Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt Giữa Quản Trị Kinh Doanh Và Marketing # Top 7 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt Giữa Quản Trị Kinh Doanh Và Marketing # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Giữa Quản Trị Kinh Doanh Và Marketing được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Quản trị kinh doanh và Marketing có gì khác nhau, làm sao để phân biệt chúng? Với xu hướng nền kinh tế chắc chắn có nhiều biến động và đổi mới theo chiều hướng khác nhau. Có rất nhiều người muốn theo đuổi học ngành Quản trị kinh doanh và Marketing nhưng không thể nào phân biệt chúng.

Các nội dung chính [hide]

1. Quản trị kinh doanh là gì?

Quản trị kinh doanh là việc thực hiện các hành vi quản trị quá trình kinh doanh để duy trì,sự phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa hiệu suất, quản lý hoạt động của kinh doanh bằng quá trình tư duy va ra quyết định của nhà quản lý. Quản trị kinh doanh có thể chia ra nhiều ngành chuyên sâu như:quản trị nhân lực, quản trị kinh doanh tổng hợp, quản trị kinh doanh quốc tế, quản trị marketing,..

Quản trị kinh doanh là ngành học đào tạo các nhà quản trị cho tương lai, do đó các bạn sẽ có được kiến thức rất rộng. Bạn sẽ biết được những kiến thức cơ bản và nguyên tắc hoạt động của các phòng ban trong công ty, từ đó đưa ra các phương án đúng đắn.

Nên lựa chọn giữa quản trị kinh doanh hay Marketing?

Vì kiến thức cũng rất rộng nên bạn không thể nghiên cứu chuyên sâu bất cứ phòng ban nào. Đó cũng là lý do vì sao các bạn sinh viên tốt nghiệp ngành này thường có nhận xét là khó có việc làm.

Kinh doanh hiệu quả với phần mềm quản lý bán hàng đa kênh Nhanh.vn

Quản lý bán hàng tập trung – hiệu quả – tiện lợi

2.Chuyên ngành học của quản trị kinh doanh

2.1.Quản trị doanh nghiệp

Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp đào tạo chuyên sâu về quản lý trong lĩnh vực kinh doanh, trang bị kỹ năng cho sinh viên về quản trị chiến lược và quản trị điều hành các loại hình doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay. Các môn học tiêu biểu của chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp: Quản trị chiến lược, Tài chính doanh nghiệp, Luật kinh doanh; Quản trị dự án, Quản trị văn phòng, Quản trị Logistics, Quản trị sản xuất…

2.2.Quản trị kinh doanh khởi nghiệp

Quản trị kinh doanh khởi nghiệp sẽ giúp ích cho các bạn nào có ý định startup kể cả khi bạn đang ngồi trên ghế nhà trường thì môn học này sẽ giúp ích cho bạn. Đây được xem là nguồn thông tin giá trị cho những cá nhân có đam mê kinh doanh, nuôi hoài bão làm chủ doanh nghiệp hoặc mong muốn đưa doanh nghiệp gia đình đến một tầm cao mới. Những môn học gắn liền với chuyên ngành này gồm có Quản trị hộ kinh doanh gia đình, Khởi tạo khởi nghiệp, Marketing khởi nghiệp, Nghệ thuật lãnh đạo, Quản trị chiến lược, Quản trị nguồn nhân lực…

2.3.Quản trị Logistics

2.4.Quản trị Marketing

2.5.Quản trị kinh doanh tổng hợp

Với chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp, bên cạnh các kiến thức nền tảng về quản trị doanh nghiệp, các chiến lược kinh doanh, các kiến thức quản trị học, các bạn còn được tiếp cận kiến thức về quản trị các lĩnh vực cụ thể như: quản trị dự án, quản trị sản xuất, quản trị bán hàng, , v.v…. Các môn học gắn với chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp: Phân tích hoạt động kinh doanh, Quản trị dự án, Quản trị chuỗi cung ứng, Quản trị chất lượng,…

