Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Các Loại Vải Trên Thị Trường được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách phân biệt các loại vải, sợi và công dụng của chúng
Bạn sẽ nắm rõ được ưu, nhược điểm của từng loại vải và sợi. Điều đó giúp bạn tự tin hơn khi lựa chọn trang phục cho bản thân hay khi lựa chọn vải để may đồng phục cho nhóm, cho lớp hoặc cơ quan.
I. Cách nhận biết một số loại vải thông dụng:
1. Vải Cotton
Vải Cotton xuất phát chính từ vải sợi bông. Sau này, khi nghành công nghiệp dệt may áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất thì Vải Cotton là vải sợi tổng hợp được làm từ nhiều nguyên liệu thiên nhiên và các chất hóa học. Đây là chất liệu được dùng phổ biến nhất trong ngành may mặc hiện nay vì phù hợp với mọi vóc dáng, thích nghi tốt trong tất cả các môi trường thời tiết.
Ưu điểm: Hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt, mang lại sự thoải mái cho người mặc, độ bền cao, giặt nhanh khô
Nhược điểm: giá thành cao, mình vải cứng, có cảm giác khô thường là lựa chọn của các khách hàng nam. Người ta khắc phục nhược điểm này bằng cách pha thêm một số sợi vải khác để tạo sự mềm mại cho khách hàng nữ.
Cotton có nhiều loại, chất liệu này được đan, dệt với độ dày, mịn và trọng lượng khác nhau để may hầu hết các loại trang phục, đặc biệt là áo thun. Tùy theo hình thức dệt mà Vải Cotton chia ra hai dòng vải đó là dòng vải Singel (mà các bạn thường gọi nhầm là vải cotton) và dòng vải Lacoste (vải cá sấu). Tên của hai dòng vải này bắt nguồn từ cách thức dệt chứ không phải thành phần sợi hay loại sợi. Vải single kiểu dệt mắt nhỏ, mặt vải rất mịn còn vải lacose được dệt kiểu mắt to hơn, thường là hình lục giác và trông rất giống mắt con cá sấu.
Ngoài hình thức dệt vải ra, khi lựa chọn áo thun hay may áo lớp, đồng phục, các bạn cần quân tâm đến thành phần Cotton có trong vải.
a) 100% Cotton
Áo thun chất liệu cotton 100% có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, thích hợp với khí hậu nhiệt đới của Việt Nam, tuy nhiên giá thành cao. Có thể gọi là hàng cao cấp mới dùng chất liệu vải này.
– Ưu điểm : thấm hút mồ hôi tốt, sợi tự nhiên , mềm mịn
– Khuyết điểm : mình vải do quá mềm nên nếu là áo thun có cổ trụ sẽ không đẹp, nhìn vải thấy giống như bị “chảy”
– Cách phân biệt : khi đốt cháy sẽ ra mụi than giống “bấc đèn”,mép vải bị đốt không cong hay bị quéo lại.
b) 65%cotton-35%PE (vải CVC)
Vải sợi pha này mang tính chất của cả hai loại sợi cấu thành nên nó là sợi cotton và PE. Giá thành loại này cũng cao, do độ cotton chiếm đến 65%. Dùng cho các sản phẩm cao cấp
– Ưu điểm: mặc mát hơn sợi PE nhiều,thấm hút mồ hôi, mềm mịn vừa phải,ít bị nhăn nhúm sau khi giặt
– Khuyết điểm: không mát bằng sợi cotton 100%.
– Cách phân biệt: khi đốt cháy sẽ ra mụi than và có cục. Mép vải hơi quéo lại nhưng không nhiều.
c) 65%cotton-35%PE (vải TC – thường gọi là tixi)
Thành phần gồm 35 % xơ cotton & 65% xơ PE. Với tỉ lệ pha như vậy ta có cảm giác ngoài độ mềm mại của vải, vẫn còn độ “đứng vải” của PE. Đây là chất liệu trung bình được sử dụng khá phổ biến
– Ưu điểm: đứng vải, phù hợp may các loại áo thun có cổ
– Nhược điểm: không mát bằng Cotton và CVC
– Cách phân biệt: Khi đốt cháy khá yếu
Cách phân biệt các loại vải may áo thun bằng phương pháp nhiệt học
2. Vải PE (Poliester)
Thành phần 100 % nilon (Poliester). Vải không hút ẩm, mặc vào rất nóng, mình vải không đẹp nhanh bị xù lông, tuy nhiên vải thun có thành phần sợi PE thường có độ bền cao và ít bị nhàu, vải ít bị co khi sử dụng giá thành rẻ nên được phổ biến.
