Bạn đang xem bài viết Những Lỗi Ngữ Pháp Thường Gặp được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách Dùng So, So that và So…that…
Trong ngữ pháp tiếng Anh có vài từ thuộc về ngữ pháp không khó dùng nhưng nhiều người vẫn hay dùng sai, như: too, also, so, so that, so…that, either, neither, as, like, enough… Trong bài này, ta xem xét cách dùng từ SO, SO THAT VÀ SO…THAT.
1. SO Ý nghĩa:SO có nhiều nghĩa, tùy theo vị trí của nó trong câu. Nói chung, SO có nghĩa là quá hoặc như vậy hoặc để
Vị trí đặt SO:
Vị trí 1: SO+ TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ : có nghĩa là QUÁ (hơn mức bình thường, dùng với ý cảm thán)
Ví dụ:
You are so beautiful. (Em đẹp quá!)
He can speak english so fluently (Anh ấy có thể nói tiếng Anh thật lưu loát!)
Vị trí 2: SO + TRỢ ĐỘNG TỪ + ĐẠI TỪ LÀM CHỦ NGỮ : có nghĩa là CŨNG, CŨNG VẬY (giống như TOO đặt ở cuối câu)
Trợ động từ có thể là:
AM/IS/ARE
CAN/COULD/MAY/MIGHT/SHOULD/WILL/WOULD
DO/DOES/DID
HAVE/HAS/HAD…
Cách dùng này SO chỉ được dùng trong câu khẳng định.
Ví dụ 1:
A nói:
I can speak three languages. (tôi nói được 3 thứ tiếng)
B nói:
So can I (tôi cũng vậy)
Ví dụ 2:
A nói:
I like honest people (tôi thích người thật thà)
B nói:
So do I (tôi cũng vậy)
Ví dụ 3:
A nói:
I am bored. (tôi chán quá, không có gì vui để làm)
B nói:
So am I (tôi cũng vậy)
Ví dụ 4:
A nói:
I stayed up late last night (tối qua tôi thức khuya)
B nói:
So did I (tôi cũng vậy)
Ví dụ 5:
A nói:
I have seen this man before. (tôi có gặp qua người đàn ông này)
B nói:
So have I (tôi cũng vậy)
Trong tất cả các ví dụ trên, B đều có thể nói me too.
2. Cấu trúc SO…THATCấu trúc này rất phổ biến, cho phép bạn đặt câu phức gồm 2 mệnh đề, mệnh đề trước THAT và mệnh đề sau THAT. Cấu trúc này có nghĩa là QUÁ…ĐẾN NỖI …
CÔNG THỨC:…SO + TÍNH TỪ hoặc TRẠNG TỪ + THAT + Chủ ngữ + Vị Ngữ.
Khi sau tính từ không có danh từ: khi dùng tính từ thì trước SO phải là TO BE (Chia động từ BE theo thì cụ thể có thể là AM/IS/ARE hay WAS/WERE hay HAS BEEN, HAVE BEEN hay HAD BEEN)
Ví dụ:
I am so full that I cannot go to sleep (tôi no quá đến nỗi không ngủ được)
He is so rich that he can afford to buy his own airplane. (Anh ấy giàu đến nỗi anh ấy có thể mua nổi máy bay riêng).
That man is so fat that he can’t walk. (Người đàn ông ấy mập đến nỗi không thể đi lại được)
Khi sau tính từ có danh từ: khi đằng sau tính từ có danh từ thì thường là trước SO là động từ HAVE
Ví dụ:
He has so much money he can afford to buy his own airplane (anh ấy có nhiều tiền đến nỗi anh ấy có thể mua máy bay riêng)
He has so many children that he cannot remember their names (anh ấy có nhiều con đến mức anh ấy không thể nhớ hết tên của chúng)
Trạng từ: khi dùng trạng từ sau SO tức là trước SO phải là động từ (trạng từ bổ nghĩa cho động từ)
Ví dụ:
He speaks english so well that I thought he was a native speaker.(anh ấy nói tiếng Anh hay đến nỗi tôi đã tưởng anh ấy là người bản xứ)
I love you so much that I can die for you (anh yêu em nhiều đến mức anh có thể chết vì em) (MUCH có thể vừa là tính từ vừa là trạng từ)
He talked so loud in pucblic that everyone stared at him.(anh ấy nói chuyện nơi công cộng quá to tiếng đến nỗi ai cũng nhìn chằm chằm vào anh ấy).
