Xu Hướng 12/2023 # Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Khoa Học Xã Hội Và Khoa Học Giáo Dục # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Khoa Học Xã Hội Và Khoa Học Giáo Dục được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phương pháp Nghiên cứu trong Khoa học Xã hội và Khoa học Giáo dục – Năm 2012

Chuỗi chuyên đề đào tạo 100% học bổng về:

“Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Khoa Học Xã Hội và Khoa Học Giáo dục” – Năm 2012

Vài thông tin của chương trình: Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (Viện IRED), Trung tâm Phát triển Năng lực Lãnh đạo và Thay đổi Châu Á Thái Bình Dương (APCLC) thuộc Viện Giáo dục Hồng Kông, cùng với Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (VDIC) – Ngân hàng Thế Giới (WB)

Giảng viên phụ trách: GS Philip Hallinger – Viện Giáo Dục Hong Kong

3 buổi – 25/10/2012, 15/11/2012, và 11/12/2012 (13:30 – 17:00)

Địa điểm: 178 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP. HCM (đối với học viên tại TP. HCM) Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (VDIC), lầu 2, 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội (đối với học viên tại Hà Nội)

Ngôn ngữ: Song ngữ, Anh-Việt

Học phí: Học bổng toàn phần được trao tặng đến số lượng giới hạn những giảng viên đại học, nghiên cứu viên, và sinh viên sau đại học phù hợp nhất với tiêu chí của chương trình.

Đối tượng tham dự : Giáo sư/giảng viên của các trường đại học, nghiên cứu viên của các viện/trung tâm nghiên cứu, cũng như các nghiên cứu sinh tiến sĩ và học viên sau đại học mong muốn nâng cao kỹ năng nghiên cứu trong khoa học xã hội và khoa học giáo dục.

Mục tiêu của chương trình:

Truyền tải đến những người tham dự những kiến thức, nhận thức cốt lõi, và một số kỹ năng để thực hiện đề tài nghiên cứu thành công và công bố kết quả nghiên cứu này;

Kết nối những người đang và sẽ theo đuổi công tác nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khoa học xã hội khác nhau và tạo điều kiện để học viên tiếp cận với các phương pháp nghiên cứu và cách tư duy, và nâng cao kỹ năng công bố kết quả nghiên cứu thành công trong các tập san khoa học uy tín quốc tế;

Khuyến khích cơ hội đối thoại, học hỏi và cùng nhau bàn luận về những khó khăn, thách thức mà các nhà nghiên cứu và những người làm giáo dục Việt Nam đang đối mặt.

Phương thức giảng dạy:

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Khoa học giáo dục nghiên cứu những qui luật của quá trình truyền đạt (người giáo viên) và quá trình lĩnh hội (người học) tức là qui luật giữa người với người, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội. Phương pháp của khoa học giáo dục nói riêng và khoa học xã hội nói chung là quan sát, điều tra, trắc nghiệm, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm…

Chương I. Những cơ sở chung về khoa học giáo dục và nghiên cứu khoa học I. Một số khái niệm II. Nghiên cứu khoa học giáo dục III. Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục

Khoa học giáo dục Việt Nam theo nhiều học giả như GS Dương Thiệu Tống nhận xét là một không gian chưa được nghiên cứu, khoa học giáo dục có rất nhiều lĩnh vực. Một số lĩnh vực cần thiết cần nghiên cứu để phục vụ công tác giáo dục đó là:

Chương II. Logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động được tổ chức đặc biệt, với một lôgic gồm các bước đi nghiêm ngặt. Logíc này được thể hiện ở hai mặt: lôgic tiến trình nghiên cứu và lôgic nội dung công trình nghiên cứu.

