Xu Hướng 5/2023 # Overload Và Override Là Gì, So Sánh Overload Và Override # Top 11 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Overload Và Override Là Gì, So Sánh Overload Và Override # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Overload Và Override Là Gì, So Sánh Overload Và Override được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Overload là gì ?

Overload – Nạp chồng phương thức đơn giản là có vài phương thức trùng tên nhưng khác nhau về đối số. Cài chồng phương thức cho phép ta tạo nhiều phiên bản của một phương thức, mỗi phiên bản chấp nhận một danh sách đối số khác nhau, nhằm tạo thuận lợi cho việc gọi phương thức. Nạp chồng phương thức Overload được sử dụng để thu được tinh đa hình tại compile time.

Ví dụ:

class Calculation { void sum(int a, int b) { System.out.println(a + b); } void sum(int a, int b, int c) { System.out.println(a + b + c); } }

Các cách nạp chồng overload

Thay đổi số lượng tham số

Ví dụ:

class Sum { void sum(int a, int b) { System.out.println(a + b); } void sum(int a, int b, int c) { System.out.println(a + b + c); } }

Thay đổi kiểu trả về của tham số

Ví dụ:

class Sum { void sum(int a, int b) { System.out.println(a + b); } void sum(int a, double b) { System.out.println(a + b); } }

Tự động ép kiểu trong nạp chồng

Theo hình trên thì kiểu byte có thể ép sang các kiểu lớn hơn nó như short, int, float, long, double nhưng nó sẽ ưu tiên kiểu short. Hoặc kiểu int có thể ép sang kiểu float, long, double nhưng nó sẽ ưu tiên ép sang kiểu long vì long gần nó hơn so với 2 kiểu còn lại.

Ví dụ:

class Sum { void sum(float a, float b) { System.out.println("First method will be call"); } void sum(long a, long b) { System.out.println("Second method will be call"); } public static void main(String[] args) { Sum s = new Sum(); s.sum(10, 20); } }

Kết quả in ra sẽ là “Second method will be call” tức là hàm sum thứ 2 sẽ được gọi vì tham số truyền vào là kiểu int, nó sẽ ưu tiên ép sang kiểu lớn hơn nó và có giá trị gần nhất nó, ở đây là kiểu long.

Từ đó ta có ta có thể suy ra là kiểu double không thể tự động ép kiểu.

Nạp chồng phương thức khởi tạo

public class Student { int id; String name; Student() { System.out.println("gọi Constructor mặc định"); } Student(int id, String name) { this();

Các quy tắc nạp chồng

Các phương thức overloaded phải cùng tên nhưng khác nhau ở các tham số.

Chúng có thể được định nghĩa cùng hoặc khác kiểu dữ liệu trả về.

Chúng có thể được định nghĩa cùng hoặc khác access modifier.

Các phương thức không được gọi là overloaded nếu chúng chỉ khác nhau ở kiểu dữ liệu trả về hoặc access modifier.

Override LÀ GÌ ?

Overriding là một tính năng cho phép một lớp con hoặc lớp con cung cấp một triển khai cụ thể của một phương thức đã được cung cấp bởi một trong các lớp siêu hoặc các lớp cha của nó. Nói cách khác, nếu lớp con cung cấp trình triển khai cụ thể của phương thức mà đã được cung cấp bởi một trong các lớp cha của nó, thì đó là ghi đè phương thức.

Override được sử dụng để thu được tính đa hình tại runtime.

Gọi phiên bản phương thức của lớp cha

Có nhiều trường hợp khi cài đè 1 hành vi của lớp cha, nhưng ta lại không muốn thay thế hoàn toàn mà chỉ muốn bổ sung một số chi tiết.