3. Cấu trúc S + V + SO THAT + S + V. Hình thức:CHỦ NGỮ + VỊ NGỮ + SO THAT + CHỦ NGỮ + VỊ NGỮ. Trong văn nói, người ta cũng hay bỏ cả THAT.
Ý nghĩa:Trong cấu trúc này SO THAT đi liền nhau và có nghĩa là để sao cho, để rồi, dùng để giải thích mục đích hoặc kết quả đạt được. SO THAT trong hình thức này có nghĩa là để, để cho, trình bày mục đích.
Ví dụ:
(ai cũng muốn thông thạo tiếng Anh để họ có thể có việc làm tốt)
! (Bạn cần phải nói cho tôi về các rắc rối của bạn để tôi có thể giúp bạn!)
Điểm Mặt Những Dạng Đảo Ngữ Thường Gặp Trong Tiếng Anh
Muốn bài thi Toeic đạt điểm cao thì bạn không thể không biết đến và nắm chắc kiến thức về và đặc biệt trong khoảng thời gian gần đây, đảo ngữ xuất hiện trong bài thi với tần suất khá cao nên các bạn đang luyện thi toeic càng cần phải chú ý đến dạng bài này nhiều hơn.
TRUNG TÂM ANH NGỮ ATHENA: KHÓA HỌC TOEIC THÀNH THẠO TOÀN DIỆN 4 KỸ NĂNG
1. Cách sử dụng đảo ngữ– Câu đảo ngữ thường được dùng để nhấn manh về một sự việc hay một chủ thể nhất định được để cập tới trong câu. Đảo ngữ có thể làm cho câu nói của chúng ta trở nên nổi bật hơn. Tuy nhiên, câu đảo ngữ không phổ biến trong các cuộc hội thoại hàng ngày. Người bản ngữ thường sử dụng nó trong các bối cảnh trang trọng, chủ yếu là trong văn viết.
– Câu đảo ngữ là dạng câu đem động từ (hoặc trợ động từ) ra trước chủ từ hoặc đảo ngữ.
2. Cách tạo câu đảo ngữCó 2 cách để tạo câu đảo ngữ phổ biến:
– Cách 1: sử dụng cấu trúc ” auxiliary verb/modal verb + subject + main verb “. Cách này chính là cách để bạn tạo câu hỏi thông thường.
Ex:Câu thông thường: She cried : S + V
Câu đảo ngữ: Did she cry? : Aux + S + V
– Cách 2: đặt thứ bạn muốn nhấn mạnh lên đầu câu.
Ex: Not only do I enjoy classical music, but I also enjoy Pop music. (Tôi không chỉ thích nhạc cổ điển mà tôi còn thích nhạc Pop).
3. Các dạng câu đảo ngữ thường gặp 3.1. Câu đảo ngữ có chứa trạng từ phủ định:Nhìn chung, câu đảo ngữ thường được dùng để nhấn mạnh tính đặc biệt của một sự kiện nào đó và thường được mở đầu bằng một phủ định từ.
Nhóm từ: never (không bao giờ), rarely (hiếm khi), seldom (hiếm khi), hardly (…when) (khó khăn), Little (ít), only(chỉ), not until (không cho đến), at no time/point (không lúc nào), no sooner (không sớm hơn), not only (…but also) (không chỉ) , Under no circumstances (Dưới bất kỳ tình huống)
Câu đảo ngữ chứa những trạng ngữ này thường được dùng với động từ ở dạng hoàn thành hay động từ khuyết thiếu và có chứa so sánh hơn.
Ex: Hardly ever does he speak in the public (Anh ấy nói rất nhiều ở nơi công cộng)
3.2. Nhóm từ kết hợp sau “Only” như: Only thường đi cùng từ chỉ thời gian.Ex: Only then did I understand the problem. (Chỉ sau lúc đó tôi mới hiểu ra được vấn đề).
Only after all guests had gone home could we relax. (Chỉ sau khi tất cả các khách đã về nhà chúng tôi có thể thư giãn)
3.3. Nhóm từ: So, SuchCâu đảo ngữ có chứa “So” mang cấu trúc như sau:
So + Adj/ Adv + Auxiliary + S + V + that-clause (mệnh đề danh từ)
Ex: So busy am I that I don’t have time to look after myself. (Vì vậy, bận rộn là tôi không có thời gian để chăm sóc bản thân mình)
4. Dạng câu điều kiện có chứa đảo ngữ:Câu điều kiện có chứa đảo ngữ mang sắc thái trang trọng hơn. Trong trường hợp này, đảo ngữ thay thế cho mệnh đề chứa “if”.
