Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt Từng Loại Da Và Các Vấn Đề Thường Gặp # Top 7 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt Từng Loại Da Và Các Vấn Đề Thường Gặp # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Từng Loại Da Và Các Vấn Đề Thường Gặp được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Da được chia thành 4 loại dựa trên tỷ lệ dầu và nước trong da bao gồm: da thường, da khô, da dầu và da hỗn hợp. Ngoài ra nhiều người còn cho rằng có loại da nhạy cảm song đó chỉ là đặc tính của da mà thôi. Da nhạy cảm thường mỏng, yếu, dễ bị tổn thương và kích ứng với mỹ phẩm cũng như môi trường.

Một làn da cân bằng tốt và khỏe mạnh thì được xếp vào dạng da thường “eudermic” là thuật ngữ khoa học dùng để chỉ loại da “dễ mến” này. Các vùng da chữ T ( Trán, cầm, mũi) chỉ có một ít dầu. Nhưng trung bình thì độ ẩm da cân bằng đều, không quá khô cũng không quá nhờn.

Vậy làm thế nào nhận biết được da thường:

+ Kích thước lỗ chân lông nhỏ

+ Da căng mọng và tràn đầy sức sống

+ Da lưu thông máu tốt

+ Thường không nhạy cảm và ít có các khuyết điểm

Tùy vào những biểu hiện mà da khô được phân thành các cấp độ:

Da khô, da rất khô và da cực kỳ khô

+ Da sần sùi, xỉn màu. Độ đàn hồi da thấp.

+ Một số vùng da trong trong cơ thể như gót chân, khuỷu tay và đầu gối hay bị nứt nẻ, tổn thương.

+ Xuất hiện nhiều vết chai

+ Có vẩy

+ Ngứa thường xuyên

Loại da cực kỳ khô và rất khô thường xuất hiện ở những người lớn tuổi.

Các nguyên nhân dẫn đến sự sản sinh ra dầu quá lớn của da dầu.

+ Yếu tố di truyền

+ Sự mất cân bằng hooc môn bài tiết

+ Do stress căng thằng

Các đặc điểm của da nhờn:

+ Da dày, tái nhợt và lưu thông máu không rõ rệt

+ Bệnh lý của da nhờn thường kéo theo mụn trứng cá và nhiều loại mụn khác.

+ Trong tất cả các loại da thì da nhờn là loại “khó tính nhất” dễ bị mụn và các triệu chứng khác. Nặng hơn là ở lưng, cổ, bị mụn dày đặt do da tiết quá nhiều bã nhờn gây tắc lỗ chân lông.

+ Vùng da chữ T thường có dầu ( vùng trán, cằm và mũi)

+ 2 bên má có da thường hoặc da khô

+ Lỗ chân lông ở mũi và trán thường to

Mỹ phẩm 3C chuyên gia công trọn gói tất cả các dòng mỹ phẩm theo yêu cầu của khách hàng, đặc biệt nhận gia công serum dưỡng da theo yêu cầu. Chi tiết dịch vụ gia công serum. Hoặc liên hệ trực tiếp tới CSKH 1900 636 133 để được tư vấn hỗ trợ và đặt hàng.

Hướng Dẫn Phân Biệt Các Loại Ví Da Bò Thường Gặp

Ví da bò vân (da full aniline)

Đây là loại da cao cấp, hoàn hảo

Không cần phải bôi thêm các lớp sáp, sơn để che dấu khuyết điểm nên bạn có thể dễ dàng nhìn thấy các đường vân hiện lên rất rõ.

Trong quá trình thuộc da, loại da này được nhuộm aniline và không có lớp phủ màu trên bề mặt da

Nhờ không có lớp phủ ngoài nên da thoáng khí và mềm mại, có độ đàn hồi tốt, khó bị gãy hơn các loại da khác.

Ví da bò sáp (da pull up aniline)

Đây là 1 loại da Aniline có thêm 1 lớp trên cùng xử lý bằng cách đánh dầu hoặc sáp.

Nó có độ bền của da Aniline bên trên

Sau thời gian sử dụng thì lớp dầu hay sáp sẽ bị phai dần để lộ ra một vùng có màu sáng hơn

Ví da bò sáp cũng rất dễ trầy xước.

