Xu Hướng 12/2023 # Những Phương Pháp Phỏng Vấn Hiệu Quả Dành Cho Nhà Tuyển Dụng # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Phương Pháp Phỏng Vấn Hiệu Quả Dành Cho Nhà Tuyển Dụng được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phỏng vấn thực tế, nhà tuyển dụng sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc xử lý các tình huống có thật và ngay lập tức của ứng viên. Khi đặt ra dạng phỏng vấn này, nhà tuyển dụng đang cố gắng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và khả năng đánh giá, nhìn nhận sự việc của ứng viên. Loại câu hỏi này yêu cầu ứng viên phải giải quyết bằng cách suy nghĩ mở, và thông thường sẽ không có một câu trả lời hoàn toàn chính xác, chủ yếu vẫn là khả năng xử lý các công việc thực tế đòi hỏi chuyên môn cao.

Qua cuộc phỏng vấn này, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá được các khía cạnh sau từ ứng viên như:

Kinh nghiệm thực tế.

Cách nhìn nhận vấn đề bao quát và toàn diện.

Khả năng giải quyết vấn đề một cách thông minh và khoa học.

Phỏng vấn áp lực được nhiều chuyên gia đánh giá như một kiểu phỏng vấn “gay gắt” với các ứng viên, và thật sự rất khó để các nhà tuyển dụng có thể chọn lựa được các ứng viên phù hợp bằng cách này. Để có thể tìm được một nhân sự tài năng và phù hợp, phỏng vấn áp lực có thể đưa nhà tuyển dụng vào tình huống phải loại hàng chục hồ sơ khác nhau và liên tục phỏng vấn trong nhiều ngày mới có thể tìm được ứng viên phù hợp. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại từ loại phỏng vấn này thường cao hơn hẳn các dạng phỏng vấn “dễ dàng” khác.

Một số ví dụ cho kiểu phỏng vấn này có thể kể đến như: “Tại sao bạn lại nhảy việc nhiều như thế?” hoặc “Tại sao ở công ty trước bạn làm lâu như vậy mà không được thăng chức?”, hoặc “Tại sao chúng tôi phải chọn bạn giữa hàng chục CV được gửi đến mỗi ngày?”. Đây là những câu hỏi thông minh và đòi hỏi khả năng xử lý tinh tế của ứng viên, mục đích của nó là buộc ứng viên phải lâm vào “thế bí” và bộc lộ “đúng năng lực” nếu không có sự chuẩn bị trước.

Khác với phỏng vấn thực tế, loại phỏng vấn này hầu hết không nhắm vào chuyên môn của ứng viên. Các nhà tuyển dụng đơn giản chỉ muốn “thử lửa” các nhân sự tương lai để chọn ra người nào có cách xử lý khéo léo và thông minh nhất. Có một điều trùng hợp là, các tập đoàn lớn trên thế giới như Microsoft hay Apple đặc biệt ưa chuộng dạng phỏng vấn này, khi mà hàng ngày có quá nhiều hồ sơ tương đương nhau được gửi đến cho cùng một vị trí. Có thể sẽ mất khá nhiều thời gian để lựa chọn được những ứng viên ưu tú nhất, và chính vì lẽ đó mà các nhân sự vượt qua được các câu hỏi hóc búa kiểu này thường là những con người hoàn hảo cho chiếc ghế trống tại công ty.

Phỏng vấn hành vi là một dạng phỏng vấn khá phổ biến với các nhà tuyển dụng hiện tại, mục đích của loại phỏng vấn này nhằm đánh giá khả năng xử lý của ứng viên trước các tình huống trong quá khứ, từ đó đưa ra nhận định về khả năng thực tế của ứng viên với vị trí hiện tại. Cuộc phỏng vấn này thường bắt đầu bằng cách yêu cầu ứng viên tường thuật lại một tình huống khó khăn và cách xử lý của ứng viên trong công việc trước.

Một ví dụ như: “Hãy trao đổi với chúng tôi về một tình huống khó khăn trước đây và cách xử lý vấn đề đó của bạn?”. Tuy nhiên, các câu hỏi dạng này không giới hạn trong công việc trước đây. Nhà tuyển dụng hoàn toàn có thể hỏi theo cách khác: “Bạn sẽ làm gì với các dạng khủng hoảng truyền thông thường gặp nhất?”. Câu này nhằm mục đích đánh giá kiến thức của ứng viên về vấn đề khủng hoảng trong truyền thông và cách ứng viên xử lý các tình huống đó.

Các Phương Pháp Phỏng Vấn Hiệu Quả Cho Nhà Tuyển Dụng

– Lên lịch phỏng vấn

– Thời gian, địa điểm

– Danh sách ứng viên

– Người phỏng vấn

– Yêu cầu đối với người phỏng vấn: hiểu công việc, có kỹ năng phỏng vấn, thông tin về tiêu chuẩn tuyển chọn và thông tin về ứng viên.

