Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt “Defer”, “Delay”, “Postpone” Và “Cancel” # Top 9 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phân Biệt “Defer”, “Delay”, “Postpone” Và “Cancel” # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Phân Biệt “Defer”, “Delay”, “Postpone” Và “Cancel” được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

“ Defer”: – /dɪˈfɜːr/: trì hoãn, làm chậm lại.

Dùng để chỉ hành động bị trì hoãn lại cho đến một thời điểm nào đó trong tương lai.

Ví dụ: One week before he left, he received a letter from the university allowing him to defer for two years.

( Một tuần trước khi đi, anh ấy nhận được một lá thư từ trường đại học cho phép anh ấy trì hoãn 2 năm nữa)

Ngoài ra, “Defer” còn có nghĩa là: chiều theo, làm theo

+ to defer to someone’s wish/ opinion: chiều theo, làm theo ý muốn/ý kiến của ai.

Ví dụ: On questions of Russian grammar I always defer to Anna because she is a native speaker.

( Những câu hỏi về ngữ pháp tiếng Nga, tôi đều chiều theo Anna vì cô ấy là một người nói nhiều vô cùng)

    “ Delay”: – /dɪˈleɪ/: chậm trễ, lề mề, trì hoãn.

    Dùng để ám chỉ đến kiểu cách hàng động chậm trễ, lề mề.

    Ví dụ: We have had a delay in receiving the packages from the post office.

    ( Chúng mình đã nhận hàng chậm trễ từ bưu điện)

    “Delay” còn dùng để diễn tả sự trì hoãn do thời tiết hoặc trục trặc kĩ thuật.

    Ví dụ: There was a snowstorm in Chicago and all flights were delayed.

    ( Đã có một cơn bão tuyết Chicago và tất cả chuyến bay đều bị hủy)

    “Defer” và “Delay” cùng tương đương nhau và nói về sự chậm trễ, nhưng “Delay” thường bởi những nguyên nhân khách quan, do thời tiết, trục trặc kĩ thuật….

      “ Postpone” – /pəʊstˈpəʊn/ : hoãn lại và được tiến hành vào thời gian sau.

      Thường được dùng trong các cuộc họp quan trọng đã được lên kế hoạch trước đó. Ý nghĩa của “postpone” thường rõ ràng hơn so với những từ vựng còn lại.

      Ví dụ:  We postpone the meeting by an hour.

      ( Chúng ta hoãn cuộc gặp mặt khoảng 1 tiếng)

        “Cancel”: – /ˈkæn.səl/: hủy bỏ và sự việc hủy ấy không xảy ra nữa.

        Ví dụ: The band was force to cancel some of these shows because of drug issues.

        ( Ban nhạc bị bắt buộc phải hủy bỏ một số chương trình vì vấn đề ma túy)

        Bạn Sẽ Không Cần Timers Nào Khác, Ngoại Trừ On Delay

        Gần đây, mình có đọc một số tài liệu về PLC. Mình thấy có một nhà cung cấp khoe rằng PLC cỡ nhỏ của họ có thể cung cấp tới 7 loại bộ timer khác nhau, và cho rằng đây là yếu tố khác biệt chính giữa PLC của họ và các hãng khác. Nghe có vẻ cũng hấp dẫn, nhưng từ quan điểm thực tế, 7 loại này không phải tất cả đều có giá trị thực sự.

        Các bạn đừng hiểu sai ý của mình, bộ hẹn giờ và định thì là các chức năng chính trong bất kỳ hệ thống điều khiển nào. Mình có thể dễ dàng cho rằng rất hiếm có ứng dụng điều khiển nào mà không chứa ít nhất một bộ đếm thời gian. Tuy nhiên, việc tạo ra nhiều kiểu timer thì đây chỉ là một mánh khóe trong bán hàng mà thôi.

        Thực tế, các bạn có thể tạo được bất kỳ loại timer hoặc bộ định thì nào, bằng cách sử dụng bộ timer cơ bản nhất – ON-DELAY. Ở đây, mình sẽ đưa ra các ví dụ về việc tạo ra 3 loại bộ timer (hoặc bộ định thì):

        Timer Off-Delay

        Timer kết hợp On + Off Delay

        Bộ định thì

        Một số thuật ngữ cần nắm để các bạn tránh nhầm lẫn:

        Timer – Bộ hẹn giờ: Đếm thời gian để bắt đầu làm việc gì đó.

        Timing – Bộ định thì: Đếm thời gian đang thực hiện việc gì đó.

        Chủ chốt của tất cả Timers! ON DELAY

        Nếu so sánh với relay thông thường, thì relay thường sẽ chuyển trạng thái (ON hoặc OFF) một cách lập tức khi tín hiệu điều khiển thay đổi.

