Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt Thẻ Ghi Nợ Và Thẻ Tín Dụng # Top 10 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt Thẻ Ghi Nợ Và Thẻ Tín Dụng # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Thẻ Ghi Nợ Và Thẻ Tín Dụng được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khái niệm thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ là gì thường dễ bị nhầm lẫn, khiến người dùng không thể phân biệt và chọn lựa cách sử dụng phù hợp. Thẻ tín dụng còn gọi là Credit card và thẻ ghi nợ gọi là Debit card, với 2 chức năng trả trước và trả sau hoàn toàn khác biệt. Trong đó, đối với Thẻ ghi nợ (Debit card) là loại thẻ điện tử thanh toán dựa theo hình thức trả trước, chi tiêu và thực hiện giao dịch đúng với số tiền có trong tài khoản. Mỗi thẻ ghi nợ gắn liền với một tài khoản. Nếu còn đủ tiền trong tài khoản thì mới sử dụng thẻ để thanh toán được. Vì vậy thẻ ghi nợ vẫn thường được gọi là thẻ thanh toán. Tuy nhiên ngoài chức năng thanh toán, thẻ ghi nợ còn có thể thực hiện đầy đủ các chức năng của thẻ ATM như: rút tiền, tra cứu số dư, chuyển khoản, in sao kê…

Ngược lại, Thẻ tín dụng (Credit card) là thẻ dùng trước trả sau. Ngân hàng cho phép khách hàng dùng thẻ thanh toán bằng số tiền ngân hàng cho ứng trước, sau đó trả lại đầy đủ cho ngân hàng trong vòng 45 ngày, nếu không sẽ bị tính lãi.

Về lý thuyết, việc sử dụng Thẻ tín dụng có lợi hơn cho chủ thẻ vì ngân hàng luôn dành rất nhiều chương trình ưu đãi đối với loại thẻ này. Tuy nhiên, điểm bất lợi lớn nhất là tiền phí và lãi suất. Trong vòng 45 ngày, nếu không hoàn trả số tiền đã thanh toán khi mua sắm lại cho ngân hàng, chủ thẻ sẽ phải chịu mức lãi suất phát sinh rất cao. Do vậy, người sử dụng thẻ cần cân nhắc điều kiện của mình để lựa chọn xài loại thẻ nào là hợp lý.

Phân Biệt Thẻ Tín Dụng Và Thẻ Ghi Nợ

1. Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ là gì?

1.1. Thẻ ghi nợ là gì?

Thẻ ghi nợ thường được gọi với tên tiếng Anh là Debit Card. Thẻ được làm từ chất liệu nhựa và được dùng để thực hiện nhiều chức năng như rút tiền mặt, thanh toán, chuyển khoản…

Đây là một hình thức thanh toán thay thế tiền mặt rất phổ biến hiện nay. Thẻ được liên kết với tài khoản ngân hàng của bạn. Theo đó thì số tiền có trong thẻ là bao nhiêu thì bạn dùng bấy nhiêu, khác với hình thức chi tiêu trước rồi mới trả tiền sau như một số người vẫn hiểu lầm.

Hiện nay đa số ngân hàng thường kết hợp cả 2 thao tác mở tài khoản và mở thẻ này khi bạn mở tài khoản lần đầu.

Có hai loại thẻ ghi nợ được sử dụng rộng rãi là thẻ ghi nợ nội địa và thẻ ghi nợ quốc tế:

Thẻ ghi nợ nội địa: Là loại thẻ có phạm vi sử dụng gói gọn trong quốc gia. Bạn có thể sử dụng loại thẻ này để thanh toán khi mua hàng ở các siêu thị, nhà hàng, điểm cung cấp dịch vụ, mua sắm online, vv… với điều kiện là những cửa hàng hay dịch vụ này phải ở trong nước. Tùy theo chính sách của từng ngân hàng cung cấp thẻ mà mức phí sử dụng thẻ ghi nợ nội địa sẽ khác nhau, nhưng thường thì thẻ được sử dụng miễn phí.

