Xu Hướng 3/2023 # Phần 02 – Sự Khác Biệt Cơ Bản Giữa Ifrs Và Vas # Top 4 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phần 02 – Sự Khác Biệt Cơ Bản Giữa Ifrs Và Vas # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Phần 02 – Sự Khác Biệt Cơ Bản Giữa Ifrs Và Vas được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tổng quan sự khác biệt giữa VAS và IFRS

Hiện nay Việt Nam mới ban hành được 26 VAS nên còn thiếu rất nhiều chuẩn mực so với thông lệ quốc tế như các chuẩn mực về nông nghiệp, về thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản, về nhóm công cụ tài chính, về giá trị hợp lý, về tổn thất tài sản,…. nên khi các doanh nghiệp có phát sinh các giao dịch kinh tế thuộc nhóm các chuẩn mực này thì chưa có cơ sở pháp lý để kế toán, gây khó khăn cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

Mặc dù đã có những đóng góp to lớn trong giai đoạn trước đây nhưng VAS hiện đã trở nên lạc hậu, lỗi thời so với mặt bằng chung thế giới do chưa được sửa đổi, bổ sung và cập nhật. Vì vậy, VAS đã bộc lộ nhiều tồn tại và hạn chế trong đó có một số vấn đề lớn sau đây:

Các chuẩn mực VAS còn thiếu so với IFRS

Về ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính theo giá trị hiện tại, giá hiện hành, giá trị phân bổ, chiết khấu dòng tiền theo lãi suất hiệu lực

Về ghi nhận Tài sản cố định (TSCĐ)

Về ghi nhận tổn thất tài sản

Về giao dịch thuê tài sản

Về giao dịch hợp nhất kinh doanh

Về các giao dịch khác chưa có căn cứ để ghi nhận

Về báo cáo tài chính

1. Các chuẩn mực VAS còn thiếu so với IFRS

STT  Số hiệu chuẩn mực Tên Chuẩn mực chưa ban hành tại Việt Nam

1 IAS 19 Lợi ích người lao động

2 IAS 20

3 IAS 26 Kế toán và báo cáo lợi ích hưu trí

4 IAS 29 Lập báo cáo tài chính trong nền kinh tế siêu lạm phát

5 IAS 36 Lỗ do suy giảm giá trị tài sản

6 IAS 41 Nông nghiệp

7 IFRS 1 Áp dụng lần đầu IFRS

8 IFRS 2 Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu

9 IFRS 5 Tài sản dài hạn chờ để bán và hoạt động không tiếp tục

10 IFRS 6 Thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản

11 IFRS 7 Công cụ tài chính: Trình bày (Thay thế IAS 32)

12 IFRS 8 Bộ phận kinh doanh

13 IFRS 9 Công cụ tài chính: Ghi nhận và xác định giá trị (Thay thế IAS 39)

14 IFRS 11 Thoả thuận liên doanh

15 IFRS 12 Thuyết minh về lợi ích của các đơn vị khác

16 IFRS 13 Xác định giá trị hợp lý

17 IFRS 14 Các khoản hoãn lại theo luật định

Tại ngày báo cáo, VAS yêu cầu hầu hết tài sản và nợ phải trả ghi nhận theo giá gốc, sự thay đổi về giá trị hợp lý chưa được phản ánh ngoại trừ trường hợp đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. 

Có một số quan điểm cho rằng chứng khoán kinh doanh đã được đánh giá lại theo giá trị hợp lý dưới hình thức trích lập dự phòng giảm giá nhưng vấn đề này lại không phải là quy định của VAS mà là quy định của Chế độ kế toán doanh nghiệp và cơ chế tài chính.

Ngoài ra, việc lập dự phòng giảm giá cũng mới chỉ là ghi nhận một chiều sự thay đổi của giá trị hợp lý (chiều giảm) chứ chưa phải là quy định đầy đủ về đánh giá lại theo giá trị hợp lý như IFRS.