– Hậu cần: đón tiếp, hướng dẫn ứng viên, trang thiết bị tài liệu cần thiết, phòng phỏng vấn

Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn:

Các câu hỏi được sử dụng một cách có cấu trúc, có thể thúc đẩy tiến trình phỏng vấn một cách đáng kể bằng cách khuyến khích ứng viên tiếp tục tham gia buổi tiếp xúc, làm rõ những hiểu biết của mình, và cho phép người phỏng vấn có thời gian để sắp xếp câu trả lời của ứng viên trước khi đánh giá những gì ứng viên đã nói ra.

Các câu hỏi dùng trong phỏng vấn cũng là một “nghệ thuật” để tìm ra được những thông tin cần thiết quan trọng nhất về ứng viên giúp ích cho việc tuyển chọn. Do đó cần phải biết cách chọn và chuẩn bị sẵn những câu hỏi phù hợp.

Các loại câu hỏi phỏng vấn như sau:

Câu hỏi mở ý thăm dò: Để thăm dò một vấn đề cụ thể. Kết quả bình thường hay thông tin được thu thập thường là sự kiện, ý kiến, đề nghị. Ví dụ: Bạn có quan tâm về….?, Bạn có ý kiến gì về….?

Câu hỏi mở ý cảm xúc: Để khám phá cảm xúc của người khác. Kết quả bình thường hay thông tin được thu thập thường là ý kiến của ứng viên. Ví dụ: Bạn cảm thấy thế nào về….?, Thái độ của bạn thế nào về…?

Câu hỏi mở: Thiết lập mối quan hệ vào lúc bắt đầu phỏng vấn. Ví dụ: Tôi nhận thấy rằng bạn đang tham dự nhiều khóa học vi tính. Điều gì làm cho bạn thích thú sử dụng máy tính?

Câu hỏi mở đầu: Dẫn đến một cuộc trao đổi ngắn, phong phú. Cuộc trao đổi này sẽ cho bạn thấy một hình ảnh về những gá trị và sự quan tâm của ứng viên. Ví dụ: Tôi nhận thấy rằng bạn thích chơi bóng đá. Bạn nghĩ gì về những rắc rối xảy ra với đội bóng đá Việt Nam?

Câu hỏi tình huống: Khám phá ra hành vi ứng xử của một người trong quá khứ và có kế hoạch ứng xử trong tương lai. Ví dụ: Bạn có bao giờ ở trong tình huống như…… Lúc đó bạn đã làm gì? Kết quả ra sao?

Câu hỏi Hành vi: Sử dụng các tình huống cụ thể, thực tế. Sẵn sàng đưa ra những ví dụ đơn giản. Ví dụ: Bạn sẽ làm điều gì khác đi nếu tình huống đó lại xảy ra? Nếu bạn ở trong tình huống này… bạn sẽ làm gì? Bạn sẽ cố gắng để đạt được kết quả gì?

II. CÁC NỘI DUNG CẦN QUAN TÂM KHI PHỎNG VẤN

– Xác định thời gian và mục tiêu phỏng vấn

– Tham khảo hồ sơ và thu thập thông tin

– Xác minh những thông tin ứng viên đã ghi trong hồ sơ xin việc

– Tìm hiểu về kinh nghiệm, năng lực chuyên môn

– Tìm hiểu về động cơ cá nhân, nguyện vọng nghề nghiệp

– Cám ơn ứng viên đã đến tham sự phỏng vấn

– Lấy thông tin phản hồi từ ứng viên

– Ghi nhận xét ngay sau khi phỏng vấn.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

1) Phương pháp phỏng vấn có cấu trúc:

– Nhất quán – tất cả các ứng viên đều được đối xử bình đẳng

– Đáng tin hơn

– Thời gian hợp lý

– Bao quát tất cả các lĩnh vực

– Dễ so sánh

Khuyết điểm:

– Có thể thiếu linh hoạt

– Một số lĩnh vực bị bỏ qua vì thời gian ngắn

– Người phỏng vấn bị khống chế

– Người xin việc thấy bị hỏi dồn ập câu hỏi nếu không khéo.

2) Phương pháp phỏng vấn không cấu trúc:

– Dễ dẫn dắt và tìm hiểu các lĩnh vực khác

– Ứng viên cảm thấy thoải mái hơn

– Có thể thay đổi theo tình hình của cá nhân

Khuyết điểm:

– Khó điều khiển phỏng vấn hơn

– Có thể bỏ qua các lĩnh vực quan trọng

– Khó so sánh ứng viên

– Khách quan hơn do quyết định của nhóm

– Ứng viên được quan sát kỹ hơn

– Một thành viên của nhóm có thể để ý hoặc nghĩ ra điều mà người khác bỏ qua

– Thích hợp đối với các công việc cao cấp hơn

Khuyết điểm:

– Người xin việc có thể cảm thấy bị áp đảo hoặc rụt rè

– Nhóm phỏng vấn có thể nói chuyện/tranh luận với nhau mà quên có sự hiện diện của ứng viên

– Ít cơ hội thiết lập mối quan hệ với ứng viên hơn

4) Phương pháp phỏng vấn căng thẳng:

– Cho thấy cách ứng xử của ứng viên trong điều kiện sức ép về tâm lý

– Thích hợp với các công việc có sức ép cao.