Ví da bò hạt (pigmented )

Là phần da đã được điều chỉnh để giảm thiểu những lỗi tự nhiên như vết trầy xước và một số khiếm khuyết khác trên lớp da

Được lên màu bằng cách phủ một lớp sắc tố đục và dập nổi bằng mẫu hạt để bảo đảm tính đồng nhất và chống phai màu.

Ví da bò hạt là mềm mại, có các hạt đều đồng nhất.

Ví làm từ da bò trơn (Semi-ANILINE)

Các loại da này được kết hợp vẻ bề ngoài tốt nhất của một sản phẩm da tự nhiên và được sử dụng kỹ thuật thuộc da để tạo ra một sản phẩm đồng nhất hơn

Sau đó nó sẽ có một lớp phủ hoàn tất trên bề mặt, làm cho da có khả năng tốt hơn trong việc chống lại những tác nhân bên ngoài khi sử dụng.

Ví da bò sáp trơn bóng bẩy, thường là cứng và nhìn bắt mắt.

Hy vọng những thông tin trên hữu ích cho việc tìm hiểu của bạn. Và đừng quên đến với Đồ Da Thành Vinh chúng tôi, uy tín, tin cây, giá tốt, chất lượng; rất nhiều sản phẩm như: quai đồng hồ da, giày da , thắt lưng da, cặp da , ví da ,… và nhiều ưu đãi hấp dẫn cũng đang chờ đón bạn

Các Vấn Đề Thường Gặp Khi Làm Sữa Chua

Cái khái niệm sữa chua phải đặc và úp ngược không rơi thì nó đã thành tiêu chuẩn cho những ai làm sữa chua tại nhà 😛 Tuy nhiên thành phẩm cũng không cần thiết phải đặc đến mức đó đâu vì bạn cứ kiểm tra mấy hũ sữa chua công nghiệp thì nó cũng chỉ lỏng lỏng thôi. Nên cấu trúc sữa chua chỉ cần dẻo, mịn, không nhớt, không tách nước, đặc vừa phải là đủ chuẩn.

Muốn sữa đặc hơn thì cần nhiều chất khô hơn, cụ thể là tăng lượng protein và béo. Do đó dùng sữa tươi nguyên kem thay vì dùng sữa tươi tách béo thì sữa sẽ đặc hơn. Thêm protein cũng sẽ làm sữa đặc hơn bằng cách không sử dụng đường mà thay bằng sữa đặc có đường và bổ sung thêm sữa bột nguyên kem. Tuy nhiên bổ sung sữa bột nguyên kem thì chỉ cho lượng vừa phải và phải biết cách khuấy để sữa bột được hòa tan hoàn toàn, nếu không sẽ gây nhám cho thành phẩm.

Dùng các chất ổn định như gelatin hoặc pectin thì cũng sẽ làm tăng độ đặc của sản phẩm và hạn chế tách nước.

Nguyên tắc của lên men sữa chua là vi khuẩn sẽ ăn đường, sản sinh lactic làm đông tụ protein có trong sữa nên làm sữa đông và tạo gel. Nếu sữa không đông đồng nghĩa men đã chết rồi hoặc hoạt động yếu.

Men chết là do bạn chưa đợi sữa nguội xuống 40-45 oC mà đã bỏ men vào. Men bất hoạt khi nhiệt độ ủ trên 50oC. Nên bạn phải tuân thủ thao tác trộn chỉ trộn men vào sữa còn ấm và không ủ nhiệt độ quá cao.

Men hoạt động yếu khi sử dụng men cận ngày hết hạn hoặc tái sử dụng men từ lần làm sữa chua trước và nhiệt độ ủ quá thấp. Cách khắc phục là bạn nên mua một hũ men mới và ủ ở nhiệt độ từ 40oC – 45oC. Nhiệt độ ủ tối ưu nhất là từ 42oC – 43oC .

Có 2 nguyên nhân đến từ nguyên liệu và cách ủ khiến cho sữa chua của bạn bị tách nước.