Có thể tóm tắt một số tài sản và nợ phải trả chưa được đánh giá theo giá trị hợp lý theo IFRS như sau:

Tài sản/Nợ phải trả Phương pháp ghi nhận

Theo VAS  Theo IFRS

Công cụ tài chính (gồm cả chứng khoán và công cụ phái sinh) nắm giữ vì mục đích kinh doanh Giá gốc Giá trị hợp lý

Công cụ tài chính phái sinh nắm giữ vì mục đích phòng ngừa rủi ro giá trị hợp lý hoặc phòng ngừa rủi ro luồng tiền Giá gốc Giá trị hợp lý

Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết nắm giữ bởi các quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ tương hỗ Giá gốc Giá trị hợp lý

Bất động sản đầu tư (ngoại trừ trường hợp áp dụng mô hình giá gốc) Giá gốc Giá trị hợp lý

Tài sản sinh học Giá gốc Giá trị hợp lý trừ chi phí bán

Sản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến tại thời điểm thu hoạch Giá gốc Giá trị hợp lý trừ chi phí bán

Tài sản dài hạn nắm giữ để bán Giá gốc Giá trị hợp lý trừ chi phí bán

3.  

Về ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính theo giá trị hiện tại, giá hiện hành, giá trị phân bổ, chiết khấu dòng tiền theo lãi suất hiệu lực

IFRS yêu cầu một số tài sản như các khoản phải thu, cho vay… phải được ghi nhận theo giá phí phân bổ trên cơ sở xác định giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai; VAS mặc dù có đề cập đến nhưng chỉ là về mặt lý thuyết (trong VAS 14) còn về mặt thực tế chưa bao giờ được hướng dẫn nên bản chất nội dung này vẫn là một trong những sự khác biệt giữa 2 hệ thống.

4.  

Về ghi nhận một số khoản mục và nội dung cụ thể

STT Khoản mục Nội dung Sự khác biệt

IFRS VAS

1 Tài sản cố định (TSCĐ) Về nguyên giá TSCĐ IFRS cho phép tính vào nguyên giá TSCĐ những chi phí có thể phát sinh trong tương lai như chi phí tháo dỡ, hoàn trả mặt bằng của TSCĐ VAS không cho phép ghi nhận các chi phí này như một trong các yếu tố cấu thành nguyên giá TSCĐ.

Về đánh giá lại TSCĐ tại thời điểm báo cáo IAS 16 cho phép doanh nghiệp đánh giá lại tài sản theo giá trị có thể thu hồi (là giá trị cao hơn giữa 2 giá trị: Giá trị hợp lý trừ chi phí bán và giá trị sử dụng). Cụ thể IAS 16 cho phép doanh nghiệp được tự đánh giá lại các TSCĐ tại thời điểm báo cáo và ghi nhận tổn thất TSCĐ như sau:

Khi đánh giá tăng TSCĐ, phần đánh giá tăng được ghi nhận vào vốn chủ sở hữu sau khi đã bù trừ hết số tổn thất tài sản được ghi nhận là chi phí do đã đánh giá giảm trước đây;

Khi đánh giá giảm TSCĐ để ghi nhận tổn thất tài sản, phần đánh giá giảm được ghi nhận vào chi phí sau khi đã bù trừ hết số được ghi nhận trong vốn chủ sở hữu do đã đánh giá tăng trước đây.

VAS chưa cho phép tự đánh giá lại TSCĐ tại thời điểm báo cáo.

VAS 3 chỉ cho phép đánh giá lại TSCĐ trong trường hợp có quyết định của cơ quan Nhà nước, đưa tài sản đi góp vốn liên doanh, liên kết, chia tách, sáp nhập.

Về khấu hao TSCĐ Theo IAS 16, khi TSCĐ được đánh giá tăng, số khấu hao tương ứng với phần được đánh giá tăng sẽ được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu để bù trừ với số đã đánh giá tăng. VAS cũng chưa có quy định về khấu hao TSCĐ tương ứng với giá trị được đánh giá lại của TSCĐ

Về thanh lý TSCĐ Theo IAS 16, khi thanh lý TSCĐ, phần đánh giá tăng đang ghi nhận trong vốn chủ sở hữu được ghi nhận vào chi phí. Do chưa có quy định về đánh giá lại TSCĐ nên VAS không có quy định về việc xử lý phần đánh giá tăng TSCĐ được ghi nhận trong vốn chủ sở hữu

STT Khoản mục Nội dung Sự khác biệt

IFRS VAS

2 Tổn thất tài sản Các tài sản như TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư vào công ty con, liên doanh, liên kết, tài sản sinh học, quyền khai khoáng, các đơn vị tạo tiền, lợi thế thương mại phát sinh trong quá trình hợp nhất kinh doanh… Theo IAS 36, các tài sản này phải được đánh giá và ghi nhận tổn thất (nếu có) vào báo cáo kết quả kinh doanh tại thời điểm báo cáo. Tất cả yêu cầu của IAS 36 đều chưa được VAS đề cập đến hoặc xử lý một cách khác biệt trong Chế độ kế toán doanh nghiệp. Cụ thể

Theo Chế độ kế toán doanh nghiệp và cơ chế tài chính, doanh nghiệp được trích dự phòng đối với các khoản đầu tư vào công ty con, liên doanh, liên kết nếu các công ty này bị lỗ. Tuy nhiên, giá trị các khoản đầu tư bị tổn thất có thể cao hơn so với số lỗ trong kỳ của các doanh nghiệp này.

