Xu Hướng 3/2023 # Phương Pháp Giảm Cân Cho Trẻ Béo Phì Các Mẹ Nên Biết! # Top 12 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phương Pháp Giảm Cân Cho Trẻ Béo Phì Các Mẹ Nên Biết! # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Giảm Cân Cho Trẻ Béo Phì Các Mẹ Nên Biết! được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên nhân trẻ bị thừa cân, béo phì

Một đứa trẻ được xem là béo phì, hay nặng cân quá khi nó nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và độ tuổi từ 20% trở lên. Cách tốt nhất để xem trẻ có béo phì hay không là nhìn hai cánh tay và bắp đùi đứa trẻ: Nếu có những cuốn mỡ ngấn lên thì khả năng đứa trẻ là béo phì. Nhưng béo phì không đơn thuần như vậy. Béo phì là một bệnh phức tạp.

Trẻ bị thừa cân béo phì là do chế độ ăn giàu năng lượng có nghĩa là năng lượng đưa vào cơ thể vượt quá năng lượng tiêu hao, nhất là năng lượng từ chất béo, tuy nhiên, ăn nhiều chất đạm, bột đường cũng bị thừa cân béo phì vì các chất này khi vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ.

Một số nghiên cứu cho thấy, ở những trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, trẻ nhẹ cân hoặc cân nặng lúc sinh quá cao… lớn lên dễ bị thừa cân béo phì. Các nhà nghiên cứu khoa học cũng cho biết, yếu tố di truyền về thừa cân béo phì thì chưa được chứng minh đầy đủ, tuy nhiên, trong gia đình cha mẹ bị thừa cân béo phì thì con cái có nguy cơ bị thừa cân béo phì

Phương pháp giảm cân cho trẻ béo phì

Điều cần thiết là phải điều chỉnh chế độ ăn hợp lý. Nguyên tắc chính để điều trị thừa cân béo phì ở trẻ em là điều chỉnh chế độ ăn kết hợp với hoạt động thể lực. Nên hạn chế các loại bánh kẹo, đường, mật, sữa đặc có đường, sữa béo nhưng có thể uống sữa gầy (sữa bột tách bơ).

Khi chế biến thức ăn nên làm các món hấp, luộc, hạn chế món quay, xào, rán. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả ít ngọt. Cần có chế độ ăn điều độ, không ăn quá no, không được bỏ bữa, không để trẻ quá đói, ăn nhiều vào buổi sáng, không nên ăn vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Nếu trẻ trên 12 tuổi có thể uống thảo mộc giảm cân Cường Anh, giúp trẻ giảm cân nhanh trong vòng 1 tháng mà vẫn đảm bảo sức khoẻ và không tăng cân trở lại.

Thực đơn giảm cân với bún – Liệu ăn bún có giảm cân không?

Tại sao ăn chay mà vẫn dễ tăng cân, thừa cân béo phì?

Những sai lầm khi giảm cân 90% đều mắc phải

HÃY ĐỂ LẠI BÌNH LUẬN FACEBOOK- CHÚNG TÔI SẼ HỖ TRỢ BẠN NGAY LẬP TỨC

Tìm Hiểu Cách Giảm Cân Cho Trẻ Béo Phì

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kết luận: thừa cân và béo phì là tình trạng mỡ được tích lũy quá mức hoặc không bình thường tại một vùng cơ thể, hay toàn thân đến mức gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Thực tế là không khó để nhận biết một đứa trẻ bị béo phì hay không. Tuy nhiên, để có được kết quả chính xác và tình trạng cụ thể của con. Các mẹ nên đứa trẻ đến gặp Bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng để thăm khám.

Bác sĩ sẽ đo chỉ số cơ thể (BMI) của trẻ. Dựa trên kết quả này, Bác sĩ có cơ sở để kết luận tình trạng của trẻ.

Nếu bác sĩ kết luận con bạn bị béo phì. Bé sẽ có thể phải tiến hành các xét nghiệm thăm dò như:

Xét nghiệm rối loạn mỡ máu: Nồng độ cholesterol, triglyxerit có thể tăng

Kiểm tra rối loạn đường huyết và dung nạp glucose

Định lượng nội tiết tố tuyến thượng thận; tuyến giáp, tuyến yên…

Thăm dò tìm nguyên nhân béo phì: chụp sọ não, siêu âm ổ bụng…

Công thức xác định chỉ số BMI và khả năng béo phì của trẻ

Chỉ số BMI là chỉ số được các bác sĩ và chuyên gia dùng để đánh giá tình trạng cơ thể , sức khỏe từ đó phát hiện béo phì. Các bậc cha mẹ cũng có thể sử dụng chỉ số này để theo dõi quá trình phát triển của con.