Thẻ ghi nợ quốc tế: Cách sử dụng tương tự như thẻ ghi nợ nội địa nhưng phạm vi sử dụng rộng lớn hơn, ở mức toàn cầu. Khác với thẻ nội địa, khách hàng sử dụng thẻ quốc tế sẽ phải chịu một khoản phí nhất định.

1.2. Thẻ tín dụng là gì?

Thẻ tín dụng có tên tiếng Anh là Credit Card, là loại thẻ cho phép khách hàng thanh toán mà không cần có tiền trong thẻ. Nói cách khác thì đây chính là một hình thức vay tiền của ngân hàng để thanh toán trước và tới kỳ hạn thanh toán chủ thẻ có nhiệm vụ phải trả tiền lại đầy đủ cho ngân hàng.

Nếu trả lại đầy đủ số tiền đã mượn vào trước ngày đến hạn thanh toán (được hiển thị trên sao kê hàng tháng) thì bạn sẽ không bị tính lãi. Thông thường sẽ là 45 ngày, thậm chí một số ngân hàng có thể đến 55 ngày. Sau hạn thanh toán, số tiền còn nợ (dư nợ) sẽ bị tính lãi suất theo quy định.

Có thể nói, thẻ tín dụng là một phương thức thanh toán thông minh, một hình thức vay ngân hàng vô cùng ưu đãi hơn so với các hình thức vay khác.

Bạn có thể sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán mua sắm, giải trí hoặc du lịch… một cách vô cùng tiện ích mà không cần mang theo tiền mặt. Nhất là khi đi du lịch, công tác ở nước ngoài mà không cần đổi ngoại tệ.

Có hai loại thẻ tín dụng phổ biến hiện nay là thẻ nội địa và thẻ quốc tế:

Thẻ tín dụng nội địa: Với loại thẻ này thì bạn chỉ có thể sử dụng để thanh toán trong phạm vi quốc gia.

Thẻ tín dụng quốc tế: Bạn có thể thực hiện thanh toán cả ở trong lẫn ở ngoài nước với chiếc thẻ này.

2. Phân biệt thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ

Để phân biệt thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng, đầu tiên bạn nên tìm hiểu những điểm khác nhau giữa hai loại thẻ này. Bảng so sánh thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan và chi tiết về đặc điểm của từng loại thẻ:

– Thẻ ghi nợ là thẻ thanh toán thay thế tiền mặt.

– Người sử dụng chỉ được chi tiêu và giao dịch bằng số dư hiện có trong tài khoản.

– Mọi chi tiêu sẽ trừ trực tiếp vào số tiền trong tài khoản .

– Thẻ tín dụng là thẻ thanh toán, tiêu dùng trước trả tiền sau.

– Ngân hàng cấp một hạn mức tín dụng nhất định cho chủ thẻ chi tiêu theo nhu cầu. Chủ thẻ phải trả lại đầy đủ số tiền đã sử dụng này trước thời hạn thanh toán ghi trên sao kê.

– Sau thời gian tối đa 45 ngày chưa hoàn đủ tiền cho ngân hàng, chủ thẻ sẽ bị tính thêm lãi suất.

Mặt trước:

– Biểu tượng (thường là VISA hoặc Mastercard)

– Dòng chữ “DEBIT” ở trên hoặc dưới biểu tượng đơn vị thanh toán

– Tên và logo của ngân hàng phát hành thẻ

– Số thẻ, tên chủ thẻ

– Thời gian hiệu lực thẻ

Mặt sau:

– Dải bằng từ chứa thông tin đã được mã hóa và các yếu tố kiểm tra an toàn

Mặt trước:

– Biểu tượng: chữ “CREDIT” trên thẻ

– Tên và logo của ngân hàng phát hành thẻ

– Số thẻ, tên chủ thẻ

– Thời gian hiệu lực thẻ

– Chip điện tử

Mặt sau:

– Dải băng từ chứa số CVC/CVI

– Ô chữ ký dành cho chủ thẻ

Rút tiền, chuyển tiền, gửi tiết kiệm, nạp tiền điện thoại…

– Thanh toán hàng hóa, dịch vụ… thay thế tiền mặt

– Rút tiền mặt

– Chuyển đổi trả góp lãi suất 0-1%

– Phí rút tiền: thấp

– Phí chuyển khoản: thấp

– Phí thường niên: thấp

Tuy vậy, các loại thẻ ghi nợ quốc tế có mức phí cao hơn phí nội địa.

