Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt Issue Và Problem # Top 4 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt Issue Và Problem # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Issue Và Problem được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cả 2 từ này đều mang nghĩa là “vấn đề” nhưng giữa chúng vẫn có sự khác nhau. Giải pháp cho Issue ta có thể nhận thấy dễ dàng, nhưng giải pháp cho Problem khiến ta mất thời gian hơn. Ta có thể giải quyết Issue một cách riêng lẻ nhưng phải giải quyết Problems một cách công khai

– Cả Issue và Problem đều chỉ những vấn đề phát sinh, nhưng giữa chúng vẫn có sự khác nhau.

– Nét khác biệt nổi bật nhất giữa issue và problem là giải pháp. Giải pháp cho một issue được nhận ra rất dễ dàng. Đối với Problems ta mất nhiều thời gian hơn để đưa ra giải pháp.

– Issues chỉ sinh ra một tác động nhẹ nhưng cũng gây ra không ít phiền toái cá nhân. Problems làm cho những người khác bị ảnh hưởng.

– Issues có thể được xử lý riêng. Problems phải được xử lý công khai, để giải quyết chúng trong năng lực của chính phủ hoặc doanh nghiệp.

– Issue có thể có tiềm năng gây ra thiệt hại. Problem phát triển khi các tác hại hoặc tác động bắt đầu xuất hiện.

Ví dụ:

As employers we need to be seen to be addressing these issues.

Là những người sử dụng lao động chúng ta cần phải được xem xét để giải quyết những vấn đề này.

Don’t worry about who will do it – that’s just a side issue.

Đừng lo lắng về việc ai sẽ làm điều đó – đó chỉ là một vấn đề phụ.

Our main problem is lack of cash.

Vấn đề chính của chúng tôi là thiếu tiền mặt.

The very high rate of inflation presents a serious problem for the government.

Tỷ lệ lạm phát cao là một vấn đề nghiêm trọng đối với chính phủ.

Phân Biệt Trouble Và Problem Trong Tiếng Anh

3.9

(77.14%)

7

votes

1. Trouble – /ˈtrʌbl/

1.1. Định nghĩa

“Trouble” có nghĩa là “rắc rối”.

Đây là một danh từ không đếm được trong tiếng Anh.Vì vậy, KHÔNG được sử dụng mạo từ a/an/the ở phía trước.

Ví dụ:

Mike caused this trouble.

(Mike đã gây ra rắc rối này.)

I’m in big trouble.

(Tôi đang gặp rắc rối lớn.)

1.2. Cách dùng Trouble trong tiếng Anh

Trouble được sử dụng để nói về những rắc rối mà bạn gặp phải. Những rắc rối có thể là một vấn đề khó khăn hay một sự cố nào đó.

Ví dụ:

My company has trouble getting staff.

(Công ty của tôi gặp khó khăn khi tuyển nhân viên.)

Mike has never had much trouble with his work.

(Mike chưa bao giờ gặp nhiều khó khăn với các công việc của mình.)

Trouble thường thiên về những cảm xúc tiêu cực mà bạn cảm thấy, cảm nhận khi có việc nào đó không tốt xảy đến.

Ví dụ

I’m sorry for causing so much trouble for my mother.

(Tôi rất tiếc vì đã gây ra quá nhiều rắc rối cho mẹ tôi.)

Tôi xin lỗi vì đã gây ra quá nhiều rắc rối cho mẹ tôi.

(Mike xin lỗi mọi người vì những rắc rối mà bạn đã gây ra)

Ngoài ra, Trouble còn được dùng như một động từ tiếng Anh.

Ví dụ

If you have trouble seeing that dog, feel free to move closer.

(Nếu bạn gặp khó khăn khi nhìn thấy chú chó đó, hãy tiến lại gần hơn.)

Mike has had trouble with his Motorbike.

(Mike đã gặp sự cố với chiếc xe máy của mình.)

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

TẢI NGAY

2. Problem – /ˈprɒbləm/

2.1. Định nghĩa

“Problem” là một danh từ trong tiếng Anh, mang nghĩa là “vấn đề”. 

Đây là danh từ đếm được. Vì vậy, có thể sử dụng các mạo từ a/an/the ở phía trước.

Ví dụ

His problem is poor communication.

(Vấn đề của anh ấy là giao tiếp kém.)

We ran into a big problem.

(Chúng tôi đã gặp phải một vấn đề lớn.)

2.2. Cách dùng Problem trong tiếng Anh

Problem được sử dụng để nói về một vấn đề khó giải quyết hoặc khó hiểu.

Ví dụ

My grandmother has lots of health problems.

(Bà tôi có rất nhiều vấn đề về sức khỏe.)

People often joke that money can solve any problem.

