Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Giữa Phá Sản Và Giải Thể được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phá sản và giải thể là hai trong số các hình thức chấm dứt sự tồn tại của một pháp nhân. Nhìn chung, phá sản và giải thể có một số điểm giống nhau nhưng về đặc điểm, bản chất pháp lý thì đây là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt. Theo Luật Doanh […]
Nội dung chi tiết
Phá sản và giải thể là hai trong số các hình thức chấm dứt sự tồn tại của một pháp nhân. Nhìn chung, phá sản và giải thể có một số điểm giống nhau nhưng về đặc điểm, bản chất pháp lý thì đây là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt.
Theo Luật Doanh nghiệp 2014, giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệp theo ý chí của doanh nghiệp hoặc của cơ quan có thẩm quyền.
Theo Luật Phá sản 2014, phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản.
Tiêu chí
Giải thể doanh nghiệp
Phá sản doanh nghiệp
Căn cứ pháp lý chính
Luật Doanh nghiệp 2014
Luật Phá sản 2014
Nguyên nhân
Theo Luật Doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp bị giải thể khi thuộc một trong các trường hợp sau:
Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn.
Theo quyết định của những người có quyền nộp đơn yêu cầu giải thể doanh nghiệp.
Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Theo Luật Phá sản 2014, doanh nghiệp được công nhận là phá sản khi đồng thời thỏa mãn hai điều kiện:
Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các khoản nợ, tức là doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
Doanh nghiệp bị Tòa án nhân dân tuyên bố phá sản.
Người có quyền nộp đơn yêu cầu
Những người có quyền nộp đơn yêu cầu giải thể doanh nghiệp bao gồm:
Chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân.
Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần.
Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty TNHH.
Tất cả các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.
Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm:
Chủ doanh nghiệp tư nhân
Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần
Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần
Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng.
Loại thủ tục
Giải thể doanh nghiệp là một loại thủ tục hành chính do người có thẩm quyền trong doanh nghiệp tiến hành làm việc với Cơ quan đăng ký kinh doanh.
Phá sản là một loại thủ tục tư pháp do Tòa án có thẩm quyền quyết định sau khi nhận được đơn yêu cầu hợp lệ.
Thứ tự thanh toán tài sản
Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết.
Nợ thuế.
Các khoản nợ khác.
Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí, phần tài sản còn lại sẽ chia cho chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần.
Chi phí phá sản.
Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết.
Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.
Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
Sau khi đã thanh toán hết các khoản trên mà vẫn còn tài sản thì phần còn lại này thuộc về: chủ doanh nghiệp tư nhân; chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần; thành viên của công ty hợp danh.
Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.
Trình tự, thủ tục
Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp (trừ trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) được tiến hành như sau:
Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp.
Tiến hành tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp.
Thông báo công khai quyết định giải thể doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tiến hành thanh toán các khoản nợ và phân chia phần tài sản còn lại theo quy định.
Nộp hồ sơ giải thể.
Cập nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Trình tự, thủ tục phá sản của doanh nghiệp được tiến hành như sau:
Nộp đơn cho Tòa án yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Tòa án xem xét và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Tòa án mở thủ tục phá sản đối với những trường hợp đã đáp ứng đủ điều kiện mở thủ tục phá sản.
Triệu tập hội nghị chủ nợ.
Phục hồi doanh nghiệp.
Ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản.
Hậu quả pháp lý
Doanh nghiệp bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh và chấm dứt sự tồn tại.
Doanh nghiệp bị phá sản vẫn có thể tiếp tục hoạt động nếu như có người mua lại toàn bộ doanh nghiệp (Không phải lúc nào doanh nghiệp cũng bị xóa tên và chấm dứt sự tồn tại).
Thái độ của Nhà nước
Quyền tự do kinh doanh của chủ sở hữu, người bị quản lý điều hành không bị hạn chế.
Nhà nước có thể hạn chế quyền tự do kinh doanh đối với chủ sở hữu hay người quản lý điều hành.
Như vậy , nếu đã đọc bài viết này, bạn sẽ hiểu được về việc phân biệt giữa phá sản và giải thể doanh nghiệp.
CÔNG TY LUẬT THIÊN MINH
Address: Tòa AQUA 2 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1
Hotline: 0839 400 004 – 0836 400 004
Email: info@congtyluatthienminh.vn
www.luatthienminh.vn
Trân trọng.
