Bạn đang xem bài viết Những Loại Đá Phổ Biến Thường Dùng Trong Xây Dựng được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những Loại Đá Phổ Biến Thường Dùng Trong Xây Dựng
Những Loại Đá Phổ Biến Thường Dùng Trong Xây Dựng: là vật liệu thường được sử dụng rất nhiều ở mọi công trình và đây là các loại đá thường gặp trong công trình xây dựng
1. Đá 5×7
Là sản phẩm có kích cỡ lớn từ 50-70mm. Loại đá này thường dùng làm chân đế gạch bông, gạch lót sàn, phụ gia cho công nghệ bê tông đúc ống cống và đặc biệt thường làm nền móng cho các công trình giao thông.
2. Đá 4×6
Là sản phẩm có kích cỡ lớn từ 40-60mm và thường được dùng để làm đường, móng nhà xưởng, công trình vì loại đá này có thể chịu được độ nén cao.
3. Đá 0x4
Là một hỗn hợp gồm các hạt có kích thước từ 0-40mm. Đá 0x4 được dùng chủ yếu làm cấp phối cho nền đường, dùng để dặm vá hoặc làm mới nguyên một tuyến lộ. Đây là một chất liệu tốt, tạo độ bền vững chắc do tính kết dính của nó khi gặp nước, ngoài ra còn dùng san lấp nền móng nhà, xưởng,…
Tùy vào mục đích sử dụng khác nhau mà khách hàng có thể lựa chọn loại 0x4 cho phù hợp, các kích thước hạt phổ biến hay được khách hàng lựa chọn như 0x4 có kích thước hạt từ 0-25mm, 0-37,5mm, hay từ 0-45mm.
4. Đá 1×2
Là loại có kích cỡ 10 x 28mm (hoặc nhiều loại kích cỡ khác như: 10x25mm còn gọi là đá 1×2 bê tông; 10x22mm còn gọi là 1×2 quy cách ( 1×1 ), 10x16mm,… tuy theo nhu cầu sử dụng của khác hàng). Sản phẩm dùng để đổ bê tông làm nhà cao tầng, đường băng sân bay, cầu cảng, đường quốc lộ, đặc biệt sử dụng phổ biến tại các nhà máy bê tông tươi hoặc bê tông nhựa nóng, v.v…
5. Đá mi bụi
Là mạt đá, kích cỡ từ 0 đến 5mm, được sàng tách ra từ sản phẩm đá khác. Loại bột này dùng làm chân đế gạch bông, gạch lót sàn, phụ gia cho công nghệ bê tông đúc ống cống và thi công các công trình giao thông và phụ gia cho các loại VLXD khác.
6. Đá mi sàng
Có kích cỡ từ 5mm đến 10mm, được sàng tách ra từ sản phẩm đá khác. Loại đá này dùng làm chân đế gạch bông, gạch lót sàn, phụ gia cho công nghệ bê tông đúc ống cống và thi công các công trình giao thông và phụ gia cho các loại VLXD khác.
CÔNG TY TNHH THÉP NAM THÀNH VINH
Địa chỉ : 99/3 Nguyễn Hữu Dật – P. Tây Thạnh – Q. Tân Phú
Tel: 0985 581 666 – 0989 707 956
Fax: 08 3526 8694
Email: info@namthanhvinh.vn
Điểm Danh Các Loại Đá Dùng Trong Xây Dựng Hiện Nay
Điểm Danh Các Loại Đá Dùng Trong Xây Dựng Hiện Nay
Tùy vào mỗi kích thước, đặc điểm mà mỗi loại được sử dụng cho những việc khác nhau
Các loại dùng trong xây dựng như:
Đá 5×7
Là sản phẩm có kích thước lớn từ 50-70mm. Đây là một trong các loại dùng trong xây dựng. Loại này thường được sử dụng làm chân đế gạch bông, gạch lót sàn, làm phụ gia cho công nghệ bê tông đúc ống cống và đặc biệt loại đá này thường được dùng làm nền móng cho các công trình giao thông.
Đá 4×6
Đây là sản phẩm đá có kích cỡ lớn khoảng 40-60mm và thường được sử dụng để làm đường, móng nhà xưởng, công trình vì loại này có khả năng chịu được độ nén cao.
Đá 0x4
Là một hỗn hợp gồm các hạt có kích thước từ 0-40mm. 0x4 được dùng chủ yếu làm đá cấp phối cho nền đường, được sử dụng để dặm vá hoặc làm mới nguyên một tuyến lộ. Đây là một trong các loại dùng trong xây dựng rất tốt, tạo độ bền vững chắc do tính kết dính của nó khi gặp nước, ngoài ra 0x4 còn dùng để san lấp nền móng nhà, xưởng,…
Tùy vào mục đích sử dụng khác nhau mà bạn có thể lựa chọn loại 0x4 phù hợp, các kích thước hạt phổ biến thường được khách hàng lựa chọn có kích thước hạt từ 0-25mm, 0-37,5mm, hay từ 0-45mm.