– Phí dịch vụ banking, Internet banking có thể mất phí hoặc miễn phí tùy ngân hàng.

– Phí rút tiền: 0-4% / tổng số tiền rút

– Phí thường niên: cao

– Phí dịch vụ banking, Internet banking: miễn phí

– Lãi suất cao nếu thanh toán dư nợ chậm.

– Bằng với hạn mức tín dụng mà ngân hàng cung cấp.

– Thông thường, bạn sẽ không thể chi tiêu vượt quá hạn mức tín dụng.

– Một số ngân hàng cho phép chi tiêu vượt nhưng bạn sẽ phải trả thêm một mức phí khá cao.

– Dựa vào số tiền mà bạn có trong tài khoản ngân hàng của mình.

– Bạn phải nạp tiền vào thẻ thì mới được chi tiêu. Có bao nhiêu dùng bấy nhiêu.

Chuẩn bị hồ sơ mở thẻ bao gồm

– Hồ sơ chứng minh tài chính

– Hồ sơ chứng minh thông tin cá nhân

– Hồ sơ chứng minh thông tin cư trú

– Hồ sơ chứng minh nơi ở hiện tại

– Hồ sơ chứng minh công việc

Bạn đến trực tiếp ngân hàng hoặc mở thẻ online trên website của ngân hàng đó.

– Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết như CMND photo, phí làm thẻ…

– Đến chi nhánh ngân hàng và thực hiện theo hướng dẫn.

Bảng so sánh thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ

Thẻ ghi nợ được đánh giá là loại thẻ có quy trình thủ tục làm thẻ đơn giản và nhanh chóng nhất. Bạn chỉ cần mang căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân của mình đến chi nhánh ngân hàng bạn chọn phát hành thẻ và làm theo hướng dẫn mở thẻ.

Phí sử dụng của thẻ ghi nợ rất thấp, thông thường thẻ ghi nợ nội địa phí rút tiền mặt tại cây ATM chỉ 1.000đ – 3.000đ. Với thẻ ghi nợ quốc tế phí rút tiền mặt chỉ 8.000đ – 10.000đ

Thẻ ghi nợ có tính năng chuyển khoản. Bạn dễ dàng chuyển khoản cho người thân, bạn bè, đối tác bằng những thao tác đơn giản nhanh chóng ngay tại cây ATM hoặc qua các phần mềm internet banking hoặc ứng dụng smart banking trên điện thoại.

Bạn quản lý được chi tiêu thanh toán theo số tiền nộp vào tài khoản của thẻ ghi nợ, điều này giúp bạn chủ động trong kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu hợp lý so với các hình thức thanh toán tín dụng khác.

Chủ thẻ phải lưu ý cẩn thận trong quá trình sử dụng thẻ để không mất mã Pin và mật khẩu khiến chủ thẻ dễ bị mất tiền oan vào các giao dịch xấu.

Bên cạnh đó, hạn chế của thẻ ghi nợ còn là rất ít những chương trình ưu đãi và dịch vụ quà tặng từ ngân hàng phát hành

Với thẻ tín dụng, bạn có thể kiểm soát thanh toán và chi tiêu hàng tháng dễ dàng. Hàng tháng ngân hàng sẽ cung cấp cho bạn bản sao kê chi tiêu, ngày nộp tiền… dựa vào đó khách hàng có thể chủ động chi tiêu thông minh, cân đối tài chính cho các khoảng thời gian tiếp theo.

Hiện nay, nhằm bảo mật thông tin và phòng tránh rủi ro cho khách hàng khi sử dụng thẻ tín dụng, đa số các ngân hàng đều hướng tới áp dụng những công nghệ bảo mật tiên tiến. Nếu mất thẻ, bạn chỉ cần yêu cầu ngân hàng phát hành thẻ khóa tài khoản ngay lập tức qua một cuộc gọi. Nếu là chủ thẻ tín dụng VPBank, bạn chỉ cần gọi đến hotline 1900 545415 là chiếc thẻ của bạn đã được bảo vệ an toàn.

