Xu Hướng 5/2023 # Phương Pháp Giải Bài Tập Ph Của Dung Dịch # Top 8 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Phương Pháp Giải Bài Tập Ph Của Dung Dịch # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Giải Bài Tập Ph Của Dung Dịch được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính giá trị pH của dung dịch axit mạnh

HnA → nH+ + An-

1M       nM

 →  Tính pH của dung dịch axit:

    pH = – lg[H+]

* Lưu ý: Trong một dung dịch có nhiều axit mạnh

 →  Tổng nồng độ ion H+ =  [H+]HCl + [H+]HNO3 + 2[H+]H2SO4…

Ví dụ 1: Trong dung dịch A chứa hỗn hợp dung dịch H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M.

Hướng dẫn

 →  Tổng nồng độ ion H+ =  [H+]HCl + 2[H+]H2SO4

= 6.10-4 + 2.2.10-4 = 10-3 M

 →  pH = 3

Dạng 2: Tính giá trị pH của dung dịch bazơ mạnh (bazơ tan)

  M(OH)n → Mn+ + nOH-

  1M                         nM

 → [H+] = 10-14/[OH-]

Hay pH + pOH = 14

 → Tính pH của dung dịch bazơ:

    pH = 14 – pOH = 14 + lg[OH-].

* Lưu ý: Trong dung dịch có nhiều bazo mạnh

  → Tổng nồng độ OH- = [OH-]NaOH + [OH-]KOH + 2[OH-]Ba(OH)2 + …

Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch NaOH, biết 2 lít dung dịch đó có chứa 8 gam NaOH

Hướng dẫn

  nNaOH = 0,2  mol

  CNaOH = 0,2/2 = 0,1M

  NaOH → Na+ + OH-

   0,1                      0,1

  → [OH-] = 0,1M

  → pH = 14 + lg[0,1] = 13

Dạng 3: Tính giá trị pH của dung dịch sau khi trộn dung dịch axit và dung dịch bazơ

  – Tổng số mol H+ = nHCl + nHNO3 + 2nH2SO4

  – Tổng số mol OH- = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH)2 + 2nCa(OH)2

Phương trình ion thu gọn:

   H+ + OH- → H2O

 - Nếu H+ dư thì

  [H+]dư  = (nH+ ban đầu – nH+ phản ứng)/ tổng thể tích dung dịch

  → pH = – lg[H+]

 - Nếu OH- dư thì

[OH-] = (nOH- ban đầu – nOH- phản ứng)/ tổng thể tích dung dịch

  → pH = 14 + lg[OH-].

Ví dụ 3. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.

Hướng dẫn

   H+        +       OH-  →    H2O

  Tổng số mol OH-: (0,1.2 + 0,1).0,1 = 0,03 mol

  Tổng số mol H+ : (0,0375.2 + 0,0125).0,4 = 0,035 mol

Số mol H+ dư: 0,035 – 0,03 = 0,005 mol  → [H+]= 0,01M  

                          →   pH = 2

Dạng 4: Pha loãng dung dịch pH bằng nước

Dung dịch A có pH = a được pha loãng bằng nước tạo thành dung dịch B có pH = b

  → số mol H+A = số mol H+B

  chúng tôi = CB.VB

  → VB = CA.VA/CB

Trong đó: VB = VA + VH2O

Ví dụ 4.  Pha loãng 600 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 bằng V lit nước cất thu được dung dịch có pH = 3. Tìm V

Hướng dẫn

  → số mol H+đầu = số mol H+sau

  Cđầu.Vđầu = Csau.Vsau

  → Vsau = Cđầu.Vđầu/Csau

            = 0,6.10-1/10-3 = 60 lit

  → VH2O = 60 – 0,6 = 59,4 lit

Dạng 5: Trộn 2 dung dịch axit và bazơ vào nhau

– Dung dịch axit mạnh có pH = a

– Dung dịch bazơ mạnh có pH = b

Gọi V và V’ lần lượt là thể tích của dung dịch axit và dung dịch bazơ

pH = a → [H+] = 10-a M

→ nH+ = 10-a.V mol

pH = b → [H+] = 10-b M

            → [OH-] = 10-14/10-b

→ nOH- = 10-14/10-b.V’ mol

Phương trình ion thu gọn:

H+ + OH- → H2O

– Nếu dung dịch thu được có pH = 7 thì axit và bazơ đều hết

10-14/10-b.V’= 10-a.V

→ Tỉ lệ V/V’ = 10-14/10-a.10-b

– Nếu dung dịch thu được có pH < 7 thì axit dư

nH+ dư = nH+ ban đầu – nH+ phản ứng

→ [H+] = (nH+ ban đầu – nH+ phản ứng)/ (V + V’)

→ [H+] = (CA.V – CB.V’)/(V + V’)

nOH- dư = nOH- ban đầu – nOH- phản ứng

→ [OH-] = (nOH- ban đầu – nOH- phản ứng)/(V + V’)

             = (CB.V’ – CA.V)/(V + V’)

→ pH = 14 + lg[OH-].

Ví dụ 5: Phải lấy dung dịch axit mạnh pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh pH = 9 theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch có pH = 8

Hướng dẫn

  nH+ = 10-5.V mol

  nOH- = 10-14/10-b.V’ mol = 10-5.V’ mol

Phương trình ion thu gọn:

  H+ + OH- → H2O

Dung dịch thu được có pH = 8 thì bazơ dư [OH-]sau = 10-6 M

  nOH- dư = nOH- ban đầu – nOH- phản ứng

  → [OH-] = (nOH- ban đầu – nOH- phản ứng)/(V + V’)

       10-6  = (10-5.V’ – 10-5.V)/(V + V’)

  → V’/V = 9/11

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Phải lấy dung dịch axit mạnh V lit có pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh V’ lit có pH = 9 theo tỉ lệ thể tích V/V’ để được dung dịch có pH = 6 là

   A. 9/11.           

   B. 1/1.             

   C. 11/9.           

   D. 6/5.

2. Dung dịch Ba(OH)2  có pH  = 13 (dd A), dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Tính pH của dung dịch này

   A. 11.             

   B. 12.             

   C. 2.               

   D. 3.

3. X là dung dịch H2SO4 0,02M. Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dung  dịch X và dung dịch Y ta thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích 2 dung dịch đem trộn và có pH = 2. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn 2 nấc. Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y

   A. 3/2.        

   B. 2/3.        

   C. 2/1.                  

   D. ½.

4. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 đktc và dung dịch Y. Tính PH của dung dịch Y (Coi dung dịch có thể tích như ban đầu ) .    A. 1.                

   B. 2.    

   C. 3.                

   D. 4.

5. Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch  có pH = 13 

   A. 11: 9.             

   B. 9 : 11.                  

   C. 101 : 99.           

   D. 99 : 101.

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT

ĐÀO TẠO NTIC  

Địa chỉ: Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng Hotline: 0905540067 - 0778494857 

Email: daotaontic@gmail.com

Bài Tập Phương Pháp, Cách Tính Ph Hay, Chi Tiết

a. PH với axit, bazo mạnh

Phương pháp

– Áp dụng công thức tính pH: pH=-lg[H+]

– Nếu là dung dịch bazo ta tính nồng độ OH– ⇒ pOH ⇒ pH= 14 – pOH

Ví dụ minh họa

Hướng dẫn:

Số mol HCl là n HCl = (10.7,3)/(100.36,5) = 0,02 mol

Phương trình điện ly: HCl → H+ + Cl–

0,02 → 0,02 mol

0,01 → 0,02 mol

Bài 2: Hoà tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H 2 (đktc). Tính pH của dung dịch A

Hướng dẫn:

Gọi số mol của Na và Ba lần lượt là x, y mol. Ta có: 23x + 137y = 3,66 (1)

x → x → x/2 mol

y → y → y mol

⇒ x/2 + y = 0,04 (2)

Từ (1), (2) ta có: x = 0,04 và y = 0,02

Phương trình điện ly: NaOH → Na+ + OH–

0,04 0,04 mol

0,02 0,04 mol

C = 0,08/0,8 = 0,1 M ⇒ pOH = 1 ⇒ pH = 13

Bài 3: Hòa tan 4,9 mg H2SO4 vào nước thu dược 1 lít dd. pH của dd thu được là:

Hướng dẫn: Hướng dẫn: Hướng dẫn:

Mol axit H 2SO 4 dư = 0,04 – 0,035 = 0,005 mol ⇒ [H+] = 0,1 ⇒ pH = 1

Hướng dẫn:

Tổng mol H+ là 0,02 mol ⇒ [H+] = 0,01 ⇒ pH = 2

b. PH với axit, bazo yếu

Phương pháp

Tương tự như axit mạnh.