I. Lôgic tiến trình nghiên cứu

Hiệu quả của nghiên cứu khoa học phụ thuộc rất lớn vào phương diện tổ chức hợp lý các bước thực hiện mà trong tài liệu này gọi là lôgic tiến trình nghiên cứu. Logíc tiến trình nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau:

II. Lôgic nội dung công trình khoa học

Lôgic nội dung công trình khoa học là trật tự các phần của nội dung luận văn hay báo cáo khoa học. Nội dung của công trình bao gồm các phần sau đây:

Chương III. Đề tài nghiên cứu và soạn đề cương nghiên cứu I. Đề tài khoa học II. Đề cương nghiên cứu khoa học

Khi bắt tay vào nghiên cứu một đề tài khoa học thì thao tác rất quan trọng là phải xây dựng cho được đề cương nghiên cứu. Đề cương nghiên cứu là một văn bản dự kiến các bước đi và nội dung của công trình nghiên cứu. Với những đề tài có tính chất làm kết quả đánh giá một trình độ đào tạo (luận văn, đồ án, lậun án) hay kết thúc một môn học (tiểu luận) thì đề cương nghiên cứu gồm các mục sau đây:

Chương IV. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục I. Những cơ sở chung về phương pháp nghiên cứu khoa học II. Các phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin Chương V. Xử lý thông tin II. Qui trình xử lý thông tin Chương VI. Công bố và trình bày các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục I. Khái niệm chung II. Các loại kết quả nghiên cứu III. Trình bày luận văn

Luận văn là kết quả của toàn bộ nỗ lực trong suốt thời gian học tập. đó sự thể hiện toàn bộ năng lực của người nghiên cứu. Trình bày một luận văn thể hiện ở cấu trúc và văn phong theo những khuôn mẫu nhất định.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007

Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Phương Pháp Thống Kê Trong Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Câu Hỏi ôn Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Một Số Vấn Đề Và Phương Pháp Học Tập Và Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, ôn Tập Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương ôn Tập Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Nghiên Xứu Khoa Học Trong Y Học, Luận Văn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Thu Hoạch Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Mẫu, Tài Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục, Bài Mẫu Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì, Đề Cương Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Tmu, Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Thi Trắc Nghiệm Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Tiểu Luận Các Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản Dành Cho Bác Sĩ Lâm Sàng, Bài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Chuyên Gia Trong Nghiên Cứu Khoa Học, Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Trắc Nghiệm Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Thảo Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Thảo Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Sách Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Thuyết Trình Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Trac Nghiem Phuong Phap Nghien Cuu Khoa Hoc, Đề Cương Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pdf, Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Filetype Pdf, Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, Tài Liệu Tham Khảo Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Trắc Nghiệm Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, Tài Liệu Tham Khảo Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Giáo Trình Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Phạm Viết Vượng, Sách Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Phạm Viết Vuọng, Các Phương Pháp Nghiên Cứu Nhân Trắc Học May Mặc, Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Học, Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc, Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học Ngành May, Phương Pháp Ngang Trong Nghiên Cứu Nhân Trắc Học May Mặc, Phân Tích Phương Pháp Nghiên Cưu Nhân Trắc Học Ngành May, Uu Nhuoc Diem Cua Phuong Phap Nghiên Cuu Trong Nhan Trac Hoc May Mac, ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc, ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học Nghành May, Phân Tích Uwu Nhược Điểm Của Các Phuong Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học, Phân Tích ưu,nhược Điểm Của Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc , Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc May Mặc, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc May Mặc, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học N Gành May, Phân Tích ưu, Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học, ưu Điểm, Nhược Điểm Của Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc , Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học Pdf, Đề Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế, Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Hoàng Mộc Lan, Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Phương Pháp Nghiên Cứu, Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Du Lịch, Các Phương Pháp Nghiên Cuwud Tâm Lý Học – Hoàng Mộc Lan, Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh, Phương Pháp Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh, Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế, Báo Cáo Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh, Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Dược Liệu, Nghiên Cứu Và Bào Chế Liposome Bằng Phương Pháp Pha Loãng Ethanol, Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh, Nghiên Cứu, ứng Dụng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Vào Kiểm Tra Độ Bền Của Dàn Boong Chính Tàu, Phương án Điều Tra Nghiên Cứu Khoa Học Và Phát Triển Công Nghệ, Phương Pháp Tự Nghiên Cứu Học Tập Để Không Ngừng Nâng Cao Trình Độ Kiến Thức Cho Cán Bộ Đảng Viên, Bản Nhận Xét Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Đối Tượng Nghiên Cứu Của Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Nghiên Cứu ứng Dụng Các Phương Pháp Oxy Hóa Tiên Tiến Trong Xử Lý Nước Thải Chứa Các Hợp Chất Hữu Cơ, Nghiên Cứu ứng Dụng Các Phương Pháp Oxy Hóa Tiên Tiến Trong Xử Lý Nước Thải Có Chứa Các Hợp Chất Hữu, Phương Pháp Luận Khoa Học Là Gì, Nghiên Cứu ứng Dụng Các Phương Pháp Oxy Hóa Tiên Tiến, Chọn Tên Theo Phương Pháp Khoa Học, Chọn Tên Theo Phương Pháp Khoa Học Pdf, Nghiên Cứu Cơ Bản Trong Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Và Lí Luận ở Nước Ta Hiện Nay, Khóa Luận Tốt Nghiệp Phương Pháp Toán, Phương Pháp Tìm Kiếm Tài Liệu Tham Khảo Khoa Học, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền ,