Lợi thế thương mại IFRS yêu cầu xác định số tổn thất hàng năm Được phân bổ 10 năm trên cơ sở phân bổ dần đều

STT Khoản mục Nội dung Sự khác biệt

IFRS VAS

3 Thuê tài sản Giao dịch thuê tài sản IFRS17 đã được ban hành và có hiệu lực từ 1/1/2018. IFRS 17 không phân biệt giao dịch cho thuê tài chính và cho thuê hoạt động, thay vào đó chỉ phân biệt giao dịch cho thuê và giao dịch cung cấp dịch vụ. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp được ghi nhận cả tài sản thuê hoạt động trên báo cáo tài chính của mình cho dù không có quyền sở hữu. VAS 6 vẫn dựa trên IAS 17 cũ nên tất cả những sự thay đổi gần đây của IASB đều tạo sự khác biệt giữa IFRS và VAS.

STT Khoản mục Nội dung Sự khác biệt

IFRS VAS

4 Hợp nhất kinh doanh Lợi thế thương mại

 IFRS 3 yêu cầu lợi thế thương mại phát sinh khi mua công ty con phải được tính cho cả phần của cổ đông không kiểm soát.

Trong giao dịch hợp nhất kinh doanh qua nhiều giai đoạn, IFRS 3 quy định lợi thế thương mại chỉ được xác định 1 lần duy nhất tại ngày kiểm soát, theo đó yêu cầu lợi thế thương mại phải được xác định trên cơ sở tài sản thuần của công ty con tại ngày kiểm soát và đánh giá lại giá phí những khoản đầu tư của công ty mẹ trước đây theo giá trị hợp lý tại ngày kiểm soát.

 VAS 11 chỉ yêu cầu ghi nhận cho phần sở hữu của công ty mẹ

VAS yêu cầu xác định giá trị lợi thế thương mại là tổng giá trị lợi thế thương mại phát sinh tại từng lần trao đổi, tức là tài sản thuần của công ty con được xác định tại từng lần trao đổi và không yêu cầu đánh giá lại giá trị khoản đầu tư của công ty mẹ trong những lần trước đây theo giá trị hợp lý tại ngày kiểm soát.

Lợi ích cổ đông không kiểm soát IFRS 3 yêu cầu lợi ích cổ đông không kiểm soát phải được ghi nhận tương ứng với phần lỗ mà họ gánh chịu kể cả khi phần lỗ này vượt quá phần sở hữu của cổ đông không kiểm soát trong tài sản thuần của công ty con (nghĩa là phần lợi ích cổ đông không kiểm soát có thể được ghi âm). VAS 11 chỉ cho phép ghi nhận khoản lỗ cổ đông không kiểm soát gánh chịu tối đa bằng giá trị tài sản thuần mà họ sở hữu (không được ghi âm).

STT Khoản mục Nội dung Sự khác biệt

IFRS VAS

6 Báo cáo tài chính (BCTC) Đồng tiền chức năng IAS 21 có quy định rõ về đồng tiền chức năng và phân biệt đồng tiền này với đồng tiền báo cáo. Về bản chất đồng tiền chức năng là đồng tiền ghi sổ kế toán VAS có đề cập đến điều này, tuy nhiên VAS chưa làm rõ được sự khác biệt giữa đồng tiền chức năng và đồng tiền báo cáo.

Mối quan hệ giữa nhà đầu tư và bên được đầu tư Khi xác định mối quan hệ giữa nhà đầu tư và bên được đầu tư, IFRS yêu cầu phải tính đến ảnh hưởng của quyền biểu quyết tiềm năng. VAS chỉ đề cập đến quyền biểu quyết hiện tại mà chưa tính đến quyền biểu quyết tiềm năng

Báo cáo thu nhập toàn diện khác (OCI) IAS 21 yêu cầu doanh nghiệp phải trình bày báo cáo thu nhập toàn diện khác dưới một trong hai hình thức: Là một báo cáo riêng hoặc là một phần của báo cáo kết quả kinh doanh. Về bản chất, có một số khoản mục thỏa mãn định nghĩa của thu nhập hoặc chi phí do làm thay đổi quy mô vốn chủ sở hữu nhưng không được ghi nhận vào báo cáo kết quả kinh doanh, mà được trình bày trong báo cáo thu nhập toàn diện khác như:

Các khoản đánh giá lại TSCĐ khi áp dụng mô hình đánh giá lại;

Chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi từ đồng tiền chức năng sang đồng tiền báo cáo;

Lãi và lỗ ghi nhận trong chương trình phúc lợi cho nhân viên với lợi ích được xác định;

Lãi và lỗ từ việc xác định lại giá trị của các tài sản tài chính sẵn sàng để bán;

Phần lãi và lỗ hiệu quả của các công cụ phòng ngừa rủi ro trong phòng ngừa rủi ro dòng tiền.

VAS chưa đề cập đến báo cáo thu nhập toàn diện khác.

Báo cáo biến động vốn chủ sở hữu IAS 1 quy định hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm cả báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu VAS 21 chỉ yêu cầu trình bày báo cáo này như một mục trong thuyết minh BCTC.

Trình bày tài sản sinh học, sản phẩm nông nghiệp tại thời điểm thu hoạch chưa qua chế biến, tài sản dài hạn nắm giữ để bán IAS 41 yêu cầu tài sản sinh học, như cây lấy gỗ, súc vật sinh sản… hoặc các sản phẩm nông nghiệp tại thời điểm thu hoạch phải được trình bày tách biệt với hàng tồn kho và TSCĐ, đồng thời IAS 02 và IAS 16 cũng loại trừ khỏi phạm vi áp dụng đối với các tài sản này Do chưa ban hành Chuẩn mực nông nghiệp nên hiện nay các tài sản sinh học và sản phẩm nông nghiệp tại thời điểm thu hoạch theo VAS đang được trình bày gộp với hoặc là hàng tồn kho hoặc là TSCĐ.

Báo cáo tài chính trong nền kinh tế siêu lạm phát IAS có Chuẩn mực riêng để trình bày BCTC trong nền kinh tế siêu lạm phát. Việt Nam chưa có yêu cầu về vấn đề này. Tuy nhiên sự khác biệt này chưa tạo ra ảnh hưởng trọng yếu trong thực tế vì nền kinh tế Việt Nam không rơi vào tình trạng siêu lạm phát nên việc chưa ban hành Chuẩn mực này về cơ bản không có tác động đến báo cáo tài chính của các doanh nghiệp.

Tổng Hợp Khác Biệt Giữa Ifrs Và Vas Bạn Cần Biết

Tuy nhiên, do đã được ban hành cách đây hơn 10 năm, chưa được sửa đổi, bổ sung nên VAS ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế, một số nội dung chưa phù hợp với các giao dịch của kinh tế thị trường trong giai đoạn mới, nhất là trong bối cảnh thị trường vốn phát triển mạnh mẽ, xuất hiện nhiều loại công cụ tài chính phức tạp.

Chuẩn mực kế toán Hàng tồn kho (VAS 02 và IAS 2)

Việt Nam hiện đã ban hành Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho (VAS 02) tương ứng với Chuẩn mực kế toán quốc tế về hàng tồn kho ( IAS 2).

Trong khi đó, VAS 02 không có sự loại trừ về phạm vi áp dụng nên những tài sản có đặc thù riêng như trên chưa được điều chỉnh và phản ánh đúng bản chất, trong một số trường hợp không có căn cứ để xác định giá trị, như:

Việc không loại trừ các công cụ tài chính phái sinh ra khỏi phạm vi Chuẩn mực không phù hợp với các hợp đồng mua, bán sử dụng công cụ phái sinh (như hợp đồng tương lai, thỏa thuận kỳ hạn hoặc quyền chọn), không thể phản ánh hết các khoản lãi, lỗ phát sinh từ hợp đồng cũng như không phù hợp với các mô hình kế toán sử dụng công cụ phái sinh cho mục đích phòng ngừa rủi ro.

Tài sản sinh học của các hoạt động nông nghiệp như cây trồng, vật nuôi và những sản phẩm chưa qua chế biến thu được từ tài sản sinh học (thịt, hoa màu, gỗ, mủ cao su…) cần được xác định theo giá trị hợp lý trừ chi phí bán ước tính tại thời điểm thu hoạch theo thông lệ quốc tế chứ không được phản ánh như các loại hàng hóa khác.

