Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Thái Tử Và Thế Tử được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子) hay Vương thái tử (王太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế hoặc đôi khi là một Quốc vương. Vào thời kì Tiên Tần, Thái tử cũng dùng để gọi người kế vị của các chư hầu.
Trong hầu hết trường hợp trên thế giới, người được chọn kế vị đều là nam giới, thường là con trai trưởng của đương kim Hoàng đế. Đối với các chư hầu hay các vương quốc, những quốc gia mà người cai trị chỉ xưng Vương, nhận làm chư hầu cho một đế quốc, cũng có lệ đặt người nối ngôi như vậy nhưng gọi là Vương thế tử.
Vì là người sẽ kế vị, khác biệt với các Hoàng tử được mở phủ riêng ngoài hoàng cung, nơi ở của Hoàng thái tử được đặt ở phía Đông của hoàng cung trong kinh thành, nên thường được gọi là Đông cung (東宮), hoặc nguyên một cụm hay được dùng là [ Đông cung Hoàng thái tử]. Do là cung điện của Trữ quân, nên đôi khi Đông Cung cũng có thể gọi là Trữ cung (儲宮).
Ở thuyết ngũ hành, hướng Đông thuộc hệ Mộc, màu “Thanh”, xét Tứ quý thì thuộc mùa xuân, nên ngôi vị Thái tử đôi khi cũng được gọi một cách né tránh là Thanh cung (青宮) hay Xuân cung (春宮). Dần về sau, cách gọi Đông cung, Trữ cung, Thanh cung hoặc Xuân cung đa phần chỉ mang ý nghĩa tượng trưng như Tiềm để, ám chỉ nơi ở cao quý của Hoàng đế. Địa vị của Thái tử thời xưa có thể tạo thành một chính thể quyền lực tương tự với Hoàng đế, do trong Đông cung cũng có các chức quan hầu việc tương tự hệ thống quan viên ở triều đình và đã được thu nhỏ lại. Các quan viên chủ yếu nhận nhiệm vụ về giáo dục Thái tử, nên thực tế không có quyền hạn đáng kể, nhưng nếu Thái tử kế vị, những quan viên này sẽ là những người hàng đầu được bổ nhiệm các vị trí trọng yếu. Ngoài ra, trong Đông Cung cũng có các hoạn quan, nữ quan,… theo mô hình thu nhỏ của hoàng cung mà bố trí, phục vụ sinh hoạt của Thái tử và gia quyến. Vì là người sẽ kế vị nên mũ áo, lễ nghi của Thái tử cũng khác biệt với các Hoàng tử khác, và thường là có chế độ một cách giản lược của vua.
Chính thất của Thái tử được gọi là Thái tử phi, là người đảm đương vị trí Hoàng hậu trong tương lai, do đó địa vị của Thái tử phi cùng với Thái tử là khá lớn trong gia đình hoàng thất. Ngoài ra, Thái tử cũng có một hậu cung thu nhỏ với các cấp bậc dành cho thiếp thất khác, tùy vào từng triều đại và quốc gia.
Trong lịch sử Nhật Bản cũng thiết lập Thái tử, do các vị vua Nhật Bản tự xưng Thiên hoàng, ngang hàng với Hoàng đế.
Địa vị của các Thái tử tại Nhật Bản cũng rất cao quý, do là người sẽ trở thành Thiên hoàng trong tương lai. Nơi ở của Thái tử được gọi là Đông Cung ngự sở (東宮御所; とうぐうごしょ Tōgū Gosho), hay cũng gọi là Xuân Cung (はるのみや; Haru no Miya) do ảnh thưởng của thuyết Ngũ hành tương tự Trung Quốc.
Do tình hình biến động của lịch sử, thực tế trong các thời đại trước Thời Minh Trị thì pháp độ thừa kế của Đông Cung rất không rõ ràng, chỉ cần có thế lực đưa lên thì bất cứ Hoàng tử nào cũng có thể trở thành Thiên hoàng. Sau Duy Tân Minh Trị, trật tự hoàng thất Nhật Bản ổn định, quy định về quyền thừa kế xác định chỉ dành cho Đích trưởng tử của Thiên hoàng, là đứa con trai lớn chính thống nhất.
Do đặc thù trong cách đặt tên, cách gọi Thái tử ở Nhật Bản không tương đồng lắm với Trung Quốc và Việt Nam. Theo thông lệ, bất kỳ Hoàng tử Nhật Bản nào cũng sẽ có tên kiểu “Mỗ mỗ Thân vương” khi trưởng thành, dù có là Hoàng thái tử thì cũng chỉ thêm chữ Hoàng thái tử trước phong hiệu mà thôi. Như Thiên hoàng Naruhito trong thời gian còn là Trữ quân của cha ông, Thiên hoàng Akihito, ông được gọi theo Kanji là Hoàng thái tử Đức Nhân Thân vương (皇太子徳伇親王), còn Thái tử phi là Hoàng thái tử Đức Nhân Thân vương phi (皇太子徳伇親王妃).
Thời nhà Đinh, Hoàng thái tử lần đầu được lập là khi Đinh Tiên Hoàng lập con trai thứ là Đinh Hạng Lang. So với Trung Quốc, vị trí của các Thái tử vẫn tối cao như vậy, đặc biệt là thời nhà Trần có quy chế nghiêm cẩn, Lê Phụ Trần từng giữ chức “Trữ Cung giáo thụ”, có trách nhiệm dạy dỗ cho Trần Nhân Tông khi ông còn là Thái tử. Có thể thấy, Hoàng thái tử ở Việt Nam cũng như vậy rất được coi trọng.