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Phương Pháp Thống Kê Trong Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Câu Hỏi ôn Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Một Số Vấn Đề Và Phương Pháp Học Tập Và Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, ôn Tập Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Thi Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương ôn Tập Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Nghiên Xứu Khoa Học Trong Y Học, Luận Văn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Thu Hoạch Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Mẫu, Tài Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục, Bài Mẫu Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì, Đề Cương Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Tmu, Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Thi Trắc Nghiệm Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Tiểu Luận Các Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản Dành Cho Bác Sĩ Lâm Sàng, Bài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Chuyên Gia Trong Nghiên Cứu Khoa Học, Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Trắc Nghiệm Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Thảo Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Thảo Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Sách Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Thuyết Trình Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Trac Nghiem Phuong Phap Nghien Cuu Khoa Hoc, Đề Cương Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pdf, Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Filetype Pdf, Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, Tài Liệu Tham Khảo Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Trắc Nghiệm Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, Tài Liệu Tham Khảo Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Giáo Trình Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Phạm Viết Vượng,

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục – Kipkis

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Khoa học giáo dục nghiên cứu những qui luật của quá trình truyền đạt (người giáo viên) và quá trình lĩnh hội (người học) tức là qui luật giữa người với người, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội. Phương pháp của khoa học giáo dục nói riêng và khoa học xã hội nói chung là quan sát, điều tra, trắc nghiệm, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm…

Chương I. Những cơ sở chung về khoa học giáo dục và nghiên cứu khoa học

I. Một số khái niệm

II. Nghiên cứu khoa học giáo dục

III. Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục

Khoa học giáo dục Việt Nam theo nhiều học giả như GS Dương Thiệu Tống nhận xét là một không gian chưa được nghiên cứu, khoa học giáo dục có rất nhiều lĩnh vực. Một số lĩnh vực cần thiết cần nghiên cứu để phục vụ công tác giáo dục đó là:

Chương II. Logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động được tổ chức đặc biệt, với một lôgic gồm các bước đi nghiêm ngặt. Logíc này được thể hiện ở hai mặt: lôgic tiến trình nghiên cứu và lôgic nội dung công trình nghiên cứu.

I. Lôgic tiến trình nghiên cứu

Hiệu quả của nghiên cứu khoa học phụ thuộc rất lớn vào phương diện tổ chức hợp lý các bước thực hiện mà trong tài liệu này gọi là lôgic tiến trình nghiên cứu. Logíc tiến trình nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau:

II. Lôgic nội dung công trình khoa học

Lôgic nội dung công trình khoa học là trật tự các phần của nội dung luận văn hay báo cáo khoa học. Nội dung của công trình bao gồm các phần sau đây:

Chương III. Đề tài nghiên cứu và soạn đề cương nghiên cứu

I. Đề tài khoa học

II. Đề cương nghiên cứu khoa học

Khi bắt tay vào nghiên cứu một đề tài khoa học thì thao tác rất quan trọng là phải xây dựng cho được đề cương nghiên cứu. Đề cương nghiên cứu là một văn bản dự kiến các bước đi và nội dung của công trình nghiên cứu. Với những đề tài có tính chất làm kết quả đánh giá một trình độ đào tạo (luận văn, đồ án, lậun án) hay kết thúc một môn học (tiểu luận) thì đề cương nghiên cứu gồm các mục sau đây:

Chương IV. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

I. Những cơ sở chung về phương pháp nghiên cứu khoa học

II. Các phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin

Chương V. Xử lý thông tin

II. Qui trình xử lý thông tin

Chương VI. Công bố và trình bày các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục

I. Khái niệm chung

II. Các loại kết quả nghiên cứu

III. Trình bày luận văn

Luận văn là kết quả của toàn bộ nỗ lực trong suốt thời gian học tập. đó sự thể hiện toàn bộ năng lực của người nghiên cứu. Trình bày một luận văn thể hiện ở cấu trúc và văn phong theo những khuôn mẫu nhất định.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007

Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

“Like” us to know more!

Knowledge is power

/ Khoa Học Xã Hội / Giáo Dục

127

mục.

1

2345678

Số kết quả tìm thấy:mục.

Tiểu mục:

Bài giảng Tâm lý học sư phạm – Nguyễn Thị Lan

Chương 1: Hoạt động nhận thức và mô hình thông tin của tư duy và học tập Chương 2: Khái quát về tâm lý học dạy học Giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên – Lê Thị Vân

Lời nói đầu Chương 1. Lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ ở trường mầm non Chương 2. Thiết kế giáo án và tập giảng các môn phương pháp trong chương trình đào tạo Chương 3. Lập kế hoạch và tổ chức lễ hội cho trẻ ở trường mầm non Tài liệu tham khảo Công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông – Võ Thị Hồng Trước

Kèm theo slide bài giảng. I. Vị trí, chức năng của giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT II. Nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm lớp III. Một số cách thức tác động đặc thù trong công tác chủ nhiệm lớp IV. Điều kiện để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Câu hỏi và bài tập hướng dẫn tự học Tham vấn giáo dục – TS. Võ Văn Nam

Loạt slide bài giảng môn Tham vấn giáo dục. – Kỹ năng Giao tiếp – Ứng xử sư phạm – Đo lường và đánh giá kết quả học tập Bản đồ học đại cương: Bản đồ học chuyên đề & bản đồ giáo khoa – Chu Trần Minh

Phần 1 : Lý thuyết A. Bản đồ học i. Khái niệm, những đặc tính cơ bản của bản đồ địa lý ii. Vai trò của bản đồ trong đời sống và trong công tác giảng dạy địa lí iii. Các phép chiếu đồ dựa trên cơ sở mặt chiếu iv. Các phương pháp biểu hiện bản đồ B. Bản đồ học chuyên đề – bản đồ giáo khoa i. Tính chất của bản đồ giáo khoa Tâm lý học giáo dục đại học – Nguyễn Thị Hiền

Chương I: Bản chất và các quy luật hình thành tâm lý người Chương II: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thanh niên-sinh viên. Chương III: Cơ sở tâm lý học của quá trình dạy học và giáo dục sinh viên đại học Chương IV: Đặc điểm lao động sư phạm đại học và những yêu cầu nhân cách của giảng viên đại học Chương V: Giao tiếp sư phạm ở đại học Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục – Nguyễn Đỗ Hùng

1. Những vấn đề chung: – Khoa học? – Nghiên cứu khoa học – Phương pháp luận NCKH 2. Tiến trình thực hiện một đề tài NCKH – Giai đoạn chuẩn bị – Giai đoạn thực hiện công trình nghiên cứu – Giai đoạn hoàn hoàn thành công trình 3. Phương pháp nghiên cứu (PP. Thu thập và xử lý thông tin): – Khái niệm về PPNC.