3.Những yếu tố để học được ngành quản trị kinh doanh

Những yếu tố để học ngành quản trị kinh doanh

3.1.Đam mê với lĩnh vực kinh doanh

Học ngành quản trị kinh doanh thứ nhất bạn phải có niềm đam mê với kinh doanh thì mới theo đuổi được, quản lý và có niềm khát vọng làm giàu chân chính. Khi bạn có niềm đam mê, thì chắc chắn bạn sẽ có động cơ bề bỉ để chiếm lĩnh tri thức và bám trụ, tâm huyết với nghề này

3.2.Tính toán thật kỹ những bước đi của mình

Ngày nay việc kinh doanh càng ngày càng thay đổi theo thời đại do đó khi bạn quyết định chọn học ngành Quản trị kinh doanh thì bạn phải tính toán thật kỹ những điều mà bạn muốn làm bởi phía trước luôn có những rủi ro thách thức. Đồng thời bạn có cái nhìn tổng quát trước mọi vấn đề giúp bạn phòng trừ được những rủi ro và có những biện pháp để khắc phục kịp thời

3.3.Có kỹ năng quản lý, giao tiếp

Ngành quản trị kinh doanh sẽ giúp bạn tự tin trước đám đông và rèn cho bạn kỹ năng để trở thành một nhà lãnh đạo. Năng lực quản trị ngày nay rất quan trọng, nó giúp bạn dẫn dắt, kiểm soát quản lý những công việc một cách trơn tru. Đồng thời năng lực lãnh đạo cũng bao gồm việc quản trị nguồn nhân lực sao cho nhân viên làm việc có hiệu quả, sáng tạo.

Bên cạnh đó kỹ năng giao tiếp cũng rất là quan trọng bởi trong kinh doanh bạn sẽ không tránh khỏi những đàm phán, xử lý những tình huống khó lường khi tiếp xúc với đối tác của mình. Vậy nên học quản trị kinh doanh sẽ giúp phát triển được kỹ năng giao tiếp của mình

3.4.Luôn sẵn sàng cống hiến dù công việc có áp lực

Có áp lực thì mới có thành công và điều này cũng đồng nghĩa với việc bạn phải chấp nhận một khối lượng công việc lớn trong ngành này. Để có thể làm việc lâu dài và luôn phát triển niềm đam mê của mình thì bạn chuẩn bị cho mình một sức chịu áp lực cực lớn để hoàn thành tốt công việc mà bạn đang theo đuổi

4. Marketing là gì?

Marketing là một hệ thống tổng thể các hoạt động của tổ chức được thiết kế nhằm hoạch định, đặt giá, xúc tiến,phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu và đạt được các mục tiêu của tổ chức.

Marketing là một hình thức không thể thiếu trong kinh doanh, bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu. Mục tiêu cao nhất của Marketing chính là trở thành chiếc cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu.

Marketing là gì?

5.Chuyên ngành học của Marketing

5.1.Chuyên ngành quản trị Marketing

Trong chuyên ngành quản trị Marketing thì các bạn sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức về quản lý và xây dựng thương hiệu, chiến lược kinh doanh, nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch cho đến việc triển khai báo cáo. Những môn học chính trong chuyên ngành này gồm: Quản trị sản xuất, Nghiên cứu Marketing, Chiến lược Marketing…

5.2.Quản trị thương hiệu

Ngành quản trị thương hiệu gồm những môn học như: Quản trị thương hiệu, xã định cấu trúc thương hiệu và thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu,…

6. Những yếu tố để học được ngành Marketing

Những yếu tố quan trọng học ngành Marketing

6.1.Đòi hỏi sự sáng tạo

Người làm Marketing sẽ không làm việc theo kịch bản mà bạn luôn luôn phải có những ý tưởng sáng tạo. Bạn cũng phải lường trước những rủi ro với những ý tưởng độc lạ của mình nhưng không vì thế mà bạn lại nhụt trí không làm vậy nên bạn hãy cứ tin tưởng vào những gì bạn đang làm