Sử dụng kết hợp công thức tính độ điện ly α, hằng số điện ly axit, bazo: K a, K b

-Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (n o)

-Hằng số phân li axit: HA ⇔ H+ + A–

( chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ)

-Hằng số phân li bazo: BOH ⇔ B+ + OH–

( chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ)

Ví dụ minh họa

Bài 1: Hoà tan 1,07g NH 4 Cl vào nước được 2 lít dung dịch X.

a. Tính pH của dung dịch X biết hằng số phân li bazơ của NH 3 là 1,8.10-5.

b. Nếu thêm vào dung dịch X 100 ml dd HCl 0,01M được dd Y. Tính pH của dd Y?

Hướng dẫn:

Phương trình điện ly:

0,01 …… 0,01

Ban đầu: 0,01

Điện ly: x …………………..x………x

Sau điện ly : 0,01-x……………x………. x

b. Phương trình điện ly:

0,001 0,001

Ban đầu: 0,01……………………….0,001

Điện ly: x………………….x………x

Sau điện ly: 0,01-x…………… x………x+0,001

Kb = x(x+0,001)/(0,01-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 3,69.10-4 ⇒ pH = 3,43

Bài 2: Dung dịch A chứa NH 3 0,1M và NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch biết Kb của NH 3 = 1,75.10-5.

Hướng dẫn:

0,1 0,1

Ban đầu: 0,1 0,1

Điện ly: x x x

Sau điện ly: 0,1- x x x+0,1

Kb = x(0,1+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-3 ⇒ pOH = 4,76 ⇒ pH = 9,24

Bài 3: Tính pH của dd NH 3 0,1M, biết Kb của NH 3 = 1,8.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước

Hướng dẫn:

⇒ pH = 11,13

Bài 4: Tính pH của dd CH 3COONa 0,5M; biết Kb của CH 3COO– = 5,71.10-10 và bỏ qua sự phân li của nước

Hướng dẫn:

⇒ pH = 9,23

Bài 5: Cho dd hh X gồm HCl 0,01 M và CH 3COOH 0,1M. Biết Ka của CH 3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là:

Hướng dẫn:

Ka = x(0,01+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 1,99

Bài 6: Cho dd hh X gồm CH 3COOH 0,1M và CH 3COONa 0,1M. Biết Ka của CH 3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là:

Hướng dẫn:

Ka = x(0,1+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 4,76

c. Bài toán về pha loãng, pha trộn dung dịch các chất điện ly để đạt được pH định trước.

Phương pháp

-Tính số mol axit, bazo

-Viết phương trình điện li

-Viết phương trình phản ứng trung hòa

-Xác định môi trường của dung dịch dựa vào pH ⇒ Xem xét mol axit hay bazơ dư ⇒ tìm các giá trị mà bài toán yêu cầu.

Chú ý: V dd sau khi trộn = V axit + V bazo

Ví dụ minh họa

Bài 1: Trộn 3 dung dịch H 2SO 4 0,1M ; HNO 3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH) 2 và H 2SO 4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.

Hướng dẫn:

Sau khi trộn 3 dung dịch axit có thể tích bằng nhau ta thu được nồng độ mới của 3 axit là: C M(HCl) = 0,1 M; C = 0,2/3; C = 0,1/3. Trong 300 ml dung dịch A: n HCl = 0,03 mol; n = 0,01 mol; n = 0,02 mol

Phương trình điện ly:

0,01……. 0,02

0,02 ….. 0,02

0,03… 0,03

Gọi x là thể tích của dung dịch B cần dung.

