Xu Hướng 9/2023 # Pdca Và Cách Áp Dụng Vào Thực Tế # Top 10 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Pdca Và Cách Áp Dụng Vào Thực Tế # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Pdca Và Cách Áp Dụng Vào Thực Tế được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

PDCA hay Chu trình PDCA ( Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Điều chỉnh ) là chu trình cải tiến liên tục được Tiến sĩ Deming giới thiệu cho người Nhật trong những năm 1950. Mặc dù lúc đầu ông gọi là Chu trình Shewart để tưởng nhớ Tiến sĩ Walter A. Shewart – người tiên phong trong việc kiểm tra chất lượng bằng thống kê ở Mỹ từ những năm cuối của thập niên 30. Tuy nhiên Người Nhật lại quen gọi nó là chu trình Deming hay vòng tròn Deming.

Nội dung của các giai đoạn của chu trình này có thể tóm tắt như sau:

Plan: lập kế hoạch, xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực để thực hiện, thời gian và phương pháp đạt mục tiêu.

Do: Đưa kế hoạch vào thực hiện.

Check: Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện.

Action: Thông qua các kết quả thu được để đề ra những tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào mới.

Với hình ảnh một đường tròn lăn trên một mặt phẳng nghiêng (theo chiều kim đồng hồ), chu trình PDCA cho thấy thực chất của quá trình quản lý chất lượng là sự cải tiến liên tục và không bao giờ ngừng. Trên thực tế việc thực hiện chu trình PCDA phức tạp hơn nhiều so với tên của nó. Tuy nhiên, chu trình PDCA là nền tảng cho các chu trình cải tiến trong ISO 9001. Khi một tổ chức thực hiện được chu trình PDCA cũng sẽ làm chủ được hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001.

Nếu bạn cố gắng áp dụng PDCA bằng cách thông thường sẽ rất khó khăn để có cơ sở cho việc tiếp tục nó một cách liên tục. Ở đây, cái gì là quan trọng để rút ra kinh nghiệm thực sự cho việc áp dung PDCA dạng mềm.

Các kỹ thuật thực hành PDCA

Trên cơ sở thử nghiệm, dựa trên khu vực sản xuất mẫu, trong tâm là con người, lập ra kế hoạch có thể đạt được , lập ra kế hoạch thử thách, tất cả 5 điều này rất quan trọng với các hoạt động KAIZEN . Đối với sản xuất, kế hoạch đặt ra cũng quan trọng như với trọng tâm là con người và dựa trên khu vực sản xuất.

Cơ sở thử nghiệm

Dựa trên khu vực sản xuất và tập trung vào con người

Đó là phát triển kế hoạch phải quan sát sự thử nghiệm tại khu vực sản xuất, phải xem xét nó với mọi người của khu vực sản xuất và phải phục hồi kế hoạch trên cơ sở của điều kiện khu vực sản xuất.

3. Lập ra kế hoạch có thể đạt được

Một kế hoạch có thể đạt được cần phát triển dựa trên cơ sở thực hiện trong quá khứ và nâng cấp từng bước một. Với KAIZEN được khuyên là cao 30% so với quy luật. Với sản xuất tốt có thể là 3 lần so với quy luật.

4. Lập ra kế hoạch thử thách

Điều này cần được phát triển cân nhắc với môi trường kinh doanh như yêu cầu thị của trường và mức độ của đối thủ cạnh tranh

Phương Pháp Dạy Lịch Sử Thành Công Đã Được Áp Dụng Vào Thực Tế

1. Mang âm nhạc vào dạy Sử

Khi nhận thấy học sinh (HS) không còn hứng thú với những con số, các bản đồ với quá nhiều ký hiệu quân ta, quân địch, tiến công, rút chạy… Tiết học Sử dần dần trở thành nặng nề với các em nên thầy giáo Nguyễn Hữu Nhân (GV Trường THCS Võ Thị Sáu – TP Sa Đéc, Đồng Tháp) đã tìm ra được một giải pháp mới để dạy học Lịch sử.

Thay vì sử dụng các phương pháp truyền thông, thầy Nhân đã mạnh dạn đưa âm nhạc vào những tiết dạy của mình để tăng sự hứng thú, hào hứng cho các em.

Thầy cho biết, một trong những điều quan trọng đó là tính toán thời điểm và thời lượng khi cho học sinh lắng nghe. Có khi sử dụng cả bài hát, có khi chỉ là một đoạn nhưng lại có một giá trị cao trong tiếp nhận kiến thức ở các em. Thay vì giảng giải lý thuyết, thầy để các em tự cảm nhận và rút ra bài học về tư tưởng.

Dạy bài Chiến thắng Điện Biên Phủ, các em được nghe bản Hò kéo pháo rồi Chiến thắng Điện Biên. Nhịp điệu dồn dập, phấn khởi làm tái hiện cả một giai đoạn hào hùng “Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”.Ngay cả trong lời bài hát cũng có những chi tiết mà bài học lưu ý, như phương châm tác chiến là “đánh chắc ta tiến lên, lực lượng như bão táp, quân thù mấy cũng phải tan”… Kết bài, thầy giới thiệu hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong tiếng nhạc “Núi sông bừng lên, đất nước ta sáng ngời, cánh đồng Điện Biên cờ chiến thắng tưng bừng bay trên trời”. Cả lớp như sống lại chiến thắng hào hùng đó của dân tộc.

Dạy bài Cách Mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) ra đời, thầy Nhân mời HS nghe lại giọng nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945 kết hợp với nghe bài hát Mỗi bước đi thêm yêu Tổ Quốc: “Trên quảng trường Ba Đình hai mươi năm trước, vọng lời Bác Hồ tuyên ngôn dựng nước. Nước Việt Nam ta, từ trong gian khổ sinh ra. Tầm vông đứng dậy quê ta, đi theo tiếng gọi của Đảng. Ta đã đạp bằng sóng gió chông gai, đã viết nên trang sử mới….”. Học sinh nhớ mãi sự kiện Bác Hồ khai sinh ra nước VNDCCH 1945.