6.2.Sự nhiệt tình khi làm việc nhóm

Trong công việc bạn không chỉ làm việc một mình mà bạn còn phải làm với rất nhiều đồng nghiệp khác nữa vậy nên khi làm việc nhóm sự nhiệt tình của bạn sẽ thúc đẩy kế hoạch của mình hoàn thiện sớm nhất và đạt hiệu quả nhất

6.3.Kỹ năng giao tiếp và lắng nghe người khác

Là một nhà quản trị thì việc giao tiếp phải đặt lên hàng đầu vì như thế đối tác và nhân viên hoặc đồng nghiệp luôn tôn trọng bạn và ngược lại bạn cũng phải có kỹ năng lắng nghe người khác bởi có những ý kiến của đồng nghiệp hay nhân viên rất hữu ích để phát triển công ty bởi có những ý kiến như vậy thì mọi công việc mới hoàn thành tốt được

6.4.Kỹ năng bán hàng

Khi bạn muốn khách hàng của mình sử dụng sản phẩm của bạn thì bạn phải nắm chắc kỹ năng thuyết phục người khác. Nếu bạn gặp được một người cũng làm Marketing nhưng lại không bán được hàng thì đương nhiên bạn sẽ đánh giá được khả năng của người này đến đâu vậy nên làm Marketing bạn phải có khả năng thuyết phục người khác khiến khách hàng cảm thấy khâm phục về sản phẩm và dịch vụ của bạn

7.Sự giống nhau và khác nhau giữa Quản trị kinh doanh và Marketing

Ngành học Quản trị kinh doanh và Marketing có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi học quản trị cũng bao gồm cả học Marketing, và Marketing cũng là một phần trong quản trị Kinh doanh. Người học Quản trị Kinh doanh sau này có thể làm về Marketing và ngược lại.

Quản trị kinh doanh: Ngành học này sẽ trang bị cho các bạn sinh viên- học viên những kiến thức,kỹ năng và lý thuyết quản trị hiện đại để quản lý doanh nghiệp toàn diện. Chương trình đào tạo sẽ giúp người quản trị có khả năng định hướng phát triển doanh nghiệp trong từng thời điểm, giai đoạn thích hợp.

Nên học quản trị kinh doanh hay Marketing?

– Có rất nhiều bạn sinh viên thắc mắc mỗi khi đưa ra quyết định lựa chọn nên học quản trị kinh doanh hay Marketing.

Câu trả lời là còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Sở thích, mong muốn học ngành nào, trường gì?

Mục tiêu tương lai của bạn là gì? Là giám đốc, nhà quản trị, tổ chức dự án, chiến lược hay thực hiện các chiến lược marketing,..

Nhu cầu xã hội đang hướng về cái nào.

Để có các giải pháp về Marketing chẳng hề dễ dàng, đến với phần mềm quản lý bán hàng chúng tôi sẽ hỗ trợ tốt nhất về các giải pháp tốt nhất có thể .

Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Quản Trị Kinh Doanh Và Marketing?

Quản trị kinh doanh và Marketing có gì khác nhau, làm sao để phân biệt chúng? Với xu hướng nền kinh tế chắc chắn có nhiều biến động và đổi mới theo chiều hướng khác nhau. Có rất nhiều người muốn theo đuổi học ngành Quản trị kinh doanh và Marketing nhưng không thể nào phân biệt chúng.

1. Quản trị kinh doanh là gì?

Quản trị kinh doanh là việc thực hiện các hành vi quản trị quá trình kinh doanh để duy trì,sự phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa hiệu suất, quản lý hoạt động của kinh doanh bằng quá trình tư duy va ra quyết định của nhà quản lý. Quản trị kinh doanh có thể chia ra nhiều ngành chuyên sâu như:quản trị nhân lực, quản trị kinh doanh tổng hợp, quản trị kinh doanh quốc tế, quản trị marketing,..