Văn hóa đại chúng Việt Nam hiện đại có lưu truyền một thuyết gọi là “Tứ bất lập” của nhà Nguyễn, bao gồm: Không lập Hoàng hậu, không lập Tể tướng, không lấy đỗ Trạng nguyên và không lập Thái tử. Tuy nhiên, đây là thuyết vô căn cứ vì thực tế, nhà Nguyễn có quy định rất rõ về việc lập Thái tử. Dẫn chứng rất cụ thể đó là:
Năm 1815, Gia Long quyết định lập Nguyễn Phúc Đảm làm Hoàng thái tử với tư cách là con của Thừa Thiên Cao Hoàng hậu.
Năm 1922, Hoàng trưởng tử Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy được Khải Định sắc lập làm Hoàng thái tử.
Năm 1939, Hoàng đích trưởng tử Nguyễn Phúc Bảo Long được lập làm Thái tử.
Những trường hợp trên đều là cho thấy nhà Nguyễn không hề kị việc lập Thái tử. Nguyên nhân dẫn đến việc chậm lập Thái tử ở các triều trước đó, có thể suy ra ở ba yếu tố chính: ảnh hưởng tình hình chính trị (công bố người kế vị trong di chiếu, để tránh việc tranh giành), chưa có người thích hợp và cuối cùng một phần lớn là do vấn đề kinh tế vì các buổi lễ tấn phong diễn ra rất tốn kém.
Theo Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, sách phong Hoàng thái tử làm bằng vàng; có 5 tờ; 2 tờ trước và sau đều khắc hình rồng mây; 3 tờ giữa là khắc sách văn, dài 5 tấc 6 phân 6 ly, ngang 3 tấc 2 phân 4 ly, dày 2 ly. Hộp đựng sách bằng bạc chạm mây rồng, rồi lại đựng trong 1 hộp gỗ sơn son. Bảo ấn bằng vàng, vuông 2 tấc 4 phân 3 ly, dày 3 phân 2 ly, núm hình rồng phủ phục. Khắc 5 chữ “Hoàng thái tử chi bảo”, hộp đựng gỗ sơn son, bằng đồng. Có thêm 1 ấn tín bằng bạc khắc chữ “Thị tín”, vuông 6 phân 7 ly, dày 3 phân, núm rồng phủ phục.
Thế tử (chữ Hán: 世子; Hangul: 세자) là một danh hiệu phong cho người thừa kế (Trữ quân) của các Quốc vương đang là chư hầu của một Đế quốc, hay là người thừa kế của các Hoàng tử mang tước Vương trong khối Đông Á đồng văn.
Xuất hiện từ thời Tiên Tần, tước vị này cần phân biệt với Thái tử, một thời gian là danh hiệu của người thừa kế Thiên tử nhà Chu hoặc các nước xưng Vương hùng bá như nước Sở thời Chiến Quốc.
Người thừa kế tước VươngNhìn chung, danh vị “Thế tử” dùng để gọi người thừa kế của những người mang tước Vương, và thường là những tước Vương có thế lực ngang với chư hầu. Có thể thấy vào thời Tam Quốc, khi các tước vị vẫn còn mang hơi hướng chư hầu phân quyền, Tư Mã Viêm kế thừa vị trí Trữ quân của tước “Tấn vương”, vì vậy xưng gọi 「 Tấn Thế tử; 晋世子.
Đời nhà Minh, Hoàng đế Minh Thái Tổ quy định chỉ có “Đích tử” (嫡子; con trai do chính thất sinh ra) mới có tư cách trở thành Thế tử của tước Vương đó. Sau, nhà Thanh cải định lệ: “Thừa kế Hòa Thạc Thân vương phong làm Thế tử, thừa kế Đa La Quận vương phong làm Trưởng tử”. Các đời Minh-Thanh, khi phong Thế tử đều phải dùng kim sách và kim bảo, quyết định phong tước rồi mới tiến hành sách phong, chứ không phải là một danh xưng tự phát
Điều này cũng xảy ra trong lịch sử Việt Nam, vào thời kỳ phân tranh Trịnh – Nguyễn, các chúa Trịnh có quyền hành to lớn, thay Hoàng đế nhà Hậu Lê cai trị, thực chất là vị quân chủ thực sự của Đại Việt. Chúa Trịnh khi ấy mang tước Vương, do đó những người thừa kế của chúa Trịnh đều xưng Vương thế tử, có lễ sách phong riêng biệt, quần áo và lễ nghi cũng riêng biệt tương đương với các Thái tử họ Lê. Điều này tương tự với các con thừa kế của chúa Nguyễn, tuy nhiên quy chế của chúa Nguyễn chỉ gọi các Trữ quân bằng Thế tử như kiểu nhã xưng, không hề có quy tắc mang tính quy mô như chúa Trịnh vì các chúa Nguyễn phần lớn thời kỳ chỉ xưng tước Quốc công mà thôi.
Vì là nước phiên thuộc nhà Minh và nhà Thanh, các vị Vua của nhà Triều Tiên thường tránh xung đột nên không xưng Hoàng đế, đa số đều xưng Vương, do vậy kính xưng của các Triều Tiên vương là Điện hạ (殿下; 전하 Jeonha) thay vì Bệ hạ như tước Hoàng đế, nên người thừa kế của các Quốc vương Triều Tiên là Vương thế tử (王世子; 왕세자 Wangseja) được tôn xưng là Để hạ (邸下; 저하 Jeoha).
Nơi ở của Thế tử gọi là Đông Cung (東宮; 동궁 Donggung), có quan lại và hậu cung riêng, y hệt một triều đình thu nhỏ, yêu cầu cơ bản của một Trữ quân của một quốc gia thời Đông Á. Người Triều Tiên theo văn hóa Hán, do vậy họ cũng có cách gọi khác cho Thế tử như Xuân Cung (春宮; 춘궁 Chungung), vì theo Ngũ hành thì Đông Cung tại hướng Đông, theo tiết trời là mùa xuân. Bên cạnh đó, người Triều Tiên thậm chí gọi Thế tử bằng các tôn xưng mang tính rất triết lý Hán văn như Chính Dận (正胤; 정윤 Jeong-yun), Nhị Cực (貳極; 이극 Igeug) cùng một từ rất phổ biến thời Minh là Quốc Bổn (國本; 국본 Gugbon).