Tính đến nay, thầy Nguyễn Hữu Nhân đã thực hiện việc đưa âm nhạc vào các bài giảng lịch sử được 10 năm. Mỗi năm thầy lại tự hoàn thiện, nhờ đồng nghiệp góp ý và sử dụng hiệu quả hơn. Học sinh cứ đến giờ Sử lại hay “dặn” thầy, hôm nay nhớ cho tụi em nghe nhạc, thầy ơi. Thầy đã hướng dẫn học sinh học bài có kết hợp giới thiệu tác giả, tác phẩm để các em có thể tìm nghe khi về nhà. Thầy cũng chỉ cho các em những mẹo nhỏ để nhớ thật lâu mà không nhầm lẫn các sự kiện, nhân vật lịch sử…

“Việc mang theo thiết bị như loa, máy tính và chọn bài hát cho phù hợp về thời lượng và nội dung tuy có mất công một chút nhưng là một niềm vui của thầy khi thấy các em náo nức đón nghe những bài hát truyền thống luôn có ý nghĩa với môn học của mình. Niềm vui như được nhân lên khi có học sinh chia sẻ rằng: “Em thích học Sử. Những bài hát thầy mang đến cho chúng em thật gần gũi với bài học và thật hay”. – thầy Nhân chia sẻ.

2. Dạy học Lịch sử bằng cách tổ chức các cuộc thi viết, kể chuyện

Sau mỗi một giờ học lịch sử, cô giáo Lê Thị Thanh Huyền (GV Trường Tiểu học Thụy Lâm A, Đông Anh (Hà Nội) thường có một bài tập vận dụng nhỏ cho học sinh dưới hình thức thi viết. Yêu cầu của giáo viên cũng chỉ đơn giản, ví dụ: Kể một câu chuyện em biết về Bác Hồ thời chống Pháp; Hãy viết một đoạn văn ngắn chừng 7- 10 câu, bày tỏ suy nghĩ của em về ngày Quốc khánh 2-9; Em thấy Trương Định là người thế nào khi ở lại cùng nhân dân chống Pháp? Tại sao em nghĩ như thế?

Học sinh có thể viết và sau đó giáo viên đánh giá, cùng cả lớp bình chọn bài viết tốt, trao thưởng và đưa bài của con lên bảng tin của lớp.

Cô Lê Thị Nhật – Giáo viên Trường THPT Hoằng Hóa 2 (Thanh Hóa) cho rằng, lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào môn học chính khoá cho học sinh không khó thực hiện, nhưng cần có cái nhìn mới đối với vai trò của giáo viên và phương pháp giảng dạy.3. Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào dạy học Lịch sử

Phương pháp này không làm tăng thêm nội dung môn học mà làm cho tiết học sinh động hơn, dễ hiểu dễ tiếp thu kiến thức, bảo đảm sự liên tục và bền vững cho việc hình thành kỹ năng của học sinh.

Theo cô Lê Thị Nhật, mặc dù ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa giáo dục kỹ năng sống được đề cập đến, tuy nhiên do nội dung, phương pháp, cách thức truyền đạt chưa phù hợp với tâm lý của lứa tuổi nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao. Để giúp học sinh có hứng thú học tập, phát hiện ra kỹ năng cần có, người giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ của môn học và nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong môn học.

Tiếp đó, chọn những kỹ năng phù hợp, gần gũi với học sinh để các em có khả năng trực tiếp thực hành kỹ năng sau khi tiếp cận. Giáo viên phải chuẩn bị các câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh tự xác định các kỹ năng sống cần đạt.

Đồng thời, chuẩn bị một giáo án lồng ghép thật cẩn thận (có nêu ra cụ thể các kỹ năng học sinh cần đạt sau khi học bài này; các kỹ thuật dạy học sử dụng trong bài dạy; phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết dạy…),

Ví dụ nội dung kỹ năng sống trong một số bài Lịch sử trong chương trình lớp 12 được cô Lê Thị Nhật thực hiện như sau:

Tiết 16 – 17 (Bài 12): Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919-1925 HS cần đạt được các kỹ năng:

Tiết 18 – 19 (Bài 13): Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925- 1930 HS cần đạt được các kỹ năng:

Tiết 20 – 21 (Bài 14): Phong trào cách mạng 1930-1935 HS cần đạt được các kỹ năng:

4. Sử dụng tư liệu viết, tư liệu băng hình, tư liệu tranh ảnh để minh họa cho các sự kiện, nhân vật lịch sử

Đây chính là phương pháp dạy học Lịch sử của cô giáo Lê Thị Hà – (GV Trường tiểu học thị trấn Cẩm Thủy (Thanh Hóa).

Cô Lê Thị Hà chia sẻ thêm: “Một trong những kinh nghiệm bản thân tôi đã vận dụng trong quá trình dạy học phân môn Lịch sử ở lớp 5 góp phần to lớn vào việc nâng cao chất lượng môn học là việc sử dụng các tư liệu cho môn học (tư liệu viết, tư liệu băng hình, tư liệu tranh ảnh) để minh họa cho các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài giảng trên lớp.”

Trong đó, phương pháp lồng ghép các thước phim minh họa vào bài giảng là phương pháp khá hiệu quả. Đây là phương pháp giúp học sinh có thể hiểu rõ hơn những sự kiện, những nhân vật, những hoàn cảnh lịch sử. Chỉ cần giáo viên biết cách lấy chúng về, dùng kỹ thuật tin học (thậm chí chỉ là trình cắt phim trực tuyến) cắt xén cho phù hợp là hoàn toàn có thể đem đến cho học sinh những nội dung phù hợp. Hoặc nếu giáo viên có khả năng biên tập thì hoàn toàn có thể xử lý tạo ra những thước phim có thuyết minh phù hợp với nội dung của mình. Những giờ ngoại khóa hoặc sinh hoạt lớp, thưởng cho học sinh một bộ phim hoạt hình có nội dung lịch sử cũng là một cách để khơi gợi hứng thú cho học sinh.

Đặc biệt, bản thân cô Hà đã mạnh dạn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy một số tiết học dưới dạng trình chiếu và đã đem lại một số hiệu quả nhất định, lôi cuốn học sinh trong học tập.