– nếu bạn dùng sữa tươi thì khả năng tách nước là thấp nhất. Nguy cơ bị tách nước tăng dần lên khi bạn sử dụng sữa đặc có đường pha nước và cuối cùng là dùng sữa bột pha nước. Tóm lại muốn sữa chua giảm nguy cơ tách nước thì không nên cho nước vào nguyên liệu.

– lượng men nên vừa đủ, nếu nhiều men quá thì sữa cũng sẽ bị tách nước.

– bổ sung thêm chất ổn định như gelatin/pectin cũng sẽ hạn chế được sự tách nước

– không di chuyển các hũ đựng sữa trong suốt quá trình ủ và khi bỏ vào ngăn mát tủ lạnh thì cũng nhẹ nhàng thôi. Do sữa chua nhà làm không có hoặc có rất ít chất ổn định/nhũ hóa nên nó không giống như sữa chua công nghiệp chịu được các va đập mạnh .

– ủ sữa ở nhiệt độ đúng chuẩn (42-43oC), không ủ sữa ở nhiệt độ quá cao trong thời gian lâu cũng sẽ làm sữa chua bị tách nước

Sữa bị nhám khi bạn ăn có cảm giác có hạt trong miệng. Trường hợp sữa bị nhám chỉ xảy ra khi bạn bổ sung thêm sữa bột hoặc dùng sữa bột để làm sữa chua thôi, chứ dùng sữa tươi hoặc sữa đặc có đường thì sẽ không có tình trạng này. Sữa bột khi trộn vào sữa tươi cần đúng nhiệt độ để không bị vón cục gây nhám vì không tan hết. Do đó bạn cần đun sữa tươi hoặc nước đến 40oC, sau đó mới cho sữa bột vào và quậy cho tan. Không bao giờ làm ngược lại bằng cách cho sữa bột vào sau đó mới đổ sữa tươi /nước.

Sữa bổ sung quá nhiều chất béo thì ăn cũng bị nhám vì lượng chất béo sẽ nổi lên trên bề mặt tạo thành lớp kem màu vàng đẹp mắt nhưng khi đưa vào miệng thì nó bột và lợn cợn không tan.

Men cái không được hòa tan hoàn toàn cũng sẽ gây hiện tượng vón cục. Bạn nên để men cái ra khỏi tủ lạnh tầm 1h để chúng bớt lạnh rồi mới cho vào sữa ấm. Trước khi cho vào thì cho một đến hai muỗng sữa ấm vào men, khuấy cho tan rồi đổ từ từ vào nồi sữa. Cách làm này vừa cho men cái lỏng hơn nên dễ hòa tan hơn cũng như đưa nhiệt độ của chúng gần với sữa hơn nên tránh được hiện tượng sốc nhiệt.

Khi bạn đun sữa ở nhiệt độ quá cao cũng sẽ làm sữa bị vón cục do các protein sữa bị biến tính. Bạn nên đun sữa ở lửa vừa và phải khuấy liên tục để sữa không bị khét dưới đáy nồi.

Sữa chua nhớt thì cấu trúc nó sẽ dính và nhầy như lòng trắng trứng và mùi vị cũng chẳng thơm ngon gì. Khi cho vào miệng, bạn sẽ có cảm giác đang ăn thứ gì đó nhầy nhụa như kiểu ăn bột sắn dây quấy với nước đun sôi. Nguyên nhân chính là do sữa đã nhiễm khuẩn lạ có trong dụng cụ, môi trường và trong men. Cách khắc phục :

Dụng cụ để đựng và thao tác cần phải được tiệt trùng trước khi cho sữa vào. Môi trường và dụng cụ ủ cũng phải sạch.

Ủ đúng nhiệt độ và phải sử dụng men càng mới càng tốt, không nên tái sử dụng men cũ: thời gian lên men kéo dài do nhiệt độ quá thấp và không ổn định, lượng men ít, sử dụng men gần hết hạn hoặc tái sử dụng men từ lần làm sữa chua trước thì khả năng sản sinh acid lactic cũng sẽ chậm lại. Điều này làm cho thời gian giảm pH của sữa kéo dài hơn, nên tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn có hại sinh sôi và phát triển nên làm sữa nhớt. Ngoài ra thì vi khuẩn lạ có thể hiện diện trong men cũ hoặc men tái sử dụng nên sẽ làm nhớt sữa.