Đá 1×2
Là loại có kích cỡ 10 x 28mm (hoặc nhiều loại kích cỡ khác như: 10x22mm còn gọi là đá 1×2 quy cách ( 1×1 ), 10x25mm còn gọi là 1×2 bê tông; 10x16mm,… tuy theo nhu cầu sử dụng của khác hàng mà chọn những kích cỡ khác nhau). Loại này được dùng để đổ bê tông, làm nhà cao tầng, đường băng sân bay, cầu cảng, đường quốc lộ, đặc biệt chúng được sử dụng phổ biến tại các nhà máy bê tông tươi hoặc bê tông nhựa nóng, v.v…
Đá mi sàng
Cũng giống như mi bụi, mi sàng được sàng tách ra từ sản phẩm đá khác nhưng có kích cỡ lớn hơn từ 5mm đến 10mm. Loại đá này dùng làm chân đế gạch bông, gạch lót sàn, phụ gia cho công nghệ bê tông đúc ống cống và thi công các công trình giao thông và phụ gia cho các loại VLXD khác.
Đá mi bụi
Là mạt đá, có kích cỡ từ 0 đến 5mm, được sàng tách ra từ các sản phẩm đá khác. Loại bột này thường được dùng làm chân đế gạch bông, gạch lót sàn, phụ gia cho công nghệ bê tông đúc ống cống, dùng trong các công trình giao thông và phụ gia cho các loại VLXD khác.
CÔNG TY TNHH THÉP NAM THÀNH VINH
Địa chỉ : 99/3 Nguyễn Hữu Dật – P. Tây Thạnh – Q. Tân Phú
Tel: 0985 581 666 – 0989 707 956
Fax: 08 3526 8694
Email: info@namthanhvinh.vn
Phân Biệt Các Loại Đá Tự Nhiên Trong Xây Dựng
Phân biệt các loại đá tự nhiên trong xây dựng
– Đá Marble được ứng dụng rộng rãi trong nhiều công trình dân dụng, được dùng làm nội thất và cả ngoại thất như ốp cột, mặt tiền, lát nền phòng khách, phòng tắm…
– Đá Granite nằm trong vỏ trái đất hoặc được tạo nên từ quá trình biến chất tiếp xúc nhiệt hay sừng hóa phun ra bề mặt trái đất. Màu sắc của đá hoàn toàn ngẫu nhiên do thiên nhiên tạo thành, có thể là hồng, xám hay đen, vàng…
– Hiện nay trên thị trường có 3 loại đá Granite chủ yếu là loại đá hạt mịn, đá hạt trung bình và hạt thô.
– Đá Granite hay còn được người dùng thường gọi là đá hoa cương, được ứng dụng phổ biển trong nhiều công trình xây dựng như ốp tường, mặt tiền, lát sân nhà, cầu thang, mặt bếp, làm bàn ngoại thất…
3. Đá Travertine
– Đá Travertine hay còn được gọi với cái tên thông dụng là đá trầm tích, được cấu tạo từ thành phần chính là canxit. Loại đá này được lộ trên mặt đất có thành phần biến chất từ đá vôi, kết cấu phần lớn là vân chứa động thực vật hóa thạch.
– Đá trầm tích có màu sắc đa dạng, từ màu tro, xanh nhạt cho đến vàng hay hồng sẫm vô cùng lạ mắt. Mỗi màu đá khác nhau do thành phần tự nhiên của chúng có sự khác biệt, vì vậy đặc tính cũng không giống nhau. Ví dụ nếu mặt đá màu đen là do có chứa nhiều tạp chất trong đất như bùn, cát, đất sét…
– Loại đá này được dùng làm cốt liệu cho bê tông, rải mặt đường, chế tạo tấm ốp, lát hay tạo tượng điêu khắc, hòn non bộ trang trí tiểu cảnh…
– Đá Onyx xuyên sáng được tạo nên trong tự nhiên hay có thể được làm nhân tạo. Đây là loại đá thuộc dòng thạch anh, kết hợp giữa nước và quá trình phân hủy của đá vôi. Đối với đá Onyx nhân tạo thì chủ yếu được làm từ nhựa.
– Loại đá này có khả năng xuyên sáng tốt, khác biệt với những loại đá còn lại, có tính mềm, giòn, dễ vỡ và rạn nứt.
– Loại đá này khá hiếm trên thị trường với kích cỡ từ những tấm lớn, kích thước quy cách và cả những hạt đá dạng mosaic. Đá Onyx được ứng dụng trong các công trình thiết kế theo phong cách cổ điển để tăng độ sang trọng, hoành tráng hay những công trình hiện đại, tinh tế, đòi hỏi giá trị nghệ thuật cao.