4.1. Câu điều kiện loại 1: If-clause = Should +S + V…Ex:
If the weather is nice tomorrow, we will go camping.
4.2. Câu điều kiện loại 2: If-clause = Were S + to-V/ Were + S…Ex:
If I had money, I would buy that car.
4.3. Câu điều kiện loại 3 : If-clause = Had + S + V3Ex:
If she hadn’t eaten this cake, she wouldn’t have had stomachache.
No + N + Auxiliary + S + Verb (inf)
Not any + N + Auxiliary + S + Verb (inf)Ex:
No books shall I lend you from now on.
= Not any money shall I lend you from now on. (Từ bây giờ tôi sẽ không cho bạn mượn bất cứ quyển sách nào nữa.)
Not until + trợ động từ + S + V + that + …
Ex: I won’t come home till 10 o’clock.(=Not until/ till o’clock that I will come home.)(= It is not until 10 o’clock that I will come home.) (Tôi sẽ không về nhà đến 10 giờ)
7. Đảo ngữ miêu tả 2 hành động cùng xảy ra sát và kế tiếp nhau sau 1 lúcNo sooner… than/Scarely… when/Hardly… when…. + had + S + PII …+ S + Ved: ngay sau khi …..
Ex: No sooner had I arrived home than the telephone rang. (Chẳng bao lâu tôi mới về nhà hơn điện thoại reo.)
Ex: Very often have we tried to do it but we fail. (Chúng tôi đã cố gắng làm rất nhiều lần nhưng đều thất bại.)
Phó từ + V + S
Ex: Here comes the fall. ( Mùa thu đã tới đây.)
10. Hình thức đảo ngữ với with now, thus, then, here, thereChỉ được đảo ngữ khi chủ ngữ là danh từ, không hoán chuyển khi chủ ngữ là đại từ.
Ex: There comes the taxi = There it comes. (Xe taxi đã tới rồi.)
BÀI TẬP1. He had hardly left the office when the telephone rang.
III. Rewrite each of the following sentences with the given words in such a way that it means the same as the sentence printed above it.
1. He spent all his money. He even borrowed some from me.
2. He had hardly left the office when the telephone rang.
3. I had only just put the phone down when the boss rang back.
4. He didn’t finish his work until the bell rang.
5. We only began to see the symptoms of the disease after several months.
6. I have never seen anyone in my life drink as much as you.
7. The response to our appeal was so great that we has to take on more staff.
8. His brother had rarely been more excited.
9. The facts were not all made public until later.
10. If I had realized what would happen, I wouldn’t have accepted the job.
I. Dùng RARELY, SELDOM hoặc LITTLE viết lại câu với hình thức đảo ngữ1. One rarely finds good service these days.
6. The embassy staff little realized that Ted was a secret agent
1. He had hardly left the office when the telephone rang.
III. Rewrite each of the following sentences with the given words in such a way that it means the same as the sentence printed above it.
1. He spent all his money. He even borrowed some from me.
2. He had hardly left the office when the telephone rang.
3. I had only just put the phone down when the boss rang back.
4. He didn’t finish his work until the bell rang.
5. We only began to see the symptoms of the disease after several months.
6. I have never seen anyone in my life drink as much as you.
7. The response to our appeal was so great that we has to take on more staff.
8. His brother had rarely been more excited.
9. The facts were not all made public until later.
TÌM THÊM NHIỀU ĐỀ THI THỬ TOEIC, CÁC MẸO THI TOEIC TẠI: TÀI LIỆU LUYỆN THI TOEIC
10. If I had realized what would happen, I wouldn’t have accepted the job.
Khắc Phục Những Lỗi Messenger Thường Gặp Cho Iphone
Như đã nói ở trên thì lỗi không gửi, nhận được tin nhắn trên Facebook Messenger cho iPhone đã trở nên vô cùng phổ biến và dễ dàng bắt gặp ở bất cứ đâu.
Nguyên nhân: Chúng ta có 2 nguyên nhân gây nên lỗi này
Tín hiệu đường truyền mạng Internet kém và không ổn định.
Phiên bản Facebook Messenger cho iPhone đã cũ và không còn phù hợp với hệ điều hành iOS hiện tại.