Với những hình ảnh, tư liệu sống động, phong phú của các lễ hội sẽ góp phần làm tái hiện cho học sinh những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử bổ sung những kiến thức lịch sử đã học trên lớp một cách cụ thể hơn.

Bên cạnh đó, dựa vào đặc trưng của phân môn Lịch sử, cô Hà đã chia thành 3 nhóm giải pháp để dạy – học Lịch sử gồm:

Gắn kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện lịch sử với việc dạy học phân môn Lịch sử

Gắn việc tham quan dã ngoại với việc tham quan bảo tàng, di tích lịch sử dâng hoa lên tượng anh hùng để các em cảm nhận được hồn sử

Hướng dẫn học sinh cách học ở nhà

5. Dạy học theo dự án

Với dự án dạy học mang tên “Sóc Trăng quê hương tôi”, cô giáo Nguyễn Thị Thiên Ân – (GV Trường THPT Ngã Năm (Thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) đã đem đến những bài học sinh động, thiết thực.

Trong buổi báo cáo chính thức ở tiết học chính khóa, giáo viên bộ môn sẽ mời Phó hiệu trưởng chuyên môn, Tổ trưởng chuyên môn, các giáo viên môn Địa lý, Giáo dục công dân cùng tham dự đánh giá.

Thầy Trần Minh Hiếu – Hiệu trưởng Trường THPT Ngã Năm, ghi nhận:”Cô Thiên Ân là giáo viên trẻ, nhiệt huyết, hoạt bát trong các phong trào của trường. Chất lượng học tập môn Sử của các em được cải thiện tốt qua các phương pháp nghiên cứu dạy học theo dự án, đổi mới sáng tạo dạy học bằng cách chia nhóm học tập…”. Dạy học môn Sử theo dự án của cô Thiên Ân đã gặt hái nhiều kết quả tích cực, mang lại triển vọng cho phương pháp dạy học thực tiễn. Các em học sinh trong trường nhận thấy môn học Lịch sử thật sự thú vị.

6. Tổng hợp kiến thức Lịch sử bằng các đề thi trắc nghiệm

Pdca Là Gì? Cách Thực Hiện Pdca Trong Công Việc

PDCA – Một cụm từ thường hay được nhắc đến trong cách tiến hành công việc.Trong các bộ phận Kinh doanh, bộ phận Kế hoạch, bộ phận Sản xuất hay bộ phận Phát triển thì PDCA được xây dựng như một quy trình để giúp cho việc tiến hành các công việc hàng ngày được suôn sẻ, phát huy được năng lực phù hợp nhất trong công việc.

Tuy nhiên, cũng có không ít các doanh nghiệp không thể xây dựng được chuẩn quy trình PDCA trong công việc. Vậy thì tại sao những doanh nghiệp đó lại loay hoay với quy trình PDCA. Ở bài viết này tôi sẽ điểm lại những quan điểm cơ bản về PDCA, đồng thời giải thích một cách dễ hiểu về nguyên nhân không thể xây dựng được quy trình PDCA chuẩn trong công việc và giải pháp để giải quyết tình trạng đó.

PDCA là gì?

PDCA được phổ biến rộng rãi như một phương pháp luận để tiến hành rất nhiều công việc, tuy nhiên thủa sơ khai thì PDCA được bắt nguồi từ quan điểm trong quản lý sản xuất , quản lý chất lượng. Cụ thể là cụm từ PDCA được ghép bởi chữ cái đầu trong 4 quy trình: “PLAN”- Kế hoạch, mục tiêu, “Do”- Thực hiện theo kế hoạch, “Check” – Đánh giá xem có đang thực hiện theo đúng như kế hoạch không,và “Action”- Thực hiện cải tiến nếu cần dựa theo kế hoạch.

Việc xây dựng “Quy trình PDCA” vận hành liên tục 4 quy trình trên thực hiện cần thiết để tiến hành công việc một cách suôn sẻ. Quan điểm của quy trình PDCA được sử dụng trong cả ISO – quy chuẩn quốc tế, và là 1 trong số các quan điểm đã phổ biến trên toàn thế giới.

Do (Thực hiện): Dựa theo kế hoạch hành động cụ thể để đạt được mục tiêu, chúng ta sẽ chuyển sang thực hiện kế hoạch đó. Cần chú ý đây không chỉ đơn giản là thực hiện mà cần phải có những chỉ tiêu để tính toán định lượng được, để có thể đánh giá được kết quả của việc thực hiện đó.

Check (Đánh giá): Đó là thực hiện đánh giá, kiểm tra xem việc thực hiện theo kế hoạch hành động đã hoàn thành chưa. Việc đánh giá đòi hỏi phải nắm được con số thực tế chẳng hạn như ” Hoàn thành bao nhiêu % so với kế hoạch” chứ không phải là giá trị cảm tính như “Thực hiện tốt”….

Action (Cải thiện): Thực hiện cải tiến dựa theo kết quả đã đạt được theo đánh giá. Nếu đúng như kế hoạch đã đặt ra thì tiếp tục duy trì, đồng thời chuyển sang mục tiêu cao hơn. Nếu không được đúng như kế hoạch thì cần có phương án cải tiến, và chuyển sang hành động.

Lý do không vận hành tốt được quy trình PDCA trong công việc

Quan điểm PDCA có thể ứng dụng được trong rẩt nhiều công việc, và đã có nhiều doanh nghiệp đang áp dụng vào công việc hàng ngày. Ngay cả các bạn chắc chắn cũng đã từng suy nghĩ đến PDCA trong công việc hàng ngày và thực hành nó.

Thứ nhất đó là vấn đề không hiểu được ý nghĩa, quan điểm bản chất của đó. Để xây dựng PDCA như một quy trình, nếu quy trình “P” đầu tiên không được suy nghĩ cẩn thận để lên kế hoạch thì đương nhiên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các quy trình tiếp theo. Việc sắp xếp , điều chỉnh kế hoạch, quan điểm là việc không thể thiếu để vận hành tốt quy trình PDCA.