Chuẩn mực kế toán Tài sản cố định hữu hình (VAS 03 và IAS 16)

Việt Nam hiện đã ban hành Chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình (VAS 03) tương ứng với Chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định hữu hình ( IAS 16).

Phạm vi áp dụng

Do Việt Nam chưa ban hành chuẩn mực riêng cho các tài sản trên nên vẫn áp dụng theo VAS 03, dẫn đến các tài sản chưa được phản ánh đúng bản chất và đặc thù, trong một số trường hợp không có căn cứ để xác định giá trị, như:

TSCĐ hữu hình được phân loại là tài sản dài hạn nắm giữ để bán trong điều kiện hoạt động không liên tục: Trong một số trường hợp, khi doanh nghiệp không còn dự kiến tiếp tục hoạt động, các TSCĐ không còn được sử dụng để tạo ra lợi ích kinh tế như trong điều kiện thông thường mà thay vào đó các tài sản này nằm ở trạng thái sẵn sàng để bán. Điều này dẫn đến cách thức thu hồi tài sản có sự khác biệt về bản chất (thu thanh lý) so với các TSCĐ khác và vì vậy, việc áp dụng các nguyên tắc kế toán của TSCĐ hữu hình không còn phù hợp.

Quyền sử dụng đất: Theo IAS 16, đất đai được kế toán là TSCĐ hữu hình trong khi Việt Nam đang kế toán là TSCĐ vô hình với lí do đây là quyền sử dụng. Nếu đất sử dụng để cho thuê lại được phân loại là bất động sản đầu tư cùng với cơ sở hạ tầng như một tài sản hữu hình dẫn đến việc phân loại tài sản là đất tại Việt Nam chưa nhất quán.

Giá trị tài nguyên, khoáng sản hoặc các quyền về khoáng sản và dự trữ khoáng sản như dầu, khí tự nhiên và các nguồn tài nguyên không thể tái tạo tương tự có nhiều đặc điểm kinh tế, kỹ thuật khác biệt với các ngành sản xuất khác. Do khoáng sản thường nằm dưới lòng đất, biển nên các chi phí tìm kiếm, thăm dò, thẩm lượng và khai thác có những đặc thù theo quy định của ngành khai khoáng. Việc ghi nhận, đánh giá và xác định giá trị các mỏ cần xem xét đến cả yếu tố trữ lượng và hiệu quả kinh tế, ví dụ như nếu trữ lượng không đủ để vận hành thương mại thì mỏ không đủ điều kiện khai thác. Vì vậy cần phải có một Chuẩn mực kế toán riêng để điều chỉnh các hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản (IFRS 6).

Nguyên giá TSCĐ hữu hình

VAS 03 chưa đề cập đến các khoản ước tính ban đầu của chi phí phá hủy, điều chuyển tài sản, hoàn trả mặt bằng và khôi phục hiện trạng khi mua tài sản được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình như quy định của IAS 16.

Các khoản ước tính ban đầu của chi phí phá hủy, điều chuyển tài sản, hoàn trả mặt bằng và khôi phục hiện trạng phát sinh khi mua hoặc sử dụng tài sản thường là các nghĩa vụ pháp lý và không thể tránh khỏi tại thời điểm cuối vòng đời tài sản. Ví dụ tập đoàn Than có nghĩa vụ hoàn nguyên môi trường sau khi khai thác than và bô xít; Tập đoàn dầu khí có trách nhiệm thu dọn mỏ sau khi khai thác dầu ngoài khơi. Nếu các chi phí này không được dự tính trước để tính vào nguyên giá TSCĐ và khấu hao dần thì doanh nghiệp sẽ không có đủ nguồn lực để trang trải, tạo ra những rủi ro tài chính trong giai đoạn nhất định.

Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu

Theo IAS 16, TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp có thể được ghi nhận và trình bày theo mô hình giá gốc hoặc mô hình đánh giá lại. Tuy nhiên, VAS 03 hiện nay chỉ mới quy định việc ghi nhận ban đầu và sau ghi nhận ban đầu của TSCĐ hữu hình đều theo mô hình giá gốc mà chưa có hướng dẫn về ghi nhận và trình bày TSCĐ hữu hình theo mô hình đánh giá lại ngoại trừ trường hợp cổ phần hóa, mang tài sản đi góp vốn hoặc giải thể, chia tách, sáp nhập.

Chúng ta đều biết TSCĐ có giá trị và giá trị sử dụng. Trong một số trường hợp, giá trị của TSCĐ có sự khác biệt rất lớn so với giá trị sử dụng và nếu TSCĐ luôn được ghi nhận theo giá gốc trừ khấu hao lũy kế thì có thể không phản ánh đúng năng lực của doanh nghiệp.

