Xu Hướng 5/2023 # Những Dấu Hiệu Thai Chết Lưu Trong 3 Tháng Đầu Mẹ Chớ Chủ Quan # Top 11 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Những Dấu Hiệu Thai Chết Lưu Trong 3 Tháng Đầu Mẹ Chớ Chủ Quan # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Những Dấu Hiệu Thai Chết Lưu Trong 3 Tháng Đầu Mẹ Chớ Chủ Quan được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thai chết lưu do vấn đề với cổ tử cung

Cổ tử cung là vòng kín ở gốc tử cung, ở một số phụ nữ cổ tử cung mở sớm hoặc không đủ sức để nâng đỡ thai nhi dẫn đến gây tử vong khi sinh, không chỉ thai nhi mà cả người mẹ.

Nguyên nhân này thường chỉ gây ra thai chết lưu ở tam cá nguyệt thứ hai (15%).

Thai lưu do nhau thai có vấn đề

Nhau thai có vai trò vận chuyển dưỡng chất và oxy cho thai nhi. Ước tính, có đến 15-25% các thai chết lưu là do các vấn đề về nhau thai. Thường là :

Nhau thai hình thành không đúng cách, phát triển không đầy đủ, hoạt động không tốt.

Nhau thai bị bong ra khỏi thành tử cung.

Bất thường nhiễm sắc thể

Bất thường ở nhiễm sắc thể là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến các ca sảy thai sớm, nhưng lại ít hơn ở thai lưu.

Thai lưu do sức khỏe của mẹ có vấn đề

Một số loại bệnh tật nhất định làm tăng cơ hội thai chết lưu. Những vấn đề này có thể có từ trước khi mang thai hoặc trong quá trình mang thai mới xuất hiện và phát triển nó.

Nhiễm trùng

Nhiều bệnh nhiễm trùng khác nhau có thể lây từ người mẹ sang thai nhi qua nhau thai. Chẳng hạn như bệnh thứ 5, listeriosis, rubella, toxoplasmosis, herpes, giang mai, HIV,…

Vấn đề với dây rốn

Dây rốn là đường dây nối trực tiếp giữa mẹ và em bé, nếu có vấn đề gì sẽ ảnh hưởng đến em bé.

Có hơn 25 bệnh lý rốn khác nhau, tất cả đều có thể phát hiện thông qua siêu âm. Điển hình nhất là dây rốn quấn quanh cổ, chân hoặc tay thai nhi.

5 dấu hiệu thai lưu dễ nhận biết nhất

1/ Dấu hiệu thai chết lưu thứ nhất: không nhận thấy dấu hiệu mang thai

Đa phần thai khi thai chết lưu sẽ có những cảm giác như giảm và mất hết cảm giác nghén, bụng nặng và hơi tức, ngực mềm đi, không còn căng tức như ban đầu nữa, tự nhiên tiết sữa non, tâm trạng bồn chồn, bất thường, hay lo lắng, ra máu đen ở âm đạo, tim thai ngừng đập, thử máu thấy sinh sợi huyết giảm … Những triệu chứng này rất dễ nhầm với chửa ngoài dạ con, đặc biệt là chửa trứng thoái triển.

3/ Tử cung mẹ không phát triển

Khi bé lớn lên, tử cung của mẹ cũng phải phát triển theo. Nếu thai lưu, tất nhiên tử cung của mẹ không phát triển nữa. Trong những lần khám thai theo định kỳ, bác sĩ sẽ tiến hành ước lượng độ tăng trưởng của tử cung. Một tử cung mà không theo kịp tốc độ phát triển của thai kỳ thì chắc hẳn có trục trặc nào đó. Sau khi kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa kết luận cuối cùng về việc tại sao tử cung ngừng mở rộng.

4/ Không nghe được tim thai

Các cuộc khám thai định kỳ thường kiểm tra nhịp tim thai. Có nhiều trường hợp khó khăn khi nghe nhịp tim nhưng bác sĩ sẽ tiêp tục quá trình đo cho đến khi tìm được tim thai. Nếu vẫn không thấy được tim thai, thai phụ sẽ được làm xét nghiệm để tìm hiểu lý do, trong đó có nguyên nhân thai đã bị chết.