Ví dụ: Chẳng hạn, lớp Account đại diện cho tài khoản ngân hàng chung chung. Nó cung cấp phương thức withdraw(double) với chức năng rút tiền, phương thức này thực hiện quy trình rút tiền cơ bản: trừ số tiền rút khỏi số dư tài khoản (balance). FeeBasedAccount là loại tài khoản ngân hàng thu phí đối với mỗi lần rút tiền, nghĩa là bên cạnh quy trình rút tiền cơ bản, nó còn làm thêm một việc là trừ phí rút tiền khỏi số dư tài khoản. Như vậy, FeeBasedAccount có cần đến nội dung của bản withdraw() được Account cung cấp sẵn, nhưng vẫn phải cài đè vì nội dung đó không đủ dùng. Ta cũng không muốn chép nội dung bản withdraw() của Account vào bản của FeeBasedAccount. Thay vào đó, ta muốn có cách gọi phương thức withdraw() của Account từ trong phiên bản cài đè tại FeeBasedAccount.

Cách giải quyết: từ trong phiên bản cài đè tại lớp con, ta muốn gọi đến chính phương thức đó của lớp cha, từ khóa super cho phép gọi đến cách thành viên được thừa kế.

public class Account { private double balance = 0; public void deposit(double money) { balance += money; } public void wirhDraw(double money) { balance -= money; } public class FeeBasedAcount extends Account { private double fee = 10; public void withdraw(double money) { super.wirhDraw(money); balance -= fee; } } }

Các quy tắc cho việc cài đè

Danh sách tham số phải trùng nhau, kiểu giá trị trả về phải tương thích.

Phương thức đè không được giảm quyền truy nhập so với phiên bản của lớp cha.

Nói cách khác, quyền truy nhập mà phiên bản của lớp con cho phép phải bằng hoặc rộng hơn phiên bản của lớp cha. Ta không thể cài đè một phương thức public bằng một phiên bản private. Nếu không, tình huống xảy ra là một lời gọi phương thức đã được trình biên dịch chấp nhận vì tưởng là phương thức public nhưng đến khi nó chạy lại bị máy ảo từ chối vì phiên bản được gọi lại là private.

Phải là quan hệ IS-A (kế thừa).

Các phương thức final, static, private không thể cài đè.

Sự khác nhau giữa overload và override

Override Và Overload Là Gì Và Sự Khác Nhau Giữa Chúng

Override là một tính năng cho phép một lớp con cung cấp một triển khai cụ thể của phương thức đã được cung cấp bởi một trong các lớp cha của nó. Nói dễ hiểu hơn, nếu lớp con có một hoặc nhiều phương thức giống với một trong các lớp cha của nó, thì đó là ghi đè phương thức.

Override được sử dụng để thu được tính đa hình tại runtime.

Ví dụ về sử dụng Override

Ta sẽ xây dựng 1 cây kế thừa cho các loài động vật như hình dưới, các loài động vật này đều có chung các đặc điểm và phương thức như:

picture – tên file ảnh đại diện cho con vật này

food – loại thức ăn mà con vật thích. Hiện giờ, biến này chỉ có hai giá trị: cỏ (grass) hoặc thịt (meat).

hunger – một biến int biểu diễn mức độ đói của con vật. Biến này thay đổi tùy theo khi nào con vật ăn và nó ăn bao nhiêu.

boundaries – các giá trị biểu diễn chiều dọc và chiều ngang (ví dụ 640 x 480) của khu vực mà các con vật sẽ đi lại hoạt động trong đó.

location – các tọa độ X và Y của con vật trong khu vực của nó.

makeNoise() – hành vi khi con vật phát ra tiếng kêu.

eat() – hành vi khi con vật gặp nguồn thức ăn ưa thích, thịt hoặc cỏ.

sleep() – hành vi khi con vật được coi là đang ngủ.

roam() – hành vi khi con vật không phải đang ăn hay đang ngủ, có thể chỉ đi lang thang đợi gặp món gì ăn được hoặc gặp biên giới lãnh địa.