Do vấn đề đích-thứ và Nho phong ở Triều Tiên rất gay gắt, các Thế tử thừa kế của Triều Tiên vương chủ yếu là “Đích trưởng tử” – tức con trai trưởng do Vương phi sinh ra. Khi Đích trưởng tử chết, người “Đích thứ tử” (con trai thứ dòng đích) sẽ kế vị vị trí Trữ quân. Chỉ khi Quốc vương không có Đích tử, vị trí Trữ quân mới được truyền cho con cái dòng thứ xuất (như Quang Hải Quân). Trường hợp tất cả con trai của Quốc vương đều qua đời trước ông, vị trí Trữ quân khi đó sẽ truyền cho các đích tôn – các cháu trai của Vương phi (các con trai của các đích tử), trong đó Đích trưởng tôn là ưu tiên hơn cả, và khi đó Trữ quân sẽ được gọi là Vương thế tôn (王世孫; 왕세손 Wangseson), trường hợp này chính là Triều Tiên Chính Tổ. Nếu dòng dõi vị Quốc vương đó tuyệt tự, Vương vị mới truyền đến người em kế thứ, lúc đó sẽ trở thành Vương thế đệ (王世弟; 왕세제 Wangseje), trường hợp này chính là Triều Tiên Anh Tổ.
Tương tự ở Triều Tiên, Vương quốc Lưu Cầu nhiều đời chịu sự phiên thuộc, tước vị Thế tử của Trữ quân tại quốc gia này đều do Minh-Thanh hai triều sắc phong, nhưng ở bản địa, người Lưu Cầu quan gọi Trữ quân của họ là Trung Thành vương tử (中城王子; ナカグシクヲージ Nakagushiku Wōji). Theo lệ, Trữ quân của Lưu Cầu cũng như các Án ti, được trao lãnh địa riêng để cai quản. Lãnh địa ấy của Trữ quân nay là khu vực Nakagusuku, Okinawa và Uruma, khi đó có tên Trung Thành Gian Thiết (中城間切), do đó các Trữ quân Lưu Cầu mới có danh xưng như vậy. Các Trữ quân của Lưu Cầu khi vừa sinh ra sẽ có Đồng danh (童名; tên lúc nhỏ, tương tự Ấu danh), sau đó 5 tuổi bắt đầu đặt Đường danh (唐名; ý chỉ các tên theo kiểu chữ Hán). Sau khi chính thức chọn Đường danh, Trữ quân đó sẽ đến Ngự điện của Trung thành để sống, do đó dân gian cũng có gọi là Trung Thành ngự điện (中城御殿), ngoài ra còn có tôn xưng Ngự Thái tử (御太子; グティシ Gu tishi).
Ở Đài Loan, từng có một quốc gia gọi là Vương quốc Đông Ninh do Trịnh Thành Công dựng lên. Vương triều này cũng thiết đặt chính quyền như của một chư hầu theo kiểu Hán quyển, xưng gọi Thế tử cho người thừa kế của mình.
Phân Biệt Thái Tử Và Thế Tử 2023
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子) hay Vương thái tử (王太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế hoặc đôi khi là một Quốc vương. Vào thời kì Tiên Tần, Thái tử cũng dùng để gọi người kế vị của các chư hầu.
Trong hầu hết trường hợp trên thế giới, người được chọn kế vị đều là nam giới, thường là con trai trưởng của đương kim Hoàng đế. Đối với các chư hầu hay các vương quốc, những quốc gia mà người cai trị chỉ xưng Vương, nhận làm chư hầu cho một đế quốc, cũng có lệ đặt người nối ngôi như vậy nhưng gọi là Vương thế tử.
Vì là người sẽ kế vị, khác biệt với các Hoàng tử được mở phủ riêng ngoài hoàng cung, nơi ở của Hoàng thái tử được đặt ở phía Đông của hoàng cung trong kinh thành, nên thường được gọi là Đông cung (東宮), hoặc nguyên một cụm hay được dùng là [ Đông cung Hoàng thái tử]. Do là cung điện của Trữ quân, nên đôi khi Đông Cung cũng có thể gọi là Trữ cung (儲宮).
Ở thuyết ngũ hành, hướng Đông thuộc hệ Mộc, màu “Thanh”, xét Tứ quý thì thuộc mùa xuân, nên ngôi vị Thái tử đôi khi cũng được gọi một cách né tránh là Thanh cung (青宮) hay Xuân cung (春宮). Dần về sau, cách gọi Đông cung, Trữ cung, Thanh cung hoặc Xuân cung đa phần chỉ mang ý nghĩa tượng trưng như Tiềm để, ám chỉ nơi ở cao quý của Hoàng đế. Địa vị của Thái tử thời xưa có thể tạo thành một chính thể quyền lực tương tự với Hoàng đế, do trong Đông cung cũng có các chức quan hầu việc tương tự hệ thống quan viên ở triều đình và đã được thu nhỏ lại. Các quan viên chủ yếu nhận nhiệm vụ về giáo dục Thái tử, nên thực tế không có quyền hạn đáng kể, nhưng nếu Thái tử kế vị, những quan viên này sẽ là những người hàng đầu được bổ nhiệm các vị trí trọng yếu. Ngoài ra, trong Đông Cung cũng có các hoạn quan, nữ quan,… theo mô hình thu nhỏ của hoàng cung mà bố trí, phục vụ sinh hoạt của Thái tử và gia quyến. Vì là người sẽ kế vị nên mũ áo, lễ nghi của Thái tử cũng khác biệt với các Hoàng tử khác, và thường là có chế độ một cách giản lược của vua.
Chính thất của Thái tử được gọi là Thái tử phi, là người đảm đương vị trí Hoàng hậu trong tương lai, do đó địa vị của Thái tử phi cùng với Thái tử là khá lớn trong gia đình hoàng thất. Ngoài ra, Thái tử cũng có một hậu cung thu nhỏ với các cấp bậc dành cho thiếp thất khác, tùy vào từng triều đại và quốc gia.