- Ưu điểm : Mình vải cứng đẹp bắt mắt không bị nhăn nhúm sau khi giặt.Lên sản phẩm áo thun cổ trụ rất đẹp.
- Khuyết điểm: sợi nhân tạo,không thấm hút được nhiều mồ hôi gây cảm giác nóng nếu như thời tiết oi bức.
Cách phân biệt vải thun Cotton và vải thun PE
Phương pháp trực quan
- Vải thun sợi bông: Khi cầm thấy mềm mịn mát tay, vải thun sợi bông có độ đều không cao, mặt vải không bóng có xù lông nhỏ. Nếu lấy một sợi kéo đứt thì sợi dai, đầu sợi dứt không gọn. Khi thấm nước sợi bền khó đứt, khi vò nhẹ mặt vải để lại nếp nhăn.
– Vải thun sợi PE: Mặt sợi PE bóng, láng ,sợi có độ đều cao. Nhìn trên mặt vải thun có cảm giác các sợi xếp song song nhau. Vò nhẹ không bị nhàu.
Phương pháp thử bằng nước: Sử dụng một ít nước nhỏ lên bề mặt của vải thun
– Vải thun 100% cotton : Thời gian thấm nước nhanh, diện tích loang nước trên bề mặt vải rộng
– Vải thun có chứa % polyeste : Thành phần % polyeste càng nhiều thì thời gian thấm hút nước càng chậm và diện tích loang nước trên về mặt vải thun càng nhỏ.
3. Vải Kaki
Vải kaki có độ cứng và dày hơn so với các loại khác nên thường được dùng để may đồng phục công sở, đồ bảo hộ lao động…Vải Kaki có hai loại chính: có thun và không thun. Kaki thun có độ giản hơn kaki không thun. Vì vậy khi đi làm, bạn nên chọn loại vải kaki thun, nó sẽ giúp bạn dễ dàng vận động và không bị gò bó.
– Ưu điểm: ít nhăn, dễ giặt ủi, mặc mát, giữ màu tốt
– Nhược điểm: cứng và khá dày
4. Vải Kate
Vải có nguồn gốc từ sợi TC – là sợi pha giữa Cotton và Polyester.
- Ưu điểm: Thấm hút ẩm tốt, mặt vải phẳng mịn, dễ dàng giặt ủi.
- Nhược điểm: Mềm, mịn, không đứng vải bằng Kaki
5. Vải lụa
Vải lụa có nhiều loại nhưng Island Shop sẽ giúp bạn phân loại 2 loại thông dụng nhất: Lụa Chiffon & Habotai Silk.
a) Chiffon Silk
Chiffon là một loại vải mịn, trong suốt dệt từ sợi tơ thiên nhiên hoặc sợi nhân tạo. sợi dùng để dệt được se rất chặt và thay đổi theo cả hai chiều khác nhau nên vải Chiffon có cấu trúc mịn, tuy nhiên bề mặt không đều đặn, sờ vào sẽ có cảm giác nhám như cát mịn và rất chắc. Từ Chiffon xuất xứ từ tiếng Pháp, phiên âm từ tiếng Ả Rập: schiff: vải trong suốt.
Nếu được dệt từ 100% tơ tằm, không có pha chất liệu tổng hợp thì Lụa Chiffon mỏng tang, trong mờ và mềm mại; còn dệt bằng sợi tổng hợp Polyester, tuy tính năng tương tự nhưng trơn tru vô hồn.
b) Habotai Silk:
Habotai (nghĩa tiếng Nhật là mềm mại) là một trong những cách dệt trơn căn bản nhất. Đây là cách dệt đơn giản nhất mà chúng ta có thể tưởng tượng ra đối với một miếng vải. Sợi dọc sẽ đan với các sợi ngang theo cách cứ lên một và lại xuống một. Hai mặt vải trong cách dệt này sẽ giống nhau (không phân biệt phải hoặc trái)
Habutai Silk có nhiều màu sắc thường để may váy/sơ mi công sở vì ít trong. Còn Chiffon Silk thường dùng may váy/ sơ mi thời trang dạo phố/đi biển.
