Xu Hướng 3/2023 # Những Dấu Hiệu Phát Tác Bệnh Dị Ứng Da Cần Lưu Ý # Top 8 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Những Dấu Hiệu Phát Tác Bệnh Dị Ứng Da Cần Lưu Ý # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Những Dấu Hiệu Phát Tác Bệnh Dị Ứng Da Cần Lưu Ý được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dị ứng da là một bệnh xảy ra ở những cơ địa quá mẫn cảm, lúc này hệ thống miễn dịch sẽ phản ứng lại với các chất gây dị ứng từ môi trường ngoài. Phản ứng tác động kích hoạt các tế bào bạch cầu mast và các kháng thể trong hệ thống miễn dịch sinh ra các chất trung gian histamin. Chất này gây kích ứng da sinh ra một số biểu hiện đặc trưng như: da đỏ, nổi mẩn ngứa, viêm da, kích ứng niêm mạc.v.v… Phản ứng này diễn ra khá nhanh và cần được kiểm soát các dấu hiệu phát tác bệnh dị ứng da một cách tức thời giảm nguy hại tới cơ thể.

Bệnh dị ứng da phát tác bằng những dấu hiệu nào?

Ngay khi tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng thì sau vài phút hoặc có khi vài giờ ( tùy vào tác nhân gây bệnh và cơ địa) mà bệnh có thể biểu hiện ra bên ngoài.

♦Phản ứng làm lưu lượng máu đẩy về da nhiều hơn nên tại các vùng da phát ban thường bị đỏ ứng hoặc hồng nhạt. Đỏ càng xuất hiện nhiều hơn khi ma sát mạnh vào da.

♦Vùng niêm mạc mũi có thể bị dị ứng kích ứng gây chảy dịch, hắt xì hơi. Đối với niêm mạc họng bị dị ứng có thể sưng phù gây suy hô hấp.

♦ Rối loạn tiêu hóa: Đầy bụng, tiêu chảy, đau bụng, trướng bụng, trào ngược… Các triệu chứng này thường xuất hiện sau 5-8 giờ khi ăn kèm theo các dấu hiệu bên ngoài như trên.

♦ Dấu hiệu hiếm gặp: suy hô hấp, tụt huyết áp và có thể sốc phản vệ dẫn tới tử vong.

* XEM CÁCH XỬ LÝ : Mẹo xử lý dị ứng da ở mặt tại nhà

Ngăn chặn nguy cơ phát tác bệnh dị ứng da từ sớm

Dị ứng da được xác định chủ yếu là do các tác nhân từ bên ngoài gây kích ứng gây nên. Thế nhưng yếu tố cơ địa, di truyền cũng là tác nhân sâu xa khiến cho dị ứng da có cơ hội phát triển mạnh. Do đó dựa vào những tác nhân gây bệnh dị ứng bạn có thể đưa ra những biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Gan đảm nhiệm chức năng chuyển hóa các chất độc ra ngoài cơ thể nên khi gan bị tổn thương chất độc bị giữ lại làm hệ thống miễn dịch suy yếu dễ bị kích ứng phản ứng dị ứng. Cần bổ xung nhiều thực phẩm, trà giải độc, thanh mát cơ thể giup giảm nguy cơ mắc phải bệnh bệnh gan.

– Thực phẩm dễ gây dị ứng: Hạn chế ăn các loại thức ăn: Thịt bò, tôm cua, nhộng tằm, các loại hạt, đậu phộng, óc chó, măng tây…

– Không dùng các thực phẩm chứa chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.

– Khi dùng thuốc tây y cần: Sử dụng thuốc tây y theo hướng dẫn của bác sĩ, ngưng sử dụng nếu thấy sau khi uống thuốc xuất hiện ngứa, nổi mẩn đỏ, sưng phù dưới da.

– Không tiếp xúc với nguồn nước bẩn ô nhiễm, môi trường mất vệ sinh dễ bị nhiễm khuẩn gây kích ứng dị ứng da.

– Hạn chế tiếp xúc với hóa chất, xà phòng tẩy rửa.