Trong lịch sử Nhật Bản cũng thiết lập Thái tử, do các vị vua Nhật Bản tự xưng Thiên hoàng, ngang hàng với Hoàng đế.
Địa vị của các Thái tử tại Nhật Bản cũng rất cao quý, do là người sẽ trở thành Thiên hoàng trong tương lai. Nơi ở của Thái tử được gọi là Đông Cung ngự sở (東宮御所; とうぐうごしょ Tōgū Gosho), hay cũng gọi là Xuân Cung (はるのみや; Haru no Miya) do ảnh thưởng của thuyết Ngũ hành tương tự Trung Quốc.
Do tình hình biến động của lịch sử, thực tế trong các thời đại trước Thời Minh Trị thì pháp độ thừa kế của Đông Cung rất không rõ ràng, chỉ cần có thế lực đưa lên thì bất cứ Hoàng tử nào cũng có thể trở thành Thiên hoàng. Sau Duy Tân Minh Trị, trật tự hoàng thất Nhật Bản ổn định, quy định về quyền thừa kế xác định chỉ dành cho Đích trưởng tử của Thiên hoàng, là đứa con trai lớn chính thống nhất.
Do đặc thù trong cách đặt tên, cách gọi Thái tử ở Nhật Bản không tương đồng lắm với Trung Quốc và Việt Nam. Theo thông lệ, bất kỳ Hoàng tử Nhật Bản nào cũng sẽ có tên kiểu “Mỗ mỗ Thân vương” khi trưởng thành, dù có là Hoàng thái tử thì cũng chỉ thêm chữ Hoàng thái tử trước phong hiệu mà thôi. Như Thiên hoàng Naruhito trong thời gian còn là Trữ quân của cha ông, Thiên hoàng Akihito, ông được gọi theo Kanji là Hoàng thái tử Đức Nhân Thân vương (皇太子徳伇親王), còn Thái tử phi là Hoàng thái tử Đức Nhân Thân vương phi (皇太子徳伇親王妃).
Thời nhà Đinh, Hoàng thái tử lần đầu được lập là khi Đinh Tiên Hoàng lập con trai thứ là Đinh Hạng Lang. So với Trung Quốc, vị trí của các Thái tử vẫn tối cao như vậy, đặc biệt là thời nhà Trần có quy chế nghiêm cẩn, Lê Phụ Trần từng giữ chức “Trữ Cung giáo thụ”, có trách nhiệm dạy dỗ cho Trần Nhân Tông khi ông còn là Thái tử. Có thể thấy, Hoàng thái tử ở Việt Nam cũng như vậy rất được coi trọng.
Văn hóa đại chúng Việt Nam hiện đại có lưu truyền một thuyết gọi là “Tứ bất lập” của nhà Nguyễn, bao gồm: Không lập Hoàng hậu, không lập Tể tướng, không lấy đỗ Trạng nguyên và không lập Thái tử. Tuy nhiên, đây là thuyết vô căn cứ vì thực tế, nhà Nguyễn có quy định rất rõ về việc lập Thái tử. Dẫn chứng rất cụ thể đó là:
Năm 1815, Gia Long quyết định lập Nguyễn Phúc Đảm làm Hoàng thái tử với tư cách là con của Thừa Thiên Cao Hoàng hậu.
Năm 1922, Hoàng trưởng tử Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy được Khải Định sắc lập làm Hoàng thái tử.
Năm 1939, Hoàng đích trưởng tử Nguyễn Phúc Bảo Long được lập làm Thái tử.
Những trường hợp trên đều là cho thấy nhà Nguyễn không hề kị việc lập Thái tử. Nguyên nhân dẫn đến việc chậm lập Thái tử ở các triều trước đó, có thể suy ra ở ba yếu tố chính: ảnh hưởng tình hình chính trị (công bố người kế vị trong di chiếu, để tránh việc tranh giành), chưa có người thích hợp và cuối cùng một phần lớn là do vấn đề kinh tế vì các buổi lễ tấn phong diễn ra rất tốn kém.
Theo Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, sách phong Hoàng thái tử làm bằng vàng; có 5 tờ; 2 tờ trước và sau đều khắc hình rồng mây; 3 tờ giữa là khắc sách văn, dài 5 tấc 6 phân 6 ly, ngang 3 tấc 2 phân 4 ly, dày 2 ly. Hộp đựng sách bằng bạc chạm mây rồng, rồi lại đựng trong 1 hộp gỗ sơn son. Bảo ấn bằng vàng, vuông 2 tấc 4 phân 3 ly, dày 3 phân 2 ly, núm hình rồng phủ phục. Khắc 5 chữ “Hoàng thái tử chi bảo”, hộp đựng gỗ sơn son, bằng đồng. Có thêm 1 ấn tín bằng bạc khắc chữ “Thị tín”, vuông 6 phân 7 ly, dày 3 phân, núm rồng phủ phục.
Thế tử (chữ Hán: 世子; Hangul: 세자) là một danh hiệu phong cho người thừa kế (Trữ quân) của các Quốc vương đang là chư hầu của một Đế quốc, hay là người thừa kế của các Hoàng tử mang tước Vương trong khối Đông Á đồng văn.
Xuất hiện từ thời Tiên Tần, tước vị này cần phân biệt với Thái tử, một thời gian là danh hiệu của người thừa kế Thiên tử nhà Chu hoặc các nước xưng Vương hùng bá như nước Sở thời Chiến Quốc.
Người thừa kế tước VươngNhìn chung, danh vị “Thế tử” dùng để gọi người thừa kế của những người mang tước Vương, và thường là những tước Vương có thế lực ngang với chư hầu. Có thể thấy vào thời Tam Quốc, khi các tước vị vẫn còn mang hơi hướng chư hầu phân quyền, Tư Mã Viêm kế thừa vị trí Trữ quân của tước “Tấn vương”, vì vậy xưng gọi 「 Tấn Thế tử; 晋世子.