Khách hàng sở hữu thẻ tín dụng được nhận rất nhiều chương trình ưu đãi, như tích điểm đổi quà, nhận giảm giá từ các đối tác liên kết với ngân hàng. Với VPBank, khách hàng không chỉ được miễn phí thường niên của chủ thẻ chính mà còn có cơ hội được nhận quà tặng, voucher giảm giá khách sạn, ăn uống, du lịch, rút tiền mặt miễn phí…

Trong một số trường hợp khẩn cấp cần tiền mặt, thẻ tín dụng chính là cứu nguy cho người sử dụng thẻ. Đây là 1 cách vay/ứng tiền nhanh với chi phí phải chăng hơn so với các hình thức vay tiền khác. Tuy nhiên việc rút tiền thẻ tín dụng chỉ nên thực hiện khi thực sự có nhu cầu cấp bách, bởi đây không phải là tính năng chính của loại thẻ này.

Chủ thẻ tín dụng sẽ dễ bị rơi vào tình trạng nợ nần trong những lần “vung tay quá mức”. Bởi vậy, trước khi quyết định mua một món hàng bạn hãy suy nghĩ về việc đảm bảo khả năng chi trả trong tương lai.

Với mỗi lần rút tiền mặt từ thẻ tín dụng, một số ngân hàng sẽ áp dụng phí rút tiền. Không chỉ vậy, sau 45 ngày nếu bạn không thanh toán đủ số tiền nợ theo quy định, bạn sẽ phải chịu thêm lãi suất khá cao. Khoản phạt lãi suất này sẽ khiến bạn mất đi một số tiền không nhỏ, bởi vậy bạn cần có kế hoạch trong chi tiêu và lưu ý để trả nợ đúng hạn.

Thẻ tín dụng không có tính năng chuyển khoản. Điều này sẽ gây bất tiện cho chủ thẻ. Tuy nhiên, đây là quy định nhằm đảm bảo cho việc kiểm soát dư nợ, tránh rủi ro gian lận tài chính và phòng trừ khả năng không thể trả nợ từ khách hàng.

4. Cách mở thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ

4.1. Cách mở thẻ ghi nợ

Để mở thẻ ghi nợ thì bạn cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện mà ngân hàng yêu cầu. Đó là

Bạn là người Việt Nam/nước ngoài đang sống tại Việt Nam

Có nhu cầu sử dụng thẻ, đáp ứng các điều kiện phát hành, sử dụng thẻ do pháp luật quy định

Chủ thẻ có chứng minh thư nhân dân/hộ chiếu còn hiệu lực

Bạn mang theo CMND/Hộ chiếu và phí mở thẻ đến ngân hàng và thực hiện theo hướng dẫn của nhân viên ngân hàng. Sau khoảng 7 đến 10 ngày làm việc, bạn đến ngân hàng nhận thẻ và mã pin. Bạn tiến hành nạp tiền và đổi mã pin để bắt đầu sử dụng.

Hiện nay một số ngân hàng đã có hình thức mở thẻ ghi nợ online như VPBank. Bạn chỉ cần truy cập vào trang web https://taikhoan.vpbank.com.vn và làm theo hướng dẫn. Sau khi đăng ký thành công, thẻ sẽ được chuyển phát tới tận tay bạn hoặc chi nhánh ngân hàng gần nhất.

4.2. Cách mở thẻ tín dụng

Để mở thẻ tín dụng thì trước tiên bạn cũng phải đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng đó là

Bạn là người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang sống tại Việt Nam, tuổi từ 18 đến 60 tại thời điểm nộp hồ sơ.

Đã có công việc ổn định, thu nhập hàng tháng từ 4.500.000VNĐ trở lên.