Tuy nhiên các loài động vật trên lại có thức ăn và âm thanh phát ra khác nhau, vậy nên ta nên để eat() và makeNoise() được cài đè tại từng lớp con:

Ta sẽ tiếp tục phân nhóm mịn hơn cây kế thừa trên. Chó sói và chó có họ hàng gần, cùng thuộc họ Chó (canine), chúng thường di chuyển theo bầy đàn nên có thể dùng chung phương thức roam(). Mèo, hổ, sư tử cùng thuộc họ Mèo (feline) khi di chuyển chúng thường tránh đồng loại nên có thể dùng chung phương thức roam(). Hà mã sẽ tiếp tục dùng phương thức roam() từ animal.

Vậy khi cài đè, phương thức nào được gọi?

Trong cây kế thừa xảy ra cài đè, cái gì ở thấp nhất sẽ được gọi.

Lấy ví dụ ở hình trên, lớp Wolf có bốn phương thức: sleep() được thừa kế từ Animal, roam() được thừa kế từ Canine (thực ra là phiên bản đè bản của Animal), và hai phương thức mà Wolf cài đè bản của Animal – makeNoise() và eat(). Các phương thức sẽ được gọi như sau:

1.2 Gọi phiên bản phương thức của lớp cha

Có nhiều trường hợp khi cài đè 1 hành vi của lớp cha, nhưng ta lại không muốn thay thế hoàn toàn mà chỉ muốn bổ sung một số chi tiết.

Ví dụ: Chẳng hạn, lớp Account đại diện cho tài khoản ngân hàng chung chung. Nó cung cấp phương thức withdraw(double) với chức năng rút tiền, phương thức này thực hiện quy trình rút tiền cơ bản: trừ số tiền rút khỏi số dư tài khoản (balance). FeeBasedAccount là loại tài khoản ngân hàng thu phí đối với mỗi lần rút tiền, nghĩa là bên cạnh quy trình rút tiền cơ bản, nó còn làm thêm một việc là trừ phí rút tiền khỏi số dư tài khoản. Như vậy, FeeBasedAccount có cần đến nội dung của bản withdraw() được Account cung cấp sẵn, nhưng vẫn phải cài đè vì nội dung đó không đủ dùng. Ta cũng không muốn chép nội dung bản withdraw() của Account vào bản của FeeBasedAccount. Thay vào đó, ta muốn có cách gọi phương thức withdraw() của Account từ trong phiên bản cài đè tại FeeBasedAccount.

Cách giải quyết: từ trong phiên bản cài đè tại lớp con, ta muốn gọi đến chính phương thức đó của lớp cha, từ khóa super cho phép gọi đến cách thành viên được thừa kế.

1.3 Các quy tắc cho việc cài đè

Danh sách tham số phải trùng nhau, kiểu giá trị trả về phải tương thích.

Phương thức đè không được giảm quyền truy nhập so với phiên bản của lớp cha.

Nói cách khác, quyền truy nhập mà phiên bản của lớp con cho phép phải bằng hoặc rộng hơn phiên bản của lớp cha. Ta không thể cài đè một phương thức public bằng một phiên bản private. Nếu không, tình huống xảy ra là một lời gọi phương thức đã được trình biên dịch chấp nhận vì tưởng là phương thức public nhưng đến khi nó chạy lại bị máy ảo từ chối vì phiên bản được gọi lại là private.

Phải là quan hệ IS-A (kế thừa).

Các phương thức final, static, private không thể cài đè.

2.1 Khái niệm và ví dụ

Nạp chồng phương thức đơn giản là có vài phương thức trùng tên nhưng khác nhau về đối số trong cùng 1 class. Cài chồng phương thức cho phép ta tạo nhiều phiên bản của một phương thức, mỗi phiên bản chấp nhận một danh sách đối số khác nhau, nhằm tạo thuận lợi cho việc gọi phương thức.

Nạp chồng phương thức được sử dụng để thu được tinh đa hình tại compile time.