Điều này là do thành phần cơ thể của trẻ em thay đổi dần theo độ tuổi. Và khác nhau giữa trẻ em trai và trẻ em gái. Do đó, mức BMI ở trẻ em cũng cần phải được thể hiện tương đối theo độ tuổi và giới tính.

Bảng chỉ số BMI cho trẻ em theo từng giới tính

Nếu chỉ số BMI nằm trong vùng từ 85 đến 95 là nhóm có nguy cơ béo phì.

Nếu BMI nằm trong vùng lớn hơn 95 là béo phì.

BMI cho bé từ 0 đến 5 tuổi

Chỉ số BMI của trẻ này nằm trong vùng 50th đến 75th, nghĩa là con phát triển bình thường.

NGUYÊN NHÂN BÉO PHÌ Ở TRẺ

Trẻ bị béo phì, thừa cân là do chế độ ăn uống giàu lượng. Nhất là năng lượng từ chất béo.

Ăn nhiều chất đạm, bột đường cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho trẻ béo phì. Đạm và đường dư thừa trong cơ thể đều có thể chuyển thành chất béo dự trữ.

Trường hợp trẻ em ít hoạt động thể lực cộng thêm chế độ ăn giàu chất béo, đạm, đường là yếu tố song hành, tạo nên nguy cơ gây thừa cân béo phì.

Tình trạng béo phì ở trẻ em sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành.

Các bạn có biết, ở người béo phì có nguy cơ mắc các bệnh như: tăng huyết áp, tăng cholesterol dẫn đến tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim,… cùng nguy cơ mắc các bệnh lý khác nhau đẫn đến bệnh đái tháo đường, bệnh sỏi mật, cơ xương khớp.

CÁCH GIẢM CÂN CHO TRẺ BÉO PHÌ

1. Khuyến khích trẻ tăng cường vận động

Các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao rất hữu ích cho sự phát triển và giảm cân của trẻ. Những hoạt động như: đi bộ, chạy bộ, đạp xe, trượt patin, bơi lội, đá bóng, bóng rổ, đá cầu, nhảy dây…. Là những hoạt động thể chất lí tưởng giúp trẻ tiêu hao mỡ thừa.

Các bạn cũng có thể cùng trẻ tham gia các hoạt động như cùng trẻ đi bộ, đạp xe đạp thay vì ngồi xe. Leo cầu thang bộ thay vì thang máy. Thay đồ ra công viên tản bộ thay vì ngồi trước màn hình tivi…

Đây là những hoạt động giúp trẻ tiêu hao mỡ thừa còn giúp gia đình thêm gắn kết. Trẻ có thêm nhiều niềm vui và kỉ niệm tuổi thơ hơn.

2. Lập kế hoạch thay đổi thói quen ăn uống của trẻ

Khuyến khích trẻ chỉ ăn khi đói và dừng lại khi no. Không ăn theo thói quen hay ăn vì buồn. Không ăn khi đang xem phim, chới game, đọc sách,… Khi bị phân tâm thì chúng ta sẽ không nhận ra được mình đã nạp bao nhiêu thức ăn đâu.

3. Đặt mục tiêu giảm cân vừa với khả năng của trẻ

Giảm cân đối với người lớn đã là rất khó khăn. Với trẻ khi chưa thể tự ý thức về sức khỏe và ngoại hình thì việc giảm cân lại càng là bế tắc.

Để giảm cân cho trẻ béo phì, thì bạn cần đặt mục tiêu cho trẻ. Đối với trẻ béo phì từ độ tuổi 10 đến 13 tuổi. Mức giảm khoảng 0,5kg cân nặng trong 1 tuần là một mục tiêu lý tưởng. Mục tiêu này nếu có thể hoàn thành sẽ là niềm tin giúp trẻ và giảm béo không còn là “nhiệm vụ bất khả thi”.