Đời nhà Minh, Hoàng đế Minh Thái Tổ quy định chỉ có “Đích tử” (嫡子; con trai do chính thất sinh ra) mới có tư cách trở thành Thế tử của tước Vương đó. Sau, nhà Thanh cải định lệ: “Thừa kế Hòa Thạc Thân vương phong làm Thế tử, thừa kế Đa La Quận vương phong làm Trưởng tử”. Các đời Minh-Thanh, khi phong Thế tử đều phải dùng kim sách và kim bảo, quyết định phong tước rồi mới tiến hành sách phong, chứ không phải là một danh xưng tự phát
Điều này cũng xảy ra trong lịch sử Việt Nam, vào thời kỳ phân tranh Trịnh – Nguyễn, các chúa Trịnh có quyền hành to lớn, thay Hoàng đế nhà Hậu Lê cai trị, thực chất là vị quân chủ thực sự của Đại Việt. Chúa Trịnh khi ấy mang tước Vương, do đó những người thừa kế của chúa Trịnh đều xưng Vương thế tử, có lễ sách phong riêng biệt, quần áo và lễ nghi cũng riêng biệt tương đương với các Thái tử họ Lê. Điều này tương tự với các con thừa kế của chúa Nguyễn, tuy nhiên quy chế của chúa Nguyễn chỉ gọi các Trữ quân bằng Thế tử như kiểu nhã xưng, không hề có quy tắc mang tính quy mô như chúa Trịnh vì các chúa Nguyễn phần lớn thời kỳ chỉ xưng tước Quốc công mà thôi.
Vì là nước phiên thuộc nhà Minh và nhà Thanh, các vị Vua của nhà Triều Tiên thường tránh xung đột nên không xưng Hoàng đế, đa số đều xưng Vương, do vậy kính xưng của các Triều Tiên vương là Điện hạ (殿下; 전하 Jeonha) thay vì Bệ hạ như tước Hoàng đế, nên người thừa kế của các Quốc vương Triều Tiên là Vương thế tử (王世子; 왕세자 Wangseja) được tôn xưng là Để hạ (邸下; 저하 Jeoha).
Nơi ở của Thế tử gọi là Đông Cung (東宮; 동궁 Donggung), có quan lại và hậu cung riêng, y hệt một triều đình thu nhỏ, yêu cầu cơ bản của một Trữ quân của một quốc gia thời Đông Á. Người Triều Tiên theo văn hóa Hán, do vậy họ cũng có cách gọi khác cho Thế tử như Xuân Cung (春宮; 춘궁 Chungung), vì theo Ngũ hành thì Đông Cung tại hướng Đông, theo tiết trời là mùa xuân. Bên cạnh đó, người Triều Tiên thậm chí gọi Thế tử bằng các tôn xưng mang tính rất triết lý Hán văn như Chính Dận (正胤; 정윤 Jeong-yun), Nhị Cực (貳極; 이극 Igeug) cùng một từ rất phổ biến thời Minh là Quốc Bổn (國本; 국본 Gugbon).
Do vấn đề đích-thứ và Nho phong ở Triều Tiên rất gay gắt, các Thế tử thừa kế của Triều Tiên vương chủ yếu là “Đích trưởng tử” – tức con trai trưởng do Vương phi sinh ra. Khi Đích trưởng tử chết, người “Đích thứ tử” (con trai thứ dòng đích) sẽ kế vị vị trí Trữ quân. Chỉ khi Quốc vương không có Đích tử, vị trí Trữ quân mới được truyền cho con cái dòng thứ xuất (như Quang Hải Quân). Trường hợp tất cả con trai của Quốc vương đều qua đời trước ông, vị trí Trữ quân khi đó sẽ truyền cho các đích tôn – các cháu trai của Vương phi (các con trai của các đích tử), trong đó Đích trưởng tôn là ưu tiên hơn cả, và khi đó Trữ quân sẽ được gọi là Vương thế tôn (王世孫; 왕세손 Wangseson), trường hợp này chính là Triều Tiên Chính Tổ. Nếu dòng dõi vị Quốc vương đó tuyệt tự, Vương vị mới truyền đến người em kế thứ, lúc đó sẽ trở thành Vương thế đệ (王世弟; 왕세제 Wangseje), trường hợp này chính là Triều Tiên Anh Tổ.
Tương tự ở Triều Tiên, Vương quốc Lưu Cầu nhiều đời chịu sự phiên thuộc, tước vị Thế tử của Trữ quân tại quốc gia này đều do Minh-Thanh hai triều sắc phong, nhưng ở bản địa, người Lưu Cầu quan gọi Trữ quân của họ là Trung Thành vương tử (中城王子; ナカグシクヲージ Nakagushiku Wōji). Theo lệ, Trữ quân của Lưu Cầu cũng như các Án ti, được trao lãnh địa riêng để cai quản. Lãnh địa ấy của Trữ quân nay là khu vực Nakagusuku, Okinawa và Uruma, khi đó có tên Trung Thành Gian Thiết (中城間切), do đó các Trữ quân Lưu Cầu mới có danh xưng như vậy. Các Trữ quân của Lưu Cầu khi vừa sinh ra sẽ có Đồng danh (童名; tên lúc nhỏ, tương tự Ấu danh), sau đó 5 tuổi bắt đầu đặt Đường danh (唐名; ý chỉ các tên theo kiểu chữ Hán). Sau khi chính thức chọn Đường danh, Trữ quân đó sẽ đến Ngự điện của Trung thành để sống, do đó dân gian cũng có gọi là Trung Thành ngự điện (中城御殿), ngoài ra còn có tôn xưng Ngự Thái tử (御太子; グティシ Gu tishi).
