Bạn đang xem bài viết Nhận Biết Dấu Hiệu Chuyển Dạ Tuần 38 Cho Các Mẹ Bầu Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngày Đăng : 07/01/2021 – 8:44 AM
Chuyển dạ là quá trình thai nhi và nhau thai sẽ rời khỏi tử cung. Quá trình này có thể diễn ra 1 – 3 ngày trước khi e bé thực sự chào đời qua hai cách: sinh qua đường âm đạo và sinh bằng phương pháp đẻ mổ.
Dấu hiệu chuyển dạ ở tuần 38 có phải là sinh non không?
Theo bác sĩ Phạm Thị Ngọc Điệp – chúng tôi Bệnh viện Từ Dũ, thai kỳ thường kéo dài trong 9 tháng 10 ngày tức là 40 tuần. Vì vậy, bắt đầu từ tuần 39 mới là đủ tháng nên chuyển dạ ở tuần 38 có thể coi là sinh non.
Tuy nhiên, mang thai ở tuần thứ 38 tức là em bé đã được 9 tháng. Lúc này, cân nặng của bé sẽ khoảng 3kg – 3.2kg, là cân nặng bình thường ở trẻ sơ sinh. Trong quá trình mang thai, nếu không phát hiện bất cứ dị tật nào thì các cơ quan của trẻ có thể hoạt động bình thường sau khi chào đời ở tuần 38.
Hãy sẵn sàng chào đón bé yêu ở những tuần cuối cùng của thai kỳ
Một số thay đổi của cơ thể khi mang thai ở tuần 38 mà các mẹ bầu hay gặp phải:
Xuất hiện những cơn co thắt – dấu hiệu chuyển dạ tuần 38 dễ nhận biết nhất
Khi mang thai được 38 tuần, các mẹ bầu sẽ cảm nhận được những cơn cơ thắt. Đây chưa phải là dấu hiệu chuyển dạ tuần 38. Chúng có thể diễn ra từ 1 – 2 tuần trước đó. Nếu những cơn co thắt này không gây đau và biến mất khi thay đổi tư thế thì không cần quá lo lắng.
Khó ngủ một dấu hiệu chuyển dạ tuần 38 điển hình
Bắt đầu từ tuần 36 – 38 của thai kỳ, trọng lượng của thai nhi đã phát triển rất lớn trong tử cung gây chèn ép lên một số cơ quan. Kèm với đó là cảm giác lo lắng, hồi hộp của mẹ bầu khiến cơ thể mệt mỏi và khó ngủ hơn những tháng trước đó.
Tăng tiết dịch âm đạo
Dịch âm đạo được tiết ra nhiều hơn bình thường bởi cổ tử cung đang bắt đầu giãn ra để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ ở tuần 38.
Ngứa bụng
Bụng bầu ở tuần 38 gần như đã căng giãn hết mức có thể khiến da bị nhạy cảm hơn. Nhiều mẹ bầu có thể gặp phải tình trạng phát ban, nổi mề đay khi mang thai ở tuần 38.
Phù chân và bàn chân
Nhiều trường hợp thai phụ có hiện tượng phù chân và bàn chân ở tuần thứ 38 của thai kỳ. Nếu nhận thấy điều này, hãy liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để theo dõi.
Nhận biết dấu hiệu chuyển dạ ở tuần 38 của thai kỳ
Không phải em bé nào cũng chờ đủ ngày đủ tháng để chào đời. Vì vậy, khi thai ở tuần 38, các dấu hiệu chuyển dạ có thể sẽ bắt đầu nên mẹ bầu cần chú ý những dấu hiệu chuyển dạ sớm sau:
Bụng tụt thấp
Bắt đầu từ tuần thứ 38, mẹ bầu sẽ thấy bụng tụt thấp xuống dưới do thai nhi đã quay đầu và sẵn sàng chào đời. Khung xương chậu bắt đầu thay đổi là dấu hiệu chuyển dạ thường thấy tuần 38.
Đi tiểu nhiều
Khi khung xương chậu mở rộng ở tuần thứ 38, đầu của bé sẽ lọt qua khung xương để chờ tới ngày ra ngoài. Vì vậy, bàng quang của mẹ bầu bị chèn ép, sẽ thường xuyên có cảm giác buồn tiểu trước khi có những cơn co thắt.