4. Khen thưởng khi trẻ có thay đổi tích cực

Với người lớn, việc khen thưởng sẽ khiến chúng ta vui vẻ. Với trẻ cũng vậy, chỉ với những lời khen thôi cũng đủ để chúng phấn khởi. Không ngừng cố gắng để nhận được sự công nhận từ người lớn.

Vì dụ: Giúp trẻ uống nước lọc thay vì nước ngọt, soda. Ăn trái cây thay vì ăn snack, bánh ngọt… trong suốt một tuần. Hãy thưởng cho bé một buổi đi xem phim hoặc món đồ chơi nào đấy mà bé thích…

Lưu ý: Không sử dụng đồ ăn hay đồ uống làm phần thưởng. Vì những món quà này sẽ khiến kế hoạch giảm cân của bạn bị sụp đổ đấy.

5. Xây dựng chế độ vận động đơn giản ngay tại nhà

Những lúc bé rảnh rỗi, bạn hãy khuyến khích con làm việc nhà hay thực hiện một số bài thể dục đơn giản tại như: tập võ theo phim, hát múa…. Hãy đăng kí cho con tham gia một số lớp học hoạt động thể chất: bơi lội, võ thuật, bóng rổ, thể dục nhịp điệu…. Điều này không chỉ giúp trẻ giảm cân dễ dàng hơn mà còn có thêm các kỹ năng hữu ích.

6. Lập biểu đồ để theo dõi tiến độ giảm cân của trẻ

Bạn hãy lập biểu đồ giảm cân cho con và dán lên tường trong phòng. Hãy ghi chỉ số cân nặng của trẻ mỗi tuần hoặc mỗi tháng để trẻ biết được kết quả của sự nỗ lực. Dần dần, con sẽ nhận ra được sự tiến triển và không ngừng nỗ lực theo đuổi nhiệm vụ khó khăn này.

Bạn đang đọc bài viết TÌM HIỂU CÁCH GIẢM CÂN CHO TRẺ BÉO PHÌ tại chuyên mục CẨM NANG GIẢM CÂN của SLIMVITA.COM.VN.

Làm Thế Nào Để Giảm Cân Nhanh Chóng Cho Trẻ Béo Phì

Béo phì thừa cân ở trẻ là một trong những bệnh lý hiện nay khá phổ biến. Một trong những nguyên nhân khiến trẻ dễ bị rơi vào trạng thái náy là chế độ ăn uống và luyện tập chưa thực sự có hiệu quả.

Là những người làm cha làm mẹ, việc con béo phì là một điều khiến họ cảm thấy đau lòng, vì vậy, để cải thiện được tình trạng béo phì thì người mẹ phải biết làm thế nào để giảm cân nhanh chóng phù hợp với độ tuổi cũng như cơ địa của mỗi trẻ.

Trẻ bị thừa cân, béo phì, do đâu?

Một đứa trẻ được xem là béo phì, hay nặng cân quá khi nó nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và độ tuổi từ 20% trở lên. Cách tốt nhất để xem trẻ có béo phì hay không là nhìn hai cánh tay và bắp đùi đứa trẻ: Nếu có những cuốn mỡ ngấn lên thì khả năng đứa trẻ là béo phì. Nhưng béo phì không đơn thuần như vậy. Béo phì là một bệnh phức tạp.

Trẻ bị thừa cân béo phì là do chế độ ăn giàu năng lượng có nghĩa là năng lượng đưa vào cơ thể vượt quá năng lượng tiêu hao, nhất là năng lượng từ chất béo, tuy nhiên, ăn nhiều chất đạm, bột đường cũng bị thừa cân béo phì vì các chất này khi vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ.

Trong trường hợp trẻ ít hoạt động thể lực là yếu tố song hành, nguy cơ cao gây thừa cân béo phì. Trẻ thường dành thời gian cho hoạt động tĩnh tại như xem tivi, đọc truyện, chơi điện tử… mà ít luyện tập thể dục thể thao.

Một số nghiên cứu cho thấy, ở những trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, trẻ nhẹ cân hoặc cân nặng lúc sinh quá cao… lớn lên dễ bị thừa cân béo phì. Các nhà nghiên cứu khoa học cũng cho biết, yếu tố di truyền về thừa cân béo phì thì chưa được chứng minh đầy đủ, tuy nhiên, trong gia đình cha mẹ bị thừa cân béo phì thì con cái có nguy cơ bị thừa cân béo phì.