Cách khắc phục: Với vấn đề đường truyền tín hiệu kém. Bạn hãy kiểm tra lại kết nối mạng Wifi trên thiết bị có ổn định hay không. Hoặc các bạn có thể lựa chọn việc khởi động lại thiết bị phát Wifi trong nhà để ổn định lại các thiết lập của thiết bị này cũng như khắc phục lỗi không gửi, nhận được tin nhắn trên Facebook Messenger cho iPhone.
2. Facebook Messenger trên iPhone không khởi động đượcNguyên nhân: Chúng ta có các nguyên nhân như sau:
Ứng dụng Facebook Messenger cho iPhone đã bị lỗi
Bộ nhớ trên thiết bị đã đầy gây đình trệ quá trình hoạt động sử dụng Facebook Messenger cho iPhone.
Phiên bản hệ điều hành iOS đã cũ không còn phù hợp với phiên bản Facebook Messenger mới nhất.
Cách khắc phục: Với lỗi do ứng dụng Facebook Messenger cho iPhone bị lỗi. Chúng ta chỉ cần thực hiện việc xóa ứng dụng Facebook Messenger cho iPhone đi và cài đặt lại ứng dụng này đã được đề cập ở cách trên.
Các bạn chỉ việc ấn chọn và giữ vào ứng dụng Facebook Messenger cho iPhone. Ngay lập tức sẽ có biểu tượng dấu “x” xuất hiện trên ứng dụng. Ấn chọn vào đó để Xóa ứng dụng Facebook Messenger cho iPhone này.
Với lỗi Facebook Messenger trên iPhone không khởi động được do bộ nhớ thiết bị các bạn cần phải thực hiện các thao tác giải phóng bộ nhớ iPhone của mình.
Các bạn có thể tham khảo bài viết giải phóng bộ nhớ iPhone để thực hiện điều này.
Còn đối với vấn đề do nguyên nhân phiên bản iOS đã quá cũ. Các bạn cần phải thực hiện các thao tác cập nhật iOS như sau:
Bước 1: Các bạn truy cập vào Cài đặt(Settings), ấn chọn Cài đặt chung(General).
Bước 2: Sau đó chúng ta ấn chọn mục Cập nhật Phần Mềm (Update Software) để cập nhật iOS cho iPhone bằng OTA.
Lúc này hệ thống sẽ tìm kiếm phiên bản cập nhật mới nhất cho thiết bị, sau đó trên màn hình sẽ hiển thị phiên bản cập nhật iOS như hình trên ấn chọn mục Tải về và Cài đặt(Download & Install).
Bước 3: Quá trình tải bản cập nhật iOS cho iPhone sẽ diễn ra mất một khoảng thời gian, khi quá trình này hoàn tất chúng ta ấn chọn Cài đặt bây giờ(Install Now).
3. Tin nhắn Facebook Messenger trên iPhone bị ẩnCó rất nhiều người phàn nàn vì sao các tin nhắn Facebook Messenger của người lạ gửi cho mình đều không xuất hiện dẫn tới tình trạng tin nhắn Facebook Messenger trên iPhone không hiển thị.
Nguyên nhân: Đây thực chất là một tính năng mà Facebook Messenger cung cấp cho người sử dụng để hạn chế các tin nhắn quấy rối từ người lạ, vì vậy các tin nhắn này sẽ bị ẩn.
Cách khắc phục: Để khắc phục lỗi Facebook Messenger tin nhắn bị ẩn đi, chúng ta chỉ việc vào lại ứng dụng Facebook Messenger cho iPhone và ấn chọn mục Tin nhắn đang chờ như hình dưới.
Ngay sau đó hệ thống sẽ hiển thị danh sách cuộc trò chuyện bị ẩn do người lạ gửi tới, các bạn có thể ấn chọn biểu tượng xác nhận để thực hiện cuộc trò chuyện này.
Như vậy chúng ta đã vừa cùng nhau đi tìm hiểu các lỗi thường gặp trên Facebook Messenger cho iPhone mà chúng ta rất dễ gặp phải, hy vọng qua bài viết này các bạn cũng đã nắm bắt được các nguyên nhân, cách khắc phục các lỗi thường gặp này trên thiết bị của mình rồi.