Một lý do nữa là nguyên nhân không vận hành được PDCA đó là công cụ, cách thức quản lý để vận hành quy trình PDCA không tập trung, ngược lại dẫn đến trở lên bận rộn và bỏ dở giữa chừng. Cho dù có suy nghĩ chắc chắn, cẩn thận đến như thế nào nhưng càng mất nhiều thời gian cho việc báo cáo, trao đổi sau khi hành động bị dừng lại, cũng như đánh giá không có kết quả thì công việc càng trở lên bận rộn và thất bại.

Kết quả là Quy trình PDCA trở thành lý thuyết sáo rỗng, chỉ để đọc chứ không làm được. Ngược lại, cũng có người nói rằng là công việc hàng ngày vốn đã bận nên không có thời gian để sắp xếp, điều chỉnh lại quan điểm để lên kế hoạch. Kiểu như là” Hiểu hết rồi nhưng mà bận lắm”.

Hai nguyên nhân tôi nêu ở trên là bài toán của tất cả loại hình công việc như bộ phận Sản xuất, bộ phận Kế hoạnh chứ không phải chỉ riêng của bộ phận Kinh doanh.

Điểm mấu chốt để lên kế hoạch chắc chắn đó là “Độ quan trọng”,” Độ cấp bách”

Việc thiết lập đúng mục tiêu rất quan trọng trong việc lên kế hoạch hành động.Chúng ta có thể xác định được mức độ ưu tiên bằng việc thiết lập “Độ quan trọng” hay “Độ cấp bách” trong từng công việc để hướng đến mục tiêu. Để lên kế hoạch thì có một cách hiểu quả đó là thiết lập “Độ quan trọng” và “Độ cấp bách” cho từng task dựa theo mục tiêu.

Nếu chúng ta không quan tâm đến “Độ ưu tiên”, ” Độ cấp bách” thì sẽ không thể sắp xếp được thứ tự ưu tiên của các công việc phát sinh hàng ngày, và luôn phải chạy theo những công việc trước mặt. Hơn thế nữa, việc đáng nhẽ phải làm thì lại bị để lại sau, không thấy hiệu quả đâu mà kết quả thì là không vận hành được PDCA. Cách làm hay được áp dụng với kiểu này đó là tạo 1 list Todo những việc cần làm trong công việc, rồi hoàn thành từng task theo thứ tự từ trên xuống dưới.

Nhiều doanh nhân giỏi thường phán đoán độ ưu tên, độ cấp bách trong đầu rồi lên kế hoạch tương ứng với mức độ ưu tiên công việc cần thực hiện. Tuy nhiên, có không ít người đáng nhẽ phải ưu tiên làm công việc mà ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của bản thân, hay thành tích của công ty nhưng lại không phán đoán được điều đó, dù là công việc có 5 phút là hoàn thành được nhưng cũng vẫn ưu tiên theo thứ tự trong list Todo và để lại những việc đó làm sau. Nếu như vậy là người đó đã không sắp xếp được “P”- kế hoạch hành động, dẫn đến kết quả là không vận hành được PDCA.

Trong 1 phương pháp để điều chỉnh quan điểm về task, vấn đề, hướng đến đạt được có quan điểm gọi là “Ma trận quản lý thời gian”. Đây là quan điểm sử dụng “Độ quan trọng”,”Độ cấp bách” để phân loại task ra làm 1 loại rồi gắn thứ tự ưu tiên.

Chúng ta sẽ ưu tiên từ “Công việc có thể nhận được đặt hàng” và lên kế hoạch hành động cho 1 tháng. Công việc có thể nhận được đặt hàng, công việc có thể đề xuất, công việc có thể đàm phám đã được cụ thể rồi nên chắc chắn có thể lên schedule được. Ngoài ra, những ngày hay khoảng thời gian chưa có schedule thì chúng ta nên tìm kiếm những công việc làm tăng giá trị tiềm năng.

Làm thế nào để giải quyết vấn đề bận rộn do tool, cách quản lý không tập trung gây ra?

Tuy nhiên, dù có giải quyết được vấn đề cách nghĩ như nội dung ở trên thì nếu tool, cách thức quản lý để thực hiện không tập trung thì công việc hàng ngày chỉ toàn trở lên bận rộn mà thôi.

Thực tế đang phát sinh một số vấn đề như sau:

・Vì quản lý kế hoạch bằng nhiều tool chẳng hạn như sổ tay, scheduler của công ty nên không chia sẻ thông tin được đầy đủ.

・Báo cáo hoạt động không được quản lý nhất quát mà bằng nhiều hình thức như là mail, báo cáo viết tay, excel…

・Phát sinh lãng phí chẳng hạn như phải quay lại công ty chỉ để báo cáo.

・Format tài liệu cần cho đánh giá không thống nhất. Phải làm lại một tài liệu khác để phục vụ cho họp.

Với tình hình như này thì người nhân viên kinh doanh sẽ đi đến hành động là xóa bỏ list Todo các công việc cần làm, và không thể vận hành được quy trình PDCA.

Để giải quyết được những vấn đề này thì cần có cơ chế có thể vận hành quy trình PDCA mà không phải mất quá nhiều thời gian ở thực địa (nhà máy, công xưởng, nhà khách hàng…). Ví dụ như chỉ cần nhập thông tin một lần thì các tài liệu quản lý cần thiết cho các quy trình nhỏ trong quy trình PDCA sẽ tự động được tạo, hay nhưng cơ chế có thể triển khai với nhiều loại thông tin…có lẽ sẽ mang lại hiệu quả nhiều hơn.

Ngoài ra, bằng việc cụ thể hóa các hoạt động kinh doanh, chúng ta có thể phân tích được chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế, đánh giá, từ đó xem xét, đưa ra các hành động cụ thể tiếp theo cho từng công việc, dự án.

Kết luận

Để có thể vận hành tốt quy trình PDCA, trước hết chúng ta cần sắp xếp cẩn thận các công việc để không thất bại ở giai đoạn lên kế hoạch. Xác định rõ kế hoạch hành động bằng list Todo những task hôm nay cần làm, ngày mai làm, tuần sau làm, áp dụng gắn thứ tự ưu tiên cho các task. Như vậy hiểu suất công việc sẽ tăng lên cao hơn.