Thừa cân béo phì ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như thế nào?

Đây là một vấn đề đáng phải quan tâm. Béo phì ở trẻ em là yếu tố nguy cơ béo phì ở người lớn. Những người lớn bị béo phì nặng thường có tiền sử béo phì ở tuổi thiếu niên.

Béo phì ở trẻ em ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành. Vì ở người béo phì có nguy cơ mắc các bệnh tăng huyết áp, tăng cholesterol dẫn đến tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim… và có nguy cơ mắc các bệnh lý khác như bệnh đái tháo đường, bệnh sỏi mật, cơ xương khớp.

Bên cạnh đó, trẻ béo phì thường vụng về, chậm chạp, hay bị bạn bè trêu chọc ảnh hưởng đến tâm lý và khả năng học tập. Hơn nữa, việc điều trị những bệnh này lại góp phần làm tăng cân hoặc hạn chế hoạt động như vậy càng làm béo hơn. Vì thế, can thiệp sớm là việc làm cần thiết để ngăn ngừa các biến chứng này.

Bí quyết giảm cân cho trẻ 13 tuổi khoa học và an toàn

Trẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.

Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng cần giảm cân (độ 2, 3), đa số chỉ cần giữ nguyên cân nặng, không tăng cân, để khi trẻ phát triển chiều cao sẽ vẫn đạt cân nặng hợp lý.

Ăn đầy đủ các thực phẩm dinh dưỡng như: Ngũ cốc, khoai củ, thịt, cá trứng, sữa, dầu ăn, rau, hoa quả,…

Ăn đều cả về lượng và thời gian giữa các bữa, không ăn no hoặc không bỏ bữa và không ăn vặt.

Ăn nhiều chất xơ vào buổi tối và không ăn đêm.

Tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ đặc biệt là dầu động vật.

Hạn chế các loại nước ngọt và nước có ga. Nên uống nước lọc hay những thứ đồ uống thanh mát, nhiều vitamin C.

Uống sữa thì không nên uống sữa béo.

Tăng cường ăn hoa quả ít ngọt và rau

Uống đủ nước mỗi ngày 1.5 -2 lít nước, chia làm nhiều lần.

Nhu cầu chất béo: tiêu thụ lipid quá thấp trong bữa ăn hàng ngày ảnh hưởng đến chức phận nhiều cơ quan tổ chức trong cơ thể, đặc biệt là phát triển não bộ và hoàn thiện hệ thống thần kinh ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ. Các acid béo đồng thời là vật mang của các vitamin cần thiết tan trong dung môi dầu mỡ, như A, D, E, K để hòa tan và hấp thu.

Vì vậy, cho trẻ thừa cân béo phì ăn đủ lượng chất béo là rất quan trọng và trên thực tế những đối tượng này dễ bị ăn quá nhiều (ăn như bình thường trẻ mập hay ăn) hoặc quá ít chất béo (do ăn kiêng nghiêm ngặt).

Giảm cân cho trẻ 2-5 tuổi bị thừa cân

Càng ngày càng có nhiều trẻ nhỏ bị thừa cân hay béo phì, tuy nhiên vẫn có nhiều cách giúp trẻ lấy lại được số cân nặng khỏe mạnh, đặc biệt là trẻ ở độ tuổi 2-5.

Thừa cân là một hiện tượng có hại cho sức khỏe của trẻ nhỏ cả ở hiện tại lẫn tương lai sau này. Trẻ bị thừa cân rất dễ cũng bị thừa cân hay béo phì khi lớn lên cho đến tuổi trưởng thành, từ đó dễ mắc các nguy cơ về sức khỏe như huyết áp cao, tim mạch hay đột quỵ.

Tuy nhiên, đối với những trẻ nhỏ còn trong độ tuổi chập chững và chưa đến trường, rất khó để biết được trẻ có bị thừa cân hay không. Có thể dáng dấp của trẻ trông vẫn bình thường trong mắt phụ huynh, nhưng chỉ số khối cơ thể của trẻ (BMI) lại nằm ở mức thừa cân mà phụ huynh không nhận ra.