Đặc biệt với những ai đang sử dụng các thiết bị iPhone đã cập nhật iOS 11 gặp phải tình trạng lỗi không mở được ứng dụng khi lên iOS 11, thì chúng ta cũng hoàn toàn có thể khắc phục được, với cách cập nhật ứng dụng Facebook Messenger đã được nhắc tới ở trên chúng ta sẽ nhanh chóng khắc phục lỗi không mở được ứng dụng iOS 11 của thiết bị iPhone mình đang sử dụng.
Những Lỗi Thường Gặp Trên Zalo Và Cách Khắc Phục
1. Lỗi 502, 647, 2023- Hệ thống ngày giờ trên thiết bị của bạn không đồng bộ với ứng dụng Zalo
Nguyên nhân: Hệ thống ngày giờ trên thiết bị của bạn không đồng bộ với thời gian trong ứng dụng Zalo
Để khắc phục, bạn chỉ cần thiết lập thời gian trên thiết bị của bạn đúng với thời gian hiện tại, đơn giản hơn là dùng chế độ thiết lập múi giờ tự động trong mục Cài đặt.
Nguyên nhân: Có 02 lý do khiến bạn không thể thực hiện việc nhắn tin, gửi tin nhắn hình ảnh hoặc gọi điện thoại cho bạn bè trong ứng dụng Zalo:
Thiết bị của bạn gặp vấn đề trong việc kết nối mạng Wifi/3G/4G.
Thiết bị của bạn đã hết bộ nhớ
Để khắc phục, bạn chỉ cần theo 02 bước đơn giản như sau:
Kiểm tra kết nối Wifi/3G/4G của bạn để đảm bảo thiết bị được kết nối
Xóa các hình ảnh, file và ứng dụng không cần thiết để giải phóng bộ nhớ trên thiết bị của bạn để có thêm dung lượng cho những tin nhắn hình ảnh, tin nhắn thoại,… trên thiết bị của bạn
3. Lỗi 112, 360, 600 – Không thể đăng nhập ứng dụng Zalo trên điện thoại
Nguyên nhân: Ứng dụng Zalo trên điện thoại đã quá cũ
Để khắc phục chỉ cần bạn cập nhật Zalo phiên bản mới nhất tại CH Play hoặc Apple Store, hoặc tại link https://help.zalo.me
4. Lỗi 2023 – Tạm thời cấm sử dụng tài khoản
Nguyên nhân: Bạn đã vi phạm quy định khi sử dụng Zalo
Để khắc phục lỗi đăng nhập này, bạn chỉ có thể đăng ký một tài khoản Zalo khác hoặc liên hệ đến tổng đài hỗ trợ của Zalo: 1900 561 558 để được hỗ trợ giải quyết.
5. Lỗi 2028 – Không thể đăng nhập Zalo trên máy tính, laptop
Nguyên nhân: Tài khoản Zalo của bạn có thể gặp một số vấn đề khi đăng nhập
Để khắc phục lỗi đăng nhập này, bạn nên cập nhật lại mật khẩu mới cho tài khoản Zalo
6. Lỗi không thể đăng tải ảnh/trạng thái mới Zalo
Nguyên nhân: Tài khoản Zalo có thể bị lỗi khi đăng tải ảnh/trạng thái mới
Để khắc phục, bạn phải đăng nhập lại tài khoản Zalo để đăng tải ảnh/trạng thái mới lại lần nữa
7. Lỗi gõ Zalo tiếng Việt trên PC
Nguyên nhân: Ứng dụng Zalo phiên bản bạn đang sử dụng đã cũ hoặc máy tính của bạn chưa được cài đặt các công cụ hỗ trợ gõ Tiếng Việt (Unikey, Vietkey…)
Để khắc phục lỗi này, bạn cần xác định nguyên nhân là gì, để cập nhật ứng dụng (tại link https://help.zalo.me) hoặc cài đặt các công cụ hỗ trợ gõ Tiếng Việt cho phù hợp,
8. Không thể hiển thị hình ảnh trên Zalo
Nguyên nhân: Có 02 nguyên nhân cho việc các hình ảnh trong Zalo không thể hiển thị
Kết nối mạng của thiết bị có vấn đề
Hình ảnh trong ứng dụng không còn trên thiết bị đang sử dụng Zalo
Để khắc phục tình trạng này, bạn nên đăng nhập lại tài khoản Zalo của mình để thử lại
9. Lỗi không phải mã QR của Zalo