Khuyết điểm:

– Người phỏng vấn phải chuyên nghiệp

– Có thể chọc túc và để mất người giỏi

– Có thể ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức

– Chỉ phù hợp với một số công việc

– Dễ so sánh hơn

– Tạo tình huống làm việc mô phỏng

– Thích hợp với công việc đòi hỏi kỹ năng giao tiếp

Khuyết điểm:

– Khó đánh giá

– Có thể không phải lúc nào cũng thích hợp

– Ít tiếp xúc cá nhân hơn.

IV. LƯU Ý KHI THỰC HIỆN PHỎNG VẤN

– Yên tĩnh, lịch sự, tập trung.

– Khoảng cách không quá cách biệt

– Không gọi hoặc trả lời điện thoại trong khi phỏng vấn

– Trang phục lịch sự

– Ánh mắt tự nhiên, thân thiện

– Ngôn ngữ cử chỉ thân thiện

– Thái độ cởi mở

3. Mở đầu và tạo sự tin tưởng:

– Chào và hỏi thăm ứng viên

– Cám ơn ứng viên đã đến dự phỏng vấn

– Mục đích phỏng vấn

– Thời gian, cách thức phỏng vấn, ghi chép

– Cám ơn ứng viên

– Ghi nhận xét ngay sau khi phỏng vấn

– Xác minh những thông tin ứng viên đã ghi trong hồ sơ xin việc

– Tìm hiểu về kinh nghiệm, năng lực chuyên môn

– Tìm hiểu về động cơ cá nhân, nguyện vọng nghề nghiệp lấy thông tin phản hồi từ ứng viên

– Thông báo cho ứng viên về những bước kế tiếp

– Cám ơn ứng viên

– Ghi nhận xét ngay sau khi phỏng vấn

Kỹ năng đặt câu hỏi phỏng vấn:

– Nên nhẹ nhàng thăm dò, thu thập thông tin ở các lĩnh vực trọng tâm

– Xen các câu hỏi vào các phần đối thoại

– Không nên chất vấn, gây hấn

– Tránh đặt câu hỏi hàm chứa hoặc gợi ý câu trả lời

– Hầu hết các câu hỏi nên ở dạng Mở hay Thăm dò dễ lấy thông tin nhiều nhất từ ứng viên

– Thu thập bằng chứng bằng cách đặt ra các câu hỏi: Cho tôi biết/ Cho tôi xem.

Những Phương Pháp Phỏng Vấn Mà Nhà Tuyển Dụng Nên Biết

1. Phỏng vấn hành vi (Behavioral-Based Interview)

Còn được gọi là Phỏng vấn năng lực (Competency-Based Interview): là phương pháp phỏng vấn dựa trên kỹ thuật đặt câu hỏi STAR

S: Situation – Hoàn cảnh

T: Task – Nhiệm vụ

A: Action – Hành động

R: Result – Kết quả

Đây là phương pháp phỏng vấn dựa trên lập luận rằng hành vi trong quá khứ có khả năng phản ánh được hành vi trong tương lai. Phương pháp này đòi hỏi ứng viên đưa ra các ví dụ cụ thể là họ đã giải quyết các vấn đề hoặc đã hoàn thành những công việc trong quá khứ như thế nào.

2. Phỏng vấn theo tình huống mô phỏng thực tế

Đây là hình thức phỏng vấn trong đó người phỏng vấn đưa ra những tình huống giống như trong thực tế người thực hiện công việc thường gặp, và yêu cầu ứng viên phải trình bày cách thức giải quyết vấn đề. Các tình huống được xây dựng căn cứ vào quyền hạn, trách nhiệm, điều kiện làm việc, các mối quan hệ trong công việc thực tế. Công việc càng đòi hỏi trách nhiệm và có tính thử thách cao, điều kiện làm việc càng đa dạng thì các tình huống trong phỏng vấn càng phong phú. Đặc biệt do tính chất thử thách, phức tạp trong công việc của nhà quản trị, ứng viên vào chức vụ giám đốc thường được yêu cầu giải quyết rất nhiều tình huống nan giải trong điều kiện rất hạn hẹp về thời gian.