Nếu sữa quá chua hoặc không chua như bạn mong muốn nhưng cấu trúc vẫn dẻo, mịn, không tách nước thì nó không bị sao cả 😆 . Bạn chỉ cần tăng hoặc giảm lượng đường lại là được. Thời gian ủ càng lâu thì sữa chua sẽ đặc và chua hơn nên tùy theo khẩu vị mà bạn điều chỉnh.

Nếu sữa quá chua mà kèm theo hiện tượng tách nước và bị vữa nghĩa là sữa ủ quá lâu và nhiệt độ cao. Do đó bạn cần điều chỉnh lại thời gian và nhiệt độ ủ đúng chuẩn.

Khi làm sữa chua thì bạn phải tuân thủ viêc tiệt trùng dụng cụ đựng và thao tác. Nếu bạn lười biếng bỏ qua việc này thì sữa chua sẽ mau lên mốc. Ngoài ra thì việc sử dụng men gần hết hạn sử dụng hoặc tái sử dụng men cũ từ đợt làm trước cũng sẽ làm hạn sử dụng của sữa chua ngắn lại. Một điều không kém phần quan trọng là dụng cụ để ủ và môi trường ủ cũng phải sạch, tủ lạnh để bảo quản sữa chua cũng phải sạch chứ không phải cứ để nó ngày này qua tháng khác mà không lau chùi vệ sinh gì 😛

Nhiệt đô bảo quản của tủ lạnh không chuẩn cũng khiến sữa chua mau lên mốc. Sữa chua phải để ở ngăn gần sát ngăn đá chứ không phải cứ để ở ngăn nào cũng được miễn là trong tủ lạnh 😛 .

Tóm lại để sữa chua không bị các vấn đề trên thì bạn cần tuân thủ:

không trộn thêm nước vào nguyên liệu (dùng sữa tươi + sữa đặc có đường sẽ cho cấu trúc sữa chua tốt nhất)

hàm lượng men cho vào không vượt quá 10% và cũng không thấp hơn 5% tính theo lượng sữa tươi

bổ sung protein và chất béo từ sữa đặc có đường có hàm lượng đạm cao tốt hơn là dùng sữa bột nguyên kem

đun sữa ở lửa vừa và phải khuấy liên tục

mua men có hạn sử dụng càng mới càng tốt và không sử dụng men từ lần làm sữa chua trước đó

chỉ trộn men khi sữa ở nhiệt độ 40 – 45oC

tiệt trùng dụng cụ đựng và thao tác ( khuấy, trộn, đong …) sữa và nguyên liệu cũng như vệ sinh sạch sẽ dụng cụ, môi trường nơi ủ và tủ lạnh nơi bảo quản thành phẩm

nhiệt độ ủ tối ưu là 42 – 43oC trong thời gian từ 6-8h ( thời gian này có thể dao động phụ thuộc vào chất lượng men và sữa)

dùng máy ủ sữa chua thì tỷ lệ thành công cao hơn là ủ bằng các phương pháp thủ công khác ( nồi cơm điện, lò vi sóng, lò nướng, thùng xốp …)

Hình ảnh tiêu đề lấy từ chúng tôi

Cách Phân Biệt Các Loại Da Thuộc Và Đặc Điểm Của Từng Loại

Một tấm da thuộc có độ dày tùy thuộc vào tuổi, và loại động vật được lấy da để thuộc. Lớp da dày này có thể tách ra làm nhiều lớp:

1. Da Full-grain (Hay vẫn gọi là da thuộc nguyên miếng)

Da top-grain là lớp trên cùng của bộ da. Lớp trên cùng này dày khoảng 1.0 -1.5mm và cũng là phần tốt và đẹp nhất của tấm da. Thông thường, lớp da này là nguyên thủy, không qua hoặc rất ít công đoạn gia công làm mặt, cắt hay mài mỏng bề dầy nên cho chất lượng rất cao, phân loại cao nhất trong tất cả.