Tất nhiên, vẫn có rất nhiều cách để giúp trẻ duy trì được số cân nặng khỏe mạnh để giúp trẻ tránh thừa cân hay béo phì.

1. Cơ thể trẻ đang phát triển

Cũng như người lớn, trẻ nhỏ sẽ bị thừa cân khi tiêu thụ quá nhiều năng lượng (trong hình thức calo) hơn mức cần thiết. Nhưng không giống như người lớn, cơ thể trẻ vẫn còn đang phát triển, điều đó có nghĩa trẻ cần nhiều năng lượng để lớn lên. Vì thế, điều quan trọng là số năng lượng này phải đến từ những loại thức ăn bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe chứ không phải những loại chứa đầy chất béo bão hòa hay đồ ngọt.

Phần lớn những trẻ bị thừa cân không cần phải ăn kiêng, thậm chí không cần phải giảm cân. Thay vào đó, trẻ cần giữ cho cân nặng của mình không thay đổi khi chiều cao phát triển. Bằng cách đó trẻ sẽ đều đặn tiến đến số cân nặng khỏe mạnh. Nếu trẻ có chỉ số BMI ở mức thừa cân, điều quan trọng là cần giúp trẻ thay đổi thói quen ăn uống và thường xuyên tập thể dục.

2. Cách ăn uống tốt cho trẻ

Khi giảm cân cho trẻ, bạn không cần phải đếm số calo mà trẻ nạp vào người. Thay vào đó, chỉ cần cung cấp cho trẻ những bữa ăn cân bằng, đầy đủ chất và tốt cho sức khỏe. Cách tốt nhất để giúp trẻ ăn uống khỏe mạnh là phụ huynh cần làm tấm gương cho trẻ học theo.

Nếu trẻ bị thừa cân, cần xét đến thái độ ăn uống trong nhà bạn. Gia đình bạn có cùng nhau ăn uống hay không, hay thân ai nấy lo? Có xem TV vào bữa ăn không? Bạn tự nấu nướng hay mua đồ ăn chế biến sẵn?

3. Giúp trẻ vận động

Các hoạt động thể chất sẽ giúp đốt cháy lượng calo mà trẻ tiêu thụ, đồng thời giúp trẻ tăng cường sức khỏe, đặc biệt là ở xương và cơ bắp. Hơn nữa, các hoạt động này còn là một phần của tuổi thơ, là nguồn dinh dưỡng đặc biệt quan trọng đối với tinh thần trẻ.

Những trẻ nào đã biết đi thì nên để cho trẻ tự thân vận động ít nhất 3 giờ mỗi ngày và chia đều ra, cả trong nhà và ngoài trời. Ngoài thời gian ngủ nghỉ, tránh để trẻ dưới 5 tuổi thụ động quá lâu, chẳng hạn như xem TV, ngồi trong xe đẩy hay ẵm bồng.

4. Quy tắc ăn uống khỏe mạnh cho trẻ

Cho trẻ ăn các loại carbs tinh bột, chẳng hạn như cơm gạo, khoai tây hay mỳ ống.

Mỗi ngày ăn 5 suất rau củ quả.

Ăn các loại đạm nạc như thịt, cá, trứng, đậu đỗ.

Cắt giảm các chất béo bão hòa như trong các loại thịt đã qua chế biến, bánh ngọt, bánh quy.

Cắt giảm đồ ngọt và nước uống có ga, thậm chí cả nước trái cây đóng hộp.

Cắt giảm muối, đặc biệt là ở trẻ trên 4 tuổi, độ tuổi mà các em hình thành thói quen ăn rất nhiều đồ mặn. Các loại thức ăn chế biến sẵn và thức ăn nhanh ở siêu thị hay cửa hàng tiện dụng cũng chứa lượng muối rất lớn.

Phương Pháp Giảm Cân Low Carb Cho Các Bà Mẹ Sau Sinh

Phương pháp giảm cân low carb cho các bà mẹ sau sinh

Các bà mẹ sau sinh thường có thân hình xồ xề, do trong quá trình mang thai được bồi bổ cơ thể. Cho nên sau sinh các mẹ thường tìm rất nhiều phương pháp giảm cân để lấy lại vóc dáng.