5. Đá Marble phức hợp
– Đá Marble phức hợp được tạo nên từ bột đá tự nhiên, bột đá màu và polyester resin dạng bão hòa để kết dính. Sản phẩm khắc phục được một số nhược điểm của đá Marble tự nhiên như trọng lượng nhẹ hơn, dễ vận chuyển, chịu được nước, chống cong vênh, cách âm, cách nhiệt tốt.
– Loại đá nay được ứng dụng nhiều trong nội thất như ốp mặt bếp, quầy bar, lavabo rời…
Đá nhựa nhân tạo có thành phần chính từ khoáng đá tự nhiên và acrylic. Thành phẩm có nhiều đặc điểm như chống ố bẩn, chịu nhiệt, chống tia cực tím… được dùng nhiều trong thiết kế nhà bếp như bar, bồn rửa, mặt bàn hay các thiết kế có đường cong khó xử lý.
7. Đá xi măng, đá granite nhân tạo
– Đá Granite nhân tạo có 70% là trường thạch, 30% còn lại là đất sét có độ bóng loáng khá cao. Sản phẩm được sấy ở nhiệt độ cao nên hạn chế được việc trầy xước hơn so với đá tự nhiên.
– Đá Granite nhân tạo có màu sắc khá đồng đều, được dùng nhiều trong xây dựng như ốp tường – sàn, trần nội thất và một số hạng mục ngoại thất khác để thay thế cho đá tự nhiên.
Cách Đơn Giản Phân Biệt Các Loại Đá Trong Xây Dựng
Mặc dù có sự ra đời của hàng loạt các loại vật liệu khác nhau, nhưng trong lĩnh vực xây dựng, vật liệu đá vẫn là sự lựa chọn của rất nhiều người.
Đá có ưu điểm lớn nhất là mật độ cao, chống mài mòn, độ bền và độ cứng tốt, có hiệu quả trang trí cao. Mỗi loại đá đều có những đặc điểm khác nhau.
Tức là những loại đá có sẵn trong tự nhiên như:
Loại đá này ngày càng được phổ biến, nhất là khi nguồn đá tự nhiên đang ngày càng khan hiếm và chiến lược bảo vệ tài nguyên thiên nhiên buộc người tiêu dùng phải nghĩ đến sự lựa chọn này. Một số loại đá nhân tạo hay được sử dụng trong xây dựng là:
2. Đặc điểm các loại đá trong thiết kế xây dựng
Đây là loại đá hình thành do chịu ảnh hưởng của nhiệt lưu hoạt động magma và sự vận động kết cấu ở bên trong vỏ trái đất. Do tác động của nhiệt độ cộng với áp lực dẫn đến các thành phần và kết cấu của nham thạch bị thay đổi.
Đá có khá nhiều màu sắc khác nhau, bên cạnh các sắc màu phổ biến như trắng, trắng xám, đen thì còn có các màu như xám, xám xanh, lục, đỏ, vàng… Bề mặt ngoài của đá có nhiều hoa văn đẹp, tính thẩm mỹ cao như đường, điểm, gợn sóng…
Nhìn chung, ứng dụng của loại đá này khá phong phú, dù thiết kế nội hay ngoại thất bạn đều có thể sử dụng nó để ốp tường, lát cầu thang, cột, bar, bàn cà phê, bếp, nhà tắm, mặt tiền nhà…
Loại đá này nằm trong vỏ trái đất hoặc được tạo nên từ quá trình phun ra bề mặt trái đất rồi ngưng tụ thành do quá trình biến chất tiếp xúc nhiệt hay sừng hóa. Hầu như đá granite đều cấu tạo khối cứng, xù xì hướng tròn cạnh khi bị phong hóa. Phổ biến nhất trong số đó chính là đá hoa cương, bazan, đá núi lửa, đá tuff.
Màu sắc của đá có thể là hồng, xám hay thậm chí là đen, vấn đề này còn tùy thuộc vào thành phần hóa học cũng như khoáng vật cấu tạo nên đá. Với đá hoa cương hay đá magma tính acid phân bổ tương đối rộng rãi. Bề mặt hạt thô đạt mức đá kết tinh, tỷ trọng trung bình của nó là 2.75 g/cm3, độ nhớt ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn là ~4.5 * 1019 Pa*s. Hiện nay, thị trường đá hoa cương gồm có 3 loại đó là đá hạt mịn, hạt trung bình và hạt thô.
Loại đá này được sử dụng khá phổ biến trong xây dựng, ốp tường, lát sàn nhà nội ngoại thất, các khu tiểu cảnh trang trí, cầu thang, mặt bếp…
Đa phần chúng được cấu tạo từ khoáng chất canxit, nó là một trong 3 nhóm chính cấu tạo nên vỏ trái đất và nó chiếm khoảng 75% bề mặt của trái đất, những loại đá được lộ lên trên mặt đất có một phần được biến chất từ đá vôi, kết cấu phần lớn là lớp vân chứa động thực vật hóa thạch.