Mối nguy hiểm của thai lưu là nước ối sẽ bị vỡ sớm khi chưa có dấu hiệu sẩy hay chuyển dạ, vì qua nơi màng ối rách, vi khuẩn sẽ vào buồng ối và dạ con gây nhiễm khuẩn trầm trọng, lúc này có thể nguy hiểm đến tính mạng của người mẹ.

Triệu chứng của thai lưu khá rõ rệt, người mẹ có thể tự nhận biết được như tự nhiên hết nghén (nếu thai còn nhỏ đang ở giai đoạn nghén), bụng không to thêm hoặc nếu đã to rồi thì mỗi ngày một nhỏ đi, giảm và mất hết cảm giác nghén, bụng nặng và hơi tức, ngực mềm đi, không còn căng tức như ban đầu nữa, tự nhiên tiết sữa non, tâm trạng bồn chồn, bất thường, hay lo lắng, ra máu đen ở âm đạo, thử máu thấy sinh sợi huyết giảm … Những triệu chứng này rất dễ nhầm với chửa ngoài dạ con, đặc biệt là chửa trứng thoái triển.

Thai chết lưu trong trường hợp quá non (1 – 2 tháng) có thể tự tiêu biến đi mà chính người mẹ cũng không biết mình đã có thai. Nếu thai đã lớn (3- 6 tháng) thì sẽ xẩy; hoặc đẻ nếu trên 6 tháng. Tuy vậy, thời hạn từ khi thai chết đến lúc sảy hoặc đẻ ở mỗi người một khác. Thông thường thai chết ở tuổi càng lớn thì thời gian lưu lại trong dạ con càng ngắn. Tuy nhiên, nếu thai chết lưu được phát hiện sớm để can thiệp thì không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và tính mạng người mẹ. Quá trình sảy hoặc đẻ của thai chết lưu diễn biến như các ca sảy hoặc đẻ bình thường. Tuy nhiên, nếu để muộn cũng có thể dẫn đến tình trạng bị nhiễm trùng, rối loạn đông máu gây nguy hiểm đến tính mạng.

Làm gì khi thấy có một trong các biểu hiện thai lưu?

Khi gặp phải trường hợp bị sảy thai hoặc phát hiện thấy thai chết lưu thì bạn hãy đến gặp ngay bác sỹ để được kiểm tra và biết được kết quả chính xác nhất. Trong những tuần đầu tiên của thai kỳ mà bạn thai nhi bị chết lưu hay sảy thường thì thai sẽ tự đào thải nên bạn sẽ hoàn toàn yên tâm về sức khỏe sẽ không bị ảnh hưởng gì nhiều. CÒn nếu trong tử cung của bạn vẫn còn các phần còn sót lại của bào thai thì các bác sỹ sẽ dùng những biện pháp để loại những phần còn lại đó ra khỏi cơ thể của bạn, cũng tùy vào từng trường hợp mà các bác sỹ sẽ dùng những cách khác nhau để điều trị cho bạn, Thế nên trong quá trình mang thai việc đi khám thai định kỳ là rất cần thiết. Và bạn cũng cần chú ý một số điểm sau để đề phòng rủi ro với bào thai của mình.

Bạn cần thiết phải luôn duy trì một chế độ ăn uống phù hợp nhất đảm bảo đầy đủ canxi và axit folic.

Việc tập thể dục hàng ngày bằng những động tác nhẹ nhàng cũng rất cần thiết nhưng bạn cũng cần đến sự góp ý của các bác sỹ.

Bạn cũng nên duy trì được trọng lượng không được quá béo hoặc quá gầy vì như thế đều sẽ dẫn đến việc sảy thai, thai nhi chết lưu.

Bạn cần nên tránh những đồ uống có cồn, cafein và các loại thịt nguội, pho mát dạng mềm.

Nếu bạn đang là người nghiện thuốc lá thì hãy bỏ thuốc ngay lập tức.

Và bạn muốn sử dụng một loại thuốc nào đó thì cần đến sự tư vấn của bác sỹ và phải gặp ngay bác sỹ nếu trong người cảm thấy khó chịu, mệt mỏi.

Ở vùng bụng bạn cần tránh để chấn thương.

Bạn cần tiêm phòng vacxin nếu gia đình bạn có di truyền về bệnh truyền nhiễm.

từ khóa

dấu hiệu thai chết lưu trong 3 tháng đầu

dấu hiệu thai lưu 3 tháng cuối

thai chết lưu 8 tuần

dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai 3 tháng cuối

The post Những dấu hiệu thai chết lưu trong 3 tháng đầu mẹ chớ chủ quan appeared first on .