Đây là hiện tượng thường gặp ở những tháng cuối và cũng có thể là dấu hiệu chuyển dạ ở tuần 38 của thai kỳ.
Chất nhầy âm đạo và máu cá
Đáy quần lót có thể xuất hiện dịch nhầy trong như lòng trắng trứng gà và một chút máu hồng tươi. Đây gọi là máu cá và là dấu hiệu chuyển dạ tuần 38 cho thấy cổ tử cung của mẹ bầu đang bắt đầu giãn để chuẩn bị cho việc sinh nở.
Bụng bắt đầu tụt thấp ở tuần 38 trước khi chuyển dạ
Rối loạn tiêu hóa
Thông thường, các mẹ bầu hay bị táo bón, nhất là trong những tháng cuối thai kỳ. Ở tuần 38, nếu như mẹ bầu gặp phải hiện tượng tiêu chảy thì có thể là dấu hiệu cho thấy hormone đang thay đổi. Quá trình chuyển dạ ở tuần 38 có thể sắp diễn ra nên mẹ bầu cần lưu ý.
Buồn nôn cũng là dấ hiệu chuyển dạ tuần 38
Nhiều thai phụ trước khi chuyển dạ cho thấy họ có dấu hiệu buồn nôn như lúc ốm nghén. Mặc dù không phải ai cũng gặp phải tình trạng này nhưng nếu nó diễn ra đột ngột thì có thể là dấu hiệu chuyển dạ ở tuần 38.
Các cơn co thắt trước khi chuyển dạ
Chuyển dạ ở tuần 38 gây đau lưng
Bắt đầu từ tam cá nguyệt thứ 2, hiện tượng đau lưng có thể xuất hiện và diễn ra liên tục. Nhưng khi mang thai tuần 38, cơn đau lưng dữ dội hoặc đột ngột có thể là dấu hiệu chuyển dạ. Hãy nói với bác sĩ nếu bạn gặp phải triệu chứng này khi mang thai ở tuần 38.
Rỉ nước là dấu hiệu chuyển dạ tuần 38
Nếu thấy đáy quần lót bị ướt hoặc rỉ nước ngay cả khi bạn không đi vệ sinh thì rất có thể túi ối đã bị vỡ và nước ối đang chảy ra ngoài. Quá trình chuyển dạ sẽ diễn ra khá sớm nếu bị vỡ ối và cần đi bệnh viện ngay để tránh tình trạng cạn ối, nguy hiểm cho em bé. Hãy chú ý dấu hiệu này khi đang mang thai tuần 38.
Dấu hiệu chuyển dạ nguy hiểm ở tuần 38 cần chú ý
Ngoài những dấu hiệu chuyển dạ trước khi sinh ở tuần 38 kể trên, các mẹ bầu không được bỏ qua những bất thường sau đây:
– Thay vì ra 1 – 2 giọt máu cá, mẹ bầu bị xuất huyết âm đạo, ra nhiều máu không rõ nguyên nhân ở tuần 38.
– Nước ối có màu vàng đục hoặc đen do lẫn phân su. Nếu không nhanh chóng can thiệp, trẻ có thể nuốt phân su dẫn đến nhiễm độc, nguy hiểm cho bé.
– Nếu nhận thấy những cơn đau lưng và co thắt vùng bụng kéo dài liên tục, khác với cơn gò bình thường khi chuyển dạ nên đến ngay bệnh viện. Đây có thể là biểu hiện của tiền sản giật ở tuần 38 rất nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
Cần chuẩn bị những gì trước khi có dấu hiệu chuyển dạ tuần 38?
Chắc chắn rằng các mẹ bầu rất háo hức mong chờ ngày bé chào đời để được nhìn thấy con yêu. Và việc chuyển dạ ở tuần 38 của thai kỳ hay thậm chí là sớm hơn đều hoàn toàn có thể xảy ra.
Vì vậy, tốt nhất là các mẹ bầu nên chuẩn bị thật kỹ trước khi có dấu hiệu chuyển dạ.
Chuẩn bị cho em bé khi dấu hiệu chuyển dạ tuần 38 xảy ra
– Hãy lên danh sách những vật dụng cần thiết sau khi sinh như quần áo, mũ, tất, bình sữa, dụng cụ tiệt trùng, máy vắt sữa, chăn, mền… Các vật dụng này nên mua sớm để giặt sạch sẽ và phơi khô. Xếp gọn gàng trong giỏ đồ để sẵn sàng đi sinh bất cứ khi nào có dấu hiệu chuyển dạ.