        Trong khi đó, bộ timer on-delay cũng giống như relay, ngoài trừ một điều nó sẽ mở trạng thái ON sau một khoảng thời gian nhất định. Chính vì vậy nó có cái tên là On-Delay. Còn chuyển sang trạng thái OFF thì nó giống relay thông thường, đó là OFF ngay lập tức.

        Trong chương trình Ladder, việc sử dụng On-delay rất đơn giản. Khối block sẽ nhận lệnh, và sau một khoảng thời gian định sẵn, ngõ ra của timer (TM1.OUT) sẽ đổi trạng thái, bật ngõ ra ON hay hoặc OFF (tương ứng loại thường mở/đóng).

        Như trong đoạn code Ladder phía trên, trong suốt bài này mình sẽ sử dụng điều kiện COMMAND để nhận biết khởi động bộ timer. Ngõ ra OUTPUT dùng để xác định kết quả của timer. Và bộ On-delay sẽ có tên là TON DELAY như trong hình.

        Timer OFF DELAY

        Bộ timer OFF-Delay cũng giống như relay, ngoài trừ nó sẽ chuyển trạng thái OFF sau một khoảng thời gian nhất định. Còn chuyển sang trạng thái ON thì nó giống relay thông thường, đó là ON ngay lập tức.

        Chương trình Ladder bên dưới sẽ cho thấy cách thay thế timer Off-delay bằng cách sử dụng timer On-delay

        Nhánh đầu tiên thì đơn giản. Khi COMMAND được kích, OUPUT sẽ bật ON ngay lập tức và nó sẽ tự giữ thay cho tín hiệu COMMAND. Ngõ OUTPUT vẫn luôn luôn ON trừ khi chúng tôi được kích hoạt, nó sẽ làm hở mạch và OUTPUT sẽ bị tắt.

        Nhánh thứ 2 là nhánh chứa timer. Khi COMMAND tích cực thì OUPUT sẽ tích cực và sẽ làm timer bắt đầu chạy (COMMAND cấp dạng xung). Khi Timer đếm xong thì sẽ kích hoạt chúng tôi làm nhánh 1 hở mạch và OUTPUT sẽ chuyển sang OFF.

        Timer kết hợp ON+OFF DELAY

        Như cái tên đã thể hiện, bộ timer này sẽ kết hợp On-delay và Off-delay. Vì vậy nó sẽ On sau khoảng thời gian nhận tín hiệu và nó sẽ off cũng sau khoản thời gian ngưng nhận tín hiệu.

        Ứng với bộ này, chúng ta sẽ cần 2 timer:

        Một cái để đếm thời gian delay trước khi bật ON ngõ ra.

        Một cái để đếm thời gian trước khi tắt OFF ngõ ra.

        Đoạn ladder này tuân theo phương pháp tương tự như phương pháp được sử dụng để thể hiện chức năng timer Off-delay, với việc thêm thời gian 2 giây On-delay để tạo độ trễ trước khi COMMAND bật ngõ ra OUTPUT sang ON.

        Tóm lại:

        Bài viết không khuyến nghị các bạn thay thế tất cả timer bằng On-delay. Mà bài viết chỉ ra rằng, nếu những timer khác không có trong bộ PLC của bạn thì bạn cũng đừng lo lắng, On-delay timer có thể làm được tất cả

        .

        (itudong.com – Kiến thức Tự động hóa)

        Phân Biệt At, In Và To

        1. Sự khác biệt giữa at/in và to At và in thường được dùng để chỉ vị trí, còn to thường được dùng để chỉ hướng di chuyển. Ví dụ: – He works at the market. (Ông ấy làm việc ở chợ.) He gets to the market by bike. (Ông ấy đi đến chợ bằng xe đạp.)

        – My father lives in Canada. (Bố tôi sống ở Canada.) I go to Canada to see him whenever I can. (Tôi đi Canada để gặp bố bất cứ khi nào tôi có thể.)

        2. Khi đề cập đến mục đích của sự di chuyển Khi chúng ta đề cập đến mục đích của sự di chuyển trước khi đề cập đến điểm đến, chúng ta thường dùng at/in trước địa điểm này. Ví dụ: – Let’s go to Marcel’s for coffee. (Hãy đến nhà Marcel để uống cà phê đi.) Let’s go and have coffee at Marcel’s. (Hãy đến và uống cà phê tại nhà của Marcel đi.) KHÔNG DÙNG: Let’s go and have coffee to Marcel’s.

        – I went to Canada to see my father. (Tớ đã đi đến Canada để gặp cha.) I went to see my father in Canada. (Tớ đã đi gặp cha ở Canada.) KHÔNG DÙNG: I went to see my father to Canada.

