Xu Hướng 3/2023 # Nguyên Nhân, Triệu Chứng Cao Huyết Áp Ở Người Trẻ Tuổi Và Cách Phòng Ngừa # Top 6 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Nguyên Nhân, Triệu Chứng Cao Huyết Áp Ở Người Trẻ Tuổi Và Cách Phòng Ngừa # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân, Triệu Chứng Cao Huyết Áp Ở Người Trẻ Tuổi Và Cách Phòng Ngừa được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách phân loại tăng huyết áp? Nguyên nhân và biến chứng của bệnh

Cao huyết áp (tăng huyết áp) là căn bệnh khi lượng máu trong cơ thể tăng cao ảnh hưởng tới các động mạch và làm cơ thể bị tổn thương. Bệnh tăng huyết áp có thể gây nên các bệnh về tim và thận, nặng có thể gây mất trí nhớ. Vì thế, bạn không nên chủ quan và cần có kiến thức am hiểu về các loại huyết áp để từ đó có cách điều trị thích hợp nhất.

2. Nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ tuổi

Đa số những người lớn tuổi thường mắc bệnh này, vậy tại sao người trẻ bị huyết áp cao là do các nguyên nhân như:

– Thường xuyên căng thẳng, stres: Thường xuyên phải tăng ca, họp hành triền miên, quá tải công việc, áp lực số, về trễ, liên tục chạy deadline,… là những nguyên nhân tiềm ẩn khiến người trẻ mắc bệnh tăng huyết áp.

– Uống nhiều bia rượu, nhậu nhẹt: Do tính chất công việc của những người trẻ tuổi thường xuyên phải đi giao lưu để mở rộng mối quan hệ chính vì thế tình trạng ăn uống, nhậu nhẹt, bia rượu, sử dụng các đồ uống có ga ngày càng nhiều. Tích tụ lâu dần ảnh hưởng đến tim mạch, gan, dạ dày,… và tỷ lệ mắc bệnh cao huyết áp cũng được hình thành dần từ đây.

– Người trẻ khi ra ngoài đời, gần như cái gì cũng không biết, thấy cái gì cũng lạ lẫm, tò mò, cũng muốn thử ít nhất một lần cho biết. Nam thanh niên ngoài những thú vui cờ bạc, rượu chè, trai gái thì hút thuốc lá cũng là một sở thích của rất nhiều người.

– Hút thuốc lá: Với những người trẻ tuổi có thói quen hút thuốc lá chình vì vậy để lâu dần khói thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe điển hình là bệnh cao huyết áp cũng do nguyên nhân này gây ra.

– Ăn uống mặn, nhiều muối: Đặc tính của đa số các món ăn ở đất nước Việt Nam là phải nêm nếm gia vị đậm đà, trong đó muối là thành phần gần như không thể thiếu. Dư muối sẽ dẫn đến tích nước từ đó dẫn tới việc huyết áp cũng tăng lên.

– Thừa cân, béo phì: Những người trẻ tuổi hay ăn vặt, thích ăn đêm, thưởng thức nhiều món ăn lạ, chưa kể nếu có thói quen ít vận động, ít tập thể dục thì năng lượng thừa còn nhiều hơn nữa. Tăng cân phản ánh tình trạng dư thừa năng lượng. Tăng cân khiến lượng mỡ thừa tăng lên, các cơ quan trong cơ thể như tim, gan, thận, mạch máu phải làm việc nhiều hơn. Một thời gian sau, thường thì có 2 bệnh dễ thấy ở một người thừa cân là gan nhiễm mỡ và cao huyết áp. Tuỳ vào mỗi nguyên nhân khác nhau khiến người bệnh mắc bệnh cao huyết áp hoặc bệnh huyết áp thấp.

3. Cách phòng ngừa bệnh tăng huyết áp ở người trẻ tuổi

– Thay đổi chế độ sinh hoạt:

+ Thường xuyên tập thể dục thể thao như dưỡng sinh, đi bộ, chạy bộ… và tuyệt đối không được rèn luyện quá sức.

+ Nên rèn luyện thân thể, thường xuyên tập thể dục đều đặn mỗi ngày, mỗi lần khoảng 30 – 45 phút.

+ Giữ nếp sinh hoạt điều độ, ổn định, tránh trạng thái xúc động, lo âu và cai thuốc lá.

+ Nếu điều trị dùng thuốc, người bệnh nên tuân thủ lời dặn của bác sĩ, không nên tự ý ngừng thuốc.

– Thay đổi chế độ ăn uống hàng ngày:

+ Nên ăn thức ăn có chứa nhiều các chất kali (có nhiều trong chuối, nước dừa, đậu trắng…), can-xi (có nhiều trong sữa, tôm, cua…), ma-giê (có nhiều trong thịt) để hoạt động của hệ tim mạch được ổn định. Nên ăn chất đạm có nguồn gốc từ cá và thực vật hơn là các loại thịt heo, bò, gà…

+ Áp dụng chế độ ăn giảm cân ít đường, ít mỡ, nhiều chất đạm và chất xơ. Ngoài ra, nên giảm bớt khẩu phần trong mỗi bữa ăn chứ không nên giảm bớt số bữa ăn hằng ngày. Không nên ăn quà bánh vặt, nên ăn nhạt. Chỉ nên ăn không quá 2 – 4g muối mỗi ngày. Lượng muối này bao gồm cả lượng muối có trong thức ăn và nước chấm.