Nguyên nhân: Ứng dụng Zalo trên điện thoại của bạn chưa được cập nhật phiên bản mới nhất, dẫn đến lỗi “Không phải mã QR của tôi”
Để khắc phục, bạn chỉ cần cập nhật ngay Zalo phiên bản mới nhất tại link https://help.zalo.me
10. Lỗi không nhận được thông báo từ Zalo
Nguyên nhân: bạn có thể đã tắt thông báo cho ứng dụng Zalo
Để khắc phục, bạn làm theo các bước sau:
Vào mục cài đặt trong tab More (thêm)
Nhấn chọn mục “Thông báo”
Mở nút “Báo tin nhắn mới”
11. Zalo không thể truy cập vào Album Ảnh của bạn
Nguyên nhân: Bạn chưa cho phép ứng dụng Zalo truy cập vào Album Ảnh trên thiết bị
Để khắc phục, bạn làm theo các bước sau:
Bước 1: Vào mục Cài Đặt (Settings) và chọn mục Quyền riêng tư (Privacy)
Bước 2: Chọn mục Hình ảnh (Photos)
Bước 3: Chọn ứng dụng Zalo và chọn Đọc và ghi
12. Lỗi không thể tìm được bạn bè quanh đây trên Zalo
Nguyên nhân: bạn chưa bật GPS/định vị trên thiết bị của mình
Để khắc phục, bạn bật GPS/định vị trên thiết bị của mình
13. Lỗi không vào được phòng chat
Để khắc phục lỗi này, bạn chỉ có thể vào phòng chat bằng một tài khoản khác
14. Không kết nối được với tài khoản Zalo
Nguyên nhân: có 03 nguyên nhân có thể khiến bạn gặp sự cố này:
Thiết bị của bạn hết dung lượng bộ nhớ
Thiết bị của bạn chưa được kết nối mạng
Điện thoại của bạn bị mất sóng
5 Lỗi Thường Gặp Về Wi
Ai trong chúng ta khi sử dụng các điện thoại thông minh ít nhiều đều gặp rắc rối với mạng Wi-Fi, và nếu như bạn đang không biết mình đang rơi vào trường hợp nào, cách khắc phục ra sao thì… hãy đọc tiếp bên dưới. 1. Thiết bị của bạn không tìm ra tín hiệu từ bộ phát Wi-Fi
Nếu như đang ở một khoảng cách khá xa so với bộ phát, việc chiếc smartphone của bạn không thể tìm ra là điều dễ hiểu. Chưa kể đến việc bộ thu Wifi trong các smartphone đời cũ chỉ có thể nhận sóng Wi-Fi ở tần số 2,4 GHz, nếu các bộ phát Wi-Fi hiện nay phát sóng Wi-Fi ở tần số cao hơn – 5 GHz thì chiếc smartphone của bạn sẽ hoàn toàn bó tay trong việc tìm ra mạng Wifi mình muốn. Thêm nữa một số mạng Wi-Fi sẽ được ẩn đi vì một số lí do an ninh đấy!
Một số cách khắc phục vấn đề này:
Thu hẹp khoảng cách giữa chúng ta và bộ phát Wi-Fi.
Điều chỉnh tần số phát của Router xuống tần số 2,4 GHz để các smartphone đời cũ có thể bắt đươc sóng Wi-Fi từ các bộ phát này.
Sử dụng tính năng thêm mạng wifi thủ công trên chiếc smartphone của mình bằng các bước như trong hình bên dưới:
Sau đó nhập tên mạng Wi-Fi mình muốn đăng nhập vào cùng với một số tùy chon nâng cao, nên nhờ người đang quản lí mạng Wi-Fi mà bạn muốn truy cập vào bằng cách thủ công để hỏi mật khẩu cũng như giao thức bảo vệ mật khẩu nhằm bổ sung vào.
2. Kết nối Wi-Fi thường xuyên bị ngắt 3. Smartphone không thể nhận địa chỉ IPĐịa chỉ IP giống như một tấm vé để bạn được đi vào thế giới internet vậy. Nếu gặp phải trường hợp này, bạn hãy thử reset (tắt đi rồi bật lại) lại bộ phát Wi-Fi cũng như cả máy, điều này giúp cho Router sẽ phân phối lại địa chỉ IP, giúp chiếc smartphone của bạn có một “tấm vé” hợp lệ. Nếu vẫn không khả thi, ta hãy thử thiết lập địa chỉ IP bằng tay, nhưng mình không khuyến khích dùng cách này vì khá khó với đa số người dùng.