Tương tự như khi mở thẻ ghi nợ, bạn cũng phải chuẩn bị hồ sơ và tiến hành mở thẻ. Thông thường các ngân hàng sẽ yêu cầu hồ sơ bao gồm:

Hồ sơ chứng minh tài chính

Hồ sơ chứng minh thông tin cá nhân

Hồ sơ chứng minh thông tin cư trú

Hồ sơ chứng minh nơi ở hiện tại

Hồ sơ chứng minh công việc

Mở thẻ theo cách truyền thống Mở thẻ online

Truy cập vào mục mở thẻ tín dụng online trên trang web của ngân hàng

Nhập vào những thông tin cá nhân được yêu cầu để đăng ký thẻ

Hệ thống sẽ tiến hành phê duyệt và gửi thông báo đến bạn qua email và số điện thoại

Thẻ tín dụng được gửi đến địa chỉ bạn yêu cầu hoặc chi nhánh ngân hàng gần nhất bằng hình thức chuyển phát

Như vậy, thông qua những thông tin ở bài viết trên, chúng tôi hy vọng bạn đã có thể phân biệt rõ ràng về hai loại thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ. Việc nắm vững những kiến thức hữu ích này sẽ giúp bạn chủ động trong quyết định đăng ký và sở hữu loại thẻ thanh toán phù hợp.

Mở thẻ tín dụng VPBank, giao dịch nhanh, nhận ngàn ưu đãi

Mở thẻ 100% online dễ dàng, không mất công đến quầy giao dịch

Nhận thẻ tận tay, ngay nơi bạn muốn hoàn toàn miễn phí

Ưu đãi hấp dẫn giảm tới 50% tại các đối tác nhà hàng & cafe

Mua sắm trả góp lãi suất 0%, hoàn tiền đến 5% mọi chi tiêu

Rút tiền mặt lên đến 100% tổng hạn mức

Hướng Dẫn Cách Phân Biệt Thẻ Tín Dụng Và Thẻ Ghi Nợ Atm

Không ít người bị nhầm lẫn giữa 2 loại thẻ tín dụng (Credit Card) và thẻ ghi nợ (Debit Card) và gây nên những hiểu nhầm không đáng có. Vậy cách để phân biệt 2 loại thẻ này là nhìn vào công dụng của từng loại thẻ. 

Thẻ thanh toán và thẻ ghi nợ là loại thẻ đều được phát hành bởi các tổ chức tài chính như: Tổ chức tài chính Quốc tế hay ngân hàng nội địa. Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ được biết đến như một trong những công cụ thay thế tiền mặt đang được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên công dụng và khái niệm về hai loại thẻ này vẫn bị sử dụng nhầm lẫn do chưa thực sự hiểu rõ.

Tìm hiểu về thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ

Thẻ ghi nợ (Debit Card) là gì?

Thẻ ghi nợ (debit card) là một loại thẻ thanh toán do ngân hàng cung cấp cho chủ thẻ để thanh toán mà không cần dùng đến tiền mặt, chi tiêu khoản tiền trong phạm vi số tiền chủ thẻ đang có trong tài khoản.

Các chức năng chính của thẻ ghi nợ là thanh toán, rút tiền và chuyển khoản tại ATM hoặc POS.

Thẻ ghi nợ có 2 loại:

Thẻ ghi nợ nội địa: chỉ có thể thanh toán trong nước

Thẻ ghi nợ quốc tế: Có phạm vi sử dụng trong và ngoài nước, có tính phí.

Hầu hết các loại thẻ ghi nợ đều miễn phí hoặc có phí thường niên thấp hơn, bạn có thể sử dụng thẻ ghi nợ như thẻ ATM.0808

Thẻ tín dụng (Credit Card) là gì?

Như vậy khi bạn thực hiện thanh toán bằng thẻ tín dụng thì đơn vị phát hành thẻ sẽ trả tiền cho người bán và bán sẽ thanh toán khoản này sau.

Tại các đơn vị phát hành thẻ có rất nhiều các loại thẻ tín dụng có thể phục vị nhiều nhu cầu đa dạng của khách. Ngoài những loại thẻ tín dụng nội địa do đơn vị tài chính cung cấp còn những loại thẻ đồng thương hiệu hay thẻ tín dụng quốc tế như MasterCard, JCB, Visa cũng rất tiện lợi cho khách hàng.