(Mọi người thường nói đùa rằng tiền có thể giải quyết mọi vấn đề.)

Ngoài ra, Problem được dùng để nói về một câu hỏi có thể được trả lời bằng cách sử dụng tư duy logic hoặc toán học.

Ví dụ

My teacher set us 20 problems to do.

(Giáo viên của tôi đặt ra cho chúng tôi 20 vấn đề phải làm.)

Jame has three problems to do for his homework.

(Jame có ba vấn đề phải làm cho bài tập về nhà của mình.)

3. Phân biệt Trouble và Problem trong tiếng Anh

Cả hai từ Trouble và Problem đều là danh từ nói về những vấn đề, rắc rối. Tuy nhiên, Trouble và Problem có những điểm khác nhau như sau:

Trouble

Problem

Rắc rối (quấy rầy, sự khó khăn, phiền muộn…)

Vấn đề (sự phiền toái, khó khăn cần phải giải quyết)

Không thể dùng với mạo từ a/an/the

Có thể dùng với mạo từ a/an/the

Thường không đưa ra giải pháp

Thường gắn liền với từ vựng “solution”

Được sử dụng như động từ

Ví dụ

The children cause their parents a lot of

trouble.

(Những đứa trẻ gây cho cha mẹ chúng rất nhiều rắc rối.)

The company’s

problem

is the lack of budget.

(Vấn đề của công ty là thiếu ngân sách.)

Comments

Phân Biệt Passport Và Visa Phân Biệt Passport Và Visa

Phân biệt Passport và Visa

Với cuộc sống ngày càng phát triển, du lịch đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của mọi người, ngày nay việc du lịch nước ngoài không còn quá khó khăn nữa, mọi thủ tục đều trở nên dễ dàng hơn, chi phí cũng rẻ hơn. Nhu cầu làm Visa và Passport cũng theo đó mà tăng lên.

Visa (thị thực nhập cảnh) là giấy chứng nhận của cơ quan nhập cư thuộc một quốc gia để xác minh bạn (hoặc một người nào đó) được cấp phép nhập cảnh vào quốc gia đó trong một khoảng thời gian quy định tùy trường hợp như nhập cảnh 1 lần hay nhiều lần.

Passport (hay còn gọi là hộ chiếu ) là giấy chứng nhận do chính phủ một nước cấp (ở đây là Việt Nam) để công dân nước đó có quyền xuất cảnh đi nước khác và nhập cảnh trở về nước mình.

Hiện tại có 3 loại passport thông dụng:

– Loại phổ thông (Popular Passport) : Được cấp cho công dân Việt Nam có thời hạn là 10 năm kể từ ngày cấp. Bạn sẽ phải xuất trình khi nhập cảnh vào một quốc gia khác. Du học sinh và công dân định cư cũng được dùng loại này.

– Hộ chiếu công vụ (Official Passport): Được cấp phép cho cá nhân trong cơ quan, chính phủ nhà nước đi công vụ ở nước ngoài.

– Hộ chiếu ngoại giao (Diplomatic Passport): Được cấp cho quan chức ngoại giao của chính phủ công tác ở nước ngoài.

Phân biệt Passport và Visa – Sự khác nhau giữa Visa và Passport.

Nói đơn giản, Passport (hộ chiếu) là giấy tờ được cơ quan thẩm quyền cấp cho công dân nước mình, trong khi đó visa là loại giấy tờ nơi người xin cấp muốn đến nhưng không phải là công dân nước đó.

Ví dụ: Bạn muốn nhập cảnh sang Mỹ để du lịch trong thời gian là 1 tháng thì cần phải có 2 loại giấy tờ

– Passport do chính phủ Việt Nam cấp xác nhận bạn là công dân Việt Nam hợp pháp và muốn xuất ngoại.

– Visa do chính phủ Mỹ cấp xác nhận cho phép bạn nhập cảnh vào nước họ du lịch.

Passport có trước, visa có sau, nếu không có passport bạn sẽ không thể xin được visa.

1. Thái Lan: không quá 30 ngày 2. Singapore: không quá 30 ngày 3. Lào: không quá 30 ngày 4. Campuchia: không quá 30 ngày 5. Philippines: không quá 21 ngày 6. Myanmar: không quá 14 ngày 7. Indonesia: không quá 30 ngày 8. Brunei: không quá 14 ngày 9. Malaysia: không quá 30 ngày 10. Kyrgyzstan: miễn visa (không phân biệt mục đích nhập cảnh) 11. Panama: miễn visa với mục đích du lịch 12. Ecuador: không quá 90 ngày 13. Turks and Caicos: không quá 30 ngày 14. Đảo Jeju: miễn visa 15. Saint Vincent and the Grenadies: miễn visa 16. Haiti: không quá 90 ngày

Chiến Lược Marketing Phân Biệt Và Không Phân Biệt

Chiến lược marketing phân biệt trong tiếng Anh gọi là: differentiated marketing strategy.

Khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp quyết định tham gia vào nhiều đoạn thị trường và áp dụng những chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn.

Thay vì việc cung ứng một loại sản phẩm, áp dụng một chương trình marketing cho tất cả mọi khách hàng, doanh nghiệp cung ứng những sản phẩm khác nhau, với nhiều mức giá bán, nhiều kiểu xúc tiến cho từng nhóm khách hàng.

Chiến lược marketing phân biệt tỏ ra ưu thế hơn chiến lược marketing không phân biệt trong việc đáp ứng nhu cầu và ước muốn đa dạng của thị trường. Bằng việc đa dạng hóa sản phẩm và các nỗ lực marketing, doanh nghiệp có khả năng gia tăng doanh số và xâm nhập sâu hơn vào nhiều đoạn thị trường.

Bất lợi phải kể đến của chiến lược này là doanh nghiệp phải đối phó với sự gia tăng về chi phí bỏ ra trong sản xuất và thương mại.

Vì marketing phân biệt làm tăng cả mức tiêu thụ lẫn chi phí nên khó có thể đưa ra được kết luận về khả năng sinh lời. Vấn đề trọng tâm khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp phải cân đối được số đọan thị trường và qui mô của từng đoạn.

Việc chọn số lượng đoạn quá lớn dẫn đến phải cung ứng quá nhiều mặt hàng cho qui mô của từng đoạn thị trường quá nhỏ, thường không có hiệu quả.

Nguyên tắc chung của áp dụng chiến lược này là “giảm phân đoạn” hoặc “mở rộng phần cơ bản” để tiêu thụ một khối lượng lớn hơn cho mỗi loại nhãn hiệu, sao cho tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu.

Trường hợp áp dụng

Chiến lược marketing phân biệt dược áp dụng phổ biến ở những doanh nghiệp lựa chọn thị trường mục tiêu theo phương án chuyên môn hóa sản phẩm, chuyên môn hóa thị trường hoặc bao phủ thị trường và khi sản phẩm đang ở giai đoạn bão hòa của chu kì sống.

Chiến lược marketing không phân biệt trong tiếng Anh gọi là: undifferentiated marketing strategy.

Đặc trưng của chiến lược này là: doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn. Họ tìm cách nắm giữ được một số lượng lớn nhất các khách hàng ở các đoạn thị trường đó.

Cách thức kinh doanh được áp dụng ở chiến lược này gọi là “sản xuất và phân phối đại trà” tức là chào bán những sản phẩm giống nhau, sử dụng hình ảnh, phương pháp khuếch trương, kiểu kênh phân phối khác nhau.

Ưu thế lớn nhất của marketing không phân biệt:

Tiết kiệm chi phí nhờ khai thác được lợi thế qui mô, sản xuất và phân phối một chủng loại sản phẩm hạn hẹp và đồng nhất, tiêu chuẩn hóa cao; dễ dàng xâm nhập vào những thị trường nhạy cảm về giá.

Chiến lược marketing không phân biệt cũng có những hạn chế đáng kể.

– Thứ nhất, không dễ dàng tạo một nhãn hiệu có khả năng thu hút mọi khách hàng ở nhiều đoạn thị trường. “Thật hiếm khi có một sản phẩm hay nhãn hiệu là tất cả cho mọi người”.

– Thứ hai, khi có nhiều doanh nghiệp cùng áp dụng kiểu marketing không phân biệt sẽ làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn ở những thị trường qui mô lớn, song lại bỏ qua những nhu cầu riêng biệt, qui mô nhỏ, gây nên tình trạng mất cân đối trong việc đáp ứng cầu thị trường.

– Thứ ba, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc đối phó với những rủi ro khi hoàn cảnh kinh doanh thay đổi (qui mô càng lớn sự thay đổi càng khó khăn), hoặc khi đối thủ cạnh tranh áp dụng chiến lược marketing phân biệt – chiến lược có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu và ước muốn của khách hàng.

Marketing không phân biệt thường đòi hỏi một năng lực kinh doanh mạnh, một danh tiếng nhất định. Nó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp lớn, thị trường mục tiêu họ lựa chọn là toàn bộ thị trường hoặc “siêu đoạn” thị trường.

Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc điểm trong hành vi.

Đoạn thị trường là một nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể có đòi hỏi (phản ứng) như nhau đối với một tập hợp các kích thích marketing.

* MarketingTrips Tổng hợp

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Issue Và Problem trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!