Như vậy, nếu TSCĐ luôn chỉ được ghi nhận theo mô hình giá gốc mà không được xem xét đánh giá lại thì trong những trường hợp này rõ ràng báo cáo tài chính không thể cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng để đánh giá và đưa ra các quyết định một cách phù hợp với thực tiễn.

Giảm giá trị tài sản

VAS 03 hiện nay chưa đề cập đến việc ghi nhận tổn thất do suy giảm giá trị TSCĐ hữu hình. Việc thiếu quy định về ghi nhận tổn thất tạo ra rủi ro lớn cho doanh nghiệp vì trong một số tình huống, giá trị còn lại của TSCĐ cao hơn rất nhiều so giá trị có thể thu hồi, thực chất doanh nghiệp đã rỗng ruột nhưng sổ sách thì vẫn phản ánh tài sản, tạo ra tình trạng lãi giả – lỗ thật.

Mặt khác, việc chưa quy định về ghi nhận tổn thất tài sản là vi phạm một trong các nguyên tắc kế toán cơ bản là tài sản không ghi cao hơn giá trị có thể thu hồi, đơn giản vì nếu ghi cao hơn là ghi khống, đồng thời vi phạm nguyên tắc thận trọng của kế toán.

Chuẩn mực kế toán Tài sản cố định vô hình (IAS 38 và VAS 04)

Việt Nam hiện đã ban hành Chuẩn mực kế toán số 04 – Tài sản cố định vô hình (VAS 04) tương ứng với Chuẩn mực kế toán về tài sản cố định vô hình ( IAS 38) của quốc tế.

Phạm vi áp dụng của chuẩn mực

IAS 38 loại trừ các tài sản thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản, các chi tiêu về việc thăm dò hoặc phát triển và khai thác khoáng sản, dầu, khí và các nguồn tài nguyên không tái sinh tương tự khác vì đã được áp dụng theo IFRS 6.

Trong khi đó VAS 04 không có quy định việc loại trừ áp dụng do Việt Nam chưa ban hành Chuẩn mực riêng cho hoạt động thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản vốn có những đặt thù về mặt xác định trữ lượng và giá trị.

Phân loại quyền sử dụng đất

Như đã diễn giải tại phần TSCĐ hữu hình, quyền sử dụng đất đang được coi là TSCĐ vô hình trong khi thông lệ quốc tế coi đất là TSCĐ hữu hình.

Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu

IAS 38 cho phép sử dụng mô hình giá gốc hoặc mô hình đánh giá lại sau khi ghi nhận ban đầu. Theo VAS 04, chỉ có mô hình giá gốc được sử dụng để ghi nhận (gồm nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại của tài sản cố định), tổn thất do sụt giảm giá trị không được ghi nhận do không áp dụng mô hình đánh giá lại sau ghi nhận ban đầu.

Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, sự thay đổi trong công nghệ diễn ra rất nhanh chóng nên việc không áp dụng mô hình đánh giá lại đối với một số tài sản sử dụng công nghệ cao làm cho báo cáo tài chính mất đi sự trung thực, hợp lý.

Thời gian khấu hao

Theo VAS 04, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo quy định phải được phân bổ theo thời gian sử dụng hữu ích không quá 20 năm, trừ khi có bằng chứng thuyết phục rằng thời gian sử dụng hơn 20 năm là phù hợp.

Chuẩn mực kế toán về bất động sản đầu tư (IAS 40 và VAS 05)

Việt Nam hiện đã ban hành Chuẩn mực kế toán số 05- Bất động sản đầu tư (VAS 05) tương ứng với Chuẩn mực kế toán quốc tế về Bất động sản đầu tư ( IAS 40).

Điều này làm cho báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam kém trung thực do một trong các mục đích nắm giữ bất động sản đầu tư là chờ tăng giá, nếu không được đánh giá lại thường xuyên thì không phản ánh đúng giá trị thực của loại tài sản này.