Ở Đài Loan, từng có một quốc gia gọi là Vương quốc Đông Ninh do Trịnh Thành Công dựng lên. Vương triều này cũng thiết đặt chính quyền như của một chư hầu theo kiểu Hán quyển, xưng gọi Thế tử cho người thừa kế của mình.
Sự Khác Biệt Giữa Nguyên Tử Và Phân Tử
Ở xung quanh bạn, bạn có thể đã quan sát thấy có hàng triệu vật thể được tạo ra từ vật chất và vật chất bao gồm các phân tử, là sự kết hợp của hai hoặc nhiều nguyên tử liên kết với nhau. Vì vậy, trong ngắn hạn, các nguyên tử được nhóm lại với nhau để tạo thành một phân tử, là hiện thân của các vật thể xung quanh chúng ta. Toàn bộ vũ trụ được tạo thành từ nguyên tử, và chúng là những hạt nhỏ của một nguyên tố, đến nỗi chúng ta không thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường hoặc thậm chí qua kính hiển vi, nhưng chúng tồn tại trong mỗi và mọi vật thể và bị ảnh hưởng bởi chúng ta các hoạt động.
Sự khác biệt giữa các nguyên tử và phân tử là gì, là câu hỏi cơ bản nảy sinh trong tâm trí của mỗi sinh viên hóa học. Họ thường gặp khó khăn trong việc hiểu chúng một cách chính xác, vì cả hai đều là một đơn vị nhỏ có thể nhận dạng được.
Biểu đồ so sánh Định nghĩa nguyên tửThuật ngữ ‘nguyên tử’ trong hóa học đại diện cho đơn vị cơ bản của vật chất thông thường tồn tại ở trạng thái tự do và chứa tất cả các tính chất hóa học. Nó là một hạt vô hạn xác định rõ ràng một nguyên tố hóa học. Nó bao gồm một hạt nhân tích điện dương và được bao quanh bởi các electron tích điện âm.
Hạt nhân bao gồm các proton và neutron nhóm lại với nhau ở giữa một nguyên tử. Các proton và neutron này có khối lượng gần như bằng nhau, nhưng chúng khác nhau về điện tích, tức là phần trước mang điện tích dương trong khi phần sau không mang điện tích. Điện tích dương trong nguyên tử tương đương với điện tích âm. Do đó, nó là trung tính điện. Thêm vào đó, các proton và neutron được tạo thành từ các thành phần, tức là quark và gluon.
Ví dụ : H, He, Li, O, N
Định nghĩa phân tửPhân tử là một đơn vị nhỏ của vật chất, tồn tại ở trạng thái tự do và đại diện cho tính chất hóa học của chất.
Khi hai hoặc nhiều nguyên tử cực kỳ gần nhau, sao cho các electron của các nguyên tử có thể tương tác với nhau, dẫn đến sự thu hút giữa các nguyên tử, được gọi là liên kết hóa học. Liên kết hóa học diễn ra như là kết quả của sự trao đổi electron giữa các nguyên tử, đặc biệt được gọi là liên kết cộng hóa trị. Vì vậy, khi hai hoặc nhiều nguyên tử được nhóm lại thành một đơn vị, với sự trợ giúp của liên kết cộng hóa trị, nó tạo thành một phân tử.
Nếu một hoặc nhiều nguyên tử giống nhau tồn tại dưới dạng một đơn vị, độc lập, nó được gọi là một phân tử của một nguyên tố, nhưng nếu hai hoặc nhiều nguyên tố khác nhau được nhóm lại với nhau theo một tỷ lệ cố định, theo khối lượng, để tạo ra một đơn vị tồn tại tự do, là gọi là một phân tử của một hợp chất.
Sự khác biệt chính giữa nguyên tử và phân tửSự khác biệt giữa nguyên tử và phân tử có thể được rút ra rõ ràng dựa trên các căn cứ sau:
Nguyên tử được định nghĩa là đơn vị nhỏ nhất của một nguyên tố có thể tồn tại hoặc không tồn tại độc lập. Mặt khác, phân tử ngụ ý tập hợp các nguyên tử được liên kết với nhau bằng liên kết, chỉ ra đơn vị nhỏ nhất của hợp chất.
Các nguyên tử có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở trạng thái tự do, nhưng các phân tử tồn tại ở trạng thái tự do.
Các nguyên tử bao gồm hạt nhân (chứa proton và neutron) và electron. Ngược lại, một phân tử bao gồm hai hoặc nhiều nguyên tử giống hệt nhau hoặc khác nhau, kết hợp hóa học.
Hình dạng của một nguyên tử là hình cầu trong khi các phân tử có thể có dạng tuyến tính, góc hoặc hình chữ nhật.
Các nguyên tử có khả năng phản ứng cao, tức là chúng tham gia vào phản ứng hóa học mà không bị phân hủy bổ sung thành các đơn vị hạ nguyên tử. Tuy nhiên, điều này không áp dụng cho các nguyên tử khí cao quý. Ngược lại, các phân tử ít phản ứng hơn, vì chúng không tham gia vào phản ứng hóa học.
Các nguyên tử sở hữu liên kết hạt nhân, vì nó kéo theo lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Ngược lại, tồn tại một liên kết hóa học giữa các nguyên tử của một phân tử, do đó nó bao gồm các liên kết đơn, đôi hoặc ba.
Phần kết luậnCổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh Thái Nguyên
Cấp 1.995 giấy nhận diện cho phương tiện đi vào “Luồng xanh giao thông”
Theo báo cáo của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Thái Nguyên, tính đến hết ngày 28-7, đơn vị này đã tiếp nhận 2.948 hồ sơ xin cấp đăng ký nhận diện phương tiện ưu tiên đi vào luồng xanh giao thông. Trong đó, Sở đã phê duyệt và cấp giấy nhận diện phương tiện cho 1.995 xe, từ chối cấp 953 trường hợp do không đủ điều kiện theo quy định.