Lưu ý: Khi sử dụng loại thẻ này khách hàng nên chú ý đến hạn mức tiêu dùng và thời gian thanh toán khoản vay để tránh bị quá hạn và mất lãi suất cao đến khi không còn khả năng trả nợ sẽ  bị liệt vào danh sách nợ xấu và bị hạn chế khi muốn vay vốn.

Phân biệt thẻ tín dụng và thẻ ATM

Điểm giống nhau giữa thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ

Về cấu tạo: Là một loại thẻ từ có chất liệu làm từ nhựa có kích thước chuẩn 8,5cm x 5,5cm x 0,07cm. Đầy đủ thông tin: Số thẻ, tên chủ thẻ, ngân hàng phát hành, thời gian…

Về chức năng: Ngoài công dụng thanh toán không dùng đến tiền mặt. 2 loại thẻ này còn có thể vay trả góp và rút tiền mặt.

Phân loại thẻ: Cả 2 loại thẻ trên đều có chia thành thẻ thanh toán quốc tế và thanh toán nội địa. Thẻ nội địa chủ thẻ chỉ được thanh toán trong nước còn thẻ thanh toán quốc tế bạn có thể thanh toán và mua sắm tại nước ngoài. Các loại thẻ thanh toán quốc tế được các tổ chức phát hành như Visa, Mastercard, JCB…

Thẻ ATM khác thẻ tín dụng như thế nào?

Thủ tục đăng ký

Thẻ tín dụng credit card: Khách hàng phải chứng minh tài chính và khả năng thanh khoản như thu nhập hàng tháng mới có thể được duyệt làm thẻ.

Thẻ ghi nợ debit card: Chỉ cần ra ngân hàng mở tài khoản và đăng ký là có thể đợi nhận thẻ ngay.

Chính sách ưu đãi

Thẻ tín dụng credit card: Được hưởng nhiều chương trình quà tặng, ưu đãi. Được ngân hàng khuyến khích sử dụng.

Thẻ ghi nợ debit card: Ít có ưu đãi, dường như là không có.

Phạm vi sử dụng

Cả 2 loại thẻ này đều được chia làm thẻ thanh toán nội địa và thẻ thanh toán Quốc tế với tầm hoạt động khác nhau như: thẻ thanh toán nội địa chỉ có thể mua sắm trong nước, trong khi thẻ thanh toán Quốc tế có thể cho phép bạn mua sắm ở nước ngoài.

Các thẻ thanh toán Quốc tế phổ biến hiện nay được gọi theo tên các tổ chức tài chính quốc tế phát hành ra thẻ đó như thẻ Visa, Mastercard, JCB,…

Lãi suất

Thẻ tín dụng credit card: Nếu một hóa đơn thẻ tín dụng không được thanh toán đầy đủ lãi suất được tính trên dư nợ, lãi suất thường là rất cao.

Thẻ ghi nợ debit card: không có lãi suất.

Phí vượt hạn mức

Thẻ tín dụng credit card: Thấp, các ngân hàng phát hành thẻ cho phép thấu chi với số tiền trên hạn mức tín dụng tối đa với một khoản phí được quy định trước từ 1% – 3%.

Thẻ ghi nợ debit card: Phí vượt hạn mức cao, có thể thấu chi số tiền vượt quá giới hạn tài khoản.

Thẻ tín dụng có phải là thẻ ATM không?

Về lý thuyết, thẻ ATM là tên gọi chung của phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hàng phát hành. Thẻ ATM bao gồm cả thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ.

Tuy nhiên, do thẻ ghi nợ được sử dụng tại cây ATM nhiều hơn nên mọi người thường hiểu thẻ ATM chính là thẻ ghi nợ.

TÌM HIỂU THÊM:

Hướng dẫn mở thẻ ATM ngân hàng Agribank cho người mới

Thẻ ATM Vietcombank bị khóa thì phải làm sao?

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Thẻ Tín Dụng Và Thẻ Ghi Nợ Là Gì Và Khác Nhau Thế Nào?

Thẻ tín dụng

Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ có sự khác nhau nhất định. Đầu tiên bạn cần hiểu định nghĩa chính xác về thẻ tín dụng. Khi khách hàng mở một tài khoản thẻ tín dụng sẽ được ngân hàng cấp một hạn mức tín dụng chính bằng số tiền ứng trước có trong thẻ.

