Xu Hướng 6/2023 # Phương Pháp Giáo Dục Sớm Cho Trẻ Từ 0 Đến 6 Tuổi # Top 7 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Phương Pháp Giáo Dục Sớm Cho Trẻ Từ 0 Đến 6 Tuổi # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Giáo Dục Sớm Cho Trẻ Từ 0 Đến 6 Tuổi được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi là giai đoạn trẻ nhát triển trí não nhanh nhất cũng là giai đôạn phát triển ngôn ngữ và tư duy. Vì vậy khi áp dụng đúng Phương pháp giáo dục sớm cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi sẽ giúp là tiền đề cho sự học hỏi, tư duy và sáng tạo về sau, giúp bé thông minh và chủ động hơn.

Phương pháp giáo dục sớm cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi đúng cách theo từ giai đoạn

Trẻ em dưới 1 tuổi chưa thích hợp giới thiệu mặt chữ, đọc chữ. Tuy nhiên các bé thích hợp cho việc đọc sách (ít nhất 10 phút mỗi ngày, chọn sách có hình và chữ to). 8-9 tháng tuổi nên tạo 1 thói quen mỗi ngày đều đọc sách cho bé mỗi tối, lúc đọc làm những tiếng động và âm thanh, ngôn ngữ trong sách. Chơi cùng bé các hoạt động cấu trúc hình khối (vuông, tròn, trụ, tam giác), vật liệu (thô, ráp, giấy, vải), màu sắc. Khi chơi, cho bé chạm, cầm nắm và nói tên các món đồ chơi. Toán học cho bé: mẹ thường xuyên đếm 1-5 khi cắt móng tay bé, khi cho bé ngồi lên thú nhúng, khi cho bé chơi với những cái cốc hoặc món đồ chơi.

Khi trẻ có độ tuổi từ 1 – 3 tuổi, thích hợp giao tiếp với cha mẹ, với các bé khác bằng ngôn ngữ và cử chỉ. Cho trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời như chơi cát, hái hoa, lượm đếm lá rơi, nhặt đá ném mặt nước, chơi sắp nồi, lựa vớ vào rọ, lựa áo, quần, lựa màu sắc cùng loại.

Các bé từ 1 tuổi có thể tập cho bé nhìn chữ hoặc hình tập nói theo, nhưng giới hạn 5 chữ/ngày, đừng quá gượng ép, chỉ vui chơi là chính. Bé không thích thì cho bé chơi trò khác. Mẹ thường xuyên đếm 1-10 khi cho bé chơi xích đu, tập đếm cốc, cắt bánh kem, và hỏi xin bánh bé cầm trong tay. Các hoạt động chủ yếu là tự nhiên, lập lại, và hòa quyện vào hoạt động vui chơi kết hợp với dạy toán cho con.

Dạy ngôn ngữ thứ 2, mẹ đọc truyện có ngôn ngữ thứ 2 vào một thời điểm nhất định trong ngày. Mẹ cũng nên cho bé tham gia chơi cùng các bé khác ở các nhóm hội của các bà mẹ. Ở Anh, các bạn có thể đến thư viện cộng đồng để đặt lịch tham gia đọc sách, kể chuyện cho các bé, hoàn toàn miễn phí.

Quan trọng hơn trong Phương pháp giáo dục sớm cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi chính là khuyến khích con tự làm mọi thứ và tự đứng dậy khi ngã đặc biệt luôn khuyến khích trẻ nhận trách nhiệm. Đó mới chính là cách giáo dục thông minh, giúp con sớm nhận biết được hành vi của mình như thế nào là đúng và như thế nào là không đúng, con phải học cách tự chịu trách nhiệm với việc làm của mình mà không phải do “các bạn” hay do “cái bàn, cái ghế” làm cho con ngã…

Giáo dục sớm cho con là một xu thế và cũng là cần thiết để tận dụng giai đoạn vàng trong quá trình phát triển trí não của trẻ. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần phải thông minh khi áp dụng các Phương pháp giáo dục sớm cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi cho con mình và học với mục tiêu “tốt cho con” chứ không phải vì sĩ diện của cha mẹ. Đừng vì con tôi học ở trường này, trường kia, phương pháp này, phương pháp kia mà vô tình “tiền mất tật mang” tạo áp lực không cần thiết thậm chí là tổn thương nhận thức vĩnh viễn cho trẻ.

Phương Pháp Giáo Dục Sớm Dành Cho Trẻ Từ 0 – 12 Tuổi

Phương pháp giáo dục sớm dành cho trẻ từ 0 – 12 tuổi

Mấy năm gần đây, chắc chắn đã có nhiều phụ huynh nghe đến thuật ngữ phương pháp giáo dục sớm. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về cách giáo dục này. Vậy, giáo dục sớm là gì, có nên áp dụng cách này để dạy dỗ con? Mời quý phụ huynh tìm hiểu thông tin qua bài viết này.