Sự Khác Biệt Cơ Bản Giữa Arabica Và Robusta

Cà phê arabica có sức đề kháng yếu hơn nhiều so vớ robusta, giá cà phê nhân lúc cao điểm có thể lên đến 55.000-56000 đồng/kg

SỰ KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA ARABICA VÀ ROBUSTA

Sau khi chiếm nước ta thực dân Pháp thành lập các đồn điền cà phê như Chine, Xuân Mai, Sơn Tây chúng canh tác theo phương thức du canh du cư nên năng suất thấp giảm từ 400 – 500 kg/ha những năm đầu xuống còn 100 – 150 kg/ha khi càng về sau. Để cải thiện tình hình, Pháp du nhập vào nước ta hai giống mới là cà phê vối (robusta) và cà phê mít (mitcharichia) vào năm 1908 để thay thế, các đồn điền mới lại mọc lên ở phía Bắc như ở Hà Tĩnh (năm1910), Yên Mỹ, Thanh Hóa ( năm 1911) Nghĩa Đàn, Nghệ An (năm 1915).

Thời điểm sản lượng lớn nhất (1946 – 1966) đạt 13.000 ha. Đến đây chúng ta đã thấy được sự khác biệt cơ bản đầu tiên giữa arabica và robusta dựa trên lịch sử hình thành.

rừng cà phê vối

Năm 1925, lần đầu tiên 2 loại được trồng ở Tây Nguyên, sau giải phóng diện tích cà phê cả nước khoảng 20.000 ha, nhờ sự hỗ trợ vốn từ quốc tế, cây cà phê dần được chú trọng hơn. Đến năm 1980 diện tích đất trồng cà phê đã đạt hơn 23.000 ha, xuất khẩu trên 6000 tấn.

2. Hình dạng: sự khác biệt cơ bản giữa arabica và robusta không chỉ dừng lại ở sự khác biệt về lịch sử hình thành mà còn ở hình dạng. Arabica có hình dạng dẹp, còn Robusta thì hình bầu dục và nhỏ hơn. Hiện nay, hàng cà phê rang xay robusta và hàng mix 30% arabica và 70% robusta các sản phẩm đang được bán phổ biến nhất tại thị trường Việt nam.

nông dân đang thu hoạch cà phê

3. Hàm lượng ca phê in: hàm lượng caffein cũng là một trong những khác biệt cơ bản giữa arabica và robusta. Cà phê Robusta có hàm lượng cao hơn Arabica rất nhiều. Nếu Arabica chỉ từ 0.8% – 1.6% thì caffeine của Robusta sẽ lên đến 1.7% – 4 %. Người Việt Nam mình uống loại nào cũng được miễn là đừng pha hóa chất vào là được, còn các nước Phương Tây thì họ thích uống Arabica hơn.

Cà phê mix arabica robusta culi rang mộc

4. Mùi vị: Cà phê Arabica có vị hơi chua hơn, còn cà phê Robusta có vị đắng hơn, mạnh hơn. Nhưng xét về mặt tổng quát, khi nhắc đến hàng arabica thì người sành uống cà phê sẽ hiểu đó là hàng “ngon” còn robusta thì bình thường hơn. Nhưng nói tóm lại mùi vị cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa arabica và robusta mà chúng ta cần phải nắm rõ.

Cà phê pha espresso

Dòng cà phê cao cấp KLT: 500g

5. Diện tích canh tác tại Việt Nam: 90% là Robusta, gần 10% là Arabica. Vì sao diện tích trồng robusta lại nhiều đến như vậy. Vì đơn giản arabica nó dễ trồng hơn và cho năng suất cao hơn gần gấp đôi so với arabica.

6. Độ cao canh tác lý tưởng: Cà phê Arabica thường thích hợp ở độ cao 1000m-2000m, còn cà phê Robusta sinh trưởng tại vùng đất có độ cao thấp dưới 700mm.

7. Bộ rễ: Cà phê Arabica có bộ rễ sâu còn Robusta có bộ rễ nông hơn. 8. Thời điểm ra hoa: Đối với cà phê arabica là thường ra hoa sau mùa mưa còn cà phê robusta là bất thương hơn.

Cà phê bột rang xay nguyên chất, độ mịn 0.60mm

9. Khả năng kháng sâu bệnh: Cà phê Robusta là loại giống cà phê khỏe mạnh, kháng được sâu bệnh tôt hơn rất nhiều so với cà phê Arabica. Đó cũng là lý do tại sao cà phê robusta chiếm đến 90% diện tích trồng trọt.

10. Năng suất là sự khác biệt cơ bản giữa arabica và robusta. Cà phê Robusta có năng suất cao hơn gần gấp đôi Arabica rất nhiều. Nếu như cà phê Arabica chỉ ở khoảng 1.5 tấn/ha đến 3 tấn/ha thì năng suất cà phê Robusta có thể từ 2.3 tấn/ha đển 4 tấn/ha.