4. Đã vào được mạng Wi-Fi nhưng không thể lướt webNguyên nhân xuất phát từ bộ phát Wi-Fi của chúng ta (Không thể quảng bá dịch vụ internet, sai địa chỉ IP, thiết lập DNS có vấn đề,…). Để khắc phục ta thử reset lại Router hoặc tự thiết lập địa chỉ IP cho Router thông qua máy tính. Thông thường tình trạng này rất hiếm khi xảy ra nên nếu lỡ rơi vào chúng ta nên gọi điện cho nhà mạng để nhân viên kỹ thuật hướng dẫn và hỗ trợ.
5. Xuất hiện dòng thông báo: “Authentication failed” hay “Xác thực không thành công”Lỗi này sẽ xuất hiện khi chúng ta nhập mật khẩu sai hay thậm chí khi nhập đúng nhưng dòng thông báo này vẫn xuất hiện. Để khắc phục, bạn hãy thử reset lại thiết bị thông minh của mình, nếu vẫn không được hãy tham khảo hướng dẫn này.
Đầu tiên, bật Chế độ trên máy bay.
Sau khi bật chế độ máy bay, ta bật Wi-Fi lên.
Truy cập vào mục Wi-Fi, chọn mạng ta muốn đăng nhập lại và nhập mật khẩu.
Nếu thành công thì tắt chế độ máy bay đi và sử dụng bình thường.
Sự Khác Biệt Ngữ Pháp Tiếng Việt Và Tiếng Anh Và Những Lỗi Sai Ngữ Pháp Hay Gặp Ở Người Việt (P.1)
Những học viên người Việt trong giai đoạn sơ cấp hoặc trung cấp thường gặp phải những lỗi sai ngữ pháp tương tự nhau. Nhiều lý do có thể giải thích cho tình trạng chung này như là luyện tập chưa đủ, sử dụng ngôn ngữ chưa thành thạo, … Trong đó một yếu tố quan trọng phải kể đến là sự khác biệt về ngữ pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt. Chính sự khác biệt này cộng với, việc dịch từ ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ thứ hai là điều không tránh khỏi dẫn đến những lỗi sai phổ biến ấy. Qua bài viết này, tác giả sẽ chỉ ra những sự khác biệt đặc trưng về ngữ pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt, nhằm góp phần lý giải lý do của những lỗi sai ngữ pháp phổ biến và từ đó người đọc có được nhận thức và khắc phục lỗi sai tiếng Anh của mình.
Những sự khác nhau ngữ pháp tiếng Anh và tiếng Việt phổ biến
Thì (Tenses) – Khác biệt ngữ pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Anh được chia làm ba thì chính là hiện tại, quá khứ và tương lai.
Thì hiện tại được chia làm 4 thì nhỏ bao gồm thì hiện tại đơn, thì hiện tại tiếp diễn, thì hiện tại hoàn thành, thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn
Thì quá khứ được chia làm 4 thì nhỏ bao gồm thì quá khứ đơn, thì quá khứ tiếp diễn, thì quá khứ hoàn thành, thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn.
Thì tương lai được chia làm 4 thì nhỏ bao gồm thì tương lai đơn, thì tương lai tiếp diễn, thì tương lai hoàn thành, và thì tương lai hoàn thành tiếp diễn.
Tiếng Việt
Trong tiếng Việt, khái niệm chia thì (conjugation) không tồn tại. Người nghe hiểu được mốc thời gian đang được nhắc đến thông qua ngữ cảnh thay vì là ngữ pháp của động từ.
Ví dụ: khi diễn tả hành động ‘làm bài’ trong quá khứ
Tôi đã làm bài tập rồi.
Tôi làm bài tập vào hôm qua.
Ở ví dụ (1), chữ “đã” đóng vai trò thể hiện thì quá khứ, tuy nhiên ờ ví dụ (2), từ “đã” không được sử dụng nhưng người nghe vẫn ngầm hiểu được hành động đang nhắc đến là trong quá khứ dựa vào ngữ cảnh “hôm qua”.
Tuy nhiên, người nước ngoài khi học tiếng Việt sẽ được hướng dẫn quy tắc cơ bản để diễn tả “thì” như sau:
Hiện tại: Chủ ngữ + động từ
Ví dụ: Tôi chơi đá banh
Quá khứ: Chủ ngữ + đã + động từ
Ví dụ: Tôi đã chơi đá banh
Tương lai: Chủ ngữ + sắp/ sẽ + động từ
Ví dụ: Tôi sẽ chơi đá banh.