2. Da Top grain (Hay vẫn gọi là da thuộc nguyên miếng)

Để làm đẹp hơn bề mặt, cũng như mài mỏng theo yêu cầu mong muốn của một số sản phẩm da, người ta cho ra đời dòng da Top-grain (da điều chỉnh) bằng một số phương pháp xử lý để phục vụ một sô sản phẩm đặc biệt yêu cầu chất lượng trung bình. Da nguyên liệu được để giữ nguyên trạng thái tự nhiên, không điều chỉnh hạt da.

Hầu hết các khách hàng ưa chuộng da điều chỉnh vì dễ lau chùi khi có đổ nước. Loại da này có lớp bảo vệ bề mặt và chống trầy xướctrong khi da nguyên trạng không có. Da nguyên miếng đặc tính rất bền, không bị nổ da trong quá trình sử dụng, và càng dùng da sẽ càng mềm mại hơn. Khi sử dụng quý khách nên lưu ý tránh để bề mặt da bị ma sát nhiều, đặc biệt ở các góc túi, ví để đảm bảo độ bền đẹp của sản phẩm.

Từ dòng da Top-grain, tùy theo từng loại và yêu cầu cụ thể mà người sản xuất cho ra nhiều dòng sản phẩm ứng dụng khác nhau như: Nubuck leather, Embossed leather, Patent leather, Corrected grain leather.

3. Cách phân biệt các loại da thuộc như da tách lớp và phủ Split leather

Cuối cùng là dòng da tách lớp (có chất lượng thấp nhất), là lớp dưới của bộ da sau khi đã lấy đi phần da trên cùng. Nó có thể được xử lý thành da lộn hoặc da tách lớp & phủ bề mặt. Da tách lớp và phủ bề mặt (coatedsplit) thường cứng và kém bền hơn da top-grain. Do lớp da thật bên trong và lớp phủ nhân tạo bên ngoài có độ dãn nở khác nhau, nên trong điều kiện thời tiết nóng ẩm như ở VN, da vẫn có thể bị bong tróc, gãy nếp sau một thời gian sử dụng nhất định.

Độ bền của da tách lớp phụ thuộc nhiều vào chất lượng của lớp phủ nhân tạo trên bề mặt da, điều này bằng mắt thường rất khó đánh giá. Tuy nhiên ưu điểm của da tách lớp và phủ bề mặt, là có thể tạo nên những tấm da có độ cứng nhất định, phù hợp để chế tác các loại túi, ví có form cứng, hộp rất thời trang.

Đặc điểm của các loại da thuộc ngày nay

Da lợn: Lỗ chân lông hiện ra trên bề mặt tròn và thô, hơi nghiêng, cứ ba lỗ chụm lại với nhau. Trên mặt thấy khá nhiều những hình tam giác nhỏ, sờ tay vào thấy cứng, phẳng,rắn, thường dùng để làm giày dép da, vali và túi.

Da bò/ trâu: Da bò, lỗ chân lông có hình tròn, thẳng, không khít lại với nhau và phân bố đều. Còn da trâu thì lỗ chân lông to hơn, số lỗ ít hơn, mềm nhão hơn da bò, trông không được mịn và đẹp như da bò.

Da ngựa: Lỗ chân lông có hình bầu dục, không rõ ràng, to hơn lỗ chân lông của da bò, sắp xếp có quy tắc, trên mặt xốp mềm, tối màu. Dùng để làm vali, túi.

Da dê(sơn dương): Trên mặt da có những đường vân hình vòng cung mà trên đó có 2-4 lỗ chân lông to, xung quanh có những lỗ nhỏ. Mặt da trông mịn, thớ chặt, sờ vào thấy dẻo.

Da cừu: Mỏng, mềm, lỗ chân lông nhỏ li ti và có hình bầu dục, cứ mấy lỗ kết hợp với nhau thành hàng dài, phân bố đều khắp. Thường dùng làm túi xách.

Giả da: Bề ngoài sờ tay vào thấy giống như da dê, nhưng nhìn kỹ không thấy lỗ chân lông, đó là đồ gia công.

Từ khóa:

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Từng Loại Da Và Các Vấn Đề Thường Gặp trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!