Đá có màu sắc khá đa dạng, từ màu tro, xanh nhạt, vàng cho đến hồng sẫm. Đối với màu đen là do nó bị lẫn quá nhiều tạp chất trong đất như bitum, bùn, cát, đất sét… Đá vôi có khối lượng trung bình 2.600 ÷ 2.800 kg/m3, cường độ chịu nén 1.700 ÷ 2.600 kg/cm2, khả năng hút nước 0.2 ÷ 0.5%. Đối với loại đá vôi nhiều silic sẽ có cường độ cao hơn, tuy nhiên nó giòn và cứng hơn, còn đá vôi chứa nhiều sét lại chịu độ bền nước kém.
Đá vôi thường được làm cốt liệu cho bê tông, rải mặt đường, chế tạo tấm ốp, tấm lát, các cấu kiện kiện kiến trúc, xây dựng, tạo hình điêu khắc tượng, hòn non bộ trang trí…
Loại đá này có thể được tạo nên từ tự nhiên hay nhân tạo, nó thuộc dòng đá thạch anh và là kết quả của sự kết hợp giữa nước và quá trình phân rã của đá vôi, thông qua quá trình chuyển hóa liên tục trong lòng đất để tạo nên một loại đá mới. Đối với loại đá nhân tạo thì nguyên liệu sử dụng để làm ra nó chính là nhựa.
Khả năng xuyên sáng chính là điểm đặc biệt của loại đá này so với những loại đá khác, nó có đặc tính mềm, giòn, dễ vỡ và rạn nứt. Bề mặt trông giống với sáp và mang lại một vẻ đẹp khác sang trọng, nhiều màu sắc khác nhau.
Đây chính là một loại đá quý hiếm trên thị trường, các thành phẩm của nó thường là dạng tấm lớn, dạng kích thước quy cách hoặc dạng hạt như mosaic. Loại đá này phù hợp nhất cho phong cách cổ điển cũng như hiện đại, ở các công trình như nhà hàng cao cấp, resort… nó sẽ góp phần gia tăng giá trị và vẻ đẹp sang trọng của những nơi này.
Được tạo nên từ bột đá thiên nhiên và bột đá màu sắc hòa cùng polyester resin bão hòa như là chất kết dính, một tỷ lệ đặc biệt và chính xác, mang lại vẻ đẹp ấn tượng cho vật liệu.
So với đá tự nhiên thì loại đá này có trọng lượng nhẹ hơn, dễ vận chuyển, thích hợp đối với các thiết kế nhà cao tầng bị hạn chế tải trọng. Khi nó kết hợp với các loại vật liệu khác thì độ cứng thậm chí còn cao gấp 3 lần so với đá tự nhiên, chống cong vênh, gãy vỡ. Khả năng cách âm cách nhiệt tốt, chịu áp lực môi trường trong thời gian lâu dài.
Được sử dụng nhiều nhất trong thiết kế nội thất, lavabo rời, bồn tắm, mặt bàn bếp, quầy bar, các sản phẩm trang trí nội thất…
Đây là loại vật liệu được tạo nên từ hỗn hợp giữa khoáng đá tự nhiên và acrlyic, do vậy mà nó có độ đặc, không có lỗ hổng, cứng, bền màu, có thể uốn cong được, dễ tác chế sửa chữa khi làm mới.
Khả năng chống ố bẩn, chịu nhiệt, chống tia cực tím của loại đá này khá lớn, không có vết nối, an toàn vệ sinh thực phẩm, bền màu và thiết kế tương đối linh hoạt.
Vật liệu được sử dụng nhiều nhất trong các thiết kế mặt bếp, bar, bồn rửa hay quầy lễ tân, mặt bàn, các thiết kế đường cong khó xử lý.
Có 70% là trường thạch, 30% còn lại là đất sét với độ bóng láng khá cao.
Đá có khả năng sấy khô ở nhiệt độ 1500 độ C, do vậy nó hạn chế việc trầy xước hơn so với đá granite tự nhiên. Loại đá này được ép từ bột đá tự nhiên, do vậy mà màu sắc cũng như bông đá khá đều màu, có tính thẩm mỹ và đẹp mắt hơn so với các loại đá granite tự nhiên khác, dĩ nhiên về mức độ giá cả thì nó cũng nhỉnh hơn.
Được dùng nhiều trong các công trình xây dựng, ốp tường sàn, trần nội ngoại thất. Bên trong các công trình, đá granite được dùng làm mặt bàn, ghế, quầy bar.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Loại Đá Phổ Biến Thường Dùng Trong Xây Dựng trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!