểu hiện đặc trưng trên môi trường nuôi cấy như Sự tạo hơi: Coliforms … Sự đổi màu: S. aureus – Cho phép định lượng được mật độ VSV thấp trong thể tích mẫu lớn ĐỊNH LƯỢNG VSV BẰNG PP MPN
27. Hệ thống MPN/g(ml) Hệ thống 9 ống 10ml mỗi trường Hệ thống 15 ống
28. ĐỊNH LƯỢNG VSV BẰNG PP MPN 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 1 – Chuẩn bị các ống nghiệm có chứa môi trường thích hợp cho sự tăng trưởng của đối tượng VSV cần định lượng
29. 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 10-1 1ml 10-2 1ml 10-3 1ml 2 – Cấy một thể tích chính xác dung dịch mẫu ở 3 nồng độ pha loãng bậc 10 liên tiếp
30. 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3 – Đem ống nghiệm ủ ở điều kiện thích hợp
31. 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4 – Quan sát các biểu hiện chứng minh sự phát triển của vsv cần kiểm định Sự đổi màu của môi trường
32. 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 5 – Ghi nhận số lượng các ống nghiệm dương tính ở từng độ pha loãng 5 2 1 + + + + + + + +
33. 5 – Tra bảng Mac Crady để suy ra mật độ VSV 5 2 1 Tra bảng Số vsv: 70 MPN/g Kết quả
34. ĐỊNH LƯỢNG VSV BẰNG PP MPN 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 10-1 10-2 10-3 1ml 1ml 1ml 5 2 1 Tra Bảng Số vsv: 70 MPN/ml
Cập nhật thông tin chi tiết về Phuong Phap Phong Van Cau Truc trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!