II. Cách nhận biết một số loại vải sợi:
Khéo tay gỡ ra vài sợi vải cần khảo sát (cả sợi dọc cả sợi sợi ngang) đem đốt và quan sát để phân biệt ra các loại sợi như sau:
1)Sợi bông: cháy nhanh có ngọn lửa vàng, có mùi tựa như đốt giấy, tro ra có màu xám đậm.
2)Tơ tằm: cháy chậm hơn bông, khi đốt sợi tơ co lại thành cục, cháy có mùi khét như đốt tóc, và bị vón lại thành cục nhỏ màu nâu đen, lấy ngón tay bóp thì tan.
3)Len lông cừu: bắt cháy không nhanh,bốc khói và tạo thành những bọt phồng phồng, rồi vón cục lại, có màu sắc đen hơi óng ánh và giòn, bóp tan ngay. Có mùi tóc cháy khi đốt.
4)Sợi vitco: bắt cháy nhanh và có ngọn lửa vàng, có mùi giấy đốt, rất ít tro có màu xẫm.
5)Sợi axetat: khi đốt có hoa lửa, bắt cháy chậm và cháy thành giọt dẻo màu nâu đậm, không bốc cháy, sau đó nhanh chóng kết tụ thành cục màu đen, dễ bóp nát.
6)Sợi poliamit (nylon): khi đốt không cháy thành ngọn lửa mà co vón lại và cháy thành từng giọt dẻo màu trắng, có mùi của rau cần, khi nguội biến thành cục cứng màu nâu nhạt khó bóp nát.
Phân Biệt Các Loại Phụ Tùng Ô Tô Trên Thị Trường
Là sản phẩm của chính hãng nhà sản xuất ô tô cung cấp. Nhà sản xuất ô tô chính hãng thiết kế kỹ thuật và đặt hàng các nhà máy sau đó phụ tùng được kiểm tra, giám sát và mang nhãn mác của nhà sản xuất ô tô. Nhà sản xuất ô tô tổ chức cung cấp linh kiện phụ tùng trên phạm vi toàn cầu.
Thông thường phụ tùng chính hãng chỉ do những đại lý chính hãng của nhà sản xuất ôtô cung cấp. Do đó, hàng chính hãng thường có giá cao nhưng chất lượng bảo đảm cùng với chế độ bảo hành nghiêm túc.
Phụ tùng thay thế OEM
Có thể hiểu là những sản phẩm do nhà sản xuất ô tô đặt hàng một nhà cung cấp khác sản xuất cho họ. Đa phần các nhà sản xuất dùng phụ tùng của các nhà cung cấp – do nhà sản xuất ôtô thiết kế và đóng gói bao bì riêng với logo hoặc nhãn hiệu của nhà sản xuất xe hơi.
Loại phụ tùng thay thế – OEM này không phải là hàng thứ cấp, chất lượng kém với bao bì khác mà hoàn toàn giống với phụ tùng trên xe của nhà sản xuất nhưng nó được bán với giá rẻ hơn, thông thường giá bằng khoảng 60% – 70%. Tuy nhiên, một nhà sản xuất OEM chỉ có thể làm một vài chi tiết nên không thể cung cấp đồng bộ nhu cầu của khách hàng được. Cũng vì vậy, chế độ bảo hành thì không thể bằng hàng chính hãng vì không có hệ thống đủ lớn để làm việc này.
Hàng OEM chỉ nên mua ở nhà cung cấp ủy thác tin cậy tại nơi sử dụng của chính khách hàng và chỉ nên mua đối với các mặt hàng có giá trị hoặc kích thước lớn như hộp đen, hộp số, động cơ, kính, phông trần ….