Thẻ tín dụng liên kết với ngân hàng hoặc tổ chức tài chính phát hành thẻ thay vì liên kết với tài khoản cá nhân của người dùng. Khi khách hàng tiến hành thanh toán bằng cách sử dụng thẻ tín dụng thì ngân hàng (nhà phát hành thẻ) sẽ trả tiền cho merchant (visa, master card, jcb… ). Và bạn sẽ thanh toán cho khách hàng vào mỗi cuối tháng.

Thẻ tín dụng nội địa: bạn sẽ được hưởng những ưu đãi từ các nhãn hàng cũng như trung tâm thương mại trong nước. Tất nhiên phạm vi sử dụng thẻ tín dụng nội địa sẽ giới hạn ở phạm vi trong nước.

Thẻ tín dụng quốc tế: Bao gồm thẻ Visa Credit, Master Credit,… Các thẻ này người dùng có thể sử dụng trong và ngoài nước. Các ưu đãi sẽ được mở rộng hơn từ các nhãn hàng, thương hiệu,… Cũng như trung tâm thương mại trong nước và cả quốc tế. Đối với thẻ tín dụng quốc tế khi sử dụng tại nước ngoài bạn sẽ tính thêm một khoản phí. Được gọi là phí chuyển đổi ngoại tệ từ 3% – 4%.

Điều kiện được áp dụng khi mở thẻ tín dụng còn tùy thuộc vào chính sách cũng như yêu cầu của mỗi ngân hàng khác nhau. Phần lớn các ngân hàng sẽ đều yêu cầu khách hàng xác minh được tài chính. Mục đích nhằm đảm bảo cho việc chi trả cho khoản từ thẻ tín dụng.

Thẻ ghi nợ

Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ đều là các loại thẻ phổ biến hiện nay. Thẻ ghi nợ là một loại thẻ thanh toán. Thẻ này được ngân hàng liên kết với các tổ chức thẻ tín dụng visa card, master card, jcb … Một thẻ ghi nợ thường đi kèm với tài khoản ngân hàng. Khi khách hàng sử dụng thẻ ngay lập tức tiền sẽ bị trừ vào tài khoản ngân hàng của người đó. Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ đều có hai loại là nội địa và quốc tế:

Thẻ ghi nợ nội địa. Phạm vị sử dụng chức năng của thẻ chỉ được thực hiện trong nước, thường là miễn phí.

Thẻ ghi nợ quốc tế. Bao gồm thẻ MasterCard Debit, Visa Debit, JCB Debit,… Phạm vị sử dụng chức năng của thẻ được thực hiện ở nước ngoài và có tính phí.

Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ đều yêu cần có trong thẻ có tiền thì mới có thể sử dụng được. Tất nhiên các khách hàng không được sử dụng vợt mức số tiền đó.

Hiện nay, có rất nhiều ngân hàng đưa ra yêu cầu tối thiểu cần có 50.000 VNĐ trong tài khoản. Việc mở thẻ ghi nợ khá dễ dàng. Thủ tục mở thẻ nhanh chóng.

Thông tin liên hệ Gutina chuyển tiền ngoài giờ 24/7: Hotline: 0901.096.588 0947.060.588 0962.014.588 Văn phòng giao dịch: Tầng M, toà B Hoàng Huy, 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Thẻ Tín Dụng Credit Card Và Thẻ Ghi Nợ Debit Card Là Gì

Thẻ tín dụng (hay còn gọi là Credit Card) và thẻ ghi nợ (còn gọi là Debit Card) là 2 loại thẻ thanh toán được phát hành bởi các tổ chức tài chính như Ngân hàng nội địa hay Tổ chức Tài Chính Quốc Tế. Chúng đều có mục đích hỗ trợ việc thanh toán điện tử cho người sử dụng.