Phương trình điện ly:

0,2x……………..0,2x

0,1x……………….0,2x

Ta có: H+ + OH– → H 2 O (Sau phản ứng pH =1 ⇒ dư axit)

Ban đầu 0,07……0,4x

Pư 0,4x……0,4x

Sau pư 0,07-0,4x….0

(0,07-0,4x)/(x+0,3) = 0,1 ⇒ x= 0,08 lít

Bài 2: Trộn 100 ml dung dịch có pH =1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu được 200 ml dung dịch A có pH = 12.

a. Tính a

b. Pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được pH = 11

Hướng dẫn:

Ta có: H+ + OH– → H 2 O (Sau phản ứng pH =12 ⇒ dư bazo)

Ban đầu 0,01……0,1a

Pư 0,01……0,01

Sau pư 0……..0,01-0,1a

(0,01-0,1a)/(0,1+0,1) = 0,01 ⇒ a= 0,08 lít

b. số mol NaOH dư : n = 0,002 mol

Gọi x là thể tích nước thêm vào.

Dung dịch sau pha loãng có pH = 10 ⇒ 0,002/(0,2+x) = 0,001 ⇒ x = 1,8

Vậy cần phải pha loãng 10 lần.

Bài 3: Tính tỷ lệ thể tích khi dung dịch HCl có pH = 1 và dung dịch HCl pH = 4 cần dùng để pha trộn thành dung dịch có pH = 3.

Hướng dẫn:

Đáp án: 1/110

Hướng dẫn:

Dung dịch sau khi trộn pH = 2 → môi trường axit .

(0,0875V-0,03)/(0,1+V) = 10-2 → V = 0,4 lit

Hướng dẫn:

Dung dịch sau khi trộn pH = 12 → môi trường bazo.

(0,5V – 0,0645)/(0,3+V) = 10-2 → V = 0,15 lit

B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ?

Bài 4: pH của dung dịch Ba(OH) 2 0,05M là.

Bài 5: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dd có pH = 10

Bài 6: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là

C.0,10 và 4,660 D. 0.05 và 3,495

Bài 10: Dung dịch CH 3 COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là

Bài 13: Cho dd hh X gồm HF 0,09M và KF 0,08M. Biết Ka của HF = 6,5.10-5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là:

Bài 14: Khi pha loãng dung dịch axit HCl có pH = a ta thu được dung dịch mới có

Bài 15: Cần trộn 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với bao nhiêu ml dung dịch NaOH có pH=10 để thu được dung dịch NaOH có pH = 11.

Bài 17: Trộn V 1 lit dung dịch H 2SO 4 có pH = 3 với V 2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH = 11, thì tỷ lệ V 1: V2 có giá trị nào?

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Phương Pháp Giải Bài Tập Điện Thế