3. Phỏng vấn kiểu nói chuyện

Phương pháp phỏng vấn kiểu nói chuyện thì không có bản câu hỏi kèm theo. Người phỏng vấn sẽ ghi lại những điểm mạnh, điểm yếu của ứng viên và những điểm chưa rõ, cần được làm sáng tỏ trong phỏng vấn. Nhà tuyển dụng có thể hỏi những câu chung như: “Hãy nói cho tôi biết về kinh nghiệm của anh chị trong công việc cũ?”, “Hãy kể cho tôi nghe về những đồng nghiệp của anh chị trong công việc cũ?”. Ứng viên được phép trình bày tự do, hầu như không bị gián đoạn, ngắt quãng, phỏng vấn viên thường lắng nghe chăm chú, không tranh luận, ít thay đổi đề tài một cách đột ngột và thường kích thích ứng viên nói thêm. Người phỏng vấn thường căn cứ vào câu trả lời trước của ứng viên để đặt câu hỏi tiếp theo, nên nội dung các câu hỏi có thể thay đổi theo nhiều hướng khác nhau. Phỏng vấn viên có thể đặt ra những câu hỏi hoàn toàn khác nhau cho những ứng viên khác nhau của cùng một công việc. Hình thức phỏng vấn này thường tốn nhiều thời gian, mức độ tin cậy và chính xác không cao, do chịu ảnh hưởng tính chủ quan của người phỏng vấn và thường áp dụng để phỏng vấn các ứng viên vào chức vụ cao trong tổ chức, doanh nghiệp.

4. Phỏng vấn căng thẳng

Đúng như tên gọi của nó, ứng viên sẽ bị nhiều người phỏng vấn hỏi liên tục, riêng biệt và không chính thức. Ứng viên thường không biết là mình đang bị phỏng vấn, nên hành vi, cách nói năng dễ bộc lộ tính cách của ứng viên một cách trung thực nhất. Hình thức này cho kết quả đáng tin cậy hơn so với hình thức phỏng vấn thuần túy không chỉ dẫn. Loại phỏng vấn này chỉ áp dụng đối với các phỏng vấn viên có trình độ và nghiệp vụ chuyên môn cao. Mục đích của cuộc phỏng vấn này là xem ứng viên có khả năng ứng biến hay không. Nó thường được áp dụng đối với các ngành trong quân đội, cảnh sát, hoặc ngành luật và ít được áp dụng với hầu hết các ngành nghề khác.

5. Phỏng vấn nhóm 6. Phỏng vấn sử dụng câu hỏi mẫu

Đây là hình thức phỏng vấn có sử dụng bảng câu hỏi mẫu để làm căn cứ đánh giá ứng viên. Các câu hỏi này thường được thiết kế trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ lưỡng các yêu cầu của công việc, tiêu chuẩn cần có của ứng viên. Mục đích của công việc này là khám phá ứng viên qua từng câu hỏi phỏng vấn. Hình thức phỏng vấn này ít tốn thời gian và có mức độ chính xác tuy nhiên lại không đánh giá được tính cách ứng viên.

Gợi Ý Cách Phỏng Vấn Cho Nhà Tuyển Dụng Không Chuyên

Bạn cũng có thể thử đặt ra những tình huống có thể xảy ra trong quá trình làm việc để ứng viên có thể hình dung phần nào công việc của mình.

Chuẩn bị những câu hỏi về hành vi

Bạn có thể bắt đầu những câu hỏi dạng này bằng “Bạn có thể nói cho tôi biết về thời gian khi bạn…”. Ví dụ, Bạn có thể nói cho tôi biết về khoảng thời gian bạn cảm thấy khó khăn nhất trong công việc? Bạn đã vượt qua giai đoạn đó như thế nào?… Tìm hiểu về cách ứng xử của ứng viên trong quá khứ sẽ giúp bạn đánh giá ứng viên hiệu quả hơn.

Xem lại hồ sơ ứng viên trước khi phỏng vấn

Điều này nghe có vẻ hiển nhiên nhưng bằng cách chuẩn bị những câu hỏi phỏng vấn và xem lại thông tin hồ sơ, bạn sẽ cho ứng viên thấy bạn đã dành thời gian để đảm bảo có một cuộc phỏng vấn hiệu quả.

Xem lại hồ sơ ứng viên cũng là một trong những cách để bạn có thể định hình trước và xếp hạng ứng viên dựa trên năng lực được thể hiện trong CV. Dựa trên những thông tin đã có, đối với từng ứng viên bạn sẽ có những câu hỏi nhất định để làm rõ hết những gì còn chưa được thông tin trong hồ sơ xin việc. Quá trình xem lại hồ sơ là bước quan trọng để bạn có thể định hình những câu hỏi đặc thù cho mỗi ứng viên.

Phác họa cấu trúc của buổi phỏng vấn

Một trong những điều quan trọng của cách phỏng vấn hiệu quả là nắm vững cấu trúc của buổi phỏng vấn. Đầu tiên, bạn nên đưa ra một mô tả ngắn gọn về công ty, sau đó đề cập đến các nhiệm vụ công việc. Hãy đưa ra các câu hỏi bạn đã chuẩn bị, đồng thời đưa ra các câu hỏi đào sâu hơn để nắm được khả năng của ứng viên.

Phỏng vấn là quá trình hai chiều, vì vậy bạn cũng nên cho ứng viên khoảng thời gian để đặt câu hỏi về những điều họ thắc mắc. Một phần quan trọng trong buổi phỏng vấn chính là đàm phán lương, thế nên bạn cũng cần chuẩn bị một mức lương có thể chấp nhận được.