Khi đã tạo được thói quen đó, chúng ta sẽ tiến đến các bước chuẩn bị để tạo ra cơ chế mới, giải quyết vấn đề tool, cách thức quản lý không thông nhất – nguyên nhân dẫn đến “sự bận rộn”. Khi đã có cơ chế rồi thì bước đầu ta đã có thể vận hành suôn sẻ quy trình PDCA.

Cách Sử Dụng Hàm If Trong Excel Và Ví Dụ Thực Tế

Nói nôm na, “if” có nghĩa là “nếu”. Trong Excel, nó sẽ kiểm tra điều kiện và trả về một giá trị nếu điều kiện đó đúng, và trả về một giá trị khác nếu điều kiện đó sai. Các điều kiện và các giá trị trả về được chúng ta lập trình từ trước.

Cấu trúc của hàm IF

Một hàm IF sẽ có cấu trúc cơ bản như các hàm khác trong Excel như sau:

IF (logical_test, [value_if_true], [value_if_false]) Trong đó:

logical_test: Là một giá trị hay biểu thức logic có giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.

Value_if_true: Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị TRUE hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn. Không bắt buộc phải có.

Value_if_false: là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị FALSE hay nói cách khác là điều kiện không thỏa mãn. Không bắt buộc phải có.

Nghĩa là: nếu ở ô A1 có giá trị lớn hơn 5 thì giá trị trả về ô có chứa hàm if này là đạt, ngược lại là không đạt.

Tượng tự kéo công thức xuống các ô tiếp theo ta có:

Một số ví dụ minh họa về cách hoạt động của hàm IF Cột tổng kết hiện ra hai giá trị là “thi lại” và “lên lớp”. Lên lớp khi điểm môn toán và môn văn phải từ 5 điểm trở lên, bất kỳ môn nào dưới 5 điểm đều phải thi lại.

Tương tự kéo công thức xuống các ô tiếp theo ta có:

Cột giá trị logic muốn trả về 2 giá trị là TRUE hoặc FALSE là các giá trị logic (Boolean). Nếu là “nam” thì là TRUE, nếu là “nữ” thì là FALSE.

Tương tự kéo công thức xuống các ô tiếp theo ta có:

Mẹo hay:

Nếu muốn giá trị trả về TRUE, FALSE là dạng văn bản thì cần để trong dấu nháy kép “TRUE”, “FALSE”.

Công thức trên không phân biệt giá trị so sánh là chữ hoa hay thường. Nếu muốn phân biệt hoa hay thường thì ta dùng thêm hàm EXACT. =IF(EXACT(A2,”nam”),TRUE,FALSE)

Nếu nhân viên nào có khoảng cách từ nhà đến cơ quan lớn hơn 5km thì lương hằng tháng sẽ bằng lương cơ bản cộng thêm phụ cấp xa nhà. Phụ cấp xa nhà được tính bằng khoảng cách (km) nhân với 1,000,000 đồng. Nếu khách hàng thuê phòng từ ngày 10-10-2023 đến ngày 13-10-2023 sẽ được hiển thị ở cột ưu đãi là khuyến mãi, ngược lại thì bỏ trống. Một số toán tử so sánh Một số công thức hàm IF cho dữ liệu và ô trống

Nếu muốn đánh dấu ô dữ liệu hay ô trống nhất định thì bạn cần thực hiện một trong các cách sau:

Sử dụng kết hợp hàm IF với ISBLANK

Ô trống

=””

Được cho là nếu ô được chỉ định là ô trống, bao gồm cả các ô với độ dài xâu bằng 0. Ngược lại thì là

=IF(A1=””, 0, 1) Trả về 0 nếu A1 là ô trống. Ngược lại thì trả về 1 Nếu A1 là một chuỗi giá trị rỗng thì trả về 0

ISBLANK()

Được cho là nếu ô được chỉ định là ô rông hoàn toàn – không có công thức, không có cả chuỗi giá trị rỗng được trả về từ công thức khác. Ngược lại thì là

=IF(ISBLANK(A1), 0, 1) Trả lại kết quả giống với công thức trên nhưng xử lý các ô có độ dài chuỗi bằng 0 như các ô rỗng. Tức là, nếu A1 chứa một chuỗi giá trị rỗng, công thức sẽ trả về 1.

Ô có chứa dữ liệu

Được cho là nếu ô chỉ định có chứa dữ liệu. Ngược lại thì là Những ô với độ dài chuỗi bằng 0 thì là ô trống

ISBLANK()=FALSE

Được cho là nếu ô ấn định không phải ô rỗng. Ngược lại thì là Ô với độ dài chuỗi bằng o thì là ô không rỗng

=IF(ISBLANK(A1)=FALSE, 0, 1) Tương tự như các công thức trên, nhưng trả về 1 nếu A1 có bao gồm một chuỗi giá trị rỗng

Phương Pháp Blended Learning: Khái Niệm Và Cách Thức Áp Dụng Vào Giảng Dạy

Phương pháp Blended Learning là gì?

Phương pháp Blended Learning được hiểu là hình thức đào tạo kết hợp trong học tập bằng cách kết nối giữa hình thức đào tạo online sử dụng các nền tảng công nghệ và hình thức học tập truyền thống trên lớp.

Với phương pháp học tập này người học vừa có thể mở rộng trải nghiệm trong quá trình học tập truyền thống kết hợp với những đổi mới trong cách thức truyền tải của giáo viên và có thể tìm hiểu, khai thác sâu vấn đề dựa trên kho dữ liệu kiến thức to lớn trên internet.

► ĐỌC THÊM Từ A đến Z về nền tảng quản lý và tổ chức đào tạo trực tuyến của UPM

Cách triển khai Blended Learning như thế nào cho hiệu quả? 1 – Kết hợp giáo án truyền thống với công nghệ trực tuyến

Việc giảng dạy trực tuyến trong một thời gian dài chắc hẳn đã hình thành nên nhiều thói quen trong công tác giảng dạy và thiết kế giáo án của giáo viên. Do đó bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy và cách thức thiết kế bài giảng. Bởi vậy bạn không cần lãng phí thời gian hay công sức để thiết lập lại giáo án khác khi làm việc với công nghệ.