– Sử dụng mỹ phẩm đúng cách, chọn mỹ phẩm an toàn loại bỏ nguy cơ dị ứng.

Dị Ứng Paracetamol: Nguyên Nhân Và Những Điều Cần Lưu Ý

Dị ứng Paracetamol có thể khiến bệnh nhân mắc phải một hoặc nhiều phản ứng dị ứng ngoài da nguy hiểm. Cụ thể như hội chứng Stevens Johnson (SJS), hội chứng hoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN), ban mụn mủ cấp vô khuẩn toàn thân (AGEP). Trong trường hợp không có biện pháp xử lý và điều trị kịp thời, tính mạng của người bệnh có thể bị đe dọa. Để phòng ngừa rủi ro và tránh gây nguy hiểm, tốt nhất bạn nên cân nhắc việc sử dụng thuốc Paracetamol.

Dị ứng Paracetamol là gì?

Paracetamol thuộc nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt. Thuốc thường được sử dụng để cắt giảm cơn đau, hạ sốt ở mức độ từ nhẹ đến trung bình. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nang, viên nén, bột, thuốc tiêm, thuốc nước…

Viên uống Paracetamol là thuốc không kê đơn, phù hợp với nhiều đối tượng nên được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên ở một số trường hợp đặc biệt (dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc, cơ địa nhạy cảm), thuốc có thể tác động và hình thành các phản ứng dị ứng ngoài da. Cụ thể như phồng rộp da, đỏ da, phát ban…

Các phản ứng dị ứng từ việc sử dụng thuốc Paracetamol tương đối hiếm gặp. Tuy nhiên phản ứng có thể gây nguy hiểm và đe dọa đến tính mạng của người bệnh nếu không có các biện pháp xử lý kịp thời và phù hợp.

Vì thế nếu nhận thấy cơ thể xuất hiện các dấu hiệu bất thường ngay sau khi sử dụng thuốc Paracetamol, người bệnh cần đến các cơ sở y tế gần nhất để tiến hành kiểm tra, xác định mức độ nghiêm trọng theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời áp dụng các biện pháp chữa trị thích hợp.

Nguyên nhân dẫn đến dị ứng Paracetamol

Theo các chuyên gia, sau khi dung nạp vào cơ thể thông qua đường tiêm hoặc uống, thuốc dị ứng Paracetamol sẽ trở thành hợp chất lạ. Trường hợp này thường xảy ra ở những người có cơ thể dễ bị kích ứng, hệ miễn dịch suy yếu hoặc bị rối loạn, có tiền sử bị dị ứng với một trong các thành phần của thuốc.

Vì thế, ở một số trường hợp, thay vì được điều trị bệnh và nhận các lợi ích khác do thuốc mang lại, hệ miễn dịch lại nhầm lẫn các hoạt chất trong thuốc Paracetamol là tác nhân gây hại cho cơ thể. Từ đó tăng cường hoạt động và tạo ra kháng thể nhằm chống lại dị nguyên (hoạt chất của thuốc) dẫn đến rối loạn và gây ra các phản ứng dị ứng.

Dấu hiệu nhận biết dị ứng Paracetamol

Dị ứng Paracetamol khi xuất hiện thường gây ra nhiều biểu hiện nghiêm trọng và những biểu hiện này được phân thành nhiều dạng khác nhau. Đối với các trường hợp nhẹ, dị ứng thuốc sẽ xảy ra kèm theo những biểu hiện ngoài da không quá nghiêm trọng. Cụ thể như:

Da đỏ

Nổi mề đay, mẩn ngứa

Phồng rộp trên da hoặc có biểu hiện bỏng rát

Bong tróc da.

Đối với những trường hợp nghiêm, việc sử dụng thuốc Paracetamol có thể tác động và kích hoạt ADR trên da. Từ đó hình thành nên nhiều biểu hiện nghiêm trọng trên da. Trong trường hợp không có biện pháp can thiệp kịp thời, tính mạng của người bệnh có thể bị đe dọa, tăng nguy cơ tử vong.

