Bạn đang xem bài viết Phân Biệt “ Happen” Và “Occur” được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phân biệt “ Happen” và “Occur”
Phân biệt “ Happen” và “Occur”
1. Happen (v) /ˈhæp.ən/
“Happen” được giải thích là “take place” – “diễn ra”, dùng cho sự kiện (event) hoặc tình huống (situation).
Ex:
A funny thing happened in the office today.
Anything could happen in the next half hour.
“Happen” còn có nghĩa “to do or be by chance” – ngẫu nhiên làm gì, xảy ra ngẫu nhiên. Đây là nét nghĩa gần như tương tự với “occur”, được từ điển Cambridge Dictionay diễn tả là “occur by chance”.
“Happen” nhấn mạnh hơn “occur” về tính ngẫu nhiên của sự việc.
Ex:
Fortunately it happened that there was no one in the house at the time of the explosion.(May mắn thay là lại ngẫu nhiên không có ai trong ngôi nhà lúc xảy ra vụ nổ)
She happens to like cleaning. (Tự dưng con bé lại thích dọn dẹp nhà cửa)
Ngoài ra, “happen to” có nghĩa “something has an effect on” – điều gì gây tác động, ảnh hưởng lên ai
Ex:
What happened to your jacket? There’s a big rip in the sleeve (Có chuyện gì với cái áo khoác của con vậy? Có một vết rách lớn ở ống tay)
I don’t know what I’d do if anything happened to him. (Tôi không biết phải làm gì nếu có chuyện gì xảy ra với nó)
2. “Occur”
Được giải thích là “come into being as an event or a process” (especially of accidents and other unexpected events) – sự việc, hiện tượng hay diễn biến nào đó ra đời, xuất hiện; đặc biệt là tai nạn hay sự kiện không mong muốn.
Ex:
If any of these symptoms occur while you are taking the medication, consult your doctor immediately. (Nếu triệu chứng nào xuất hiện trong khi uống thuốc, hãy hỏi ý kiến bác sĩ ngay lập tức.
The earthquake occurred in the morning. (Vụ động đất xảy ra sáng nay)
Rate this post
Phân Biệt Passport Và Visa Phân Biệt Passport Và Visa
Phân biệt Passport và Visa
Với cuộc sống ngày càng phát triển, du lịch đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của mọi người, ngày nay việc du lịch nước ngoài không còn quá khó khăn nữa, mọi thủ tục đều trở nên dễ dàng hơn, chi phí cũng rẻ hơn. Nhu cầu làm Visa và Passport cũng theo đó mà tăng lên.
Visa (thị thực nhập cảnh) là giấy chứng nhận của cơ quan nhập cư thuộc một quốc gia để xác minh bạn (hoặc một người nào đó) được cấp phép nhập cảnh vào quốc gia đó trong một khoảng thời gian quy định tùy trường hợp như nhập cảnh 1 lần hay nhiều lần.
Passport (hay còn gọi là hộ chiếu ) là giấy chứng nhận do chính phủ một nước cấp (ở đây là Việt Nam) để công dân nước đó có quyền xuất cảnh đi nước khác và nhập cảnh trở về nước mình.
Hiện tại có 3 loại passport thông dụng:
– Loại phổ thông (Popular Passport) : Được cấp cho công dân Việt Nam có thời hạn là 10 năm kể từ ngày cấp. Bạn sẽ phải xuất trình khi nhập cảnh vào một quốc gia khác. Du học sinh và công dân định cư cũng được dùng loại này.
– Hộ chiếu công vụ (Official Passport): Được cấp phép cho cá nhân trong cơ quan, chính phủ nhà nước đi công vụ ở nước ngoài.
– Hộ chiếu ngoại giao (Diplomatic Passport): Được cấp cho quan chức ngoại giao của chính phủ công tác ở nước ngoài.
Phân biệt Passport và Visa – Sự khác nhau giữa Visa và Passport.