Phân Biệt Giải Thể Và Phá Sản Doanh Nghiệp
Câu hỏi: Thưa luật sư, Công ty em hiện do kinh doanh không hiệu quả nên đang muốn tiến hành chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Em tìm hiểu theo quy định của pháp luật thì thấy có hai hình thức là giải thể và phá sản doanh nghiệp. Tuy nhiên, em không hiểu sự khác nhau về hai thủ tục này như thế nào? Và lựa chọn thủ tục nào thì phù hợp để chấm dứt hoạt động của Công ty? Mong luật sư có thể tư vấn giúp em về vấn đề này ạ. Em xin cảm ơn!
Người gửi: bạn Thu Hồng (Bắc Ninh)
1/ Cơ sở pháp lý
-Luật doanh nghiệp năm 2014;
-Luật phá sản năm 2014;
2/ Giải đáp thắc mắc
Giải thể và phá sản doanh nghiệp đều là thủ tục có thể dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, xét về bản chất, đây là hai thủ tục hoàn toàn khác nhau. Cụ thể như sau:
Giải thể là sự chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệp theo ý chí chủ quan của doanh nghiệp hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Phá sản là tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
(mất khả năng thanh toán: doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh thanh toán).
– Kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ Công ty mà không có quyết định gia hạn;
– Theo quyết định của chủ doanh nghiệp;
– Không còn đủ thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật trong thời hạn 06 tháng liên tục không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
– Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Mất khả năng thanh toán khi đến hạn thanh toán khi chủ nợ yêu cầu
Thủ tục hành chính: Thực hiện thủ tục hành chính tại cơ quan đăng ký kinh doanh
Thủ tục tư pháp: Tòa án là cơ quan tiến hành thực hiện thủ tục theo quy định của Luật phá sản
– Doanh nghiệp;
– Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
– Chủ nợ;
– Doanh nghiệp;
– Người lao động của doanh nghiệp, công đoàn
Chấm dứt hoạt động, xóa thông tin doanh nghiệp
– Tuyên bố phá sản, chấm dứt hoạt động, xóa thông tin doanh nghiệp;
– Xây dựng và thực hiện phương án phục hồi kinh doanh
6, Trách nhiệm của chủ sở hữu
Chủ doanh nghiệp hay người quản lý sau đó không bị hạn chế quyền
Chủ doanh nghiệp hay người quản lý bị hạn chế quyền tự do kinh doanh sau đó (cấm kinh doanh trong một thời gian nhất định)
(1). Chủ doanh nghiệp nộp hồ sơ giải thể lên cơ quan đăng ký kinh doanh
(2). Kiểm kê tài sản
(3). Thanh lý tài sản
(5). Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành xóa thông tin doanh nghiệp
(1). Chủ thể có quyền gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tới Tòa án có thẩm quyền;
(2). Tòa án quyết định mở thủ tục phá sản;
(3). Kiểm kê tài sản;
(4). Thanh lý tài sản;
(6). Tuyên bố phá sản/Thực hiện phương án phục hồi kinh doanh
UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ CAO Là những giá trị chúng tôi mang tới cho các Quý Khách hàng. Đáp lại những giá trị đó là những phản hồi rất tích cực đã mang lại động lực cho Khánh An phát triển như ngày hôm nay.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi qua số Hotline:02466.885.821 hoặc 096.987.7894.
Email:Info@Khanhanlaw.net
Hoặc để lại thông tin qua Website chúng tôi Chúng tôi sẽ liên hệ lại tới Bạn sớm nhất!
Phân Biệt Phá Sản Doanh Nghiệp Và Giải Thể Doanh Nghiệp
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Anh Văn – Giám đốc điều hành tại công ty Luật Nhân Dân. Luật sư đã có hơn 10 năm học tập, nghiên cứu và làm việc trong lĩnh vực tư vấn, hành nghề luật tại Việt Nam.
Phá sản và giải thể là 2 hình thức dừng hoạt động của doanh nghiệp khác nhau nhưng nhiều người vẫn hay nhầm lẫn. Bài viết sau Luật Nhân Dân sẽ giúp phân biệt phá sản doanh nghiệp và giải thể doanh nghiệp, mời bạn đọc cùng tham khảo.
Cơ sở pháp lý
Phân biệt phá sản và giải thể doanh nghiệp
Khái niệm phá sản doanh nghiệp và giải thể doanh nghiệp
Phá sản doanh nghiệp là tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán (được hiểu là việc không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh thanh toán).