Phụ tùng đã qua sử dụng
Đa số đều là những phụ tùng được tháo rời từ các loại xe đã qua sử dụng nhập về với giá rẻ hoặc tháo trộm từ xe đắt tiền sau đó được các thợ sửa lại những bộ phận hư hỏng, gia công tút tát lại. Phụ tùng gì cũng có, tùy loại xe, đời xe, chất lượng đến giá thành, nhiều nhất vẫn là các bộ đèn, bộ đề, còi, mâm đúc, cản bảo vệ, bộ điện, nộithất trang trí, lốc điều hòa…
Khi mua các phụ tùng này cần có kinh nghiệm thực tế về phụ tùng định mua và giao kết chặt chẽ với người bán hàng tránh hàng sai khác tiền mất tật mang. Có những phụ tùng giống nhau không phân biệt được bằng mắt thường hoặc không có trang bị để đo như bánh răng thì bắt buộc phải lắp thử.
Phụ tùng nhái
Loại phụ tùng nhái này được người bán nói rõ là không phải hàng chính hãng nhưng mạo danh là hàng phụ tùng OEM nên được bán với giá khá cao, thường tương đương với hàng OEM. Tuy nhiên, chất lượng không bằng và nếu được bảo hành thì cũng chỉ được bảo hành từ 3 – 6 tháng. Phần lớn loại phụ tùng nhái được sản xuất tại Trung Quốc, Đài Loan…
Những phụ tùng ô tô thường phải thay thế, nhiều nhất là các loại bạc đạn, lọc dầu, phuộc,má phanh… Do vậy, đây cũng là những loại phụ tùng thường bị làm nhái nhiều nhất. Không nên mua những phụ tùng loại này vì chất lượng không đảm bảo và trong khi vẫn phải trả một khoản chi phí tương đương với loại chất lượng tốt hơn.
Phụ tùng nội địa, phụ tùng xuất khẩu, phụ tùng khu vực
Các hãng sản xuất ôtô thường ban hành các tiêu chuẩn chất lượng và tên gọi khác nhau cho từng loại xe cũng như phụ tùng của nó. Mỗi khu vực tuỳ theo điều kiện kinh tế, khí hậu mà các hãng cung cấp loại ôtô phù hợp. Vì vậy, phụ tùng tại khu vực Trung đông, Châu Á chủ yếu là nhập khẩu từ thị trường Nhật – Hàn Quốc với chất lượng và nhu cầu phù hợp.
Nguồn phụ tùng đang bán trên thị trường Việt Nam được nhập về từ thị trường thứ 3, thứ 4 như Trung Quốc, Đài loan, Thái Lan… Bên cạnh đó là nguồn cung ứng các loại phụ tùng chính hãng từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Ân Độ – các quốc gia có nhiều loại xe lưu hành tại Việt Nam. Phụ tùng trong nước có nhưng không nhiều, chủ yếu là hàng gia công các phụ tùng không quan trọng như ghế đệm.
Theo cafeauto
Cách Nhận Biết Và Phân Biệt Các Loại Da Bò Trên Thị Trường
1) Full Grain Leather: là loại da bò cao cấp nhất, tự nhiên nhất với việc giữ lại toàn hạt da tự nhiên bao gồm cả các tỳ vết.
– Độ bền: Loại da Full-grain, càng sử dụng lâu, thì lại càng đẹp. Nó được biết đến rộng rãi là loại da xịn và tốt nhất. Nếu bạn mua một sản phẩm được làm từ da Full-grain, bạn có lẽ sẽ sử dụng nó suốt đời nếu bạn sử dụng nó phù hợp.
2. Top Grain Leather: Là lớp da giao với da hạt (full grain leather) sản phẩm được dập “hạt vân giả” lên bề mặt. Thông thường, sau đó nó được xử lý và nhuộm màu để cho ra sản phẩm có mặt da đẹp đồng nhất (không tỳ vết).
3. Genuine leather da đã bị tách mất lớp top-grain (lớp da bề mặt), sau đó dán một lớp polyurethane và dập hạt da giả để trông giống top-grain leather.
4. Bonded leather: da phế liệu và một số nguyên liệu khác được ghép lại bằng keo, trung bình khoảng 17% – 20% là da thật. Nói nôn na dễ hiểu, bonded leather giống như “ván ép”, nhưng thay vì gỗ, thì ở đây là da.