Dị ứng Paracetamol có thể gây ra các biểu hiện nghiêm trọng sau:

Hội chứng ngoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN)

Hội chứng ngoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN) còn có tên gọi khác là hội chứng Lyell. Hội chứng này có thể xảy ra và nhanh chóng tiến triển theo chiều hướng xấu khi bạn sử dụng thuốc Paracetamol và bị dị ứng.

Hội chứng ngoại tử thượng bì nhiễm độc thường xuất hiện cùng với các biểu hiện đặc trưng sau:

Tổn thương đa dạng trên da: Ngay sau khi hội chứng ngoại tử thượng bì nhiễm độc xảy ra, những tổn thương trên bề mặt da sẽ xuất hiện. Những tổn thương này là hồng ban dạng sởi hoặc ban dạng tinh hồng nhiệt. Bên cạnh đó, các nốt mụn nước còn hình thành trên vùng da tổn thương. Thời gian đầu, tổn thương do hội chứng gây ra chỉ tập trung tại một vị trí trên cơ thể. Vài giờ hoặc vài ngày sau đó, chúng sẽ phát triển mạnh và lan rộng khắp cơ thể.

Tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa: Hội chứng ngoại tử thượng bì nhiễm độc có thể hình thành nhiều tổn thương trên niêm mạc đường tiêu hóa. Cụ thể như loét dạ dày và ruột, loét hầu và họng thực quản, trợt niêm mạc miệng, viêm miệng.

Tổn thương niêm mạc mắt: Một số tổn thương niêm mạc mắt như loét giác mạc, viêm giác mạc, viêm kết mạc sẽ xảy ra khi hội chứng xuất hiện:

Tổn thương niêm mạc đường tiết niệu và đường sinh dục: Hội chứng ngoại tử thượng bì nhiễm độc có thể khiến niêm mạc đường tiết niệu và đường sinh dục xuất hiện.

Triệu chứng toàn thân: Viêm gan, sốt, xuất huyết đường tiêu hóa, viêm cầu thận, viêm phổi.

Người bệnh có thể tử vong nếu các triệu chứng nêu trên không được sớm xử lý. Theo nghiên cứu, nguy cơ tử vong ở người mắc hội chứng ngoại tử thượng bì nhiễm độc dao động từ 15 – 30%.

Hội chứng Stevens-Johnson (SJS)

Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) là một dạng dị ứng thuốc xuất hiện với thể bọng nước. Các nốt bọng nước thường khu trú quanh các hốc tự nhiên. Cụ thể như mắt, mũi, tai, miệng, bộ phận sinh dục và hậu môn. Ngoài bọng nước, hội chứng Stevens-Johnson còn gây ra các triệu chứng nghiêm trọng sau:

Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) thường được chẩn đoán khi người bệnh có ít nhất hai hốc tự nhiên bị tác động và bị tổn thương.

Hội chứng ban mụn mủ cấp vô khuẩn toàn thân (AGEP)

Dị ứng Paracetamol có thể khiến hội chứng ban mụn mủ cấp vô khuẩn toàn thân (AGEP) xảy ra. Đặc trưng của hội chứng này là nhiều nốt mụn mủ vô trùng hình thành trên hồng ban lan rộng. Thời gian đầu, tổn thương do hội chứng ban mụn mủ cấp vô khuẩn toàn thân gây ra xuất hiện ở một hoặc nhiều khu vực có nếp gấp như bẹn, nách.

Nếu không có biện pháp can thiệp, tổn thương da sẽ phát triển mạnh, lan rộng toàn thân kèm theo biểu hiện sốt. Ngoài ra xét nghiệm máu sẽ cho ra kết quả bạch cầu trung tính cao.

Phương pháp điều trị dị ứng Paracetamol

Phản ứng dị ứng ADR trên da ít khi xảy ra. Tuy nhiên chúng thường gây ra những triệu chứng nghiêm trọng và làm tăng nguy cơ tử vong. Vì thế, trước khi đưa thuốc vào quá trình chữa bệnh, bạn nên xem xét kỹ thành phần trong thuốc và nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh cần tránh tự ý mua thuốc và sử dụng.