5+ Dấu Hiệu Thai Chết Lưu 3 Tháng Giữa Mẹ Bầu Cần Lưu Ý

Dấu hiệu thai chết lưu 3 tháng giữa là điều mẹ bầu cần nắm rõ để có thể phát hiện và xử lý kịp thời, bảo vệ an toàn cho mẹ bầu khi điều không may mắn xảy ra.

Thai lưu là điều không ai mong muốn, nhất là khi em bé đã thành hình vào 3 tháng giữa.

Không chỉ vậy, nếu không xử lý phù hợp thì những biến chứng gây ra cho mẹ bầu cũng rất nguy hiểm, do vậy việc nắm bắt được các biểu hiện ban đầu là rất cần thiết.

Vậy dấu hiệu thai chết lưu 3 tháng giữa là gì?

Thai lưu là gì?

Thai lưu, thai chết lưu hay sảy thai là nhưng tên gọi chung để thể hiện cho việc thai nhi dừng phát triển trong bụng mẹ.

Thông thường thì nếu thai nhi còn nhỏ sẽ gọi là sảy thai, còn thai nhi đã lớn thì gọi là thai lưu, nhưng nhìn chung là cách gọi không quá quan trọng.

Để có thể phản ứng kịp thời, chị em cần nắm được nguyên nhân và dấu hiệu thai lưu sớm nhất có thể.

Nguyên nhân thai lưu 3 tháng giữa

Cũng giống như thai lưu 3 tháng đầu, hiện nay vẫn chưa có một nguyên nhân cụ thể nào gây nên hiện tượng thai lưu.

Cấu trúc cổ tử cung

Nếu mẹ bầu đang gặp các vấn đề về tử cung thì cung mang tới khả năng gây sảy thai. Các trường hợp được cho là gây thai lưu nhiều có thể kể tới như tử cung hay cổ tử cung yếu, tử cung có hình dạng bất thường hay u sơ tử cung.

Sức khỏe yếu

Trong thai kỳ, sức khỏe của mẹ bầu là vô cùng quan trọng, ăn gì, uống gì trong 3 tháng giữa là điều mẹ bầu cần đặc biệt quan tâm.

Ngoài ra, việc mẹ bầu mắc các bệnh mạn tính như thận, suy giáp, cao huyết áp, tiểu đường, lupus… cũng khiến sức khỏe mẹ bầu suy giảm nghiêm trọng, gây thai lưu.

Do bệnh truyền nhiễm

Không chỉ các bệnh mạn tính, nếu không may mẹ bầu mắc phải các bệnh truyền nhiễm thì khả năng ảnh hưởng tới thai nhi là rất cao.

Hiện nay, những bệnh truyền nhiễm được cho là có khả năng gây thai chết lưu có thể kể đến như virus cự bào, nhiễm khuẩn âm đạo, sởi rubella, HIV, giang mai, lậu, sốt rét…

Do đó, chị em cần chú ý trong việc phòng tránh và nâng cao sức đề kháng.

Dùng thuốc không theo chỉ định

Đôi khi, do thiếu hiểu biết mà chị em mua và sử dụng các loại thuốc không theo chỉ định của bác sĩ. Nếu trúng phải loại thuốc có tác dụng phụ gây nguy hiểm cho mẹ bầu thì sẽ dẫn tới thai lưu.

Do đó, nếu gặp vấn đề gì về sức khỏe, chị em cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước để có hướng dẫn chi tiết.

Các tác động bên ngoài

Ngoài những nguyên nhân trên, những tác động mạnh vào vùng bụng cũng có thể gây ảnh hưởng xấu tới thai nhi. Do đó, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý trong sinh hoạt hàng ngày, tránh té ngã ngay các việc tương tự.

Dấu hiệu thai lưu 3 tháng giữa mẹ bầu cần nắm rõ

Các dấu hiệu mang thai biến mất

Khi mang thai, các mẹ bầu thường có các biểu hiện mang thai đặc trưng như ốm nghén, đầy hơi, táo bón, đau lưng, chuột rút, căng tức ngực, khẩu vị thay đổi…

Nếu bỗng nhiên các triệu chứng đều biến mất một cách khó hiểu thì chị em nên nghĩ tới trường hợp xấu nhất là thai chết lưu.