– Tìm hiểu về bệnh viện để sinh trước khi có dấu hiệu chuyển dạ tuần 38. Tốt nhất là các mẹ bầu liên hệ với bác sĩ sản đã theo khám trong suốt thai kỳ để đăng ký trước, tránh trường hợp không có phòng sau khi sinh.
– Lau dọn, chuẩn bị phòng cho em bé sau khi từ viện về nhà. Vì mới sinh, sức đề kháng của bé còn yếu nên hãy đảm bảo không gian trong phòng rộng rãi, thoáng mát.
– Hạn chế những nguy cơ có thể khiến bé bị dị ứng như khói bụi, lông động vật, phấn hoa…
Hãy chuẩn bị trước vì có thể sẽ chuyển dạ ở tuần 38
Chuẩn bị cho mẹ bầu khi có dấu hiệu chuyển dạ tuần 38
– Trong những tháng cuối của thai kỳ, nhất là từ tuần 38, mẹ bầu nên mặc đồ rộng rãi, thoải mái để hạn chế hiện tượng ngứa bụng.
– Luôn giữ tinh thần thoải mái, không nên lo lắng để ảnh hưởng tới giấc ngủ, giữ sức cho những ngày vượt cạn sắp tới.
– Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.
– Nên nghỉ ngơi khi bắt đầu bước sang tuần thứ 38 của thai kỳ, tránh làm việc quá sức.
– Khi bắt đầu thấy có những cơn co thắt cách nhau 5 phút/lần, hãy cố gắng đi lại, vận động nhẹ nhàng để giảm cảm giác đau.
Theo dõi thai ở tuần 38 trước khi chuyển dạ
Thông thường, các bác sĩ khuyến cáo nên siêu âm thai 1 lần/tháng để theo dõi sự phát triển của bé. Nhưng bắt đầu từ tuần thứ 36 của thai kỳ, mẹ bầu nên siêu âm 1 lần/tuần để kiểm tra vị trí thai, lượng nước ối, cân nặng thai…
Tại TPHCM, phòng khám sản phụ khoa của bác sĩ Phạm Thị Ngọc Điệp được biết tới là địa chỉ siêu âm thai uy tín nhất hiện nay. Trong suốt thai kỳ, các mẹ bầu sẽ được tư vấn, theo dõi sức khỏe và làm các xét nghiệm cần thiết như Double Test, Triple Test, siêu âm thai 2D, 3D, 4D.
Phòng khám của bác sĩ Phạm Thị Ngọc Điệp được biết tới là địa chỉ siêu âm thai uy tín
Ngoài điều kiện về thiết bị y tế, máy móc hiện đại, phòng khám bác sĩ Điệp còn quy tụ nhiều y, bác sĩ giỏi, có nhiều năm kinh nghiệm trong sản phụ khoa.
Hiện đang công tác tại Bệnh viện Từ Dũ, bác sĩ Điệp luôn sẵn sàng hỗ trợ cho các mẹ bầu khi có dấu hiệu chuyển dạ tuần 38. Các chị em có thể yên tâm lựa chọn bệnh viện phụ sản uy tín nhất cả nước để chờ bé chào đời.
Ngoài việc theo dõi thai ở tuần 38, hãy lưu ý tới những dấu hiệu chuyển dạ tuần 38 được chia sẻ ở bài viết. Khi có bất cứ bất thường nào trong những tháng cuối của thai kỳ, hãy liên hệ ngay với bác sĩ Diệp để kịp thời can thiệp.
Phòng khám sản phụ khoa của bác sĩ Phạm Thị Ngọc Điệp nằm tại địa chỉ 271 Nguyễn Duy Dương, Phường 4, Quận 10. Hotline tư vấn và đặt hẹn 0335 155 192.
Những Dấu Hiệu Chuyển Dạ Mẹ Bầu Cần Biết.
Đây là dấu hiệu cho mẹ biết bé sẽ chào đời trong khoảng 1-2 tuần tới. Mẹ có thể quan sát ngực xem có còn chạm vào phần trên bụng để biết bụng bầu đã tụt hay chưa. Nếu ngực không chạm được vào phần trên bụng nữa, chắc chắn bé của mẹ đã tụt sâu xuống dưới. Nhiều mẹ bầu còn cảm nhận rõ đầu bé đã lọt xuống khung xương chậu và sau đó vài ngày, bé con sẽ chào đời.