2 – Sử dụng các nền tảng công nghệ trong lớp học

► ĐỌC THÊM 6 mẹo siêu hữu ích giúp đo lường hiệu quả trực tuyến

3 – Gửi những bài tập thú vị cho học sinh, sinh viên.

Bạn có thể áp dụng phương pháp Blended Learning khi đưa ra những bài tập về nhà cho học viên. Thay vì việc chỉ định những bài tập có sẵn và khô khan trong sách giáo khoa bạn hãy nhờ đến công nghệ để khiến những bài tập đó trở nên thú vị hơn với người học.

4 – Tổ chức xen kẽ các buổi học trực tuyến

Vai trò chính của phương pháp Blended Learning chính là việc kết hợp giữa hình thức học tập trực tuyến và hình thức học tập truyền thống trên lớp. Bởi vậy giáo viên có thể tổ chức xen kẽ những buổi học online và học trên lớp.

Phương pháp học tập đặc biệt này sẽ tạo ra sự đổi mới trong môi trường học tập đối với cả người học và người dạy. Với Blended Learning giáo viên có thể thiết lập các lớp học online ở bất cứ đâu, thời điểm nào để giảng dạy, giúp đỡ mỗi cá nhân trong công tác học tập, tiếp thu kiến thức và tạo động lực, sự mới mẻ cho học viên.

► ĐỌC THÊM Bảng giá dịch vụ sử dụng nền tảng E-learning theo người dùng theo tháng tại UPM

Các tổ chức, trường học, trung tâm đào tạo hoàn toàn có thể áp dụng Blended Learning vào quá trình giảng dạy của mình để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. UPM là một nền tảng quản lý và tổ chức đào tạo trực tuyến mà hoàn toàn có thể được áp dụng trong một mô hình giáo dục sử dụng Blended Learning. Nếu các cá nhân, trường học, các tổ chức đào tạo giáo dục đang có nhu cầu tìm đến phần mềm đào tạo trực tuyến tốt nhất để triển khai phương pháp Blended Learning thì hãy liên hệ ngay với UPM chúng tôi.

Để được tư vấn chi tiết hơn về dịch vụ e-learning, bạn vui lòng liên hệ với đội ngũ của chúng tôi qua:

Một Số Phương Pháp Tư Duy Sáng Tạo Và Cách Thức Áp Dụng Vào Giảng Dạy

Theo Từ điển Tiếng Việt, “Phương pháp” là “Cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tượng của tự nhiên và đời sống xã hội” [tr.793]. Còn “Tư duy” là “Giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy lý” [tr.1070].

Lịch sử loài người đã ghi nhận những thành tựu đặc biệt quan trọng được xuất phát bởi những phương pháp tư duy sáng tạo, khoa học, như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, trừu tượng và cụ thể hóa đã được các nhà triết học và sử dụng trong thời kỳ cổ đại và trung đại. Nhưng việc mô tả, đánh giá về từng phương pháp được cho là rời rạc và thiếu thống nhất.

Đến năm , việc Alex Osborn phát minh ra phương pháp tư duy sáng tạo Brainstorming (Tập kích não) đã lôi cuốn sự chú ý của các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau như: tâm lý học, y học… Từ đó, nhân loại đã chứng kiến sự ra đời nhiều phương pháp tư duy sáng tạo khác nhau với những dấu ấn đậm nét trong thành công của các cá nhân, tổ chức ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội.

Trong thời đại Cách mạng 4.0 thì phương pháp tư duy sáng tạo rất được coi trọng, con người có thể tạo ra những “Nhà máy thông minh – Smart factory” trên nền tảng công nghệ số với Hệ thống không gian mạng thực – ảo (cyber physical system), Internert Vạn vật (Internet of Things – IoT), Điện toán đám mây (Cloud computing) và Điện toán nhận thức (Cognitive computing), đặc biệt với sự xuất hiện, phát triển của Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI) có thể chiếm lĩnh thế mạnh ở một số lĩnh vực so với con người.

Đến nay, nhận thức về phương pháp tư duy có nhiều quan điểm khác nhau nhằm giải thích nội hàm của khái niệm này. Tuy nhiên, trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam lại ít có chương trình đào tạo nào đề cập đến vấn đề trên. Mặc dù, mục tiêu của hệ đào tạo đại học là đào tạo về phương pháp tư duy làm việc, hướng sinh viên tìm tòi, sáng tạo trên nền tảng những tri thức (về chính trị, về kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành) được trang bị trong nhà trường nhằm giải quyết những nhiệm vụ, công việc thực tế sau khi tốt nghiệp.

Trong phạm vi của bài, tác giả xin giới thiệu một số phương pháp tư duy sáng tạo được áp dụng phổ biến tại các cơ sở giáo dục đại học trong và ngoài nước:

Một là, phương pháp Brainstorming (Tập kích não):

Đây là một phương pháp dùng để phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho một vấn đề. Phương pháp này thực hiện bằng cách tập trung trên một vấn đề và rút ra rất nhiều đáp án căn bản cho vấn đề đó. Các quan điểm về vấn đề trước hết được nêu ra một cách rất phóng khoáng và ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ càng nhiều, càng đủ càng tốt. Chúng có thể rất rộng và sâu cũng như không giới hạn bởi các khía cạnh nhỏ nhặt nhất của vấn đề. Trong Brainstorming thì vấn đề được đào bới từ nhiều khía cạnh và nhiều cách nhìn khác nhau. Sau cùng các ý kiến sẽ được phân nhóm và đánh giá. Phương pháp này có thể tiến hành bởi từ một đến nhiều người. Số lượng người tham gia càng nhiều sẽ càng giúp cho phương pháp tìm ra lời giải được nhanh hơn hay toàn diện hơn nhờ vào nhiều góc nhìn khác nhau bởi các trình độ, khả năng khác nhau của mỗi cá nhân.