Kết thúc buổi phỏng vấn, bạn đừng quên cung cấp thông tin về thời gian nhận được kết quả phỏng vấn cũng như các bước cần làm tiếp theo.

Không nói quá nhiều trong buổi phỏng vấn

Nhà tuyển dụng chỉ nên nói khoảng 30% trong quá trình phỏng vấn. Hãy dành thời gian để các ứng viên thể hiện kỹ năng và trình độ của họ trong quá trình này. Tuy nhiên, bạn vẫn phải đảm bảo đã hỏi đầy đủ các câu hỏi và không bỏ lỡ bất cứ điều gì.

Thể hiện thái độ chuyên nghiệp

Đúng giờ là biểu hiện đầu tiên của sự chuyên nghiệp. Đừng để ứng viên chờ đợi bạn quá lâu chỉ vì bạn cố gắng làm xong công việc còn dang dở.

Bên cạnh đó, bất cứ ứng viên nào cũng sẽ căng thẳng khi phỏng vấn. Bạn hãy tạo không khí thoải mái nhằm giúp ứng viên bớt lo lắng như nở một nụ cười hay nói một câu nói vui.

Thu Hiền

Bí quyết tuyển dụng – Cẩm nang khác

Các Phương Pháp Phỏng Vấn Tuyển Dụng Của Doanh Nghiệp

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP

Phỏng vấn kiểu nói chuyện

Hình thức phỏng vấn kiểu nói chuyện, không có bản câu hỏi kèm theo là hình thức phỏng vấn không chỉ dẫn . Sau khi nghiên cứu bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn công việc và hồ sơ của ứng viên, người phỏng vấn sẽ ghi lại những điểm mạnh, điểm yếu của ứng viên và những điểm chưa rõ, cần được làm sáng tỏ trong phỏng vấn. Phỏng vấn viên có thể hỏi những câu chung như: “hãy nói cho tôi biết về kinh nghiệm của anh chị trong công việc cũ”, “hãy kể cho tôi nghe về những đồng nghiệp của anh chị trong công việc cũ” , Ứng viên được phép trình bày tự do, hầu như không bị gián đoạn, ngắt quãng, phỏng vấn viên thường lắng nghe chăm chú, không tranh luận, ít thay đổi đề tài một cách đột ngột và thường kích thích ứng viên nói thêm bằng những câu hỏi như: “thực ra sự việc như thế nào?” , “rồi sao nữa”, “thế anh, chị nghĩ gì về vấn đề đó?”,v.v…Người phỏng vấn thường căn cứ vào câu trả lời trước của ứng viên để đặt câu hỏi tiếp theo, nên nội dung các câu hỏi có thể thay đổi theo nhiều hướng khác nhau. Phỏng vấn viên có thể đặt ra những câu hỏi hoàn toàn khác nhau cho những ứng viên khác nhau của cùng một công việc. Hình thức phỏng vấn này thường tốn nhiều thời gian, mức độ tin cậy và chính xác không cao, do chịu ảnh hưởng tính chủ quuan của người phỏng vấn và thường áp dụng để phỏng vấn các ứng viên vào chức vụ cao trong tổ chức, doanh nghiệp.

Phỏng vấn sử dụng câu hỏi mẫu

Đây là hình thức phỏng vấn có sử dụng bản câu hỏi mẫu trong quá trình phỏng vấn ứng viên, các câu hỏi thường được thiết kế trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng và các yêu cầu của công việc, tiêu chuẩn cần có của ứng viên và thường bao trùm lên tất cả những vấn đề quan trọng nhất cần tìm hiểu về ứng viên: Động cơ, thái độ, năng lực, khả năng giao tiếp,v.v…mục đích khám phá ứng viên của nhà tuyển dụng đối với từng câu hỏi trong phỏng vấn, để nâng cao hiệu quả của phỏng vấn đối với từng câu hỏi sẽ có các hướng dẫn cần tìm hiểu hoặc các thông tin cần biết về ứng viên ví dụ với câu hỏi: “tại sao anh chị lại nộp đơn vào chức vụ này?” trong bản câu hỏi có thể có các gợi ý:

– Do muốn được hỏi, thăng tiến trong nghề nghiệp

– Do ước muốn danh tiếng và địa vị

– Do tiền lương và các khoản thu nhập vật chất khác

– Do tính chắc chắn, ổn định, an toàn cao của công việc

Các câu trả lời của ứng viên thường rất đa dạng, phong phú.

Phỏng vấn viên cần được huấn luyện điền vào mẫu câu trả lời theo gợi ý ở trên cho chính xác. Hình thức phỏng vấn này ít tốt thời gian và có mức độ chính xác, độ tin cậy cao hơn hình thức phỏng vấn không chỉ dẫn.