Khi bé bám vào khung xương chậu của mẹ, điều này có thể xảy ra một vài tuần hay vài giờ trước khi chuyển dạ. Việc này được gọi là ‘sa bụng’ vì bé sẽ không ép vào cơ hoành của bạn và bạn có thể hít thở dễ dàng hơn; bạn cũng có thể cảm thấy cần phải đi tiểu thường xuyên hơn.
2. Dịch nhầy âm đạo thay đổi màu sắc và độ kết dính
Tuy nhiên, nếu những cơn co thắt chưa diễn ra hay tử cung chưa nở được 3-4 cm, mẹ có thể phải chờ thêm một vài ngày nữa. Ra máu âm đạo là một dấu hiệu chuyển dạ quan trọng, mẹ cần thông báo ngay cho bác sĩ để được kiểm tra và theo dõi kịp thời.
3. Sự co thắt (cơn gò)
Cơn co thắt sớm có thể làm bạn cảm thấy như bị chuột rút do kỳ hành kinh và đến sau mỗi 20-30 phút. Các cơn gò này dần dần trở nên thường xuyên hơn. Khi chúng xảy ra sau mỗi 3-5 phút, bạn sẽ bắt đầu chuyển dạ. Để tính thời gian co thắt, bạn có thể viết ra giấy thời gian chính xác khi mỗi cơn bắt đầu (mốc thời gian) và từng cơn kéo dài trong bao lâu (khoảng thời gian).
Khi các cơn co thắt thật xuất hiện, bụng mẹ thường cứng lên và đau quặn thắt như thể các cơ trong bụng đang siết chặt, chuẩn bị “đẩy” bé con ra ngoài.
Mẹ lưu ý:
*** Các cơn co thắt không giảm hay biến mất dù mẹ có thay đổi tư thế
*** Cơn đau sẽ bắt đầu từ phần lưng dưới và di chuyển dần tới phần bụng dưới rồi cuối cùng có thể là đến 2 chân của bạn
*** Tần suất co thắt ngày càng liên tục và đều đặn hơn, cách nhau khoảng 5-7 phút.
4. Bị chuột rút và đau lưng nhiều hơn
Khi sắp sinh, bạn sẽ cảm thấy mình bị chuột rút, đau hai bên háng và phần lưng nhiều hơn, đặc biệt nếu đây là lần đầu bạn sinh con. Lúc này, các cơ khớp ở vùng xương chậu và tử cung bị kéo căng ra để chuẩn bị cho bé ra đời.
Các khớp được giãn ra
Bạn có thể chườm lưng bằng nước nóng hoặc nhờ người thân xoa bóp lưng, nắn nhẹ vào khớp xương sống, vừa giúp giảm đau vừa giúp ngủ ngon hơn.
Bạn không nên massage quá mạnh hoặc đấm lưng mà chỉ nên xoa bóp nhẹ nhàng và thường xuyên mỗi ngày.
5. Cơn đau chuyển dạ giả
Trước khi thực sự chuyển dạ và bước vào quá trình sinh nở, mẹ có thể trải qua một vài cơn co giả rất dễ nhầm với chuyển dạ, nhất là nếu mẹ mang thai lần đầu chưa có kinh nghiệm.
Sau tuần thứ 30 của thai kỳ, nhiều thai phụ bắt đầu xuất hiện những cơn chuyển dạ giả hoặc cũng có khi, cơn chuyển dạ giả xuất hiện vài tuần trước ngày sinh thật.
Nếu những cơn co có tần suất dồn dập hơn, khoảng 15-20 phút xuất hiện một lần; thậm chí, 3-4 phút một lần thì nhiều khả năng, bạn đang đối mặt với cơn chuyển dạ thật.
6. Cổ tử cung bắt đầu mở
Mẹ bầu có thể dễ dàng nhận thấy cổ tử cung mở rộng hơn trong vài ngày hay vài tuần trước đó. Nếu có lịch khám thai vào thời điểm này, bác sĩ sẽ giúp bầu kiểm tra độ mở cổ tử cung.
7. Đi tiểu thường xuyên hơn
Khoảng 2 tuần trước sinh, do đầu của thai nhi đã nằm sát bàng quang nên mẹ sẽ thường xuyên cảm thấy buồn tiểu và có thể đi tiểu nhiều lần trong 1 giờ. Mẹ bầu đừng cố gắng nhịn tiểu vì sẽ gây hại cho cả bé và mẹ đấy.