Hai là, phương pháp Mindmap (Bản đồ tư duy):

Mindmap là phương pháp được đưa ra như một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính thì não bộ con người còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phương pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não. Mindmap là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ, giúp người tư duy tìm ra phương pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề một cách tối ưu.

là phương pháp được Tiến sĩ Edward de Bono phát minh vào năm 1980. Đến năm 1985, Tiến sĩ Edward de Bono đã mô tả chi tiết trong cuốn sách “” do ông làm tác giả. Phương pháp Six Thinking Hats là một phương pháp mạnh mẽ và độc đáo, nhằm hướng mọi người cùng tập trung vào vấn đề từ cùng một góc nhìn, do đó sẽ triệt tiêu hoàn toàn các tranh cãi xuất phát từ các góc nhìn khác nhau. Bên cạnh đó, giúp các cá nhân có được nhiều cái nhìn về một đối tượng mà những cái nhìn này sẽ khác nhiều so với một người thông thường có thể thấy được. Đây là một khuôn mẫu cho sự suy nghĩ và nó có thể kết hợp thành lối suy nghĩ định hướng. Trong phương pháp này thì các phán xét có giá trị sẽ có chỗ đứng riêng của nó nhưng các phê phán đó sẽ không được phép thống trị như là thường thấy ở lối suy nghĩ thông thường.

Ngoài những phương pháp tư duy sáng tạo có tính phổ biến như trên, các lĩnh vực khoa học, xã hội khác nhau còn phát triển, áp dụng nhiều phương pháp khác nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực cá nhân và hiệu quả trong học tập, lao động.

2. Sự cần thiết và cách thức vận dụng phương pháp tư duy sáng tạo vào giảng dạy và học tập trong đào tạo đại học tại Học viện Cảnh sát nhân dân

Học viện Cảnh sát nhân dân được xây dựng, phát triển trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học hàng đầu của Bộ Công an và tiến tới là cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của quốc gia. Với hệ thống nguồn nhân lực chất lượng cao và cơ sở vật chất hiện đại, Học viện Cảnh sát nhân dân đã và đang đảm trách nhiệm vụ đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực với các hệ học tập trung và không tập trung thuộc các trình độ đại học và sau đại học, đáp ứng yêu cầu công tác, chiến đấu của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, góp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

“Sản phẩm” của quá trình đào tạo tại Học viện Cảnh sát nhân dân là những sĩ quan Cảnh sát được trang bị đầy đủ tri thức, kỹ năng về chính trị, pháp luật, nghiệp vụ và ngoại ngữ, tin học cùng những kỹ năng mềm khác thuộc các tiêu chí chuẩn đầu ra cho học viên của Học viện.

Để trở thành những sĩ quan Cảnh sát tương lai, học viên của Học viện Cảnh sát nhân dân cần có những phương pháp tư duy phù hợp để phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập các môn học thuộc chương trình đào tạo và tiến tới là phục vụ cho nhiệm vụ công tác và chiến đấu tại Công an các đơn vị, địa phương.

Nguyên nhân của những hạn chế trên có thể xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau. Nhưng trong đó, việc học viên lựa chọn phương pháp tư duy, học tập cho từng môn học còn chưa hợp lý, thậm chí nhiều học viên còn sử dụng phương pháp truyền thống là học “thuộc lòng” những nội dung môn học. Chính nguyên nhân đó là “rào cản” lớn nhất cho việc tìm kiếm phương pháp tư duy phù hợp.

Ngoài ra, những hạn chế của chính giảng viên cũng là một nguyên nhân trực tiếp. Đánh giá cho thấy, nhiều giảng viên còn đơn thuần sử dụng các phương pháp giảng dạy truyền thống, như: Thuyết trình, phát vấn mà không chú trọng sử dụng các phương pháp sư phạm tích cực theo hướng lấy người học làm trung tâm, giúp người học “biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo”.

Trên cơ sở mục tiêu cụ thể của giáo dục đại học đến năm 2023 (Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2023 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ) là “Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế – xã hội; đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động…”. Trong phạm vi của bài viết, tác giả trình bày cách thức vận dụng những phương pháp tư duy sáng tạo đã nêu ở trên vào quá trình giảng dạy – học tập, trong đào tạo đại học tại Học viện Cảnh sát nhân dân.

– Thứ nhất, cách thức vận dụng phương pháp Brainstorming (Tập kích não)

* Giảng viên trong buổi học cần đưa ra những khái niệm một cách thật rõ ràng. Đồng thời xác định rõ học viên cần đạt được các mục tiêu, yêu cầu nào trong một đáp án. Việc làm này giúp vấn đề, câu hỏi đưa ra sẽ được cô lập hóa với môi trường xung quanh và các thông tin khác.

* Tập trung vào vấn đề, câu hỏi, tình huống. Tránh các ý kiến hay các điều kiện bên ngoài có thể đánh lạc hướng buổi học. Trong giai đoạn này, giảng viên cần thu thập tất cả các ý kiến của học viên, thường có thể viết lên giấy hoặc bảng.

* Khuyến khích học viên có tinh thần tích cực, chủ động. Mỗi học viên trong lớp học đều phải cố gắng đóng góp và phát triển các ý kiến.

* Học viên cần đưa ra càng nhiều ý kiến càng tốt. Các ý kiến cần thể hiện mọi mặt của vấn đề, kể cả những ý kiến không thực tiễn hay ý kiến khác lạ.

Không một thành viên nào có quyền đòi hỏi hay cản trở, đánh giá hay phê bình vào ý kiến hay giải đáp của thành viên khác trong nhóm.

Xác định rằng không có câu trả lời nào là sai.

Thu thập lại tất cả câu trả lời ngoại trừ các câu trả lời bị lặp lại.

Trưởng nhóm chỉ định hay lựa chọn thành viên chia sẻ ý kiến trả lời (thậm chí là những ý kiến rời rạc).

Người thư ký phải viết tất cả các câu trả lời, nếu có thể công khai hóa cho mọi người thấy (viết lên bảng).

Tìm kiếm những câu trả lời có ý trùng lặp hay tương tự.

Nhóm các câu trả lời có sự tương tự hay tương đồng về nguyên tắc hay yêu cầu nghiệp vụ.

Xóa bỏ những ý kiến hoàn toàn không thích hợp.

Sau khi đã xác định được danh sách các ý kiến, hãy tranh luận thêm về câu trả lời chung.