Quyển 4 – Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới. Lời nói đầu Chương 1. Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam Chương 2. Sơ lược quá trình phát triển và cải cách giáo dục của một số nước ở khu vực châu Á

Quyển 3 – Giám sát, đánh giá trong trường học Lời nói đầu Chương 1: Tổng quan về giám sát, đánh giá Chương 2: Xây dựng hệ thống chỉ số giám sát, đánh giá trường học Chương 3: Hoạt động tự đánh giá trong trường học Chương 4: Hệ thống chỉ số đánh giá năng lực và hiệu quả hoạt động của hiệu trưởng Lý luận dạy học vận dụng vào công tác thanh tra – ThS. Phùng Đình Dụng

I. Một số vấn đề về quá trình dạy học II. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1. Một số thuật ngữ 2. Mục đích – Ý nghĩa – Chức năng 3. Các hình thức và phương pháp 4. Yêu cầu đối với KT, ĐG kết quả học tập Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học – TS. Hoàng Ngọc Vinh

Khoá học giúp giảng viên trẻ trong các trường chuyên nghiệp, cũng như các cơ sở bồi dưỡng giáo viên các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và dạy nghề có thêm tài liệu nghiên cứu, học tập để có thể đổi mới phương pháp dạy học một cách hiệu quả hơn. Phần Tổng quan Phần 1. Một số quan niệm về giảng dạy Phần 2. Phương pháp luận Phần 3. Học tập cho người lớn

Đào Tạo Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục

Để cán bộ quản lý ở cơ sở có thể làm được điều đó, thì họ cần được trang bị công cụ. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục chính là công cụ để đưa ra chứng cứ làm cơ sở cho mọi quyết định chính sách. Hiện nay trên thế giới người ta phải dựa vào bằng chứng để làm chính sách, gọi là “evidence based policies”. Những bằng chứng thuyết phục thường xuất phát từ nghiên cứu khoa học. Trong y khoa hiện nay, giới nghiên cứu hiểu rất rõ thực hành y khoa cần phải dựa vào bằng chứng, và bằng chứng chỉ có thể tin cậy nếu rút ra từ nghiên cứu. Giáo dục cũng không khác, vì là một lĩnh vực có ảnh hưởng đến nhiều người và nhiều thế hệ, nên nhu cầu chứng cứ rất quan trọng. Y học thực chứng (evidence- based medicine) đã trở thành kim chỉ nam cho thực hành y khoa và chính sách y tế công cộng, nhưng trong lĩnh vực giáo dục, thì giáo dục thực chứng (evidence-based education) chưa được chú ý đúng mức. Bài viết này bàn về mục tiêu, nội dung và ý nghĩa việc đào tạo phương pháp khoa học giáo dục cho cán bộ quản lý giáo dục, nhằm đẩy mạnh những nỗ lực cải cách trong giáo dục.

Từ thực tế hiện nay

Có thể nêu lên vài hiện trạng để thấy bức tranh thực tế ở cấp chính sách: (i) Vấn đề biên soạn chương trình và sách giáo khoa hiện nay chủ yếu đang là công việc thuần túy lý thuyết của một nhóm chuyên gia, mà chưa có thực nghiệm nhằm khảo sát đánh giá tác động của nó trong thực tế đối với người học và dựa trên kết quả này để điều chỉnh nội dung, chương trình và sách giáo khoa cho phù hợp; (ii) Việc thiết kế đề thi năm nào cũng có vài trục trặc và sự cố, gây hoang mang cho không ít học sinh và phụ huynh. (iii) Nhiều câu hỏi đang đặt ra: Có nên tiếp tục duy trì kỳ thi tốt nghiệp phổ thông? Có nên tổ chức kỳ thi đại học “ba chung”? Lấy chỉ tiêu gì để đánh giá chất lượng giáo dục trong bối cảnh Việt Nam? Phân tầng đại học cần dựa trên tiêu chí gì và cơ sở khoa học của những tiêu chí ấy là gì? Những câu hỏi như vậy, không thể có câu trả lời khách quan mà không dựa trên bằng chứng khoa học, tức là dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học. Có lẽ một phần do thiếu chứng cứ khoa học, nên nhiều chính sách hay đề xuất được đưa ra phần nhiều chỉ dựa trên kinh nghiệm cá nhân hay thậm chí cảm tính. Ở cấp nhà trường, thì việc ra quyết định dựa trên các dữ liệu nghiên cứu lại càng hiếm hoi.