Nói đơn giản, Passport (hộ chiếu) là giấy tờ được cơ quan thẩm quyền cấp cho công dân nước mình, trong khi đó visa là loại giấy tờ nơi người xin cấp muốn đến nhưng không phải là công dân nước đó.
Ví dụ: Bạn muốn nhập cảnh sang Mỹ để du lịch trong thời gian là 1 tháng thì cần phải có 2 loại giấy tờ
– Passport do chính phủ Việt Nam cấp xác nhận bạn là công dân Việt Nam hợp pháp và muốn xuất ngoại.
– Visa do chính phủ Mỹ cấp xác nhận cho phép bạn nhập cảnh vào nước họ du lịch.
Passport có trước, visa có sau, nếu không có passport bạn sẽ không thể xin được visa.
1. Thái Lan: không quá 30 ngày 2. Singapore: không quá 30 ngày 3. Lào: không quá 30 ngày 4. Campuchia: không quá 30 ngày 5. Philippines: không quá 21 ngày 6. Myanmar: không quá 14 ngày 7. Indonesia: không quá 30 ngày 8. Brunei: không quá 14 ngày 9. Malaysia: không quá 30 ngày 10. Kyrgyzstan: miễn visa (không phân biệt mục đích nhập cảnh) 11. Panama: miễn visa với mục đích du lịch 12. Ecuador: không quá 90 ngày 13. Turks and Caicos: không quá 30 ngày 14. Đảo Jeju: miễn visa 15. Saint Vincent and the Grenadies: miễn visa 16. Haiti: không quá 90 ngày
Chiến Lược Marketing Phân Biệt Và Không Phân Biệt
Chiến lược marketing phân biệt trong tiếng Anh gọi là: differentiated marketing strategy.
Khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp quyết định tham gia vào nhiều đoạn thị trường và áp dụng những chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn.
Thay vì việc cung ứng một loại sản phẩm, áp dụng một chương trình marketing cho tất cả mọi khách hàng, doanh nghiệp cung ứng những sản phẩm khác nhau, với nhiều mức giá bán, nhiều kiểu xúc tiến cho từng nhóm khách hàng.
Chiến lược marketing phân biệt tỏ ra ưu thế hơn chiến lược marketing không phân biệt trong việc đáp ứng nhu cầu và ước muốn đa dạng của thị trường. Bằng việc đa dạng hóa sản phẩm và các nỗ lực marketing, doanh nghiệp có khả năng gia tăng doanh số và xâm nhập sâu hơn vào nhiều đoạn thị trường.
Bất lợi phải kể đến của chiến lược này là doanh nghiệp phải đối phó với sự gia tăng về chi phí bỏ ra trong sản xuất và thương mại.
Vì marketing phân biệt làm tăng cả mức tiêu thụ lẫn chi phí nên khó có thể đưa ra được kết luận về khả năng sinh lời. Vấn đề trọng tâm khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp phải cân đối được số đọan thị trường và qui mô của từng đoạn.
Việc chọn số lượng đoạn quá lớn dẫn đến phải cung ứng quá nhiều mặt hàng cho qui mô của từng đoạn thị trường quá nhỏ, thường không có hiệu quả.
Nguyên tắc chung của áp dụng chiến lược này là “giảm phân đoạn” hoặc “mở rộng phần cơ bản” để tiêu thụ một khối lượng lớn hơn cho mỗi loại nhãn hiệu, sao cho tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu.
Trường hợp áp dụng
Chiến lược marketing phân biệt dược áp dụng phổ biến ở những doanh nghiệp lựa chọn thị trường mục tiêu theo phương án chuyên môn hóa sản phẩm, chuyên môn hóa thị trường hoặc bao phủ thị trường và khi sản phẩm đang ở giai đoạn bão hòa của chu kì sống.
Chiến lược marketing không phân biệt trong tiếng Anh gọi là: undifferentiated marketing strategy.