Giải thể doanh nghiệp là sự chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệp theo ý chí chủ quan của doanh nghiệp hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Nguyên nhân
– Kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ Công ty mà không có quyết định gia hạn;
– Theo quyết định của chủ doanh nghiệp;
– Không còn đủ thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật trong thời hạn 06 tháng liên tục không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
– Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Mất khả năng thanh toán khi đến hạn thanh toán khi chủ nợ yêu cầu
Thủ tục thực hiện
Thủ tục hành chính: Thực hiện thủ tục hành chính tại cơ quan đăng ký kinh doanh
Thủ tục tư pháp: Tòa án là cơ quan tiến hành thực hiện thủ tục theo quy định của Luật phá sản
Hậu quả pháp lý
Chấm dứt hoạt động, xóa thông tin doanh nghiệp
– Tuyên bố phá sản, chấm dứt hoạt động, xóa thông tin doanh nghiệp;
– Xây dựng và thực hiện phương án phục hồi kinh doanh
Trách nhiệm của chủ sở hữu
Chủ doanh nghiệp hay người quản lý không bị hạn chế quyền
Chủ doanh nghiệp hay người quản lý bị hạn chế quyền tự do kinh doanh (cấm kinh doanh trong một thời gian nhất định)
Trình tự tiến hành
-Chủ doanh nghiệp nộp hồ sơ giải thể lên cơ quan đăng ký kinh doanh
– Kiểm kê tài sản
-Thanh lý tài sản
-Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành xóa thông tin doanh nghiệp
– Chủ thể có quyền gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tới Tòa án có thẩm quyền;
-Tòa án quyết định mở thủ tục phá sản;
– Kiểm kê tài sản;
-Thanh lý tài sản;
-Tuyên bố phá sản/Thực hiện phương án phục hồi kinh doanh
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ trụ sở chính: CÔNG TY LUẬT NHÂN DÂN VIỆT NAM
Số 16, ngõ 84 Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội
Hotline tư vấn pháp luật miễn phí:
Mobile: 0966.498.666
Tel: 02462.587.666
Sự Khác Biệt Pháp Lý Giữa Giải Thể Và Phá Sản Doanh Nghiệp
99 lượt xem Chia sẻ bài viết:
Căn cứ pháp lýLuật Doanh nghiệp 2014
Luật Phá sản 2014
Nguyên nhânTheo Luật Doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp
bị giải thể khi thuộc một trong các trường hợp
sau:
· Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong
Điều lệ công ty mà không có quyết định gia
hạn.
· Theo quyết định của những người có
quyền nộp đơn yêu cầu giải thể doanh nghiệp.
· Công ty không còn đủ số lượng thành
viên tối thiểu theo quy định trong thời hạn 06
tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi
loại hình doanh nghiệp.
· Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp.
Theo Luật Phá sản 2014, doanh nghiệp được công nhận là
phá sản khi đồng thời thỏa mãn hai điều kiện:
· Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các khoản nợ,
tức là doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ thanh
toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn
thanh toán.
· Doanh nghiệp bị Tòa án nhân dân tuyên bố phá sản.
Người có quyền nộp đơn yêu cầuNhững người có quyền nộp đơn yêu cầu
thể doanh nghiệp bao gồm:
· Chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp
tư nhân.
· Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ
phần.
· Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty
đối với công ty TNHH.
· Tất cả các thành viên hợp danh đối với
công ty hợp danh.
Loại thủ tụcGiải thể doanh nghiệp là một loại thủ tục hành
chính do người có thẩm quyền trong doanh
nghiệp tiến hành làm việc với Cơ quan đăng ký
kinh doanh.
Phá sản là một loại thủ tục tư pháp do Tòa án có thẩm
quyền quyết định sau khi nhận được đơn yêu cầu hợp lệ.
Thứ tự thanh toán tài sản Hậu quả pháp lýDoanh nghiệp bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh
doanh và chấm dứt sự tồn tại.
Doanh nghiệp bị phá sản vẫn có thể tiếp tục hoạt động nếu
như có người mua lại toàn bộ doanh nghiệp (Không phải lúc
nào doanh nghiệp cũng bị xóa tên và chấm dứt sự tồn tại).
Sự quản lý của Nhà nướcQuyền tự do kinh doanh của chủ sở hữu,
người bị quản lý điều hành không bị hạn chế.
Nhà nước có thể hạn chế quyền tự do kinh doanh đối với
chủ sở hữu hay người quản lý điều hành.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Giữa Phá Sản Và Giải Thể trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!