Trong lúc đó, chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông ở bậc sau đại học đều có bao gồm học phần về nghiên cứu khoa học giáo dục. Vì sao việc đào tạo chính quy về PPNCKHGD trong thực tế đã không giúp giải quyết được những bất cập nêu trên?

Học phần này có các nội dung chính như sau:

Khái niệm và cách phân loại 2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận 3. Phương pháp chuyên gia 4. Phương pháp quan sát 5. Phương pháp điều tra – khảo sát 6. Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động 7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Tuy nhiên, nội dung giảng dạy bộ môn này chủ yếu tập trung vào những phương pháp nghiên cứu cụ thể và các kỹ năng để thực hiện hoạt động nghiên cứu mặc dù phần thực hành rất ít. Mục đích của học phần này trong thực tế là để giúp học viên thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp. Trong lúc đó, bộ môn này cần được xem như một môn công cụ, và cần được vận dụng thường xuyên trong thực tiễn làm việc sau này của người quản lý. Nhìn từ khía cạnh này sẽ thấy việc đào tạo PPNCKHGD hiện nay thiếu hẳn một phần rất quan trọng là phương pháp luận của NCKHGD.

Trước hết cần thay đổi quan niệm và nhận thức về ý nghĩa của bộ môn PPNCKHGD trong chương trình đào tạo cán bộ quản lý giáo dục. Chương trình này nhằm đào tạo ra không chỉ những người nghiên cứu chuyên nghiệp mà còn là những người thực thi nghề nghiệp quản lý giáo dục (practitioner). Do vậy, bộ môn PPNCKHGD không nên được xem là chỉ phục vụ cho những người chọn trở thành người nghiên cứu chuyên nghiệp, mà còn phục vụ cho công việc hàng ngày của người cán bộ quản lý giáo dục, như sẽ trình bày trong phần tiếp theo.

Xác định lại vai trò của NCKHGD trong thực tiễn quản lý giáo dục

Edward Vockell cho rằng nghiên cứu giáo dục là ứng dụng những phương pháp khoa học hay những hình thức khác của việc tìm tòi tri thức chuyên môn vào thực tiễn hoạt động giáo dục. Các nhà nghiên cứu giáo dục tìm kiếm mối quan hệ giữa những tham tố khác nhau trong giáo dục. Thông qua quan sát và kết luận về mối liên hệ giữa các tham tố đó, họ đề nghị những cách lựa chọn hiệu quả hơn cho các giáo viên, những người thiết kế chương trình, và những người quản lý lãnh đạo trong việc tác động vào thực tiễn giáo dục. Những công trình nghiên cứu có hiệu quả sẽ giúp nâng cao chất lượng của các quyết định về giáo dục.

Nghiên cứu giáo dục không chỉ là một khoa học trừu tượng. Nó là một công cụ hữu ích để giải quyết những vấn đề thực tế. Nó giúp các nhà giáo dục xác định những kết quả cần đạt, tạo ra các dự đoán, xây dựng những mối quan hệ nhân quả. Tất cả mọi quá trình ra quyết định trong giáo dục đều dựa trên các giả thiết nhân quả. Nhà quản lý ra quyết định thế này thay vì thế khác là vì có lý do để tin rằng quyết định như thế sẽ dẫn tới kết quả tốt hơn. Nhiều khi những quyết định này dựa trên phong tục tập quán, dựa trên thẩm quyền, dựa trên định kiến hay một số nhân tố khác mà ít khi dựa trên khảo sát dữ liệu một cách có hệ thống. Những nhân tố như trực giác của người thầy và người thiết kế chương trình, những suy tư triết lý, và những giới hạn của luật pháp, tất cả đều có một vai trò chính đáng trong quá trình ra quyết định. Tuy vậy, nói một cách đơn giản, những quyết định dựa trên những kết luận và khái quát hóa sâu sắc thì nhiều khả năng là đúng đắn hơn so với những quyết định dựa trên các khái quát nhầm lẫn (Sđd).