Hãy tới ngay bệnh viện để bác sĩ siêu âm, thăm khám kĩ càng hơn.

Đau bụng

Nếu bỗng nhiên mẹ bầu bị đau bụng dữ dội, đau quặn thì đây là biểu hiện không bình thường, cần phải tiến hành thăm khám ngay.

Chảy máu âm đạo

Khi có dấu hiệu thai lưu, mẹ bầu sẽ xuất hiện tình trạng chảy máu âm đạo. Máu không ra nhỏ giọt từng ít mà ra nhiều, liên tục, đôi khi là máu đông cục.

Nếu không ngăn chặn kịp thời thì rất nguy hiểm đối với tính mạng của mẹ bầu.

Nếu trong giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ và bị ra máu nhiều thì chị em nên đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám.

Nước ối không bình thường hoặc vỡ ối sớm

Túi ối là một trong những phần gắn liền với sự phát triển của thai nhi, do đó nếu lượng nước trong túi ối không ổn định sẽ gây nhiều hệ lụy cho em bé.

Ngược lại nếu nước ối ít có thể gây dị tật bẩm sinh, tệ hơn là thai lưu.

Không chỉ vậy, nếu túi ối vỡ, hiện tượng nhiễm khuẩn có thể xảy ra, không chỉ gây thai lưu mà còn rất nguy hiểm cho tính mạng của mẹ bầu.

Thai nhi không cử động

Khi vào giai đoạn giữa thai kỳ, thai nhi đã lớn và rất hay cử động, những tác động này mẹ bầu có thể dễ dàng nhận biết được.

Bởi vậy nếu thai nhi bỗng không còn cử động nữa thì khả năng thai lưu là rất cao.

Các mẹ nên đếm số lần thai nhi cử động trong ngày để theo dõi, qua đó có thể nhận ra những bất thường sớm nhất.

Bụng và cân nặng không phát triển

3 tháng giữa là thời điểm thai nhi phát triển rất nhanh, do đó cân nặng của mẹ bầu sẽ tăng khá nhanh. Không chỉ vậy, kích thước bụng của mẹ bầu cũng tăng lên để phù hợp với kích thước của em bé.

Nếu thấy bụng không phát triển, cân nặng bị chững lại thì mẹ bầu cũng nên đến bệnh viện để kiểm tra tình trạng phát triển của thai nhi.

Chuột rút và đau lưng liên tục

2 hiện tượng trên là những biểu hiện khi mang thai mà chị em nào cũng phải trải qua.

Tuy nhiên, nếu các biểu hiện trên xuất hiện bất thường, với tần suất quá nhiều và gây đau đớn nhiều hơn bình thường thì rất có thể đây là biểu hiện thai lưu. Chị em cần đi thăm khám ngay để chuẩn đoán nguyên nhân sớm.

Hầu hết, các biểu hiện thai lưu 3 tháng giữa đều rất rõ ràng và chị em có thể dễ dàng nhận ra, do đó, nếu thấy bất thường, hãy nhanh chóng tới ngay trung tâm y tế để được chuẩn đoán và đưa ra hướng xử lý.

Trên hết, hãy duy trì chế độ sinh hoạt, luyện tập lành mạnh, an toàn để quá trình mang thai diễn ra suôn sẻ.

Hy vọng những thông tin trên có thể giúp ích cho mẹ bầu.

5 Cách Phòng Tránh Thai Chết Lưu 3 Tháng Đầu Cho Mẹ Yếu

Phòng tránh thai chết lưu mẹ bầu cần ăn uống đầy đủ dưỡng chất, nghỉ ngơi hợp lý, đồng thời tránh làm việc nặng nhọc, hay tự ý dùng thuốc và các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá,…Nguyên nhân thai chết lưu, dấu hiệu thai lưu và cách xử lý khi bị thai lưu 3 tháng đầu chia sẻ bên dưới. Dấu hiệu thai lưu 3 tháng đầu là gì?Mang thai lần đầu bị thai…

Phòng tránh thai chết lưu mẹ bầu cần ăn uống đầy đủ dưỡng chất, nghỉ ngơi hợp lý, đồng thời tránh làm việc nặng nhọc, hay tự ý dùng thuốc và các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá,…Nguyên nhân thai chết lưu, dấu hiệu thai lưu và cách xử lý khi bị thai lưu 3 tháng đầu chia sẻ bên dưới.