VIDEO HƯỚNG DẪN PHA CAFE PHIN NGON

11. Cách thu hoạch cũng cho thấy sự khác biệt cơ bản giữa arabica và robusta: Đa phần cafe robusta tại việt nam là chế biến khô, phần nhỏ là chế biến ướt, ngược lại cafe arabica thường được chế ướt hoặc bán ướt để tăng thêm hương vị.

12. Về giá: đây cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa arabica và robusta. Nếu nắm được điều này sẽ giúp cho những ai báo giá cà phê tránh được sự nhầm lẫn khi báo giá cho khách hàng. Dù là cà phê nhân xanh hay cà phê rang xay thì giá bao giờ cao hơn nhiều so với giá cà phê robusta. Những lúc cao điểm, giá cà phê Arabica sàn 18 lau bóng có thể lên đến 57.000 – 58.000 đồng/kg còn giá cà phê Robusta sàn 18 lau bóng chỉ ở khoảng 46 – 47 nghìn/kg.

Ngoài ra chúng tôi còn cung ứng máy xay cà phê 0.5 hp giao hàng tận nơi nội ô Sài Gòn

Hy vọng rằng với bài viết sự khác biệt cơ bản giữa arabica và robusta của sẽ giúp cho các bạn có thêm kiến thức về hạt cà phê mà mình đang uống hằng ngày.

Địa chỉ: 160/22/7B Vườn Lài, P. Tân Thành, Q. Tân Phú, TP. Hồ Chí MinhEmail: motherlandsaigon@gmail.com

“Sự Khác Biệt Cơ Bản Giữa Web Site Và Web Application”

Hiện nay một số bạn học ngành IT vẫn còn lẫn lộn giữa khái niệm website và web app, sẵn tiện có một bạn hỏi nên mình viết bài này nhân tiện giải thích luôn.

Đây là một câu hỏi “tưởng dễ mà không phải dễ”, bởi vì ranh giới giữa website và webapp khá mong manh. Mình phải tổng hợp khá nhiều câu trả lời từ stackoverflowvà programmers.stackexchange mới đưa ra được một câu trả lời “gần đúng” nhất.

1. Khái niệm website

Ngày xưa ngày xưa, khi Internet còn thô sơ, web được viết bằng html đơn lẻ. Mỗi trang web đơn lẻ được viết bằng html gọi là Web Page. Tập hợp nhiều trang web đơn lẻ, thành một trang web lớn, có chung tên miền, được gọi là Website. VD đơn giản: Mỗi bài viết trên blog của mình chính là một web page, tập hợp toàn bộ các bài viết lại chính là một website, tên là toidicodedao.com.

2. Khái niệm webapp

ỨNG DỤNG LÀ MỘT LOẠI CHƯƠNG TRÌNH CÓ KHẢ NĂNG LÀM CHO MÁY TÍNH THỰC HIỆN TRỰC TIẾP MỘT CÔNG VIỆC NÀO ĐÓ NGƯỜI DÙNG MUỐN THỰC HIỆN

Về sau, với sự ra đời của các ngôn ngữ server: CGI, Perl, PHP, … các website đã trở nên “động” hơn, có thể tương tác với người dùng. Từ đây, người dùng có thể dùng web để “thực hiện một công việc nào đó bằng máy tính“, do đó web app ra đời.

Nói dễ hiểu, web app là những ứng dụng chạy trên web. Thông qua web app, người dùng có thể thực hiện một số công việc: tính toán, chia sẻ hình ảnh, mua sắm … Tính tương tác của web app cao hơn website rất nhiều.

Với một số người không rành về IT, tất cả những thứ online, vào được bằng trình duyệt đều là website cả. Do đó họ thường yêu cầu bạn là: website quản lý siêu thị, website bán hàng, … thực chất chúng đều là webapp hết.

3. So sánh website và web app

WEB SITE WEB APP Tính tương tác cao, nhiều chức năng (Đăng thông tin, upload file, xuất báo cáo…) Được tạo thành từ các trang html tĩnh và một số tài nguyên (hình ảnh, âm thanh, video) Được tạo bởi html và code ở back end (PHP, C#, Java, …) Được dùng để lưu trữ, hiển thị thông tin Được dùng để “thực hiện một công việc”, thực hiện các chức năng của một ứng dụng

Techtalk via toidicodedao

Cập nhật thông tin chi tiết về Phần 02 – Sự Khác Biệt Cơ Bản Giữa Ifrs Và Vas trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!