Phỏng vấn theo tình huống mô phỏng thực tế

Đây là hình thức phỏng vấn trong đó người phỏng vấn đưa ra những tình huống giống như trong thực tế người thực hiện công việc thường gặp, và yêu cầu ứng viên phải trình bày cách thức giải quyết vấn đề. Các tình huống được xây dựng căn cứ vào quyền hạn, trách nhiệm, điều kiệm làm việc, các mối quan hệ trong công việc thực tế. Công việc càng đòi hỏi trách nhiệm và có tính thử thách cao, điều kiện làm việc càng đa dạng thì các tình huống trong phỏng vấn càng phong phú. Đặc biệt do tính chất thử thách, phức tạp trong công việc của nhà quản trị, ứng viên vào chức vụ giám đốc thường được yêu cầu giải quyết rất nhiều tình huống nan giải trong điều kiện rất hạn hẹp về thời gian.

Phỏng vấn căng thẳng

Đây là hình thức phỏng vấn, trong đó, ứng viên bị nhiều người phỏng vấn hỏi liên tục, riêng biệt và không chính thức. Ứng viên thường không biết là mình đang bị phỏng vấn, nên hành vi, cách nói năng dễ bộc lộ tính cách của ứng viên một cách trung thực nhất. Hình thức này cho kết quả đáng tin cậy hơn so với hình thức phỏng vấn thuần túy không chỉ dẫn.

Phỏng vấn hồi đồng

Trong hình thức phỏng vấn nhóm, hội đồng phỏng vấn hoặc nhóm phỏng vấn viên cùng hỏi ứng viên, cách thức thực hiện giống như một cuộc họp báo. Trong phỏng vấn nhóm thường sẽ có nhiều câu hỏi sắc sảo, về nhiều vấn đề khác nhau. Mỗi phỏng vấn viên đều nghe được câu trả lời của ứng viên đối với các phỏng vấn viên khác, do đó, các phỏng vấn viên có điều kiện tìm hiểu và đánh giá về ứng viên chính xác hơn. Nhóm phỏng vấn viên thường có nhiều quan điểm khác nhau trong việc đánh giá, giải quyết các vấn đề, do đó phỏng vấn nhóm thường khách quan hơn. Tuy nhiên hình thức này có thể gây ra tâm lý căng thẳng thái quá ở ứng viên. Khi đó, hội đồng phỏng vấn sẽ đặt câu hỏi và quan sát cách thức từng ứng viên tham gia thực hiện các câu trả lời.

Lê Hoàng Thiên Tân

Ưu Nhược Điểm Các Phương Pháp Phỏng Vấn Tuyển Dụng Nhân Sự

Phỏng vấn tốt sẽ giúp công ty tuyển được người tài. Phỏng vấn không hiệu quả, công ty sẽ đánh mất đi nhân viên có năng lực, thậm chí lầm tưởng một người bình thường là nhân viên xuất sắc.

I. Phỏng vấn tuyển dụng là gì?

– Phỏng vấn tuyển dụng (phỏng vấn việc làm) là một hình thức vấn đáp trực tiếp (gặp mặt) hoặc gián tiếp (qua internet) nhằm tuyển chọn ra những ứng viên phù hợp với vị trí công việc trong công ty, doanh nghiệp – Theo Wikipedia

II. Mục tiêu của cuộc phỏng vấn.

– Tìm hiểu ứng viên có đủ khả năng và năng lực, độ “chín” trong nghề để có thể đảm nhiệm vị trí cần tuyển dụng thông qua kiến thức, kỹ năng mà họ thể thiện tại thời điểm đó.

– Xác định nguyện vọng nghề nghiệp, mục tiêu ngắn hạn dài hạn và khả năng thăng tiến khi vào làm tại công ty của ứng viên. Xem xét họ có thể song hành cùng công ty lâu dài, kiến tạo nên những giá trị tốt đẹp cho xã hội hay không.

– Đánh giá sự phù hợp của ứng viên với văn hoá công ty, có đặc điểm cá tính cần thiết để đảm nhiệm tốt vị trí cần tuyển hay không thông qua tướng mạo , dáng vóc , cách ăn mặc , khoa ăn nói , cách cư xử …

*** Tựu chung lại, cuộc phỏng vấn diễn ra nhằm tìm kiếm những gì mà ứng viên “có thể làm” trong hiện tại và “sẽ làm” trong tương lai.

III. Các bước chuẩn bị phỏng vấn.

Các bước chuẩn bị phỏng vấn

Để có một buổi phỏng vấn thành công, bạn cần chuẩn bị theo các bước như sau:

Lên lịch phỏng vấn

Thời gian, địa điểm

Danh sách ứng viên

Người phỏng vấn

Yêu cầu đối với người phỏng vấn: hiểu công việc, có kỹ năng phỏng vấn, thông tin về tiêu chuẩn tuyển chọn và thông tin về ứng viên.