8. Thay đổi số tần suất thai máy
Từ tuần thai thứ 36 trở đi, tử cung của bạn trở nên chật chội và sự chuyển động của em bé dường như chậm lại một chút.
Nhưng nếu có khi, bé rất yên lặng nhưng ngay sau đó, bé lại chuyển động mạnh mẽ hơn. Có lẽ, bé cũng đang mong chờ ngày chào đời của mình.
Không phải như những gì bạn nhìn thấy trong các bộ phim, hầu hết phụ nữ không bị vỡ ối ồ ạt. Bạn có thể cảm thấy một tiếng bốp, hoặc nhiều hơn thì là một tia nước.
Những Dấu Hiệu Chuyển Dạ Tuần 39 Mẹ Bầu Nên Biết
Vào tuần thứ 39 của thai kỳ, thai nhi hoàn toàn đã sẵn sàng ra ngoài vào bất cứ lúc nào. Lúc này, quá trình mang thai của mẹ bầu đã gần chạm tới vạch đích. Do đó, mẹ bầu nên biết các dấu hiệu chuyển dạ tuần 39 để chuẩn bị đón con yêu chào đời một cách chu đáo nhất.
1. Dấu hiệu chuyển dạ tuần 39 của thai kỳ có gì đặc biệt?
Mang thai tuần thứ 39 là một trong những giai đoạn cuối cùng của thai kỳ. Lúc này, thai nhi trong bụng mẹ đã phát triển toàn diện. Tất cả các cơ quan của con yêu đã được định hình một cách hoàn chỉnh. Do đó, con có thể tồn tại độc lập với môi trường sống ở bên ngoài bụng mẹ.
Do đó, khi mang thai tuần thứ 39, mẹ không nên lơ là, chủ quan mà nên quan tâm nhiều hơn tới dấu hiệu chuyển dạ. Bởi lẽ con yêu có thể chào đời bất cứ lúc nào trong thời điểm này đấy.
2. Những dấu hiệu chuyển dạ tuần 39 mẹ bầu nên biết
2.1. Bụng bầu tụt xuống, sa bụng bầu
Vào tuần thai thứ 39, thai nhi sẽ tụt xuống dưới tử cung làm bụng của mẹ bầu cũng tụt xuống. Lúc này, mẹ sẽ luôn có cảm giác nặng nề và mệt mỏi, việc đi lại cũng trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, vào thời điểm này, mẹ bầu sẽ cảm thấy dễ hơn hơn trước.
Trong trường hợp thai nhi 39 tuần tuổi mà bụng mẹ vẫn chưa tụt xuống thì có thể là do ngôi thai ngược. Lúc này, nếu mẹ có những dấu hiệu chuyển dạ trong vòng 24 giờ, chẳng hạn như đau bụng dữ dội, vỡ ối, tử cung giãn ra thì bác sĩ sẽ chỉ định mẹ phẫu thuật mổ đẻ để đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con.
2.2. Dịch nhầy ở cổ tử cung sẽ xuất hiện nhiều hơn
Ở tuần thứ 39 của thai kỳ, cổ tử cung của mẹ bắt đầu giãn ra để tạo điều kiện thuận lợi cho con yêu chui ra ngoài. Thêm vào đó, dịch nhầy âm ở cổ tử cung cũng sẽ tiết ra nhiều hơn. Lúc này, nếu dịch nhầy có màu trắng đục, màu trắng hoặc màu vàng thì chưa phải dấu hiệu chuyển dạ sinh ngay.
Trong trường hợp dịch nhầy ở cổ tử cung có màu hồng hoặc màu nâu, thì khả năng lớn là mẹ sẽ sinh con trong vòng 24 giờ tới. Nếu dịch âm đạo của mẹ có màu vàng, màu trắng đục sền sệt, kèm theo mùi hôi khó chịu thì có thể mẹ đang mắc các bệnh phụ khoa. Do đó, mẹ bầu nên vệ sinh thật kỹ âm đạo để tránh tình trạng viêm nhiễm trùng âm đạo.