Dấu hiệu thai lưu 3 tháng đầu là gì?

Mang thai lần đầu bị thai lưu có nguy hiểm không, khi nào có thai lại được?

Thai chết lưu là trường hợp trứng đã thụ tinh và làm tổ được trong tử cung, nhưng không phát triển được thành thai nhi trưởng thành, bị chết và lưu lại trong tử cung trên 48 giờ.

Thai lưu dễ xảy ra nhất ở 3 tháng đầu nhưng không loại trừ đến tháng thứ 9.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra thai chết lưu và cũng có nhiều trường hợp thai chết lưu mà không tìm được nguyên nhân.

Tuy nhiên, có thể do người mẹ có điều kiện kinh tế kém, ăn uống thiếu chất, suy dinh dưỡng, hoặc do mẹ bị các bệnh lý nội khoa mạn tính hay cấp tính, bệnh nhiễm khuẩn hoặc sử dụng một số dược chất nguy hiểm cho sự phát triển và sự sống của thai nhi,… Lượng nước ối bất thường, quá ít hoặc quá nhiều cũng có thể khiến cho thai nhi bị chết lưu.

Còn nguyên nhân do thai nhi thường gặp nhất là: bất thường nhiễm sắc thể, xung khắc nhóm máu mẹ và con, dị dạng thai nhi hoặc do nhiễm khuẩn trong bụng mẹ,… Hoặc dây rốn bị chèn ép, xoắn, bị rối và quấn vào cổ, thân hay các chi của bé,… đều gây ra những nguy hiểm rất lớn cho thai nhi.

Thai chết lưu là triệu chứng vô cùng nguy hiểm và có thể nhận biết qua những dấu hiệu sau:

Không nhận thấy những chuyển động của thai nhi

Khi người mẹ không còn nhận thấy chuyển động của bé nữa thì đó có thể là một dấu hiệu của thai lưu. Đếm số lần thai máy là điều người mẹ nên làm hàng ngày để đảm bảo sức khỏe của thai nhi.

Tử cung mẹ không phát triển

Khi bé lớn lên, tử cung của mẹ cũng phải phát triển theo. Nếu thai lưu, tất nhiên tử cung của mẹ không phát triển nữa. Trong những lần khám thai theo định kỳ, bác sĩ sẽ tiến hành ước lượng độ tăng trưởng của tử cung. Một tử cung mà không theo kịp tốc độ phát triển của thai kỳ thì chắc hẳn có trục trặc nào đó.

Sau khi kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa kết luận cuối cùng về việc tại sao tử cung ngừng mở rộng.

Không nghe được tim thai

Các cuộc khám thai định kỳ thường kiểm tra nhịp tim thai. Có nhiều trường hợp khó khăn khi nghe nhịp tim nhưng bác sĩ sẽ tiếp tục quá trình đo cho đến khi tìm được tim thai.

Nếu vẫn không thấy được tim thai, thai phụ sẽ được làm xét nghiệm để tìm hiểu lý do, trong đó có nguyên nhân thai đã bị chết.

Không nhận thấy dấu hiệu mang thai

Đa phần thai khi thai chết lưu sẽ có những cảm giác như giảm và mất hết cảm giác nghén, bụng nặng và hơi tức, ngực mềm đi, không còn căng tức như ban đầu nữa, tự nhiên tiết sữa non, tâm trạng bồn chồn, bất thường, hay lo lắng, ra máu đen ở âm đạo, tim thai ngừng đập, thử máu thấy sinh sợi huyết giảm …

Những triệu chứng này rất dễ nhầm với chửa ngoài dạ con, đặc biệt là chửa trứng thoái triển.

Mối nguy hiểm của thai lưu là nước ối sẽ bị vỡ sớm khi chưa có dấu hiệu sẩy hay chuyển dạ. Vì qua nơi màng ối rách, vi khuẩn sẽ vào buồng ối và dạ con gây nhiễm khuẩn trầm trọng, lúc này có thể nguy hiểm đến tính mạng của người mẹ.

Phòng tránh thai chết lưu như thế nào?