        3. Khi để cập đến mục tiêu – Sau một số động từ, at được dùng để chỉ “mục tiêu” của hành động chỉ nhận thức hoặc giao tiếp. Các từ thường gặp là look (nhìn), smile (mỉm cười), wave (vẫy), frown (cau mày). Ví dụ: Why are you looking at her like that? (Sao cậu lại nhìn cô ấy như thế?) Because she smiled at me. (Vì cô ấy đã cười với tớ.)

        – At cũng thường được dùng sau 1 số động từ chỉ sự tấn công hoặc các hành động thô bạo. Các động từ thường gặp là shoot (bắn, nhắm), laugh (cười nhạo), throw (ném), shout (la hét) và point (chỉ). Ví dụ: It’s a strange feeling to have someboy shoot at you. (Đó thực sự là một cảm giác rất lạ khi có ai đó nhắm vào bạn.) If you can’t laugh at yourself, who can you laugh at? (Nếu bạn không thể tự chế giễu bản thân mình thì bạn còn chế giễu được ai nữa?) Stop throwing stones at the cat, darling. (Đừng ném đá vào chú mèo đó nữa, con yêu.) You don’t need to shout at me. (Cậu không cần phải hét lên với tớ.) In my dreams, everybody was pointing at me and laughing. (Trong giấc mơ của tôi, mọi người đều chỉ trỏ vào tôi và cười nhạo.)

        – Throw to, shout to và point to được dùng khi không có ý định tấn công. Ví dụ: Please do not throw food to the animals. (Làm ơn đừng có ném đồ ăn cho mấy con vật đó nữa đi.) Could you shout to Phil and tell him it’s breakfast time. (Con có thể gọi Phil và bảo em ấy là đến giờ ăn sáng rồi không?) “The train’s late again,” she said, pointing to the timetable. (Tàu lại đến trễ nữa rồi, cô ấy nói và chỉ tay vào bảng lịch trình.)

        – Arrive thì thường đi với at/in, không bao giờ đi với to. Ví dụ: We should arrive at Pat’s in time for lunch. (Chúng ta nên đến nhà Pat kịp giờ ăn trưa.) KHÔNG DÙNG: We should arrive to Pat’s in time for lunch. When did you arrive in New Zealand? (Bạn đến New Zealand khi nào?) KHÔNG DÙNG: When did you arrive to New Zealand?   

        Phân Biệt Unless Và If Not

        Hai từ ‘Unless’ và ‘if not’ đều có nghĩa là ‘nếu không’, ‘trừ khi’ – có cách dùng tương tự nhau. Tuy nhiên, trong một số trường hợp ta chỉ được sử dụng một trong hai từ.

         

        Trong câu điều kiện loại 1, chúng ta sử dụng cả if not và unless + thì hiện tại khi đề cập đến tình huống có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai

        Ví dụ:

        You can’t get good mark unless you study hard = You can’t get good mark if you do not study hard

        Bạn không thể đạt được điểm tốt trừ khi bạn/nếu bạn không học hành chăm chỉ.

        Nhưng trong câu hỏi chúng ta không dùng unless mà chỉ dùng if not.

        Ví dụ:

        What will happen if you can not find a job next month?-

        Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn không thể tìm được việc vào tháng tới?

        Không có câu: What will happen unless you find a job next month?

        Trong cau điều kiện loại 2, bạn cũng không sử dụng unless cùng với would khi nói về tình huống không có thực ở hiện tại mà chỉ dùng if not.

        Ví dụ:

        If my car was not broken, I would get here sooner

        Nếu xe của tôi mà không hỏng, tôi đã đến đây sớm hơn.

        Không có câu: Unless my car broken, I would get here sooner.

        Trong câu điều kiện loại 3, không sử dụng unless cùng với would have khi nói về tình huống không có thực trong quá khứ.

        Ví dụ:

        If she had not met Jim last month, she would stayed here 2 weeks ago.

        Nếu cô ấy không gặp Jim tháng trước, cô ấy đã ở đây từ 2 tuần trước.

        Không có câu: Unless she had met Jim last month, she would stayed here 2 weeks ago.

        Phải sử dụng unless, không sử dụng if not trong trường hợp chúng ta đề xuất một ý kiến sau khi đã suy nghĩ lại (an idea as an afterthought).

        Ví dụ:

        Mary invited me to come her party, I did refuse. I will not go there – unless my brother agrees to look after my baby sister.

        Mary mời tôi tôi tới bữa tiệc của cô ấy, tôi đã từ chối. Tôi sẽ không đến – trừ khi em trai tôi đồng ý trông em gái tôi.

        (Theo DKN)

        Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt “Defer”, “Delay”, “Postpone” Và “Cancel” trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!