Đúc kết:
Qua đó có thể thấy rằng việc chia thì ở tiếng Anh là bắt buộc, trong khi đó, trong tiếng Việt, khái niệm chia thì không tồn tại và thông thường ‘thì’ được nhắc đến sẽ ngầm hiểu nhờ vào ngữ cảnh.
Việc chia thì trong tiếng Anh gắn liền với một khái niệm gọi là Inflectional Morphemes (hình vị hạn chế). Ví dụ về hình vị hạn chế như -ed, -ing, -s, -es,…
Ví dụ: Khi chia thì động từ từ thì hiện tại về quá khứ, quy tắc chung (trừ trường hợp đặc biệt) là thêm hình vị -ed vào động từ nguyên mẫu.
Chính vì sự tồn tại của những hình vị trong tiếng Anh, học viên người Việt trình độ sơ cấp và trung cấp có xu hướng quên chia động từ về thì quá khứ.
Ví dụ: I go to school with my friends yesterday.
My brother gives me a nice present on my last birthday.
Bên cạnh đó, việc chia chính xác tổng cộng 12 thì trong tiếng Anh cũng gây trở ngại không nhỏ đối với học viên có ngôn ngữ mẹ đẻ không có hệ thống phân chia các thì chi tiết.
Ví dụ 1: Khi diễn tả về việc đã học tiếng Anh trong vòng hai năm
Tiếng Việt: Tôi học tiếng Anh được 2 năm rồi.
Tiếng Việt không phân chia giữa thì hiện tại đơn và hiện tại hoàn thành. Chính vì vậy, khi viết câu này sang tiếng Anh, nhiều học viên sẽ mắc lỗi sai như sau:
Ví dụ 2: Khi diễn tả về hành động tốt nghiệp được hoàn thành trong tương lai
Tiếng Việt: Tôi sẽ tốt nghiệp (xong) đại học vào năm tôi 22 tuổi.
Tiếng Việt không yêu cầu sự phân chia giữa tương lai đơn (Future tense) và tương lai hoàn thành (Future perfect). Do đó, khi viết câu này sang tiếng Anh, nhiều học viên sẽ mắc lỗi sai như sau:
I will graduate from university by the age of 22.
Sửa lại: I will have graduated from university by the age of 22.
Mạo từ (Articles)
Mạo từ được chia ra làm 2 loại là mạo từ xác định (Definite article) gồm The và mạo từ bất định (Indefinite Article) gồm A/ An.
Trong khi đó, tiếng Việt không yêu cầu sự xuất hiện của mạo từ a/an/ the trước danh từ.
Ví dụ 1: Mẹ tôi là bác sĩ.
Khi chuyển sang tiếng Anh, nhiều học viên, dưới ảnh hưởng của tiếng Việt mà lược bỏ đi mạo từ “a”.
Ví dụ 2: Buổi tiệc đám cưới được thực hiện ở nhà hàng sang trọng.
“Buổi tiệc” trong ví dụ 2 chỉ là một danh từ chỉ đối tượng cụ thể nhưng trong tiếng Việt, mạo từ không được sử dụng để thể hiện điều đó. Vì vậy, khi chuyển sang tiếng Anh, nhiều học viên sẽ mắc lỗi như sau.
Lịch thi thử IELTS (Paper-based) tháng này
Kinh nghiệm phòng thi rất quan trọng và thi thử là cách rất tốt để tích lũy kinh nghiệm. Đề thi IELTS tại ZIM rất sát đề thi thật, đánh giá trình độ chính xác, nhận kết quả ngay sau khi thi, và phần thưởng 1.000.000đ cho giải nhất ….
Wedding party is held in a luxurious restaurant.
Sửa lại: The wedding party is held in a luxurious restaurant.
Lời kết
Như vậy, qua bài viết thứ nhất, tác giả đã giới thiệu đến người đọc sự khác nhau về ngữ pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt ở khía cạnh cách phân chia thì (tenses) và sử dụng mạo từ. Đồng thời, tác giả đưa ra lý do giải thích tại sao học viên người Việt hay mắc những lỗi sai trong việc sử dụng ngữ pháp tiếng Anh ở từng khía cạnh.
Dương Bích Vân
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Lỗi Ngữ Pháp Thường Gặp trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!