Quản trị kinh doanh là ngành học đào tạo các nhà quản trị cho tương lai, do đó các bạn sẽ có được kiến thức rất rộng. Bạn sẽ biết được những kiến thức cơ bản và nguyên tắc hoạt động của các phòng ban trong công ty, từ đó đưa ra các phương án đúng đắn.

Nên lựa chọn giữa quản trị kinh doanh hay Marketing?

Vì kiến thức cũng rất rộng nên bạn không thể nghiên cứu chuyên sâu bất cứ phòng ban nào. Đó cũng là lý do vì sao các bạn sinh viên tốt nghiệp ngành này thường có nhận xét là khó có việc làm.

Marketing là một hệ thống tổng thể các hoạt động của tổ chức được thiết kế nhằm hoạch định, đặt giá, xúc tiến,phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu và đạt được các mục tiêu của tổ chức.

Marketing là một hình thức không thể thiếu trong kinh doanh, bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu. Mục tiêu cao nhất của Marketing chính là trở thành chiếc cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu.

Marketing là gì?

3. Sự giống và khác nhau giữa Quản trị kinh doanh và Marketing

– Giống nhau:

Ngành học Quản trị kinh doanh và Marketing có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi học quản trị cũng bao gồm cả học Marketing, và Marketing cũng là một phần trong quản trị Kinh doanh. Người học Quản trị Kinh doanh sau này có thể làm về Marketing và ngược lại.

– Khác nhau:

Quản trị kinh doanh: Ngành học này sẽ trang bị cho các bạn sinh viên- học viên những kiến thức,kỹ năng và lý thuyết quản trị hiện đại để quản lý doanh nghiệp toàn diện. Chương trình đào tạo sẽ giúp người quản trị có khả năng định hướng phát triển doanh nghiệp trong từng thời điểm, giai đoạn thích hợp.

Nên học quản trị kinh doanh hay Marketing?

– Có rất nhiều bạn sinh viên thắc mắc mỗi khi đưa ra quyết định lựa chọn nên học quản trị kinh doanh hay Marketing.

Câu trả lời là còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Sở thích, mong muốn học ngành nào, trường gì?

Mục tiêu tương lai của bạn là gì? Là giám đốc, nhà quản trị, tổ chức dự án, chiến lược hay thực hiện các chiến lược marketing,..

Nhu cầu xã hội đang hướng về cái nào.

Theo Nhanh.vn

Sự Khác Biệt Giữa Quả​n Trị Kinh Doanh Và Quản Lý Kinh Doanh Là Gì?

Lượt Xem:10758

Sự khác biệt giữa Quản trị kinh doanh và Quản lý kinh doanh là gì?

Bằng cấp có thể mở ra cơ hội cho nhiều cơ hội và con đường sự nghiệp đa dạng. Các chương trình cấp bằng được cung cấp tại AIU sẽ không nhất thiết dẫn đến sự nghiệp đặc trưng. Bộ sưu tập các bài viết này nhằm giúp thông báo và hướng dẫn bạn trong quá trình xác định mức độ và loại chứng chỉ phù hợp với con đường sự nghiệp mong muốn của bạn.

Nếu bạn đang xem xét một mức độ kinh doanh , hãy bắt đầu bằng cách xem xét sự khác biệt giữa quản trị kinh doanh và quản lý kinh doanh. Bạn có thể nhận thấy rằng một số trường đại học cung cấp Cử nhân Quản trị Kinh doanh (BBA) trong khi những trường khác cung cấp Cử nhân Khoa học (BS) về Quản lý Kinh doanh, đôi khi được gọi là Cử nhân Quản lý Kinh doanh. Có sự khác biệt? Làm thế nào để bạn biết cái nào có thể phù hợp với bạn?

Có một sự khác biệt giữa quản trị và quản lý chung, nhưng nó khá tinh tế. Một mức độ quản lý kinh doanh tập trung nhiều hơn vào việc lập kế hoạch và tổ chức, trong khi một mức độ quản trị kinh doanh cung cấp một nền tảng rộng và sau đó cho phép học sinh tập trung vào một khu vực chuyên ngành của kinh doanh.