Đảm bảo trật tự an toàn giao thông gắn với phòng, chống dịch Covid-19
Tại Thái Nguyên, lực lượng cảnh sát giao thông tỉnh phối hợp cùng các lực lượng chức năng đang nỗ lực thực hiện tốt công tác kiểm soát người ra, vào tỉnh để phòng, chống dịch bệnh Covid-19, đồng thời duy trì các hoạt động tuần tra kiểm soát đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Trên 3.400 xe ô tô đăng ký mới trong 6 tháng
Theo thông tin từ Phòng Cảnh sát Giao thông (Công an tỉnh), hiện đơn vị quản lý 92.821 xe ô tô các loại. Trong 6 tháng đầu năm 2023, Phòng đã thực hiện cấp đăng ký mới cho 3.431 xe ô tô, hoàn tất thủ tục sang tên cho 1.059 xe; tiếp nhận hồ sơ 2.006 xe từ địa phương khác xin chuyển đến tỉnh và làm thủ tục cho 1.168 xe chuyển đi khỏi tỉnh. Đơn vị cũng thực hiện cấp tạm 72 đăng ký xe và thu hồi đăng ký, biển số 12 xe ô tô.
Xe kinh doanh vận tải phải lắp camera giám sát trước ngày 1-7
Sở Giao thông – Vận tải vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị kinh doanh vận tải trên địa bàn thực hiện nghiêm chỉnh việc lắp đặt camera trên xe kinh doanh vận tải hành khách có sức chứa từ 9 chỗ trở lên (kể cả người lái xe), xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hóa bằng công-ten-nơ, xe đầu kéo xong trước ngày 1/7/2023.
Mất an toàn giao thông trên Quốc lộ 17
Tuyến Quốc lộ 17 đoạn chạy qua các xã, thị trấn: Nam Hòa, Trại Cau, Hợp Tiến, Tân Lợi của huyện Đồng Hỷ có tổng chiều dài khoảng 15km, thời gian gần đây, trên tuyến đường này thường xảy ra các vụ va chạm, tai nạn giao thông khiến nhiều người thường xuyên lưu thông qua đây cảm thấy bất an. Chính quyền địa phương và người dân rất mong cơ quan chức năng tăng cường các biện pháp để giảm thiểu tình trạng này.
Sơ kết công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông quý I, triển khai nhiệm vụ quý II năm 2023
Sáng ngày 09/4, đồng chí Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT) quý I, triển khai nhiệm vụ quý II năm 2023.
Cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm thông qua thiết bị giám sát hành trình
(Chinhphu.vn) – Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa ban hành kế hoạch cao điểm kiểm tra, theo dõi, chấn chỉnh và xử lý vi phạm thông qua dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình (GSHT). Kế hoạch sẽ được thực hiện từ ngày 15/4 – 15/7/2023. Đối tượng kiểm tra là toàn bộ xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách, hàng hoá trên phạm vi toàn quốc.
Gieo mầm văn hóa an toàn giao thông
Người khuyết tật vẫn khó khăn khi tham gia giao thông
Triển khai thực hiện Đề án trợ giúp người khuyết tật (NKT) của Chính phủ, sau 8 năm (2012-2023), NKT trên địa bàn Thái Nguyên còn hạn chế về tiếp cận lĩnh vực giao thông. Các tiêu chí như xe buýt đảm bảo tiếp cận của NKT; cấp thẻ đi xe buýt miễn phí, giảm giá vé cho NKT đều có tỷ lệ… bằng không. Các cánh cửa của phương tiện giao thông; hệ thống giao thông đều còn như một lối hẹp đối với NKT.
Người dân chưa quan tâm đến việc đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn
Hiện nay, mũ bảo hiểm (MBH) lưỡi trai đang bán tràn lan trên các vỉa hè, cửa hàng tạp hóa, thậm chí ở các cửa hàng có uy tín trên địa bàn tỉnh. Mặc dù loại mũ này không đảm bảo được an toàn cho người đội khi tham gia giao thông song nó vẫn được đông đảo người dân, đặc biệt là giới trẻ sử dụng.
Sự Khác Biệt Giữa Nguyên Tử, Nguyên Tố, Phân Tử Và Hợp Chất Là Gì?
Nguyên tử: hạt đơn giản nhất. Rất nhỏ, không thể tách rời. Khí cao quý là đơn chất, bao gồm một nguyên tử duy nhất.
Phân tử: làm từ 2 nguyên tử trở lên. Ví dụ bao gồm halogen halogen nhóm 7, khí oxy, khí nitơ, khí hydro.
Nguyên tố: dạng tinh khiết nhất, không thể tách thành các chất đơn giản hơn. Những gì bạn nhìn thấy trong bảng tuần hoàn về cơ bản.
Hợp chất: Được làm từ các phân tử giống nhau hoặc khác nhau, có thể được tách thành các chất đơn giản hơn. Các hợp chất được thực hiện thông qua liên kết hóa học.
Và điều này mang lại cho tôi để giải thích liên kết hóa học là gì.
Một quá trình hay đúng hơn là một loại phản ứng hóa học trải qua để có được cấu hình điện tử ổn định và có cấu trúc vỏ hóa trị kép hoặc octet.
Ba loại liên kết hóa học chiếm ưu thế là
{lực hút tĩnh điện mạnh giữa}
Kim loại: {} cation kim loại tích điện dương và biển electron tích điện âm
Ionic: {} cation kim loại tích điện dương và anion phi kim tích điện âm
Hóa trị: {} cặp electron và hạt nhân hóa trị
Liên kết cộng hóa trị chứa ba loại lực hấp dẫn liên phân tử là
Các lực liên phân tử giữa các phân tử cộng hóa trị có mạnh không?
Không có họ nói chung là yếu. Các lực liên phân tử của lực hút đặc biệt là lưỡng cực tạm thời – tương tác lưỡng cực cảm ứng (tdid). lưỡng cực vĩnh viễn – tương tác lưỡng cực (pdd) và liên kết hydro được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của sức mạnh.