ĐIỆN THẾ -HIỆU ĐIỆN THẾ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƢỜNG ĐỀU A. PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. ĐIỆN THẾ – HIỆU ĐIỆN THẾ N E M d H 1. Công của lực điện trƣờng đều: A = qEd d: Là hình chiếu của độ dời trên một đường sức bất kỳ 2. Điện thế: a. Điện thế tại một điểm trong điện trường M M A V q  MA  công của lực điện trường làm điện tích q di chuyển từ M  b. Điện thế tại một điểm M gây bởi điện tích q: M q V k r   c. Điện thế tại một điểm do nhiều điện tích gây ra: V = V1 + V2 + … + Vn 3. Hiệu điện thế: MN MN M N A U V V q    AMN là công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N 3. Thế năng tĩnh điện: Wt(M) = chúng tôi M N E d 4. Liên hệ giữa cƣờng độ điện trƣờng và hiệu điện thế MN E U d  Véc tư cường độ điện trường hướng từ nới có điện thế lớn tới bé. II. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƢỜNG ĐỀU: 1. Gia tốc: F qE a m m      – Độ lớn của gia tốc: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – q E a m  2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: – Các phương trình động học: 0v v at  2 1 at S v t 2   2 2 0v v 2a.S  3. Chuyển động cong: Chọn hệ trục toạ độ 0xy có 0x E;0y E    a. 0v E   – Phương trình chuyển động: 0 2 x v t 1 y at 2     với q U a md  – Phương trình quỹ đạo; 2 2 0 a y x 2v  b. 0v  xiên góc với E – Phương trình chuyển động: 0 2 0 x v cos t 1 y at v sin t 2        – Phương trình quỹ đạo:   2 0 a y tan .x x v cos     B. BÀI TẬP: I. BÀI TẬP VÍ DỤ: Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD= 200V. Tính: a. Công của điện trường di chuyển proton từ C đến D b. Công của lực điện trường di chuyển electron từ C đến D. Hƣớng dẫn giải: a. Công của lực điện trường di chuyển proton: A = qpUCD = 19 171,6.10 200 3,2.10 J  b. Công của lực điện trường di chuyển e: A = eUCD = 19 171,6.10 200 3,2.10 J    Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – Bài 2: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường độ E=5000V/m. Đường sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4cm, CB = 3cm. Góc ACB=90 0 . a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C, C và A b. Tích công di chuyển một electro từ A đến B Hƣớng dẫn giải: A C  E B a. Ta có: ABU chúng tôi E.AC 200V    0 BCU E.BCcos90 0  CA ACU U 200V    b. Công dịch chuyển electron: 17 AB ABA e.U 3,2.10 J    Bài 3: Một electron bay với vận tốc v = 1,12.107m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600V, theo hướng của các đường sức. Hãy xác định ddienj thế V2 ở điểm mà ở đó electron dừng lại. Hƣớng dẫn giải: Áp dụng định lí động năng: 2 1 1 A mv 2   = -6,65.10 -17 J Mặt khác: A A eU U 410J q     1 2 2 1U V V V V U 190V      Bài 4: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng, hai bản cách nhau một khoảng d = 2cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120V. Electron sẽ có vận tốc là bai nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 3cm. Hƣớng dẫn giải: Áp đụng định lý động năng: 2 2 1 A mv 2  Mặt khác: A =F.s =q.E.s=qU .s d Do đó: 6 2 2.q.U.s v 7,9.10 m / s m.d   Bài 5: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tị điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ có cường độ E=6.104V/m. Khoảng cách giưac hai bản tụ d =5cm. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – a. Tính gia tốc của electron. b. tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0. c. Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương. Hƣớng dẫn giải: a. Gia tốc của electron: 16 2e EFa 1.05.10 m / s m m    b. thời gian bay của electron: 2 91 2dd x at t 3,1.10 s 2 a      c. Vận tốc của electron khi chạm bản dương: v = at = 3,2.10 7 m/v Bài 6: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thế U1=1000V khoảng cách giữa hai bản là d=1cm. Ở đúng giưã hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương? Hƣớng dẫn giải: – F P + Khi giọt thủy ngân cân bằng: 1 1 1 U U P F mg q m q d gd      Khi giọt thủy ngân rơi: 2 2P F qUa g m md     Do đó: 22 1 2 1 1 U U U a g g g 0,05m / s U U          Thời gian rơi của giọt thủy ngân: 21 1 dx at d t 0,45s 2 2 a      Bài 7: Một electron bay vào trong một điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc 2000km/s. Vận tốc của electron ở cuối đoạn đường sẽ là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở cuối đoạn đường đó là 15V. Hƣớng dẫn giải: Áp dụng định lý động năng: 2 2 2 62 1 2 1 2 e Umv mv e U v v 3.10 m / s 2 2 m       Bài 8: Một electron bay trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện đã tích điện và đặt Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – cách nhau 2cm với vận tốc 3.107m/s theo ngsong song với các bản của tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản phải là bao nhiêu để electron lệch đi 2,5mm khi đi được đoạn đường 5cm trong điện trường. Hƣớng dẫn giải: Ta có e E e UF amd a U m m md e      (1) Mặt khác: 2 2 22 2 1 2h 2h 2hv h at a 2 t ss v            (2) Từ (1) và (2): 2 2 2mhv U 200V e s   Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – II. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10 -9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Tính cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó. ĐS: E = 200 (V/m). Bài 2: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu. ĐS: S = 2,56 (mm). Bài 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = – 1 (  C) từ M đến N là bao nhiêu ĐS: A = – 1 (  J). Bài 4: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2(cm). Lấy g = 10 (m/s2). Tính Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó ĐS: U = 127,5 (V). Bài 5: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu. ĐS: q = 5.10-4 (C). Bài 6: Một điện tích q = 1 (  C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. ĐS: U = 200 (V). Bài 7: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = – 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6(cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại trung điểm của AB. ĐS: E = 10000 (V/m). Bài 8: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = – 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6(cm) trong không khí. Tính độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm). ĐS: E = 2160 (V/m). Bài 9: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn bằng bao nhiêu. ĐS: EM = 3.10 4 (V/m). Bài 10: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: ĐS: Q = 3.10-7 (C). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – Bài 11: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 -2 (  C) và q2 = – 2.10 -2 (  C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a ĐS: EM = 2000 (V/m). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version –