Phương pháp giáo dục sớm là gì?

Giáo dục sớm là phương pháp bố mẹ áp dụng ngay từ khi con mới 0 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ phát triển tư duy rất nhanh và tiếp thu tốt nhất. Mục đích của phương pháp này là nuôi dạy con từ sớm. Nhằm khơi dậy, khám phá những tố chất thông minh của trẻ thông qua các hoạt động tự nhiên.

Hiện nay, có rất nhiều loại hình giáo dục sớm. Tuy nhiên, có 3 phương pháp được nhiều bố mẹ, thầy cô áp dụng rất hiệu quả.

Phương pháp giáo dục sớm Montessori

Đây là phương pháp coi trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ. Phương pháp này do bác sĩ, nhà giáo dục người Ý Maria – Montessori nghiên cứu và kiểm nghiệm. Nó đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Để trẻ chủ động lực chọn khu vực học. Đồng thời, theo đuổi những gì mình thích, hứng thú với những gì mình làm. Đó là cách mà phương pháp này hướng tới.

Phương pháp giáo dục sớm Glenn Doman

Cha đẻ của phương pháp này là giáo sư người Mỹ – Glenn Doman. Ông đưa ra một số nguyên tắc, trong đó bố mẹ chính là giáo viên tốt nhất và đầu tiên của con. Với phương pháp giáo dục sớm tại nhà, mỗi đứa trẻ luôn được bố mẹ đồng hành. Tìm ra các giải pháp tốt nhất để phát triển trẻ một cách hoàn thiện.

Phương pháp giáo dục sớm Reggio Emilia

Đây là phát minh có tên gọi của một thành phố tại nước Ý.  Phương pháp này đề cao sự tò mò, khám phá của trẻ. Chính những đứa trẻ là người đi tìm những câu trả lời cho câu hỏi của mình. Bố mẹ chỉ là người dẫn dắt, gợi ý và tạo cơ hội cho con. Nhờ vậy, trẻ có thể trưởng thành nhanh chóng vì biết cách quan sát, tìm hiểu cuộc sống xung quanh.

Tại sao nên áp dụng phương pháp giáo dục này với trẻ

Một số lợi ích tiêu biểu của việc áp dụng cách giáo dục sớm:

Trẻ sáng tạo, hoạt bát, chủ động với mọi thứ ngay từ khi còn nhỏ

Trẻ biết rõ đâu là niềm đam mê của mình

Chủ động tìm kiếm, tương tác, nghiên cứu trong học tập

Biết yêu thương, chia sẻ gắn bó với gia đình, bạn bè, thầy cô…

Tự lập, bản lĩnh, biết cách bảo vệ, chăm sóc bản thân khi còn nhỏ….

Nếu bố mẹ ý thức được tầm quan trọng, lợi ích của phương pháp giáo dục sớm. Chắc chắn bố mẹ sẽ chủ động trong việc dạy con, kích thích, phát triển trí tuệ của trẻ một cách dễ dàng.