1. Thẻ tín dụng Credit Card là gì?

Thẻ tín dụng là loại thẻ cho phép bạn “vay tiền” của Ngân hàng để tạm thời mua sắm, khi tài khoản Ngân hàng của bạn đang không đủ tiền để chi tiêu. Giới hạn tiêu của bạn sẽ là một hạn mức nhất định nào đó theo quy định của Ngân hàng. Thông thường, bạn phải hoàn lại tiền đã “tạm vay” trước đó bằng thẻ tín dụng cho Ngân hàng trong khoảng 45 ngày sau đó, nếu không chỗ tiền “tạm vay” đó của bạn sẽ bắt đầu bị tính lãi suất theo quy định. Trong khoảng 45 ngày đó là chỗ tiền đó không sinh lãi nào hết.

2. Thẻ ghi nợ Debit Card là gì?

Thẻ ghi nợ là loại thẻ có chức năng khác hẳn so với thẻ tín dụng. Thẻ ghi nợ là thẻ thanh toán mà bạn chỉ có thẻ tiêu dùng giới hạn với số tiền bạn đang có trong tài khoản Ngân hàng đi kèm với thẻ đó. Nếu bạn không đủ tiền trong tài khoản để mua sắm online thì bắt buộc bạn phải trực tiếp ra Ngân hàng để nạp thêm tiền vào tài khoản hoặc nhận chuyển khoản từ ai đó. Ví dụ như bạn muốn mua đôi giày trị giá 2 triệu nhưng trong thẻ, tài khoản Ngân hàng chỉ có 1 triệu 500 nghìn VND thì không thể mua sắm được.

3. So sánh sự khác nhau giữa thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ:

Thủ tục đăng ký:

– Thẻ tín dụng credit card: Bạn phải chứng minh tài chính và khả năng thanh khoản như thu nhập hàng tháng mới có thể được duyệt làm thẻ.

– Thẻ ghi nợ debit card: Cực đơn giản, ra Ngân hàng mở tài khoản và đăng ký là có thể đợi nhận thẻ ngay.

Chính sách ưu đãi:

– Thẻ tín dụng credit card: Được hưởng nhiều ưu đãi, được Ngân hàng khuyến khích sử dụng

– Thẻ ghi nợ debit card: Ít có ưu đãi, dường như là không có

Phạm vi sử dụng:

Cả 2 loại thẻ này đều được chia làm thẻ thanh toán nội địa và thẻ thanh toán Quốc Tế với tầm hoạt động khác nhau như: thẻ thanh toán nội địa chỉ có thể mua sắm trong nước còn thẻ thanh toán Quốc Tế có thể cho phép bạn mua sắm ở nước ngoài.

Các thẻ thanh toán Quốc Tế phổ biến hiện nay được gọi theo tên các Tổ chức Tài Chính Quốc Tế phát hành ra thẻ đó như thẻ Visa, Mastercard, JCB,…

Tại Việt Nam, các loại thẻ tín dụng (hay còn gọi là Credit Card) và thẻ ghi nợ (còn gọi là Debit Card) nội địa hoặc quốc tế hầu hết được phát hành bởi các Ngân hàng như BIDV, Vietcombank, Sacombank, Vietinbank,… nên khách hàng khi muốn làm bất kỳ loại thẻ thanh toán nào xin hãy đến chi nhánh hoặc trụ sở các Ngân hàng gần nhất để tiến hành thủ tục phát hành thẻ theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước.

Với vị thế chuyên gia số 1 Việt Nam và kinh nghiệm 16 năm trong lĩnh vưc Thẻ và Xác thực bảo mật, MK Group là đối tác cung cấp giải pháp máy in thẻ nhựa, máy dập nổi thẻ nhựa công suất vừa và siêu lớn cực kỳ tin cậy của nhiều khách hàng lớn như ngân hàng như Vietcombank, ViettinBank,…. để sản xuất và phát hành các loại thẻ thanh toán cho khách hàng trên Toàn Quốc. Bên cạnh đó, MK Group còn cung cấp tới khách hàng các giải pháp kiểm soát ra vào bằng thẻ từ đảm bảo an ninh và kiểm soát nhân viên. Đặc biệt, MK Group hiện tại không có chức năng phát hành bất kỳ loại thẻ thanh toán nào ra thị trường.

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Thẻ Ghi Nợ Và Thẻ Tín Dụng trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!