2.3. Cảm thấy tử cung đang nở – dấu hiệu chuyển dạ tuần 39 chuẩn nhất
2.4. Vỡ nước ối hoặc rò rỉ nước ối
Một trong những dấu hiệu chuyển dạ tuần thứ 39 mà bác sĩ hay nhắc mẹ bầu là vỡ nước ối. Tuy nhiên, đây chỉ là dấu hiệu để mẹ bầu chuẩn bị tinh thần và sức khỏe để chuẩn bị sinh con.
2.5. Cơn đau chuyển dạ và cơn gò cứng bụng
Khi mẹ bầu thấy những cơn gò xảy ra liên tục, dồn dập và đau hơn mọi khi ở tuần thai thứ 39 thì có khả năng đây là dấu hiệu chuyển dạ thật. Ngoài ra, nếu mẹ thấy dấu hiệu này kèm theo rỉ ối hoặc tử cung nở thì nên tới bệnh viện để chuẩn bị đón con yêu chào đời. Đây là dấu hiệu sắp sinh chuẩn nhất mà mẹ nên biết trong giai đoạn tuần thứ 39.
2.6. Xuất hiện máu ở vùng âm đạo
Trên thực tế không phải mẹ nào cũng xuất hiện dấu hiệu này. Có một vài mẹ sẽ có hiện tượng chảy máu ở âm đạo, màu hồng hoặc màu nâu với một lượng rất ít. Tuy nhiên, có một số mẹ chảy máu âm đạo nhưng lại không có dấu hiệu đau bụng chuyển dạ.
Do đó, khi xuất hiện chảy máu âm đạo, mẹ nên tới bệnh viện để được bác sĩ kiểm tra. Nếu mẹ bầu ra máu âm đạo nhưng không phải dấu hiệu sắp sinh thì khả năng mẹ bầu mắc các biến chứng thai kỳ ở tuần thứ 39 khá cao.
2.7. Linh cảm của mẹ bầu
2.8. Cảm thấy đau lưng nhiều hơn
Vào tuần thứ 39 của thai kỳ, thai nhi tụt xuống vùng chậu của mẹ sẽ khiến mẹ bị đau lưng nhiều hơn. Vì vậy, để giảm đau nhức lưng, mẹ hãy thư giãn và nhờ chồng, gia đình massage cho. Bởi lẽ massage đúng cách sẽ giúp mẹ cảm thấy bớt đau hơn khi lâm bồn.
3. Khi thấy những dấu hiệu chuyển dạ tuần 39 mẹ nên làm gì?
Khi mang thai ở tuần thứ 39, mẹ bầu nên chú ý đặc biệt đến những dấu hiệu chuyển dạ. Trong trường hợp chưa thấy dấu hiệu nào đặc biệt, mẹ cũng không nên quá lo lắng. Vì nó sẽ khiến mẹ bầu mắc chứng mất ngủ và ảnh hưởng tới sức khỏe. Điều này sẽ khiến mẹ không có đủ sức để vượt cạn thành công. Thay vào đó, mẹ nên giữ vững tinh thần thoải mái và lạc quan.
Dấu Hiệu Nhận Biết Cơn Gò Chuyển Dạ Thật Cho Mẹ Bầu
Phương Lê , 16/08/2017 (6809 lượt xem)
Cơn gò chuyển dạ giả hay còn gọi cơn gò Braxton-Hicks –
Những cơn gò chuyển dạ giả thường xuất hiện trong tam cá nguyệt thứ 3, nhưng cũng có thể là vào tam cá nguyệt thứ 2 mẹ bầu sẽ trải nghiệm chúng. Đây là một dấu hiệu bình thường khi mang thai nên còn được gọi là cơn gò sinh lý. Người đầu tiên mô tả và nhắc đến những cơn đau này từ năm 1872 là bác sĩ người Anh, John Braxton Hick.
Cơn gò Braxton-Hicks chỉ là những cơn gò nhẹ, diễn ra trong 30-60 giây, mỗi ngày vài lần, không gây đau đớn nhưng nhiều chị em có cảm giác khó chịu. Nó xảy ra khi thai nhi trong bụng mẹ chuyển động hoặc mẹ chạm tay vào bụng bầu, cũng có thể sau khi mẹ bầu quan hệ tình dục, khi bàng quang căng đầy nước.
Các cơn gò sinh lý kiểu này không làm giãn mở cổ tử cung, ngược lại các chuyên gia còn nhận thấy nó giúp cơ tử cung săn chắc hơn, làm gia tăng quá trình lưu thông máu đến nhau thai và là tín hiệu cho thấy tử cung đã sẵn sàng khi cơn chuyển dạ thực sự xuất hiện.