Ví dụ:

2.2 Các cách nạp chồng

2.2.1 Thay đổi số lượng tham số 2.2.2 Thay đổi kiểu trả về của tham số

2.3 Tự động ép kiểu trong nạp chồng

Kiểu dữ liệu của đối số truyền vào được thay đổi sang kiểu dữ liệu khác (tự động ép kiểu) nếu giá trị của đối số đó không phù hợp với kiểu dữ liệu của tham số đã được đinh nghĩa.

Ví dụ phương thức sum(int x, double y) ở ví dụ trên khi được truyền tham số như sau sum(10, 20) thì giá trị tham số thứ 2 được truyền vào là int sẽ được tự động ép kiểu sang kiểu double.

Quy tắc ép kiểu: Được tự động ép về kiểu dữ liệu lớn hơn và ưu tiên gần nhất kiểu dữ liệu được ép theo thứ tự hình sau:

Theo hình trên thì kiểu byte có thể ép sang các kiểu lớn hơn nó như short, int, float, long, double nhưng nó sẽ ưu tiên kiểu short. Hoặc kiểu int có thể ép sang kiểu float, long, double nhưng nó sẽ ưu tiên ép sang kiểu long vì long gần nó hơn so với 2 kiểu còn lại. Ví dụ:

Kết quả in ra sẽ là “Second method will be call” tức là hàm sum thứ 2 sẽ được gọi vì tham số truyền vào là kiểu int, nó sẽ ưu tiên ép sang kiểu lớn hơn nó và có giá trị gần nhất nó, ở đây là kiểu long.

Từ đó ta có ta có thể suy ra là kiểu double không thể tự động ép kiểu.

2.4 Nạp chồng phương thức khởi tạo

Xét trường hợp ta có các hàm khởi tạo chồng với hoạt động khởi tạo giống nhau và chỉ khác nhau ở phần xử lý các kiểu đối số. Ta sẽ không muốn chép đi chép lại phần mã khởi tạo mà các hàm khởi tạo đều có.

Cách giải quyết: ta sẽ đặt toàn bộ phần mã đó vào chỉ một trong các hàm khởi tạo. Và ta muốn rằng hàm khởi tạo nào cũng đều gọi đến hàm khởi tạo kia để nó hoàn thành công việc khởi tạo. Để làm việc đó, ta dùng this() để gọi một hàm khởi tạo từ bên trong một hàm khởi tạo khác của cùng một lớp. Ví dụ:

Kết quả in ra sẽ là:

gọi Contructor mặc định

gọi Contructor mặc định

111 Việt

222 Nam

2.5 Các quy tắc nạp chồng

Các phương thức overloaded phải cùng tên nhưng khác nhau ở các tham số.

Chúng có thể được định nghĩa cùng hoặc khác kiểu dữ liệu trả về.

Chúng có thể được định nghĩa cùng hoặc khác access modifier.

Các phương thức không được gọi là overloaded nếu chúng chỉ khác nhau ở kiểu dữ liệu trả về hoặc access modifier.

Pub Là Gì? So Sánh Bar Và Pub

Public House – viết tắt là Pub, có nghĩa là ngôi nhà dành cho cộng đồng. Pub là một địa điểm kinh doanh đồ uống và những đồ ăn nhẹ như rượu, bia, bánh ngọt,… với thiết kế chủ đạo theo phong cách truyền thống.

1./So sánh Bar và Pub để thấy được sự khác biệt

Bar và Pub là hai khái niệm dễ bị nhiều người nhầm lẫn bởi chúng có hình thức kinh doanh tương đối giống chúng tôi nhiên trên thực thế thì Bar và Pub lại rất khác biệt, và chúng chỉ có một vài nét nho nhỏ giống nhau mà thôi.