Giải Bài Tập Este Bằng Phương Pháp Quy Đổi

Giải Bài Tập Este Bằng Phương Pháp Quy Đổi, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Giải Bài Tập Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Trình Este, Đốt Sùi Mào Gà Chi Phí Bao Nhiêu Và Bằng Phương Pháp Gì ạ, Bai 6 Phuong Phap Nhan Giong Bang Hat, Phương Pháp Giải Toán 8, Bài Giải Phương Pháp Tính, Phương Pháp Giải Bài Tập ăn Mòn Kim Loại, Phương Pháp Giải Bài Toán Hỗn Hợp, Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Sinh Học, Chuyển Gen Trực Tiếp Bằng Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Chuyển Grn Trực Tiếp Bằng Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Tiết 12 Phương Pháp Nhân Gióng Bằng Hạt, ưu Điểm Của Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt Là, Giải Bài Tập Phương Pháp Thuyết Minh, Sách 16 Phương Pháp Giải Nhanh Hóa Học, Các Phương Pháp Giải Toán Qua Các Kì Thi Olympic, Phương Pháp Giải Các Bài Toán Trong Tin Học, Giải Bài Tập Este, Pp Giải Bài Tập Este, Giải Bài Tập Este Lớp 12, Phương án Giải Phóng Mặt Bằng, Phương Pháp Tìm Kiếm Tài Liệu Hiệu Quả Bằng Google, Hãy Kể Tên 5 Loại Thức ăn Của Vật Nuôi Được Dự Trữ Bằng Phương Pháp Làm , Hãy Kể Tên Một Số Món ăn Được Chế Biến Bằng Phương Pháp Không Sử Dụng Nh, Nghiên Cứu Và Bào Chế Liposome Bằng Phương Pháp Pha Loãng Ethanol, Phương Pháp Giải Bài Toán Nhiệt Nhôm, Những Lưu ý Khi Giải Bài Tập Este, Bài Tập Tự Luận Este Có Lời Giải, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Phân Tích Este X Người Ta Thu Được Kết Quả C = 40 Và H = 6 66. Este X Là, Bài Thu Hoạch Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Văn Hóa Xã Hội ở Địa Phương, Phân Dạng Và Phương Pháp Giải Các Chuyên Đề Hình Học 10 , Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ ở Đia Phương, Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Phương Ngữ Cho Học Sinh Lớp 4 Và Lớp 5, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, Thiết Kế Kết Cấu Btct Chịu Động Đất Bằng Phương Pháp Kiểm Soát Hư Hại, Khóa Luận Bằng Chứng Kiểm Toán Và Phương Pháp Thu Thập, Thuc Trang Va Giai Phap Ve Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 1 Este Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Este Sách Giáo Khoa, Hiệu Quả Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối Bằng Phương Pháp Cấy Chỉ Catgut Kết Hợp Với Bài Thuốc Độc Hoạt, Thực Hành Đo Bước Sóng ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa Lí Lớp 12, Hiệu Quả Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối Bằng Phương Pháp Cấy Chỉ Catgut Kết Hợp Với Bài Thuốc Độc Hoạt , Hoạt Tính Tổng Của Enzyme Bromelain (tu) Bằng Phương Pháp Kunitz Cải Tiến., Báo Cáo Thực Hành Đo Bước Sóng ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa Lớp 12, Báo Cáo Thực Hành Đo Bước Sóng ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa, Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Rotundin Trong Củ Bình Vôi Tươi Bằng Sắc Ký Lớp Mỏng Kết Hợp Đo Mật, Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Rotundin Trong Củ Bình Vôi Tươi Bằng Sắc Ký Lớp Mỏng Kết Hợp Đo Mật , Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Đội Ngũ Lãnh Đạo Cấp Phòng Tại Địa Phương/Đơn Vị Công Tác, Thuc Trang Va Giai Phap Cong Tac Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong Cap Huyen, Phương Hướng, Giải Pháp Cơ Bản Phòng, Chống ‘diễn Biến Hòa Bình’, Bạo Loạn Lật Đổ?, Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Đội Ngũ Lãnh Đạo Cấp Phòng Tại Địa Phương/Đơn Vị Công Tác , Tiểu Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Đội Ngũ Lãnh Đạo Cấp Phòng Tại Địa Phương/Đơn Vị, Hãy Phân Tích Phương Hướng Giải Pháp Cơ Bản Phòng Chống Diễn Biến Hòa Bình Bạo Loạn Lật Đổ, Phương Hướng Nhiệm Vụ Giải Pháp Công Tác Xây Dựng Đảng Nhiệm Kỳ Đại Hội Xiii, Cơ Sở Lý Luận Về Bằng Chứng Kiểm Toán Và Các Phương Pháp Thu Thập Bằng Chứng Kiểm Toán, Muc Tieu Phuong Cham Giai Phap Phong Chong Chong Dich Loi Dung Dan Toc Ton Giao , Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình,