Để phòng tránh hiện tượng này, trước khi thụ thai cả vợ và chồng cùng phải thận trong ăn uống như: không dùng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, heroin…);

Thai phụ không nên làm việc nặng, quá sức, độc hại; tránh tiếp xúc với các loại hóa chất, ô nhiễm môi trường…;

Ăn uống đầy đủ các dưỡng chất; nghỉ ngơi hợp lý; giữ cho tinh thần luôn được thoải mái; đi khám thai theo định kỳ để bác sĩ theo dõi sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe của bạn.

Kiêng cử quan hệ vợ chồng, đặc biệt là 3 tháng đầu và 3 tháng thai kỳ.

Cách xử trí với thai chết lưu như thế nào?

Thai chết lưu càng sớm được phát hiện và can thiệp thì càng ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ.

Siêu âm là một trong những phương pháp có thể giúp bạn phát hiện sớm về hiện tượng này. Vì vậy, khi thấy các dấu hiệu bất thường, bạn cần đi khám ngay để được các bác sĩ trợ giúp kịp thời.

Việc điều trị thai lưu không phải trường hợp nào cũng giống nhau. Phương pháp xử lý thai chết lưu sẽ phụ thuộc vào tuổi thai nhi. Cụ thể:

Thông thường những người phụ nữ bị lưu thai khi tuổi thai nhi còn quá bé thì thai sẽ tự tiêu.

Còn những trường hợp bị thai lưu khi tuổi thai dưới 7 tuần tuổi thì phương pháp điều trị đó là phá thai bằng thuốc (gây sảy thai).

Còn đối với những trường hợp tuổi thai nhi đã lớn thì cần phải tiến hành đó là hút thai hoặc nạo phá thai.

Tóm lại, thai chết lưu 3 tháng đầu do nhiều nguyên nhân khác nhau, để phòng tránh thai chết lưu mẹ bầu cần ăn uống đầy đủ dưỡng chất, nghỉ ngơi hợp lý, đồng thời tránh làm việc nặng nhọc, hay tự ý dùng thuốc và các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá.

nguyên nhân thai lưu 2 tháng đầu

dấu hiệu thai chết lưu 3 tháng đầu

nguyen nhan thai luu khong co tim thai

nguyên nhân thai lưu 2 tháng đầu

thai chết lưu sau bao lâu thì có thai lại

bị lưu thai nên kiêng gì

Dấu Hiệu Sảy Thai 3 Tháng Đầu Mẹ Cần Lưu Ý

Nhận biết dấu hiệu sảy thai 3 tháng đầu có thể làm giảm các biến chứng có thể gặp ở người mẹ và tăng thêm hi vọng cứu sống được thai nhi. Chảy máu âm đạo, đau bụng dưới, sốt cao… là những dấu hiệu sảy thai nguy hiểm trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Nguyên nhân sảy thai 3 tháng đầu

Hiện tượng sảy thai thường xảy ra nhất trong những tuần đầu tiên của thai kỳ. Các bất thường nhiễm sắc thể là nguyên nhân phổ biến nhất gây sẩy thai, và trong hầu hết các trường hợp, các mẹ không thể làm gì để ngăn ngừa. Nguy cơ sẩy thai sẽ giảm xuống sau khi thai được 30 tuần.

Một số nguyên khác

Các mẹ lớn tuổi có rủi ro cao hơn. Mẹ từ 35 đến 45 tuổi có 20-30% nguy cơ sẩy thai, và nguy cơ sẩy thai ở mẹ trên 45 tuổi là 50%.

Các mẹ mắc các bệnh mãn tính nghiêm trọng như tiểu đường hoặc lupus có nguy cơ sẩy thai cao hơn.

Mẹ có các bất thường trong tử cung, chẳng hạn như mô sẹo, có thể dẫn đến sẩy thai.

Mẹ hút thuốc, sử dụng thuốc và rượu có thể gây sẩy thai.

Những dấu hiệu sảy thai 3 tháng đầu

Mẹ mất cảm giác điển hình của người mang thai

Những dấu hiệu các mẹ dễ nhận thấy khi đó là cảm giác đau, tức ngực, ốm nghén… Tuy nhiên, nếu mẹ bỗng nhiên mất đi cảm giác này sau khi biết mình có thai 1 tuần, thì khả năng cao bạn bị sảy thai. Cũng có những trường hợp ngoại lệ, bởi vậy để chắc chắn bạn nên đến gặp bác sĩ để được xác định chính xác tình trạng Sức Khỏe này.