Quản trị kinh doanh và quản lý kinh doanh: Yêu cầu khóa học

Cả hai bằng cấp quản lý và quản trị kinh doanh thường bao gồm các môn học chính, bao gồm tiếp thị, kế toán, kinh tế và tài chính. Những môn học này cung cấp cho sinh viên một nền tảng về cách thức hoạt động của các doanh nghiệp, từ cách sản phẩm được sản xuất và sản xuất đến cách họ bán và bán và cuối cùng, đến cách quản lý và sử dụng tiền để phát triển doanh nghiệp.

Chuyên ngành cấp bằng kinh doanh

Bằng cấp về quản lý kinh doanh có thể giúp bạn chuẩn bị cho vai trò quản lý trong hầu hết các loại hình tổ chức và cung cấp nền tảng rộng lớn để giúp bạn hiểu cách thức hoạt động của các doanh nghiệp.

Thông thường, một sinh viên quản trị kinh doanh sẽ chọn chuyên về một lĩnh vực cụ thể như tiếp thị , tài chính kế toán, kinh doanh, quản lý chăm sóc sức khỏe, kinh doanh quốc tế hoặc quản lý hoạt động.

Nếu một sinh viên chọn chuyên ngành kinh doanh, các khóa học chuyên môn có thể bao gồm ngân sách, luật kinh doanh, vốn hóa và đầu tư, quản lý và mua chuỗi cung ứng, hợp đồng và mua sắm, v.v. Chuyên ngành quản lý chăm sóc sức khỏe có thể bao gồm các khóa học như quản lý rủi ro, quan hệ công chúng, hệ thống thông tin chăm sóc sức khỏe, phân bổ nguồn lực và hoạch định chính sách, v.v.

Bằng cấp kinh doanh

Bằng cấp về quản trị kinh doanh có thể giúp bạn chuẩn bị cho một loại hình kinh doanh hoặc bộ phận cụ thể, chẳng hạn như tiếp thị, chăm sóc sức khỏe, tài chính hoặc quản lý dự án. Nếu bạn có một lĩnh vực tập trung quan tâm và con đường sự nghiệp mong muốn, bằng BBA với chuyên môn trong lĩnh vực bạn quan tâm có thể mang lại lợi thế cho bạn trong công việc tìm kiếm. Nếu bạn không biết chính xác những gì bạn muốn lấy hoặc quan tâm đến một mức độ kinh doanh tổng quát hơn, bằng cử nhân quản lý kinh doanh có thể cung cấp một nền tảng tốt.

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn

Quản Trị Kinh Doanh Và Marketing? Sự Lựa Chọn Nào Cho Sinh Viên?

So sánh Quản trị kinh doanh và marketing

Quản trị kinh doanh và marketing có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi học quản trị sẽ học cả marketing, marketing là một phần trong quản trị kinh doanh. Sinh viên học quản trị kinh doanh sau này có thể làm marketing và ngược lại.

Sự khác nhau giữa quản trị kinh doanh và marketing

Nói về sự khác nhau thì quản trị kinh doanh là thực hiện các hành vi quản trị kinh doanh để duy trì và phát triển công việc kinh doanh của đơn vị, tổ chức. Bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, tối đa hóa hiệu suất, quản lý hoạt động của kinh doanh. Quản trị kinh doanh có thể chia ra làm nhiều ngành như quản trị tổng hợp, quản trị nhân lực, quản trị kinh doanh quốc tế,…

Quản trị kinh doanh là ngành học đào tạo nhà quản trị cho tương lai nên kiến thức có được rất rộng. Do đó, bạn khó mà nghiên cứu chuyên sâu bất cứ phòng ban nào. 