Giải Bài Tập Este Bằng Phương Pháp Quy Đổi, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Giải Bài Tập Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Trình Este, Đốt Sùi Mào Gà Chi Phí Bao Nhiêu Và Bằng Phương Pháp Gì ạ, Bai 6 Phuong Phap Nhan Giong Bang Hat, Phương Pháp Giải Toán 8, Bài Giải Phương Pháp Tính, Phương Pháp Giải Bài Tập ăn Mòn Kim Loại, Phương Pháp Giải Bài Toán Hỗn Hợp, Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Sinh Học, Chuyển Gen Trực Tiếp Bằng Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Chuyển Grn Trực Tiếp Bằng Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Tiết 12 Phương Pháp Nhân Gióng Bằng Hạt, ưu Điểm Của Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt Là, Giải Bài Tập Phương Pháp Thuyết Minh, Sách 16 Phương Pháp Giải Nhanh Hóa Học, Các Phương Pháp Giải Toán Qua Các Kì Thi Olympic, Phương Pháp Giải Các Bài Toán Trong Tin Học, Giải Bài Tập Este, Pp Giải Bài Tập Este, Giải Bài Tập Este Lớp 12, Phương án Giải Phóng Mặt Bằng, Phương Pháp Tìm Kiếm Tài Liệu Hiệu Quả Bằng Google, Hãy Kể Tên 5 Loại Thức ăn Của Vật Nuôi Được Dự Trữ Bằng Phương Pháp Làm , Hãy Kể Tên Một Số Món ăn Được Chế Biến Bằng Phương Pháp Không Sử Dụng Nh, Nghiên Cứu Và Bào Chế Liposome Bằng Phương Pháp Pha Loãng Ethanol, Phương Pháp Giải Bài Toán Nhiệt Nhôm, Những Lưu ý Khi Giải Bài Tập Este, Bài Tập Tự Luận Este Có Lời Giải, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Phân Tích Este X Người Ta Thu Được Kết Quả C = 40 Và H = 6 66. Este X Là, Bài Thu Hoạch Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Văn Hóa Xã Hội ở Địa Phương, Phân Dạng Và Phương Pháp Giải Các Chuyên Đề Hình Học 10 , Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ ở Đia Phương, Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Phương Ngữ Cho Học Sinh Lớp 4 Và Lớp 5, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình,

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Giải Bài Tập Ph Của Dung Dịch trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!