Theo khuyến cáo từ các chuyên gia, người bị dị ứng Paracetamol nên ngừng việc sử dụng thuốc ngay khi nhận thấy cơ thể xuất hiện những dấu hiệu dị ứng đầu tiên. Sau đó đến cơ sở y tế, thông báo và trao đổi thông tin cùng với bác sĩ chuyên khoa. Khi được thông báo, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn thực hiện các xét nghiệm kiểm tra và áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp, tránh gây nguy hiểm.

Ngoài việc chữa dị ứng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, bạn cần thực hiện một số biện pháp sau để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:

Tránh thực hiện các hoạt động gây bất lợi cho da

Để tránh tổn thương lây lan và hỗ trợ quá trình điều dị ứng Paracetamol, bạn cần tránh thực hiện các hoạt động gây bất lợi cho cơ thể và vùng da bệnh. Cụ thể như xoa, gãi ngứa, day ấn, chà xát. Bởi hoạt động này có thể khiến những tổn thương trở nên nghiêm trọng hơn.

Bổ sung nhiều nước cho cơ thể

Khi bị dị ứng thuốc, người bệnh nên uống nhiều nước lọc. Ngoài ra bạn nên bổ sung vitamin cho cơ thể từ các loại nước ép rau củ, nước ép trái cây. Vitamin sẽ giúp bạn cải thiện sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch, thanh lọc cơ thể và đào thải độc tố. Đồng thời làm giảm triệu chứng từ dị ứng thuốc và nâng cao sức khỏe tổng thể.

Áp dụng chế độ sinh hoạt phù hợp

Để kiểm soát căng thẳng, bạn có thể tham gia các hoạt động nhẹ nhàng giúp thư giãn đầu óc như Yoga, ngồi thiền. Ngoài ra, bạn có thể nâng cao sức khỏe và cải thiện sức đề kháng bằng cách duy trì thói quen luyện tập thể dục thể thao.

Xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dưỡng chất

Xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dưỡng chất được đánh giá là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần phòng ngừa và điều trị dị ứng thuốc. Trong đó có dị ứng Paracetamol. Trong quá trình điều trị bệnh, bạn nên tăng cường bổ sung vitamin, chất xơ và nhiều dưỡng chất quan trọng khác trong các loại trái cây, rau củ quả, các loại cá, thịt…

Thay thế Paracetamol bằng các loại thuốc khác

Người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc hạ nhiệt, giảm đau tương tự để thay thế Paracetamol. Trong đó Diclofenacen, Naproxen, Ibuprofen, Aspirin được xác định là các loại thuốc có khả năng thay thế tác dụng chữa bệnh của Paracetamol.

Trong trường hợp bạn tiếp tục sử dụng Paracetamol khi đã có tiền sử dị ứng, thì các phản ứng dị ứng ở lần sau sẽ nặng nề và có khả năng đe dọa đến tính mạng hơn so với lần đầu.

Những điều cần lưu ý giúp phòng ngừa dị ứng Paracetamol

Để hạn chế nguy cơ dị ứng từ việc sử dụng thuốc Paracetamol, bạn cần lưu ý những điều sau đây:

Không được tự ý mua và sử dụng thuốc Paracetamol hoặc những loại thuốc có thành phần là Paracetamol mà không có toa thuốc của bác sĩ.

Không sử dụng thuốc Paracetamol trên 10 ngày đối với bệnh nhân là người lớn, không dùng thuốc quá 5 ngày đối với bệnh nhân là trẻ em. Ngoài ra người bệnh không được sử dụng Paracetamol quá 5 liều trong vòng 24 tiếng.

Những người có thói quen sử dụng rượu bia không nên dùng thuốc Paracetamol. Bởi việc dùng thuốc ở nhóm đối tượng này có thể tăng độc tính ở gan.

Không dùng thuốc Paracetamol ở những bệnh nhân bị sốt trên 39,5 độ, sốt tái phát, sốt kéo dài trong 3 ngày.