TDID bị ảnh hưởng bởi khối lượng phân tử và diện tích bề mặt. Khi có khối lượng phân tử thấp, số electron ít hơn, kích thước đám mây điện tử nhỏ hơn, dễ bị biến dạng của đám mây điện tử hơn, các lưỡng cực tạm thời dễ bị tạo ra hơn, có tdid yếu hơn, cần ít năng lượng hơn để phá vỡ và khắc phục liên phân tử tương đối yếu lực hấp dẫn và do đó nhiệt độ nóng chảy hoặc sôi thấp hơn. Nó chủ yếu được tìm thấy trong các phân tử đồng âm không phân cực mặc dù nó tồn tại trong TẤT CẢ các phân tử. Các phân tử không phân cực thậm chí có sự phân bố electron, cùng kích thước của đám mây điện tử và các khoảnh khắc lưỡng cực của chúng (đo sự phân tách điện tích) hủy bỏ do cùng một cường độ. Chúng không phân cực vì chúng có cùng độ âm điện, nghĩa là cùng xu hướng thu hút cặp electron liên kết với nhau do đó sẽ không có điện tích một phần nào được hình thành. Ngoài ra họ có sự sắp xếp đối xứng. Ví dụ như các phân tử halogen diatomic, khí hiếm.
Pdd là cực. Chúng có sự phân bố electron không đồng đều và do đó kích thước của đám mây điện tử khác nhau (mật độ điện tích thay đổi). Chúng được gọi là hạt nhân do sự thay đổi độ âm điện và sự bất đối xứng khác nhau. Chúng có các liên kết cộng hóa trị có cực và các khoảnh khắc lưỡng cực không bị hủy do cường độ khác nhau.
Liên kết hydro là lực tĩnh điện mạnh của các điểm hấp dẫn giữa ion H + proton tích điện dương liên kết trực tiếp với cặp electron đơn độc tích điện âm trên nguyên tử N, O hoặc F có độ âm điện cao. Đây là loại mạnh nhất (so với hai loại kia) của lực lượng Van der Waals.
Sự Khác Nhau Giữa Nguyên Tử Và Phân Tử Là Gì?
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị nhỏ nhất cấu thành nên mọi vật chất trên trái đất, nhỏ nhất ở đây không những không thể nhìn thấy bằng mắt người mà nguyên tử còn không thể bị chia thành các thành phần nhỏ hơn mà vẫn giữ nguyên đặc tính của nó.
Ví dụ quả cam có thể được chia làm 2 nửa mà mỗi nửa vẫn giữ nguyên hương vị của nó còn nguyên tử thì không thể bị chia thành 2 nửa thêm được nữa.
Đặc tính ở đây là tính chất của vật, ví dụ một khối sắt được cấu thành từ rất nhiều các nguyên tử Fe, bạn có thể chia khối sắt thành 2 mảnh nhỏ hơn, bạn tiếp tục có thể chia khối sắt nhỏ dần nhỏ dần cho đến khi còn 1 nguyên tử sắt, lúc này nếu bạn vẫn tiếp tục chia kết quả sẽ không còn là sắt nữa.
Đa số nguyên tử không thể tồn tại một cách tự do (một số trường hợp có thể tồn tại tự do), tồn tại tự do có nghĩa là hạt nhân nguyên tử phải có số lượng protons và neutrons ở trạng thái cân bằng hoặc số lượng electron xung quanh nguyên tử không thừa cũng không thiếu.
Do tính chất không thể tồn tại tự do, nguyên tử có xu hướng liên kết với các nguyên tử khác và kết quả là tạo thành các phân tử và cao hơn là các hợp chất.
Các nguyên tử ví dụ như: Hiđro (H), Sắt (Fe), Kẽm (Zn), …
Phân tửTới đây chắc có lẽ bạn đã hiểu sự khác nhau cơ bản giữa nguyên tử và phân tử. Có thể nói rằng, phân tử là tập hợp của nhiều nguyên tử liên kết lại với nhau, do đó một phân tử cũng có thể dễ dàng chia thành các nguyên tử hợp thành nó.
Phân tử được chia thành 2 dạng như sau:
Phân tử nguyên tố là phân tử được tạo thành do sự kết hợp của hai hay nhiều nguyên tử trong cùng 1 nguyên tố.
Ví dụ: phân tử Ôxy được tạo thành bởi 2 nguyên tử O trong khi phân tử Ôzôn được tạo thành bởi 3 nguyên tử O
Phân tử hợp chất là phân tử được tạo thành do sự kết hợp của hai hay nhiều nguyên tử thuộc nhiều nguyên tố khác nhau.
Ví dụ: phân tử nước $text{H}_2 text{O}$ được tạo thành từ 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
Các phân tử ví dụ như: Cacbon điôxít ($text{C} text{O}_2$), Nitơ điôxít ($text{N} text{O}_2$), Ôzôn ($text{O}_3$), …
Tóm tắt sự khác nhau giữa nguyên tử và phân tửĐịnh nghĩa:
Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất.
Phân tử là tập hợp bao gồm nhiều nguyên tử cấu tạo nên chất.
Sự tồn tại tự do:
Nguyên tử không thể tồn tại tự do.
Phân tử có thể tồn tại tự do.
Cấu tạo:
Nguyên tử bao gồm hạt nhân (protons và neutrons) và các hạt electron.
Phân tử bao gồm các nguyên tử trong cùng 1 nguyên tố hoặc nhiều nguyên tố.
Hình dạng:
Nguyên tử có dạng hình cầu.
Phân tử có thể là bất kỳ hình dạng nào.
Khả năng phân đôi:
Nguyên tử không thể bị phân đôi thêm nữa, nếu cố gắng phân đôi sẽ mất đi đặc tính ban đầu.
Phân tử có thể bị phân đôi dễ dàng mà vẫn giữ nguyên đặc tính ban đầu.
*
Cộng đồng
Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Thái Tử Và Thế Tử trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!