Không chỉ các nhà nghiên cứu chuyên nghiệp mới cần có kỹ năng nghiên cứu và thực thi việc nghiên cứu. Bằng cách vận dụng những chiến lược nghiên cứu giáo dục phù hợp, các thầy giáo và các nhà quản lý giáo dục có thể trở thành những người suy nghĩ sâu sắc hơn và được hưởng nhiều lợi ích hơn từ những kinh nghiệm cá nhân của họ. Luôn luôn xử sự trong công việc như một người quan sát có hệ thống và phần nào như một nhà nghiên cứu, tức luôn luôn tìm cách nắm bắt bản chất của vấn đề, mối liên hệ giữa các hiện tượng, tính xác đáng của các kết luận, là cách để chúng ta làm công việc của mình ngày càng có hiệu quả tốt hơn. Nói một cách vắn tắt, PPNCKHGD là công cụ giúp chúng ta tư duy tốt hơn về thực tiễn giáo dục.

Hơn thế nữa, sự hiểu biết về PPNCKHGD và sự quen thuộc với cách tư duy này sẽ giúp các nhà quản lý đánh giá nhanh chóng và chính xác tầm quan trọng của các báo cáo kết quả nghiên cứu về giáo dục, cũng như có thể nắm bắt và diễn giải được ý nghĩa của các kết quả nghiên cứu ấy, và tận dụng những lợi ích mà các bài viết, bản báo cáo ấy có thể mang lại.

Tất nhiên, kết quả có được từ nghiên cứu giáo dục không phải là căn cứ duy nhất để đưa ra quyết định, ở cấp nhà trường cũng như ở cấp chính sách. Có nhiều vấn đề cần được giải quyết bằng nhiều cách khác hơn là nghiên cứu. Ví dụ, có nên đưa chương trình giáo dục giới tính vào nhà trường hay không, là một quyết định phải được chủ yếu dựa trên triết lý giáo dục, khuôn khổ pháp lý hay những cân nhắc về mặt xã hội hơn là chỉ đơn thuần dựa trên những thông tin nghiên cứu. Tuy vậy, điều này không phủ nhận tầm quan trọng của NCKHGD trong thực tiễn giáo dục và quản lý giáo dục.

Đề xuất đổi mới việc đào tạo PPNCKHGD

Từ các phân tích trên chúng tôi cho rằng cần bổ sung vào chương trình hiện hành:

Phương pháp luận về NCKHGD

Hướng dẫn cách tìm kiếm tư liệu, giới thiệu các nguồn tư liệu trong nước và quốc tế và cách thức hệ thống hóa tư liệu

Kiến thức cơ bản về xử lý thống kê và một số phần mềm thông dụng (R hoặc SPSS)

Tăng cường thực hành

Xây dựng những nguồn tài nguyên trực tuyến về KHGD được sắp xếp một cách hệ thống.

Edward Vockell (2004) Educational Research. Nguồn:http://education.calumet.purdue.edu/vockell/research/

Phạm Thị Ly, Nguyễn Văn Tuấn (2012). Khoa học giáo dục Việt Nam qua phân tích ấn phẩm khoa học 1996-2010. Báo cáo tại Hội nghị Quốc tế Việt Nam học Lần thứ tư, 27- 11-2012.

D. Hien (2010). A comparative study of research capabilities of East Asian countries and implications for Vietnam. Higher Education. 2010;60:615-25.

The Impact of Educational Research: An Overview (2000). Higher Education Division Department of Education, Training and Youth Affairs, Australia. (Chương 1, trang 1-23: Biblio/Sciento/Infor-metrics:Terminological Issues and Early Historical Developments)

Ly Pham

What you see depends on where you stand (Albert Einstein).

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Khoa Học Xã Hội Và Khoa Học Giáo Dục trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!