Không nhai, không nghiền nát hoặc hòa viên nén Paracetamol trong chất lỏng trước khi sử dụng.

Thuốc Paracetamol không được khuyến cáo sử dụng ở những bệnh nhân có tiền sử hoặc đang mắc bệnh gan, tim, thận, thiếu máu, thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase.

Trước khi đưa thuốc Paracetamol vào quá trình điều trị, bạn nên kiểm tra tiền sử dị ứng thuốc. Khi sử dụng Paracetamol, bạn cần dùng thuốc đúng cách và đúng liều.

Người bệnh cần lưu ý độc tính của Paracetamol trước khi dùng thuốc. Tuy không gây đau dạ dày nhưng loại thuốc này có thể gây hoại tử tế bào gan khi dùng trong thời gian dài.

Ngay khi nhận thấy da phát ban, ngứa ngáy do dị ứng Paracetamol, người bệnh cần đến bệnh viện để được xử lý kịp thời. Điều này sẽ giúp bạn giảm nguy cơ đối mặt với các phản ứng nghiêm trọng khác. Gồm hội chứng hoại tử thượng bì nhiễm độc, hội chứng Stevens-Johnson và hội chứng ban mụn mủ cấp vô khuẩn toàn thân.

Nếu kịp thời xử lý, dị ứng Paracetamol sẽ không gây hại đến sức khỏe tổng thể của bệnh nhân. Đặc biệt là trong giai đoạn nhẹ. Tuy nhiên nếu quá trình điều trị bệnh không sớm diễn ra hoặc phản ứng dị ứng bùng phát với mức độ nghiêm trọng, tính mạng của người bệnh có thể bị đe dọa. Vì thế, ngay khi nhận thấy những biểu hiện đầu tiên xuất hiện, bạn cần nhanh chóng liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị.

Dấu Hiệu Bệnh Viêm Amidan Cần Lưu Ý

Ảnh hưởng thời tiết.

Tạng bạch huyết phát triển mạnh hơn bình thường. Khiến cho số lượng hạch ở vùng cổ và họng tăng lên rất nhiều.

Vi khuẩn, vi rútxâm nhập qua đường hô hấp

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm amidan

Viêm amidan biểu hiện ờ 2 dạng đó chính là viêm amidan cấp tính và viêm amidan mạn tính.

Dấu hiệu bệnh viêm amidan cấp tính

♦ Sốt đột ngột

Người bệnh thường có những biểu hiện như lên cơn sốt ở nhiệt độ cao, cơ thể nóng, mệt mỏi, nhức đầu…. những dấu hiệu này người bệnh thường hay nhầm lẫn với bệnh cảm cúm.

♦ Đau họng

Cảm giác nóng rát, đau họng, vướng ở cổ họng khi ăn thức ăn, uống nước. Làm cản trở đến việc ăn uống của người bệnh. Gây ảnh hưởng trong sinh hoạt.

♦ Khó thở

Bệnh xuất hiện kéo theo tình trạng ngạt thở ảnh hưởng đến đường hô hấp. Gây khó chịu khi nằm ngủ, giấc ngủ không sâu.

♦ Sưng đỏ ở cổ họng

Dấu hiệu nhận biết nhanh chóng nhất là ở cổ họng của người bệnh sẽ bị sưng to và đỏ. Lớp niêm mạc họng đỏ rực và xuất tiết dấu hiệu bị nghẹt mũi, chảy nước mũi bệnh do virus gây nên. Trường hợp bệnh nhân bị viêm amidan do vi khuẩn sẽ xuất hiện thêm những dấu chấm mủ hoặc mãn mũ.

Dấu hiệu bệnh viêm amidan mãn tính

♦ Hay sốt

Bệnh nhân thường có những cơn ho khan, vào buổi sáng và trong đêm. Ho kéo dài và đi kèm với hiện tượng đau rát cổ họng, nuốt khó chịu.