Thứ hai, cách thức vận dụng phương pháp Mindmap

Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy – học các môn học công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng Cảnh sát nhân dân, phương phápMindmap (Bản đồ tư duy) có thể phát huy tối đa khả năng tư duy sáng tạo cho học viên. Từ một vấn đề hoặc từ khóa, học viên có thể phát triển thành nhiều vấn đề khác nhau, có giá trị quan trọng trong việc làm rõ các nội dung môn học và các kiến thức môn học khác.

Quá trình vận dụng phương pháp Bản đồ tư duy cần chú ý những nguyên tắc:

* Không nên dừng suy nghĩ lại quá lâu mà hãy viết liên tục để duy trì sự liên kết giữa các suy nghĩ.

* Không cần tẩy xóa, sửa chữa.

* Viết tất cả những gì suy nghĩ mà không lo lắng đến sự đúng sai của ý kiến.

* Sơ đồ tư duy được viết, vẽ và đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển ra phía ngoài và di chuyển theo chiều kim đồng hồ. Các từ ngữ sẽ nằm ở bên trái sơ đồ và được đọc từ phải qua trái.

Do Bản đồ tư duy được tạo thành bởi hầu hết là các từ khóa (keywords) và bằng những từ khóa có thể giúp người học nắm bắt được cơ bản các nội dung của môn học hoặc bài học. Ví dụ: trong bài Công tác sưu tra của lực lượng Cảnh sát nhân dân, các từ khóa cần được xác định như: điều kiện, khả năng; biểu hiện nghi vấn; loại A, loại B…

Các tiêu đề phụ nên được viết bằng chữ in hoa nằm trên các nhánh để làm nổi bật và nên gắn liền với trung tâm. Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc chứ không nên theo hướng nắm ngang để có thể tỏa ra một cách tối đa.

Giảng viên hoặc trưởng nhóm có thể vẽ nối tiếp nhánh cấp 2 vào nhánh cấp 1, nhánh cấp 3 vào nhánh cấp 2… để tạo ra sự liên kết tư duy. Ở các nhánh này, người vẽ nên vẽ nhiều nhánh cong hơn đường thẳng, để tạo sự mềm mại, dễ nhớ. Đồng thời, người vẽ nên sử dụng các từ khóa và hình ảnh ở mỗi nhánh, nhưng mỗi nhánh nên dùng một từ khóa khác nhau. Ngoài ra có thể sử dụng các biểu tượng hoặc cách viết tắt để tiết kiệm không gian và thời gian. Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm và cùng một màu (nếu có thể).

Bước này nên bổ sung thêm nhiều hình ảnh để giúp các ý được nhấn mạnh tầm quan trọng và giúp cho người học dễ hình dung, dễ nhớ hơn, bởi não bộ có khả năng tiếp thu hình ảnh cao hơn chữ viết.

Thứ ba, cách thức vận dụng phương pháp Six Thinking Hats (Sáu chiếc mũ) ​

* Mũ đỏ (Intuitive): mang hình ảnh của lửa đang cháy trong lò, sự ấm áp. Khi tưởng tượng đang đội chiếc mũ đỏ, chúng ta chỉ cần đưa ra các cảm giác, cảm xúc, trực giác, những ý kiến không có chứng minh hay giải thích, lí lẽ của mình về vấn đề đang giải quyết. Một số câu hỏi có thể sử dụng: Cảm giác ngay lúc này là gì? Trực giác đang mách bảo điều gì? Thích hay không thích vấn đề này?

* Mũ vàng (Positive): mang hình ảnh của ánh nắng mặt trời, sự lạc quan, các giá trị, các lợi ích… Khi tưởng tượng đang đội chiếc mũ vàng, sinh viên sẽ đưa ra các ý kiến lạc quan, có logic, các mặt tích cực, các lợi ích của vấn đề, mức độ khả thi của phương án. Một số câu hỏi có thể sử dụng: Những thuận lợi khi tiến hành phương án này là gì? Đâu là mặt tích cực của vấn đề này? Liệu vấn đề này có khả năng thực hiện được không?

* Mũ đen (Negative): mang hình ảnh của đêm tối, đất bùn. Người đội mũ đen sẽ liên tưởng đến các điểm yếu, các lỗi, sự bất hợp lý, sự thất bại, sự phản đối, chần chừ, thái đội bi quan. Một số câu hỏi có thể sử dụng: Những rắc rối, nguy hiểm nào có thể xảy ra? Những khó khăn nào có thể phát sinh khi tiến hành phương án này? Những nguy cơ rủi ro nào đang tiềm ẩn?

Mũ xanh lá cây: Các thành viên của nhóm này cần nêu ra các ý kiến làm sao để giải quyết vấn đề. Các giải pháp sáng tạo, các phương pháp tiến hành, các kế hoạch thực hiện cần được đề cập một cách tối đa.

Mũ vàng: Các thành viên của nhóm này sẽ đánh giá tính khả thi của các phương án, giải pháp mà nhóm mũ màu xanh lá cây đã nêu. Đồng thời phân tích về những thuận lợi khi lựa chọn phương án, giải pháp đó.

Mũ đen: Các thành viên của nhóm này cần đánh giá những yếu tố rủi ro, bất lợi trong các phương án, giải pháp mà nhóm mũ xanh lá cây đưa ra và phải chỉ ra được tại sao các phương án, giải pháp đó không thích hợp khi giải quyết các vấn đề, tình huống nghiệp vụ với những cơ sở lập luận có tính thuyết phục.

Những nội dung trên có tính chất tham khảo, tác giả xin được nêu để các nhà khoa học, giảng viên và chuyên gia đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện và vận dụng có hiệu quả vào quá trình đào tạo đại học tại Học viện Cảnh sát nhân dân.

1. https://www.mindtools.com/

4. Alan Williams, 21 Brainstorming Techniques That Work , BookBaby, 2014

5. Tony Buzan, Mind Map Mastery: The Complete Guide to Learning and Using the Most Powerful Thinking Tool in the Universe, Watkins, 2023

Cập nhật thông tin chi tiết về Pdca Và Cách Áp Dụng Vào Thực Tế trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!