Chảy máu âm đạo

Nếu mẹ phát hiện thấy một vài đốm máu nhỏ ở quần chíp, đó là hiện tượng bình thường nhưng nếu thấy máu đỏ tươi, chảy nhiều hoặc ra liên tục trong 2 giờ liền thì đây là dấu hiệu mẹ mang thai ngoài tử cung hoặc sảy thai.

Đi kèm chảy máu và đau bụng là hiện tượng chuột rút thì có thể các mẹ đang bị dọa sảy. Trong trường hợp mẹ bị chảy máu âm đạo kèm đau bụng dưới dữ dội có thể là triệu chứng mang thai ngoài tử cung. Tất cả những trường hợp này đều vô cùng nguy hiểm, các mẹ nên tới gặp bác sĩ để kiểm tra ngay lập tức.

Đau bụng dưới, đau lưng

Biểu hiện này giống như khi mẹ bị đau kinh nguyệt. Nhưng nó cũng là dấu hiệu thường gặp nhất của mang thai ngoái tử cung và sảy thai. Cái nào cũng nguy hiểm. Do vậy, nếu các mẹ thấy xuất hiện những cơn co thắt co tử cung (khoảng 5-20 phút một lần) làm cho mẹ đau thắt và thở khó khăn, và theo sau đó là chảy máu âm đạo thì đừng chần chừ đi khám ngay.

Thai nhi không chuyển động hoặc chuyển động yếu ớt

Bình thường với một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ sẽ cảm nhận được những chuyển động của thai nhi. Nếu trong trường hợp các mẹ không hề thấy thai máy hoặc không thấy xuất hiện bất cứ chuyển động nào thì các mẹ cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa ngay lập tức để có những xử lý kịp thời. Vì rất có thể bé yêy đã gặp phải vấn đề gì đó.

Dịch nhờn ở âm đạo nhiều

Dịch nhờn xuất hiện nhiều bất thường ở âm đạo kèm những cục máu đông và chất lỏng có màu hồng có thể là dấu hiệu các mẹ sắp sảy thai. Đặc biệt khi dịch nhờn có mùi hôi nặng là rất đáng lo ngại.

Áp lực vùng chậu

Trong giai đoạn đầu mang thai, các mẹ cũng thường gặp hiện tượng này. Tuy nhiên, nếu áp lực vùng chậu do thai nhi đè nặng và đi kèm với chứng ra máu âm đạo, chuột rút thì đó là dấu hiệu rất rõ chỉ ra rằng mẹ chuẩn bị sẩy thai.

► Tìm hiểu thêm: Những dấu hiệu sảy thai tự nhiên mẹ bầu cần nắm rõ

Dấu hiệu sảy thai 3 tháng đầu – Bụng không phát triển

Bụng của các mẹ không phát triển hoặc bụng đã to rồi nhưng lại ngày càng bé lại thì khả năng thai đã bị chết lưu rất cao do bụng của người mẹ sẽ ngày càng lớn lên theo sự phát triển của thai nhi. Chính vì thế các mẹ cần đặc biệt chú ý nếu như xuất hiện kèm theo dấu hiệu như ngực không còn bị căng tức, mềm lại, có sữa non tiết ra và cảm thấy đau tức, nặng ở vùng bụng…

Cách phòng tránh sảy thai 3 tháng đầu

Hạn chế lao động, mang vác vật nặng

Môi trường làm việc khá quan trọng, các mẹ nên tránh khói bụi thuốc lá, đồ ăn cay nóng trong quá trình mang thai hoặc các chất kích thích như là rượu, cafe.

Khi các mẹ thấy dấu hiệu chậm kinh nên đi khám sớm để bác sĩ siêu âm và kiểm tra xem thai vào trong buồng tử cung hay chưa. Nhiều trường thai phụ tưởng nhưng thực tế lại bị chửa ngoài tử cung rất nguy hiểm.

Nên thực hiện các xét nghiệm sàng lọc thai theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Nếu các mẹ có tiền sử dọa sảy thai, sảy thai nên kiêng quan hệ vợ chồng, còn các mẹ khỏe mạnh bình thường có thể quan hệ nhẹ nhàng với tư thế phù hợp.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Dấu Hiệu Thai Chết Lưu Trong 3 Tháng Đầu Mẹ Chớ Chủ Quan trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!