Mấy năm gần đây, chắc chắn đã có nhiều phụ huynh nghe đến thuật ngữ phương pháp giáo dục sớm. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về cách giáo dục này. Vậy, giáo dục sớm là gì, có nên áp dụng cách này để dạy dỗ con? Mời quý phụ huynh tìm hiểu thông tin qua bài viết này.Giáo dục sớm là phương pháp bố mẹ áp dụng ngay từ khi con mới 0 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ phát triển tư duy rất nhanh và tiếp thu tốt nhất. Mục đích của phương pháp này là nuôi dạy con từ sớm. Nhằm khơi dậy, khám phá những tố chất thông minh của trẻ thông qua các hoạt động tự nhiên.Hiện nay, có rất nhiều loại hình giáo dục sớm. Tuy nhiên, có 3 phương pháp được nhiều bố mẹ, thầy cô áp dụng rất hiệu quả.Đây là phương pháp coi trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ. Phương pháp này do bác sĩ, nhà giáo dục người Ý Maria – Montessori nghiên cứu và kiểm nghiệm. Nó đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới.Để trẻ chủ động lực chọn khu vực học. Đồng thời, theo đuổi những gì mình thích, hứng thú với những gì mình làm. Đó là cách mà phương pháp này hướng tới.Cha đẻ của phương pháp này là giáo sư người Mỹ – Glenn Doman. Ông đưa ra một số nguyên tắc, trong đó bố mẹ chính là giáo viên tốt nhất và đầu tiên của con. Với phương pháp giáo dục sớm tại nhà, mỗi đứa trẻ luôn được bố mẹ đồng hành. Tìm ra các giải pháp tốt nhất để phát triển trẻ một cách hoàn thiện.Đây là phát minh có tên gọi của một thành phố tại nước Ý. Phương pháp này đề cao sự tò mò, khám phá của trẻ. Chính những đứa trẻ là người đi tìm những câu trả lời cho câu hỏi của mình. Bố mẹ chỉ là người dẫn dắt, gợi ý và tạo cơ hội cho con. Nhờ vậy, trẻ có thể trưởng thành nhanh chóng vì biết cách quan sát, tìm hiểu cuộc sống xung quanh.Bố mẹ nào cũng có thể áp dụng phương pháp giáo dục sớm cho con của mình. Nó phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm, tình cảm của bố mẹ đến con cái. Sở dĩ, ngày nay nhiều bố mẹ áp dụng cách giáo dục sớm cho con. Vì nó mang lại vô vàn lợi ích. Trẻ không bị gò ép, cảm thấy mệt mỏi, chán nản như cách giáo dục truyền thống. Bố mẹ cũng không phải dùng biện pháp đòn roi để giáo dục con.Một số lợi ích tiêu biểu của việc áp dụng cách giáo dục sớm:Nếu bố mẹ ý thức được tầm quan trọng, lợi ích của phương pháp giáo dục sớm. Chắc chắn bố mẹ sẽ chủ động trong việc dạy con, kích thích, phát triển trí tuệ của trẻ một cách dễ dàng. Bút mài thầy Ánh sẽ tiếp tục sưu tầm những phương pháp hay để chia sẻ cùng quý thầy cô và các bậc phụ huynh.

Ebook “Phương Pháp Giáo Dục Montessori – Phương Pháp Giáo Dục Tối Ưu Cho Trẻ Từ 0 – 6 Tuổi”

Share !

“Phương pháp giáo dục Montessori – Phương pháp giáo dục tối ưu cho trẻ từ 0 – 6 tuổi” được biên soạn có sự kết hợp giữa ngôn ngữ và hình ảnh vừa sinh động vừa khoa học sẽ giúp các bậc phụ huynh dễ dàng hiểu và vận dụng phương pháp giáo dục Montessori vào nuôi dạy con tại nhà, tạo ra môi trường giáo dục tích cực cho trẻ có một khởi đầu tốt đẹp.

NỘI DUNG CỦA CUỐN SÁCH GỒM:

Chương I – Montessori là ai? 1. Đôi nét về cuộc đời của Montessori 2. Phát hiện của Montessori 3. Giáo dục Montessori

Chương II – Giáo dục Montessori được bắt đầu từ gia đình 1. Cha mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ 2. Chuẩn bị môi trường Montessori thích hợp cho trẻ 3. Bố trí môi trường gia đình

Chương III – Sự phát triển của trẻ 1. Phát triển tình thương 2. Phát triển cơ thể 3. Phát triển giác quan 4. Phát triển ngôn ngữ

Chương IV – Hoạt động Montessori 1. Đồ chơi và cách chơi 2. Quan sát và phân tích ví dụ thực tế 3. Tổ chức các hoạt động phù hợp với sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ 4. Hoạt động của trẻ từ 0 – 3 tuổi 5. Hoạt động của trẻ từ 3 – 6 tuổi

Lời cuối sách

Để sở hữu cuốn sách này, có 2 sự lựa chọn cho Quý phụ huynh:

1. Có thể đặt mua sách để gia nhập thêm vào trong tủ sách gia đình và tiện cho việc tra cứu tại đây

3.3

/

5

(

6

bình chọn

)

Phương Pháp Giáo Dục Trẻ Từ 4 Đến 6 Tháng Tuổi

Giai đoạn này, trẻ có thể nhìn xa khoảng ba mét. Tay có thể cầm nắm đồ vật một cách có ý thức. Ở độ tuổi này, thay vì để mặc trẻ một mình nằm nhìn đồ chơi xanh đỏ, hãy luôn để trẻ ở gần mẹ hoặc bố của chúng. Có thể cho trẻ ngồi ở cái ghế dành riêng cho trẻ. Với những trẻ mà từ khi còn trong bụng mẹ đã được nghe nhiều câu chuyện của mẹ hoặc bố kể, sau khi sinh khoảng ba tháng là có thể phát tiếng ô, a, ba ba… khoảng một tuổi sẽ bộc lộ là đứa trẻ thông minh lanh lợi hơn hẳn những trẻ cùng tuổi mà lúc trong bụng mẹ không được nghe kể chuyện.