Ngoài những loại da chính đã nêu ở trên, thì để đa dạng các sản phẩm làm từ da. Chúng ta có thêm các khái niệm sau:
1) Aniline (da full aniline/sauvarage): Chúng được phun, nhuộm aniline, trên bề mặt da không có lớp phủ màu, loại da này luôn giữ được sự mềm mại và bắt mắt, da này có độ xốp nên dễ thấm nước, có độ co giãn rất tốt, không hay bị gãy như các loại da khác. Nếu da không có khả năng hấp thụ độ ẩm, khí sẽ dẫn đến tình trạng da bị khô và nứt nẻ. Thường Aniline được áp dụng để xử lý trên full-grain leather.
2) Pull-up Aniline: loại da này tương tự loại da trên, tuy nhiên chúng được phủ thêm một lớp sáp hoặc dầu. Sở dĩ chúng được phủ thêm các lớp này vì chúng được thiết kế để có thể sử dụng trong các môi trường khắc nghiệt hơn, lớp sáp sau này sẽ bị mờ dần, phai đi, lộ lớp da bên trong (dẫn đến tình trạng nứt da li ti hoặc màu sắc không đồng đều).
3) Semi-Aniline: là loại da khá mềm mại do được phủ một lớp bảo vệ rất mỏng trên bề mặt da. Da được bảo vệ lại mềm là sự lựa chọn không tồi cho khách hàng không thích da có lớp bảo vệ (khách hàng đam mê phong cách bụi bặm, tự nhiên của da thuộc).
Phân Biệt Các Loại Màn Hình Iphone X Trên Thị Trường Hiện Nay
Phân biệt các loại màn hình iPhone X trước khi thay màn hình
1. Màn hình iPhone X chính hãng bóc máy
Màn hình chính hãng bóc máy là màn hình được bóc từ máy khác nên màn hình bóc máy có chất lượng hiển thị và cảm ứng theo tiêu chuẩn chính hãng. Ngoại hình cũng đạt 99% so với màn hình chính hãng mới.
Màn hình chính hãng bóc máy mà loại màn hình chất lượng cao nhất trong các loại màn hình iPhone. Đó cũng là lý do loại màn hình này có giá cao nhất.
2. Màn hình iPhone X ép kính
Màn hình ép kính là màn hình chính hãng, do bị trầy xước hoặc vỡ kính nên được thay lại mặt kính mới. Chất lượng hiển thị & cảm ứng của màn hình ép kính đạt từ 99% so với màn hình chính hãng mới. Dù là được ép lại kính mới nhưng màn hình vẫn có thể sử dụng được True Tone và 3D Touch bình thường như màn hình chính hãng mới
3. Màn hình iPhone X linh kiện
Nếu bạn là người quan tâm về chất lượng thì màn hình chính hãng bóc máy là sự lựa chọn phù hợp nhất. Tuy nhiên, nếu bạn quan tâm về “giá bán” thì màn hình linh kiện sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo. Màn hình linh kiện cho iPhone X được chia làm hai loại: màn hình linh kiện OLED JK và màn hình linh kiện OLED GX. Cả hai loại đều là màn hình linh kiện OLED nhưng có những đặc tính khác nhau. Cụ thể:
3.1 Màn hình iPhone X linh kiện OLED JK
Đây là loại màn hình được sản xuất mới từ bên thứ 3. Màn hình này có chất lượng hiển thị và cảm ứng đạt khoảng 98% so với màn hình chính hãng mới. Khi thay màn hình này, nếu rơi vỡ có thể ép kính lại. Màn hình linh kiện OLED JK vẫn hỗ trợ True Tone và 3D Touch như màn hình chính hãng.
3.2 Màn hình iPhone X linh kiện OLED GX
Là màn hình được sản xuất từ bên thứ 3, sở hữu chất lượng hiển thị và cảm ứng từ 98% so với màn hình chính hãng mới. Khi rơi vỡ, màn hình linh kiện OLED GX sẽ không thể ép lính lại. Màn hình vẫn hỗ trợ True Tone và 3D Touch như màn hình chính hãng.
Tóm lại, tùy thuộc vào nhu cầu khác nhau để khách hàng đưa ra những lựa chọn cụ thể. Khách hàng ưu tiên về chất lượng: chọn màn hình chính hãng bóc máy hoặc màn hình ép kính. Khách hàng ưu tiên về giá có thể chọn các loại màn hình còn lại.
Nguồn: Yes Mobile st
Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Các Loại Vải Trên Thị Trường trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!