♦ Hơi thở hôi

Cơn sốt xuất hiện thường xuyên, kéo dài trong nhiều ngày, nhất là vào buổi chiều làm cho cơ thể xanh xao, mệt mỏi khó chịu trong người.

Mặc dù người bệnh đã đánh răng, vệ sinh sạch sẽ nhưng trong miệng vẫn nóng bừng kéo theo đó là hơi thở có mùi hôi rất khó chịu. Làm ảnh hưởng tới mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh.

Dấu hiệu này thường gặp ở trẻ em, khi lớp niêm mạc họng đỏ nhẹ, trụ trước đỏ sẫm trong các hốc có thể thấy mủ trắng. Người ta thường hay gọi là viêm amidan hốc mủ.

♦Viêm amidan xơ chìm.

Hai bên amidan nhỏ, trên bề mặt không nhẵn mà gồ ghề, chồng chất xơ trắng lên nhau. Khi ấn vào amidan có thể thấy mủ chảy ra từ các hốc. Dấu hiệu này thường gặp ở người lớn.

Cách phòng trị bệnh viêm amidan hiệu quả ngay tại nhà

Giữ ấm cho cơ thể khi thời tiết thay đổi trở nên lạnh.

Có chế độ dinh dưỡng cân đối hằng ngày.

Uống nhiều nước (2-3 lít/ ngày).

Tập thể dục vào buổi sáng nhằm tăng sức đề kháng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

Vệ sinh cá nhân răng miệng sạch sẽ.

Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài, bảo vệ đường hô hấp.

Tuyệt đối không nên uống nước đá trong khi cơ thể cảm thấy mệt.

Chia sẻ những dấu hiệu bệnh viêm amidan cần lưu ý để có những biện pháp chữa trị bệnh kịp thời. Tránh để bệnh nặng gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khoẻ người bệnh.

Dị Ứng Bia Rượu: Dấu Hiệu, Cách Chữa Và Những Lưu Ý Không Nên Bỏ Qua

Theo một số nghiên cứu, các loại bia rượu có thể là tác nhân gây dị ứng tức thì ngay sau khi uống và làm tăng nguy cơ bị dị ứng với những người sử dụng các đồ uống này kéo dài. Trên thực tế, dị ứng bia rượu khá phổ biến, với những biểu hiện lâm sàng và cơ chế gây bệnh khá đa dạng. Vậy, dị ứng bia rượu có biểu hiện như thế nào?

Dị ứng bia rượu thường xảy ra khoảng 1 giờ sau khi uống, với một trong các biểu hiện sau:

Đa số các trường hợp dị ứng bia rượu đều không nghiêm trọng, nhưng đôi lúc có thể nguy hiểm đến tính mạng. Nguyên nhân gây dị ứng rượu bia là do trong rượu, bia hay các đồ uống có cồn khác thường chứa một số hóa chất có khả năng gây dị ứng. Nếu bạn bị dị ứng rượu bia thì hệ thống tiêu hóa sẽ xử lý rượu, bia hay các đồ uống có cồn không đúng cách và gây ra phản ứng dị ứng. Vậy, khi bị dị ứng bia rượu phải làm sao?

Cách chữa dị ứng bia rượu sau khi uống

Nếu bạn bị dị ứng bia rượu thì cách tốt nhất là tránh xa chúng. Ngoài ra, tránh các đồ uống có cồn và kiểm tra thành phần của đồ uống trước khi sử dụng cũng là những lưu ý cần thiết. Trường hợp bị dị ứng bia hoặc rượu với các biểu hiện nhẹ thì có thể xử lý như sau:

Uống nhiều nước lọc để làm loãng nồng độ cồn trong dạ dày

Bổ sung nước ép hoa quả: cà chua, cần tây, cam quýt,… giúp cung cấp vitamin và khoáng chất cho cơ thể khỏe mạnh hơn, giảm các tác động xấu từ bia, rượu.

Nước cháo loãng: Chất cồn trong bia rượu khi gặp nước cháo loãng sẽ bị ngưng tụ lại không hấp thu được, từ đó cải thiện tình trạng say.