Hậu cần: đón tiếp, hướng dẫn ứng viên, trang thiết bị tài liệu cần thiết, phòng phỏng vấn

IV. Các phương pháp phỏng vấn phổ biến.

Dựa vào nội dung phỏng vấn, hình thức phỏng vấn, số lượng cũng như cấu trúc phỏng vấn có các phương pháp phỏng vấn tương ứng. Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm và đều hướng đến mục tiêu cụ thể riêng.

1. Dựa vào nội dung phỏng vấn.

1.1 Phỏng vấn hành vi (Behavioral-Based Interview)

– Phỏng vấn hành vi còn được gọi là phỏng vấn năng lực (competency-based interview) là phương pháp phỏng vấn dựa trên kỹ thuật đặt câu hỏi STAR . Hiểu đơn giản là “thông qua quá khứ để dự đoán tương lai”.

– Ưu điểm: Có thể đánh giá được những kỹ năng mềm của ứng viên như teamwork, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo, khả năng sáng tạo, kỹ năng giao tiếp. Từ đó có thể xác định ứng viên thực sự có năng lực cần thiết để đảm nhiệm công việc này hay không.

– Nhược điểm : Đôi khi câu trả lời của ứng viên sẽ khiến cho bạn có ấn tượng và đánh giá sai lầm. Những ứng viên có sự chuẩn bị kỹ sẽ dễ dàng “make color” cho quá khứ của mình, trong khi đó một số ứng viên có năng lực thực sự lại không giỏi trong khoản ăn nói, không mô tả được những thành tựu trong quá khứ. Bạn có thể đột phá vào các câu trả lời chung chung của ứng viên bằng các câu hỏi 4W+1H (Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Ai? Như thế nào?)

*** Lời khuyên: Nên kết hợp với phương pháp phỏng vấn tình huống. Hãy tạo tạo cơ hội để ứng viên chia sẻ, tỷ lệ thời gian lý tưởng ứng viên 80%, người phỏng vấn 20%.

1.2 Phỏng vấn tình huống (case interview).

– Nếu như phỏng vấn hành vi ứng viên có thể chuẩn bị từ trước thì với phương pháp phỏng vấn tình huống này, ứng viên sẽ không có sẵn dữ liệu thực tế để “đối phó”. Từ đó, bạn có thể kiểm tra khả năng hiểu vấn đề, xử lý tình huống của họ. Các tình huống được xây dựng căn cứ vào quyền hạn, trách nhiệm, điều kiện làm việc, các mối quan hệ trong công việc thực tế.

– Ưu điểm: Kiểm tra được khả năng hiểu vấn đề, xử lý tình huống của ứng viên

– Nhược điểm: Từ những câu trả lời, bạn chỉ có thể đánh giá được khía cạnh năng lực của ứng viên, như vậy chưa đủ cơ sở để đưa ra quyết định chọn ai, loại ai. Hãy vận dụng thêm phương pháp phỏng vấn gây áp lực.

*** Lời khuyên: Phương pháp này phát huy hiệu quả trong việc tìm kiếm các vị trí thuộc lĩnh vực tư vấn, tài chính, điều hành, chăm sóc khách hàng, nhân viên kinh doanh.

2. Dựa theo hình thức phỏng vấn.

hình thức phỏng vấn

2.1. Phỏng vấn trực tiếp.

– Một cuộc gặp mặt trực tiếp luôn giúp con người ta có cái nhìn chân thực nhất về tính cách và khả năng giao tiếp của đối phương. Trong tuyển dụng cũng vậy.

– Gặp mặt trao đổi trực tiếp, bạn sẽ theo dõi được các yếu tố ngôn ngữ cơ thể, ánh mắt, thái độ của ứng viên – những thứ đôi khi bộc lộ nhiều hơn về con người ứng viên so với ngôn ngữ nói. Hay thậm chí, bạn sẽ dễ dàng đưa ra được đánh giá về ứng viên thông qua phương pháp nhân tướng học. Tuỳ theo quy mô, qui chế của công ty mà quá trình phỏng vấn trực tiếp có thể tiến hành một lần hay nhiều lần.

– Ưu điểm: Giúp bạn xác định được ứng viên có thực sự phù hợp với công ty hay không?

– Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian, công sức của đội ngũ tuyển dụng.

2.2 Phỏng vấn qua điện thoại.

– Khắc phục được nhược điểm của phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại sẽ là một giải pháp tiết kiệm tuyệt vời về cả thời gian, chi phí và thủ tục chuẩn bị. Nhất là khi vị trí tuyển dụng nhận được nhiều mẫu CV ứng tuyển và khó có thể sắp xếp để phỏng vấn từng ứng viên.

– Ưu điểm: Giúp bạn tiết kiệm tuyệt vời về cả thời gian, chi phí và thủ tục chuẩn bị

– Nhược điểm: Bạn không thể quan sát được ngoại hình đời thực của ứng viên. Không kiểm soát được những công cụ hoặc người tham mưu cho bạn ấy tại thời điểm phỏng vấn.