Đặc trưng của chiến lược này là: doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn. Họ tìm cách nắm giữ được một số lượng lớn nhất các khách hàng ở các đoạn thị trường đó.
Cách thức kinh doanh được áp dụng ở chiến lược này gọi là “sản xuất và phân phối đại trà” tức là chào bán những sản phẩm giống nhau, sử dụng hình ảnh, phương pháp khuếch trương, kiểu kênh phân phối khác nhau.
Ưu thế lớn nhất của marketing không phân biệt:
Tiết kiệm chi phí nhờ khai thác được lợi thế qui mô, sản xuất và phân phối một chủng loại sản phẩm hạn hẹp và đồng nhất, tiêu chuẩn hóa cao; dễ dàng xâm nhập vào những thị trường nhạy cảm về giá.
Chiến lược marketing không phân biệt cũng có những hạn chế đáng kể.
– Thứ nhất, không dễ dàng tạo một nhãn hiệu có khả năng thu hút mọi khách hàng ở nhiều đoạn thị trường. “Thật hiếm khi có một sản phẩm hay nhãn hiệu là tất cả cho mọi người”.
– Thứ hai, khi có nhiều doanh nghiệp cùng áp dụng kiểu marketing không phân biệt sẽ làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn ở những thị trường qui mô lớn, song lại bỏ qua những nhu cầu riêng biệt, qui mô nhỏ, gây nên tình trạng mất cân đối trong việc đáp ứng cầu thị trường.
– Thứ ba, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc đối phó với những rủi ro khi hoàn cảnh kinh doanh thay đổi (qui mô càng lớn sự thay đổi càng khó khăn), hoặc khi đối thủ cạnh tranh áp dụng chiến lược marketing phân biệt – chiến lược có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu và ước muốn của khách hàng.
Marketing không phân biệt thường đòi hỏi một năng lực kinh doanh mạnh, một danh tiếng nhất định. Nó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp lớn, thị trường mục tiêu họ lựa chọn là toàn bộ thị trường hoặc “siêu đoạn” thị trường.
Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc điểm trong hành vi.
Đoạn thị trường là một nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể có đòi hỏi (phản ứng) như nhau đối với một tập hợp các kích thích marketing.
* MarketingTrips Tổng hợp
Phân Biệt However Và But
Phân biệt However và But
Phân biệt However và But Cấu trúc và cách dùng của 2 liên từ HOWEVER và BUT gần giống nhau và rất khó để phân biệt.+ #HOWEVER nghĩa là “tuy nhiên”, sử dụng để thể hiện sự trái ngược không đối nghịch hoàn toàn giữa hai mệnh đề của câu. Ví dụ:
I and Lan could fly via Campuchia, however, it isn’t the only way.
Jimmy is a very good student, however, Tom is much better than him.
#BUT nghĩa là “nhưng”, được sử dụng để nối hai mệnh đề hoàn toàn trái ngược nhau. Ví dụ:
Lan did her homework, butNam didn’t.
It was midnight, butthe restaurant was still open.
Dấu hiệu để phân biệt và However và But * HOWEVER – Đứng đầu câu, sau nó có dấu “,” – Đứng giữa câu trước nó có dấu “,”, và sau nó có dấu “,” hoặc có thể không có – Đứng cuối câu và trước nó có dấu “,” – However có nét nghĩa trang trọng hơn nên thường dùng trong văn viết. Ví dụ:
Studying Enghlish is not easy, however,it is benificial.
We could fly via Vienna, howeverit isn’t the only way.
Lan is a very good student, howeverHung is much better than her
I agree with your scheme. I don’t think it’s very practical, however.
* BUT – Không đứng đầu câu và cuối câu (trong văn viết). – Thường đứng giữa câu, và trước nó có dấu “,”. – But thường thông dụng hơn trong văn nói. Ví dụ:
I tried my best to pass the exam, butI still failed.
She did her homework, but I didn’t
It was midnight, but the restaurant was still open
Rate this post
Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt “ Happen” Và “Occur” trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!