Đa phần những chị em lần đầu mang thai, làm mẹ cho rằng cơn gò Braxton-Hicks làm mẹ đau đớn, không thoải mái nhưng thực tế là họ chưa trải nghiệm cảm giác đau đẻ thực sự nên mới nhận xét như vậy. Sự lo lắng, căng thẳng chỉ khiến cơn gò trở nên đau hơn nhưng chỉ cần bạn thay đổi tư thế hoặc dành thời gian nghỉ ngơi thì cơn gò sinh lý này sẽ nhanh chóng biến mất.
Vậy cơn gò chuyển dạ như thế nào mới là thật?
Khi có cơn gò chuyển dạ thật sự, mẹ bầu sẽ thấy các cơn đau tăng dần lên, kéo dài hơn, tần suất cũng dồn dập. Mỗi chị em lại có những cảm nhận khác nhau về cơn gò chuyển dạ, tuy nhiên đa phần các mẹ sẽ có dấu hiệu:
– Đau âm ỉ vùng bụng dưới hoặc lưng. Cơn đau bắt đầu từ lưng dưới rồi lan dần khắp vùng bụng, thậm chí là đau cả 2 bên bắp đùi và 2 bên sườn.
– Căng cơ ở vùng xương chậu, có cảm giác xương chậu bị chèn ép rất mạnh.
– Có cảm giác cơn đau chuyển dạ giống đau bụng kinh ở mức độ nghiêm trọng.
– Các đợt co thắt xuất hiện liên tục với cảm giác đau quặn ruột, càng lúc càng dồn dập với cường độ tăng dần và không thuyên giảm khi mẹ thay đổi tư thế hoặc làm bất cứ điều gì.
Khi có cơn gò chuyển dạ nên làm gì để giảm bớt khó chịu?
Dù là cơn gò chuyển dạ thật hay giả chị em đều có thể áp dụng những biện pháp sau đây để giảm bớt sự khó chịu, đau đớn:
– Bạn có thể gọi điện cho bác sĩ điều trị của mình để xin tư vấn. Qua giọng nói điện thoại, bác sĩ cũng có thể biết bạn đang trải qua cơn gò chuyển dạ giả hay thật. Nếu là cơn đau thật, mẹ bầu khó mà giữ được sự tập trung nói chuyện với bác sĩ.
– Đi bộ hoặc thay đổi vị trí nằm: đây cũng là một cách đơn giản giúp mẹ bầu phân biệt cơn gò chuyển dạ và cơn gò sinh lý. Nếu thấy hiệu quả bạn chỉ đang có cơn gò Braxton-Hicks.
– Tắm nước hơi ấm: giúp cơ thể thư giãn, làm dịu tử cung. Nhiều mẹ bầu phương Tây lựa chọn ngâm mình trong nước ấm trong có cơn đau chuyển dạ và sinh con dưới nước để giảm bớt đau đớn và tốt cho trẻ sơ sinh.
– Massage: sẽ giúp mẹ bầu bớt căng thẳng, lo lắng, đồng thời kiểm soát các cơn co thắt. Người nhà có thể massage lưng, hông giữa những cơn co để bà bầu dễ chịu.
– Bình tĩnh: đây là việc quan trọng cần làm để chị em phân biệt giữa cơn gò sinh lý và cơn đau chuyển dạ từ đó hiểu điều gì đang xảy ra để xử trí. Khi đau chuyển dạ thật, bạn cũng chưa cần nôn nóng phải nhập viện ngay. Bạn có thể tắm rửa sạch sẽ, chuẩn bị đồ đạc đi sinh đầy đủ rồi mới lên xe nhập viện. Hãy nhớ rằng, cổ tử cung còn mất thêm một khoảng thời gian nữa mới giãn mở để em bé chào đời.
– Học cách hít thở: Ngoài ra, mẹ bầu cần học cách thở khi sinh, tập trung vào nhịp thở khi có cơn co chuyển dạ thật. Chị em không nên la hét vì điều này khiến bản thân thêm mệt, mất sức nhanh.
(Theo Khám phá)
Cập nhật thông tin chi tiết về Nhận Biết Dấu Hiệu Chuyển Dạ Tuần 38 Cho Các Mẹ Bầu Cần Biết trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!