Bar là gì? Bar một là địa điểm kinh doanh trực tiếp phục vụ các loại đồ uống có cồn, chủ yếu là bia, rượu ngay tại quầy thu tiền, tức là để được phục vụ thì bạn sẽ phải thanh toán ngay. Nét đặc trưng lớn nhất của Bar đó chính là cực kỳ sôi động, nơi đây, âm nhạc thường được bật với max volume (chế độ cách âm trong Bar cực kỳ tốt). Hầu hết các Bar đều mời DJ, ban nhạc, ca sĩ đến biểu diễn trực tiếp và khách hàng của Bar bắt buộc phải từ 18 tuổi trở lên.

Pub là gì? Pub được biết đến như một quán rượu nhỏ, chuyên phục vụ những đồ uống không cồn hoăc có cồn như nước hoa quả, sinh tố, bia, rượu, cocktail,…, kèm các loại thức ăn nhẹ. Pub được thiết kế theo phong cách truyền thống bởi chúng có không gian mở cùng nội thất gỗ, đây chính là địa điểm nghỉ ngơi, thư giãn tuyệt vời phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, là nơi để gặp gỡ, ăn uống, trò chuyện lý tưởng cùng bạn bè, gia đình. Pub thường mở cửa phục vụ cả ngày, nhạc bật khá nhẹ nhàng, không gian yên tĩnh và tôn trọng sự riêng tư của khách hàng.

2./Vì sao Pub lại được ưa chuộng nhiều hơn cả?

Không gian mở và giao tiếp thoáng: Khi đến với Pub, bạn hoàn toàn có thể quan sát được mọi thứ ở đây. Nơi đây vừa có nhiều loại đồ uống đa dạng, lại có không gian trò chuyện thoải mái mà không cần phải chú trọng nhiều đến đẳng cấp, trang phục như khi đến bar.

Mức giá tốt mặc dù có sự Tây hóa: Khi đến với Pub, bạn hoàn toàn không phải quá lo lắng về tiền bạc nếu như uống rượu kiểu sang. Khi đi với đám bạn, các bạn có thể tự nhiên “campuchia” tiền mà không sợ bị làm phiền bởi con người, bởi âm nhạc như tại Bar.

Phục vụ hầu hết mọi đối tượng khách hàng: Nếu như khi đến bar, bạn sẽ không được phép dắt theo con nhỏ, trang phục bạn mặc phải phù hợp với không khí tại Bar, thì tại Pub, bạn được diện bất kỳ loại trang phục nào, kể cả trang phục công sở, bạn được dắt theo con nhỏ của mình, bạn được quây quần bên gia đình, bạn bè của mình để cùng nhau thư giãn và tám chuyện,….

Fob Là Gì, Cif Là Gì? So Sánh Fob Và Cif Giống Và Khác Nhau?

Khi làm xuất nhập khẩu bạn thường được đề xuất hai điều kiện giao hàng đó là FOB và CIF. Vậy ? Ở bài viết này Nguyên Anh sẽ định nghĩa cho các bạn hai điều kiện giao hàng trên để giúp bạn chọn một phương pháp phù hợp nhất

Giá FOB không bao gồm phi vận chuyển, bảo hiểm tới điểm đến, người mua phải chịu các khoản phí sau: phí thuê phương tiện vận chuyển, phí bảo hiểm hàng hóa và các chi phí phát sinh khác trong quá trình vận chuyển.

Trong hợp đồng phải chỉ rõ cảng (địa điểm xếp hàng). Với cấu trúc FOB + địa điểm xếp hàng, lấy tên cảng xếp hàng để chuyển quyền và nghĩa vụ các bên

Ví dụ: FOB Hải Phòng có nghĩa là cảng xếp hàng Hải Phòng là nơi chuyển rủi ro của người bán Việt Nam cho khách hàng nước ngoài tại cảng Hải Phòng của Việt Nam, FOB ShangHai (cảng xếp hàng Shanghai)