Nước đậu đen, đậu xanh: Ninh nhừ đậu đen hoặc đậu xanh rồi uống nước có tác dụng giải độc, thanh nhiệt khá tốt.

Củ gừng: Ăn một vài lát gừng hoặc uống trà gừng sẽ giúp giảm triệu chứng buồn nôn, kích thích hệ tiêu hóa giảm chướng bụng, đầy hơi,..

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kê thuốc kháng Histamin, thuốc Epinephrine, thuốc điều trị hen suyễn để xử lý các triệu chứng dị ứng bia rượu. Tuy nhiên bạn không nên tự ý sử dụng mà cần có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Dị ứng bia rượu có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, bạn cần lưu ý.

Dị ứng bia rượu tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe

Theo một số nghiên cứu cho thấy, nếu sử dụng quá nhiều bia rượu sẽ có nguy cơ cao ảnh hưởng đến sức khỏe.

Làm suy yếu hệ miễn dịch: Theo healthline, những người thường xuyên uống bia rượu trong một thời gian dài sẽ có nguy cơ bị viêm phổi và lao cao hơn những người còn lại.

Gây suy gan: Uống nhiều bia rượu khiến gan phải hoạt động rất nhiều để chuyển hóa cồn và lâu dần, gan có thể bị viêm, làm tăng nguy cơ xuất hiện xơ gan và bệnh gan

Nguy cơ cao mắc các bệnh về thận: Bia rượu làm giảm chức năng lọc, thải độc tố của thận ra khỏi cơ thể. Cồn còn làm tăng nồng độ axit trong nước tiểu, lắng đọng nhiều chất cặn bã tạo nên sỏi thận, sỏi bàng quang.

Ngoài ra, thường xuyên sử dụng rượu bia trong thời gian dài sẽ có nguy cơ xuất huyết tiêu hóa, chảy máu dạ dày, viêm tụy, gây suy tim, tăng cân, nguy cơ cao mắc các bệnh về ung thư như ung thư miệng, thực quản, họng, gan và ung thư vú,..

Vậy, làm thế nào để hạn chế tối đa các tác hại do dị ứng bia rượu?

Phương pháp Đông Tây y kết hợp đẩy lùi nỗi lo dị ứng bia rượu, mề đay tái phát

Thường xuyên sử dụng bia rượu là nguy cơ cao gây suy giảm hệ miễn dịch, suy giảm chức năng gan/ thận, suy giảm năng lượng tế bào, dẫn đến kéo theo một loạt các bệnh lý: viêm phổi, lao, viêm gan, xơ gan, sỏi thận, sỏi bàng quang,…

Khi bị dị ứng bia rượu, ngoài việc áp dụng theo các hướng dẫn ở trên để làm giảm triệu chứng ngứa khó chịu, bạn cần điều trị nguyên nhân gây bệnh từ gốc bằng cách bổ sung thêm sản phẩm từ thảo dược, giúp tăng cường chức năng gan/thận, tăng hệ miễn dịch và tăng năng lượng tế bào. Một trong những sản phẩm được các chuyên gia đánh giá cao và tin dùng cho người bệnh là Phụ Bì Khang.

Phụ Bì Khang – giải pháp được nghiên cứu lâm sàng tại 3 tuyến bệnh viện da liễu đầu ngành

Với các thành phần từ cao gan, cao nhàu và l-carnitine fumarate, Phụ Bì Khang giúp tăng cường chức năng gan/thận, cung cấp các vitamin và khoáng chất giúp tăng cường miễn dịch, tăng năng lượng tế bào. Từ đó hỗ trợ điều trị mề đay mẩn ngứa, dị ứng bia rượu, dị ứng hải sản, dị ứng thời tiết,…. hiệu quả.

Cao gan: Giúp tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu.

Cao nhàu: Giúp tăng cường chức năng thận, tăng khả năng thải độc. Đẩy nhanh tốc độ phục hồi các tế bào bị tổn thương.

L- carnitine fumarate: Giúp tăng cường năng lượng tế bào, bảo vệ tế bào. Nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng cho cơ thể.