Xúc giác

Hãy kích hoạt khả năng tóm, nắm của bàn tay trẻ. Hãy cho trẻ cầm nắm nhiều đồ vật khác nhau như len, bông, gỗ, vải sa tanh, miếng mút, giấy tissue… chẳng hạn.

Hãy để đồ chơi ở trong tầm với, tóm lấy của trẻ.

Bình thường khi trẻ được 5, 6 tháng thì biết đưa tay ra với đồ vật. Song nếu luyện tập cho trẻ tập cầm, nắm, với từ sớm, đến khoảng 3 tháng tuổi là trẻ đã sử dụng tay rất tốt để làm từng thao tác cầm, nắm, với thành thạo.

Cho trẻ sờ tay vào chậu nước ấm ấm, lại sờ vào chậu nước lạnh, luân phiên nhau. Cũng dạy trẻ xòe bàn tay, nắm bàn tay ở trong nước xem sao.

Thính giác

Cho trẻ ra công viên, cho trẻ nghe những tiếng động khẽ khàng của thiên nhiên. Nhớ phải nói nhiều về các từ ngữ chỉ đồ vật, hiện tượng, thiên nhiên cho trẻ.

Có hai điểm cần lưu ý khi nói chuyện với trẻ:

– Phải dùng giọng nói từ tốn, diễn cảm, vui vẻ. Cái giọng trầm trầm thấp thấp là không được.

– Dùng cả điệu bộ chân tay để hỏi trẻ, như “Con đói bụng chưa?”, “Con muốn đi tè à?”, “Con tè dầm ra bỉm rồi à?”… Khi hỏi, với giọng nói diễn cảm, tự nhiên, đó sẽ là giọng nói lôi cuốn trẻ. Trẻ sẽ nhớ một điều, là hỏi thì phải trả lời. Những câu trả lời đầu tiên của trẻ, đó chính là những âm tiếng trẻ phát ra từ cổ họng, nghe như “gừ, gừ” “chà, chà”…

Gọi, nói chuyện vào tai phải của trẻ. Trẻ sơ sinh đến ba tháng tuổi có tai phải nhạy cảm hơn. Vì vậy khoảng bốn tháng tuổi vẫn có thể gọi trẻ từ bên tai phải cũng được.

Khi nói chuyện với trẻ, phải nhìn chăm chú vào mắt trẻ để kí ức của trẻ phát triển dần lên giúp ngôn ngữ và trí nhớ phát triển.

Khi nghe trẻ nói, phải luôn nhìn vào mắt trẻ, chờ đợi câu trả lời của trẻ. Trẻ nói gì liền bắt chước trẻ ngay. Nếu trẻ không thích, cũng không nên bỏ dở. Quan trọng là phải lặp đi lặp lại nhiều lần.

Thị giác

Nên dẫn trẻ tới gần bức tranh, nói chuyện cho trẻ nghe về bức tranh đó. Khi dẫn trẻ đi dạo chơi, nhất thiết phải bằng mọi cách để cho trẻ ghi nhớ càng nhiều ấn tượng về thế giới bên ngoài càng nhiều càng tốt. Vừa hướng con nhìn vào cảnh sắc xung quanh, ta phải vừa nói bằng lời những từ ngữ về cảnh sắc đó. Hoặc là bế trẻ đi dạo trong nhà, nhìn thấy đồ vật gì trong nhà cũng đọc tên đồ vật đó lên, lặp đi lặp lại nhiều lần cho trẻ nghe.

Cũng có thể dẫn trẻ tới gần bảng chữ cái, chỉ vào từng chữ, đọc tên chữ cái, lặp đi lặp lại nhiều lần.

Hãy kiểm tra xem khi bật đèn sáng thì trẻ có nhìn về phía đèn sáng không, để kiểm tra thị lực của trẻ. Phải làm vậy để sớm phát hiện ra những trẻ bị khuyết tật thị giác, có cách xử lí, can thiệp sớm và luyện tập thị giác càng sớm càng tốt.

Soi một ngọn đèn nhỏ vào mắt trẻ, xem trẻ có nhìn thẳng vào tia sáng đó không. Di chuyển vị trí ngọn đèn lúc gần, lúc xa xem trẻ có thể điều chỉnh mắt nhìn theo không.

Vận động

Cho trẻ nằm sấp lên bụng mẹ hoặc bố, để trẻ ngóc đầu dậy được càng lâu càng tốt. Khuyến khích trẻ vận động một cách tích cực ngay cả khi trẻ ở vòng tay hay sự chăm sóc của bố.

Linh Linh

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Giáo Dục Sớm Cho Trẻ Từ 0 Đến 6 Tuổi trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!