2.3 Phỏng vấn qua mạng Internet.

– Ngày nay, mindset “mở” của nhiều công ty đã cho phép bạn có thể phỏng vấn ứng viên qua Skype, Facbook, Zalo hay các nền tảng chuyên nghiệp dành cho phỏng vấn video. Một số doanh nghiệp yêu cầu ứng viên ghi lại video phỏng vấn và bộ phận HR có thể xem lại các video này nhiều lần để tiện cho việc đánh giá.

3. Dựa theo cách thức tổ chức phỏng vấn.

3.1 Phỏng vấn hội đồng (nhóm phỏng vấn).

– Ứng viên phải đối mặt cùng lúc với nhiều phỏng vấn viên và phải trả lời tất cả các câu hỏi của họ. Phỏng vấn loại này sẽ giúp đánh giá ứng viên một cách chính xác hơn, bởi các câu hỏi sẽ sắc sảo hơn, đánh giá ở nhiều góc độ hơn. Tuy nhiên dạng phỏng vấn này sẽ làm cho ứng viên bị căng thẳng về tâm lý hơn.

– Nhược điểm: Khá tốn kém, người trực tiếp tuyển dụng phải được đào tạo và có chuyên môn vững để phản hồi những trao đổi của ứng viên.

– Lời khuyên: Nên sử dụng cho các vị trí yêu cầu kỹ năng giao tiếp hoặc năng lực lãnh đạo.

3.3 Phỏng vấn cá nhân.

– Sẽ có một cuộc đối thoại một – một giữa ứng viên và đại diện doanh nghiệp (một cá nhân đại diện hoặc một ban đại diện 3-5 người). Hình thức này giúp nhà tuyển dụng tập trung được sự chú ý vào duy nhất 1 đối tượng để đánh giá năng lực ứng viên chính xác nhất.

– Nhược điểm: Chỉ có thể đưa ra kết quả phỏng vấn phụ thuộc vào khả năng thể hiện của ứng viên tại lúc đó. Khả năng bỏ lỡ nhân tài khá cao.

*** Lời khuyên: Nên chia thành nhiều lần phỏng vấn để đưa ra lựa chọn chính xác nhất.

4. Dựa theo cấu trúc phỏng vấn.

4.1 Phỏng vấn theo mẫu.

Bạn sẽ hỏi tất cả ứng viên đúng những câu đã được xây dựng sẵn. Các câu hỏi sẽ tập trung vào các kỹ năng, khả năng mà doanh nghiệp đang tìm kiếm. Sẽ có một bộ từ điển năng lực được chuẩn hoá và thống nhất để đánh giá đồng bộ các ứng viên.

– Ưu điểm: tạo được sự công bằng – cùng một câu hỏi, cùng một hệ thống đánh giá, sự hơn thua giữa các ứng viên sẽ bộc lộ ngay lập tức. Hệ thống câu hỏi tập trung vào các kỹ năng cụ thể cũng sẽ giúp bạn đánh giá tiềm năng của ứng viên một cách tốt hơn.

– Nhược điểm: Có thể bỏ lỡ ứng viên tiềm năng vì bộ câu hỏi mang tính “rập khuôn”.

4.2 Phỏng vấn không theo mẫu (tự do).

Trước khi hẹn gặp ứng viên, bạn sẽ chuẩn bị sẵn một bộ câu hỏi đa dạng, sau đó dựa vào câu trả lời của ứng viên để lựa chọn ra câu hỏi tiếp theo.

– Ưu điểm: Dễ dàng đào sâu và tìm hiểu tính cách của ứng viên. Nhịp điệu phỏng vấn cũng mượt mà, tự nhiên và thoải mái hơn.

– Nhược điểm: Mỗi ứng viên được hỏi những câu hỏi khác nhau nên kết quả đánh giá của bạn có thể không công bằng giữa các ứng viên.

V. Lời khuyên có một cuộc phỏng vấn tuyển dụng thành công.

Xác định thời gian, mục đích của cuộc phỏng vấn

Thông báo trước với ứng viên phương thức phỏng vấn, thành phần tham gia

Xây dựng một danh sách các kỹ năng mà bạn mong muốn ở các ứng viên

Xác minh lại những thông tin ứng viên đã ghi trong mẫu CV

Lên sẵn danh sách các câu hỏi phỏng vấn

Kiểm tra lại danh sách câu hỏi phỏng vấn định đặt ra cho ứng viên

Chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi của ứng viên

Cảm ơn ứng viên đã đến tham dự phỏng vấn

Lấy thông tin phản hồi từ ứng viên

Ghi chép nhận xét ngay sau khi phỏng vấn

Kết luận.

– Mỗi phương pháp phỏng vấn có ưu và nhược điểm riêng, phù hợp với tính chất và yêu cầu khác nhau của từng vị trí tuyển dụng. Là người trực tiếp phỏng vấn, bạn nên tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng linh hoạt các phương pháp này để có hiệu quả tốt nhất.

Hoài Sa

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Phương Pháp Phỏng Vấn Hiệu Quả Dành Cho Nhà Tuyển Dụng trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!