 Giảm cân sau khi sinh bằng phương pháp Low card thực tế là gì? Có mang lại hiệu quả như mong đợi không? Giảm cân bằng phương pháp Low carb có thật sự an toàn cho phụ nữ sau khi sinh không? Trên thực tế thì nhiều người đã áp dụng phương pháp này xong vẫn chưa có khái niệm đầy đủ về nó. Nghe có vẻ đây là phương pháp Tây Âu nhưng thực ra nó đơn giản được hiểu như sau: Low carb viết tắt của Low-carbohydrate là một chế độ ăn ăn cắt giảm bột đường, rất thích hợp cho những người muốn ăn kiêng. Nguyên lý của chế độ ăn kiêng này là “low-carb, high fat, hight protein” nghĩa là ăn ít đường, ăn nhiều béo, và ăn nhiều protein. Để việc giảm cân mang lại kết quả như ý muốn, đòi hỏi người ăn kiêng phải loại bỏ những loại thức ăn giàu carbohydrate (chất bột đường) và ăn những thức ăn giàu protein, chất béo. Với phương pháp này việc đốt cháy lượng chất béo và mỡ sẽ dễ hơn rất nhiều so với đốt cháy lượng tinh bột trong cơ thể. Theo tháp hình khẩu phần ăn trong phương pháp này thì để giảm cân nhanh, bạn cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau:

Những món ăn có thể ăn thoải mái trong chế độ ăn low-carb:

– Tất cả các loại thịt, mỡ và trứng. – Các loại rau củ xanh nhiều chất xơ không nên chứa nhiều tinh bột ( ví dụ: bí, su hào, cần tây, măng, rau má, rau muống, dưa chuột gọt vỏ, …) – Dầu thực vật hoặc dầu mỡ từ động vật, bơ và pho mát Những món ăn kiêng tuyệt đối trong chế độ ăn low-carb: – Ngũ cốc các loại hạt: lúa, gạo, cơm, bánh mì, phở, các loại đậu, mè, khoai,.. – Tất cả các loại hoa quả ( nên ăn ít nhất 2 tuần đầu tiên khi thực hiện chế độ low carb) – Tất cả các loại thức ăn nhanh. – Các loại nước ngọt, sữa, bánh, ga tô, đường.

Giảm cân bằng Low Carb có thật sự hiệu quả?

 Tháp khẩu phần ăn theo phương pháp low carb

Giảm cân với ổi

Thoạt nghe qua thì phương pháp này trái với những kiến thức giảm cân thông thường vì giảm cân mà lại ăn nhiều thịt cá, trứng và đặc biệt là bơ, pho mát. Ăn ít rau xanh và quan trọng là ăn ít chất xơ. Liệu nó có trái với quy tắc giảm cân thông thường là ăn nhiều chất xơ thay vì những thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng không? Câu trả lời là không. Bởi vì bạn cần phải biết cơ thể chúng ta tiêu thụ những chất béo nhanh hơn tinh bột rất nhiều lần. Hơn nữa ăn nhiều tinh bột sẽ dễ chuyển hóa thành đường nhanh chóng gây nên béo phì còn với mỡ thì không. Vì thế ăn đây là chế độ ăn hoàn toàn phù hợp và cần thiết với những người phụ nữ sau khi sinh. Bạn nên biết rằng, theo phương pháp này, ăn nhiều thịt nhưng thịt ở đây là các loạt thịt  không chứa nhiều chất béo nhưng rất nhiều dinh dưỡng như thịt gà, thịt bò, thịt lợn nạc… Trong khẩu phần ăn hàng ngày, bạn cần ăn đủ chứ không phải ăn thừa những thực phẩm được khuyến cáo là nên dùng nhiều ở phương pháp này. Những thực phẩm nói là tránh ăn thì cũng cần bổ xung cho cơ thể một lượng nhỏ vừa đủ chứ không phải là nói ” không ” hoàn toàn. Những người sau khi sinh muốn nhanh lấy lại vóc dáng thon gọn của mình thì ngoài cách thực hiện theo phương pháp giảm cân  Low – Carb, bạn phải thường xuyên luyện tập thể dục và uống nhiều nước để quá trình tiêu hao năng lượng được diễn ra nhanh hơn, đạt hiệu quả giảm cân như mong muốn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Giảm Cân Cho Trẻ Béo Phì Các Mẹ Nên Biết! trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!