Marketing là hệ thống các hoạt động của tổ chức được thiết kế nhằm hoạch định, phân phối, xúc tiến, đặt giá theo nhu cầu của thị trường để đạt mục tiêu đề ra. Marketing là hình thức không thể thiếu trong marketing, bao gồm hoạt động hướng tới khách hàng. Thỏa mãn nhu cầu và mong muốn thông qua việc tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu. Mục tiêu cao nhất là tạo cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp và khách hàng.

Nên học quản trị kinh doanh hay Marketing?

Có nhiều bạn đang thắc mắc khi đưa ra lựa chọn nên học nên học marketing hay quản trị kinh doanh. Câu trả lời sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như:– Sở thích và mong muốn học ngành nào, trường gì?– Mục tiêu tương lai bạn hướng tới là gì?– Nhu cầu của xã hội đang hướng về xu hướng nào?

Nên học quản trị kinh doanh hay ngành khác?

Nên học quản trị kinh doanh hay kinh doanh quốc tế

Kinh doanh quốc tế là ngành học cung cấp kiến thức chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh doanh quốc tế như đầu tư quốc tế, logistic, vận tải quốc tế, marketing quốc tế, thanh toán quốc tế,…

Ở một số trường kinh doanh quốc tế và thương mại quốc tế là chuyên ngành của kinh doanh tổng hợp. Kiến thức và cơ sở ngành gần như giống nhau, khác nhau về kiến thức chuyên ngành. Kiến thức chuyên sâu sẽ được đào tạo như thanh toán quốc tế, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, marketing trong môi trường thương mại quốc tế,…

Nên học quản trị kinh doanh hay quản trị khách sạn

Học quản trị kinh doanh khách sạn, sinh viên có thể làm tại nhiều vị trí với nhiều tiềm năng phát triển như:– Chuyên viên kinh doanh và phát triển dịch vụ khách sạn.– Chuyên viên phát triển du lịch, hướng dẫn du lịch.– Quản lý, tổ trưởng kế hoạch, phân phối nhân sự tại các bộ phận.– Giám đốc khách sạn.– Giảng viên giảng dạy quản trị khách sạn, du lịch,…

Sinh viên sau khi ra trường có thể làm việc tại nhiều đơn vị khác nhau như khách sạn, resort, khu nghỉ dưỡng, doanh nghiệp lữ hành, truyền thông, trường đại học,…

Nên học quản trị kinh doanh hay kế toán

Sinh viên theo học ngành kế toán được cung cấp kiến thức về khung pháp lý của kế toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế. Các quy định về đạo đức nghề nghiệp của kế toán kiểm toán, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin tình hình tài chính,… Thông qua nghiệp vụ của kế toán như phân bổ ngân sách, quản lý doanh thu, tính phí, làm dự toán. 

Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian, kỹ năng lên kế hoạch,…Các môn học bắt buộc: Nhập môn tài chính tiền tệ, ứng dụng tin học trong kinh doanh, nguyên lý kế toán, phân tích báo cáo tài chính, thuế, kế toán công ty chứng khoán,…

Mỗi ngành học đều có đặc điểm và sự thú vị riêng với các công việc trong tương lai. Hãy tham khảo và đưa ra quyết định cuối cùng một cách chính xác nhất.

Trân trọng cảm ơn!!!

Đại học Greenwich

Cơ sở Hà Nội

Tòa nhà DETECH -Số 8 Tôn Thất Thuyết-P.Mỹ Đình chúng tôi Từ Liêm

024.7300.2266

Cơ sở TP. Hồ Chí Minh

CS1: Số 142-146 Phạm Phú Thứ – Phường 4 – Quận 6 (Cuối đường 3/2)

028.7300.2266

Cơ sở Tp.Hồ Chí Minh – CS2

205 Nguyễn Xí, Phường 26, Bình Thạnh

028.7300.2266

Cơ sở Đà Nẵng

658 Ngô Quyền, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng

0236.730.2266

0934.892.687

Cơ sở Cần Thơ

Số 160 đường 30/4, phường An phú, quận Ninh Kiều – TP. Cần Thơ

0292.730.0068

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Giữa Quản Trị Kinh Doanh Và Marketing trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!