Sản phẩm Phụ Bì Khang đã được nghiên cứu tại 3 bệnh viện da liễu đầu ngành: da liễu Trung Ương, da liễu TP HCM, đại học Y Hà Nội cho hiệu quả vượt trội trong việc hỗ trợ điều trị dị ứng mề đay cấp và mạn tính. Các kết quả nghiên cứu đều khẳng định:

Sản phẩm nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược, có tác dụng điều tiết công năng miễn dịch của cơ thể, hỗ trợ điều trị căn nguyên bệnh mề đay

Làm giảm các triệu chứng dị ứng, mề đay và giảm tái phát

Theo dõi bệnh nhân điều trị phối hợp Phụ Bì Khang + kháng histamin sau 4 tuần không thấy có tác dụng không mong muốn

Hiệu quả rõ rệt sau 4 tuần sử dụng

GS.TS Phạm Văn Hiển chia sẻ “Các điều trị mề đay theo Tây y”

Rất nhiều bệnh nhân bị mề đay mẩn ngứa tái phát lâu năm trên khắp cả nước đã sử dụng Phụ Bì Khang và đẩy lùi được mề đay, mẩn ngứa tái phát. Kết quả này đã khẳng định vai trò và vị thế của sản phẩm trong việc giải quyết triệt để căn bệnh khó chịu này.

Nhớ lại những ngày mới mắc mề đay, chị Lan không hiểu mình bị bệnh gì mà chỉ thấy trên da có từng mảng đỏ nổi rải rác khắp người và rất ngứa. Nhưng không phải ngứa thông thường mà nó hành hạ chị đến nỗi thời gian chị gãi ngứa còn nhiều hơn thời gian làm các công việc khác. Đến mức ngứa không thể chịu đựng thêm, chị quyết định đến bệnh viện Da liễu khám và tìm được giải pháp chấm dứt cơn ngứa dai dẳng bấy lâu.

Anh Hùng bị mề đay, mẩn ngứa đã hơn một năm và mua đủ thuốc của Mỹ, Pháp nhưng chỉ được một thời gian là bệnh lại tái phát. Là dân địa phương, mối quan hệ rộng nên anh Hùng không tránh khỏi những buổi tiệc tùng, nhậu nhẹt. Hệ quả là cứ khi nào ăn hải sản hay đi mưa về, khắp người anh bị nổi mề đay, ngứa ngáy rất khó chịu. Nhưng giờ đây, anh Hùng đã cải thiện bệnh được 80-90% chỉ nhờ một bí quyết đơn giản mà lâu nay không để ý.

Là một doanh nhân, việc giao tiếp với khách hàng hay đối tác là chuyện thường thấy ở anh Thao. Thế nhưng, cứ mỗi lần như vậy, anh thấy rất phiền toái vì khắp người bị dị ứng, nổi mề đay rất ngứa. Nghĩ đơn giản, nó nổi lên rồi lại lặn nên anh không bận tâm nhưng càng về sau, mề đay xuất hiện ngày một dày đặc, ảnh hưởng không nhỏ đến công việc của anh Thao. May mắn thay, nhờ người vợ chu toàn, vừa sắp xếp được công việc mà vẫn lo toan cho chồng con chu đáo, chị đã giúp anh thoát khỏi căn bệnh mề đay khó chịu đó.

Và còn rất nhiều những trường hợp bị dị ứng, mề đay, mẩn ngứa tái phát đã cải thiện tình trạng của mình nhờ sử dụng Phụ Bì Khang.

Nhờ những đóng góp tích cực của mình trong việc hỗ trợ điều trị hiệu quả mề đay, mẩn ngứa tái phát, Phụ Bì Khang đã vinh dự nhận nhiều giải thưởng cao quý trong lĩnh vực y học:

Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em

Thương hiệu nổi tiếng trong hội nhập kinh tế châu Á Thái Bình Dương

Huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng

*Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Dấu Hiệu Phát Tác Bệnh Dị Ứng Da Cần Lưu Ý trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!