Ưu điểm của FOB: người bán không cần tìm đơn vị vận chuyển (forwarder hay hãng tàu), không phải mua bảo hiểm hàng hóa, địa điểm chuyển rủi ro sớm, không cần liên hệ với nhiều nhà cung cấp để hỗ trợ lô hàng

Nhược điểm: phụ thuộc vào lịch book tàu của người mua (họ book tàu ngày 19 nhưng ngày 20 bạn mới có đủ hàng). Có thể gặp khó khan khi kéo hoặc đóng hàng vào container. Việc tu chỉnh chứng từ cũng khó khăn hơn, khó có khả năng chủ động giá thị trường khi có biến động vì bản chất bạn không làm với nhiều nhà cung cấp.

Ví dụ: nếu cộng cả giá cước tàu, bảo hiểm… thì người mua sẽ không biết dc giá hàng là bao nhiêu, do đó khi mua hàng họ thường yêu cầu người bán cung cấp cả giá FOB và CIF để họ so sánh

Tuy nhiên các bạn nên giành được thế chủ động vì rủi ro trên biển là không nhiều đối với các mặt hàng công nghiệp. Theo tập quán thương mại nhiều nước trên thế giới thì các công ty nhỏ thường xuất khẩu FOB nhiều hơn. Hơn nữa chúng ta thường hiểu nhầm vị trí chuyển rủi ro FOB và CIF nhưng trên thực tế vị trí chuyển rủi ro này là như nhau.

Ở đây vị trí chuyển rủi ro là tại cảng xếp hàng, người bán sẽ chỉ có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng. Vị trí chuyển rủi ro là tại cảng xếp hàng chứ không phải qua đến cảng mới hết trách nhiệm, các bạn nên tìm hiểu kỹ để tránh nhầm lẫn

Nhiều công ty xuất nhập khẩu nhỏ thường nghĩ rằng xuất FOB sẽ chắc chắn và an toàn hơn khi chỉ giao hàng đến cảng nhưng xuất CIF vị trí chuyển rủi ro cũng là cảng xếp hàng. Do đó, cần cân đối lợi nhuận để có quyết định có lợi nhất.

So sánh FOB và CIF

Giống nhau

– Là hai điều kiện trong Incotemr 2010 được khuyến cáo sử dụng cho vận chuyển đường biển và đường thủy nội bộ, là hai điều kiện thường xuyên được sử dụng

– Vị trí chuyển trách nhiệm và rủi ra là tại cảng xếp hàng

– Người bán có trách nhiệm làm thủ tục hải quan, người mua là thủ tục nhập khẩu

Xem tiếp: Nhập khẩu ủy thác hàng Trung Quốc

Khác nhau

– Điều kiện trong Incoterm: FOB – giao hàng lên tàu, CIF – tiền hàng, bảo hiểm, cước phí

– Bảo hiểm: FOB – người bán không phải mua bảo hiểm, CIF – người bán có trách nhiệm ký hợp đồng bảo hiểm cho lô hàng xuất khẩu, thường quy định tối thiểu là 110% giá trị hàng hóa

– Trách nhiệm vận tải thuê tàu: FOB – người bán không cần thuê tàu, người mua sẽ book tàu. CIF – người bán phải tìm tàu vận chuyển

– Địa điểm cuối kết thúc nghĩa vụ: cả hai có cùng vị trí chuyển giao trách nhiệm nhưng với CIF bạn phải có trách nhiệm cuối cùng khi hàng đã qua đến cảng dỡ hàng

Lưu ý: điều kiện giao hàng FOB và CIF trong Incoterm là khuyến khích chứ không bắt buộc, việc có áp dụng hay không là do thỏa thuận giữa người mua và người bán. Cả FOB và CIF đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, bạn nên cân nhắc để lựa chọn điều kiện giao hàng phù hợp với doanh nghiệp của mình

Cập nhật thông tin chi tiết về Overload Và Override Là Gì, So Sánh Overload Và Override trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!