+ Không nên ăn quá ngọt ngay cả khi không bị đái tháo đường…, hạn chế ăn mỡ động vật. Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây để cung cấp nhiều chất khoáng, vitamin và chất xơ. Hạn chế uống nhiều rượu.

Nguyên Nhân * Triệu Chứng Gây Bệnh Cao Huyết Áp Ở Người Trẻ Tuổi

Vô tình một ngày, chúng ta phát hiện mắc bệnh tăng huyết áp. Vậy đâu là những nguyên nhân chính gây huyết áp cao ở người trẻ tuổi? Có triệu chứng, biểu hiện gì nguy hiểm không? Tại sao mới ở lứa tuổi thanh niên mà tôi đã bị căn bệnh này? Điều trị như thế nào cho mau khỏi?…

▬ Huyết áp hay tăng cao lúc sáng sớm, mới ngủ dậy. Giải Pháp điều trị [Không Thuốc Tây] ” ” XEM CHI TIẾT

Từ trước đến nay, chúng ta vẫn thường nghĩ “bệnh cao huyết áp là bệnh của tuổi già”, vì người già sức khỏe thường suy giảm, nên rất dễ mắc các bệnh lý về tim mạch.

Tuy nhiên, ngày hôm nay, quan điểm trên đã không còn chính xác! Người trẻ tuổi vẫn có khả năng bị tăng huyết áp, và con số này ngày càng gia tăng theo thời gian.

Bài viết này không chỉ dừng lại ở triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh huyết áp cao ở người trẻ, thanh niên mà còn vạch rõ, chi tiết các cách điều trị hiệu quả nhất mà Bạn hoàn toàn có thể Áp dụng ngay, mà không cần phải tốn quá nhiều công sức để chuẩn bị…

Phần 1: Nguyên nhân, Triệu chứng gây bệnh cao huyết áp ở Người trẻ tuổi

Bệnh tăng huyết áp rất hiếm khi người trẻ mắc phải. Nếu ở nông thôn, làng quê thì càng cực kỳ hiếm gặp. Nhưng nếu ở thành phố, đô thị càng lớn thì ngược lại, bệnh cao huyết áp ở tuổi thanh niên mỗi năm số lượng lại tăng lên. Tại sao vậy?

Bởi vì, khi bắt đầu đi làm, người trẻ có thể sẽ bắt đầu gặp phải các nguyên nhân khiến bệnh huyết áp cao dần dần xuất hiện:

Nguyên nhân gây bệnh huyết áp cao ở người trẻ tuổi

Liên tục phải chạy theo deadline, tiến độ công việc, họp hành liên miên, áp lực doanh số, quá tải công việc, thường xuyên phải tăng ca, về trễ, thậm chí vẫn phải đem việc ở công ty về nhà làm cho xong,…

Tính chất công việc đòi hỏi thanh niên mới đi làm phải tạo mối quan hệ, kết giao với những đối tác làm ăn, những đàn anh, đàn chị đi trước… Thường thì nữ giới sẽ chọn quán ăn, còn nam giới thì đa số ở quán nhậu.

Một tuần mà nhậu hết 3, 4 ngày. Một tháng thì gần nửa tháng là ở ngoài quán nhậu, rượu bia uống vào bụng liên tục…

Dạ dày, gan, tim, thận phải tăng cường làm việc để loại bỏ chất cồn – vốn không tốt cho sức khỏe – khiến chúng ngày càng suy yếu, sức đề kháng ngày càng giảm sút. Thân người cũng không còn săn chắc, bụng ngày càng to ra, tích mỡ xấu,…

Thành mạch cũng giảm tính đàn hồi, hiện tại thì chưa thấy sao, nhưng 2,3 năm sau, người trẻ sẽ phải trả giá, điển hình nhất là đau dạ dày! Nhưng chẳng thể bỏ được…

Trên nhãn bao bì hộp thuốc lá in 1 dòng rất lớn: ” Hút thuốc lá sẽ gây ung thư phổi “, nhưng khi đã quen rồi thì rất khó từ bỏ.

Thật ra khói thuốc lá mới chính là thứ sẽ giết dần sức khỏe của chúng ta. Tác hại của khói thuốc thì ai hút mà không biết, nhưng chẳng lẽ hút thuốc mà không hít khói thuốc?

Đặc tính của đa số các món ăn ở đất nước Việt Nam là phải nêm nếm gia vị đậm đà, trong đó muối là thành phần gần như không thể thiếu. Chúng ta rất thích ăn các quán ốc, vỉa hè, thức ăn vặt,… và bản thân chúng tôi cũng thế.

Nhưng cái gì cũng nên có chừng mực. Vì đa phần các món ăn càng đậm đà, hấp dẫn thì hàm lượng muối cho vào càng nhiều, vượt quá mức cần thiết của cơ thể. Dư muối sẽ dẫn đến tích nước. Sớm muộn gì huyết áp cũng tăng lên.

Năng lượng nạp vào cơ thể mỗi ngày đều nhiều hơn năng lượng tiêu thụ do lao động. Chưa kể nếu có thói quen ít vận động, ít tập thể dục thì năng lượng thừa còn nhiều hơn nữa.

Tăng cân phản ánh tình trạng dư thừa năng lượng. Tăng cân khiến lượng mỡ thừa tăng lên, các cơ quan trong cơ thể như tim, gan, thận, mạch máu phải làm việc nhiều hơn. Một thời gian sau, thường thì có 2 bệnh dễ thấy ở một người thừa cân là gan nhiễm mỡ và cao huyết áp.

Triệu chứng cao huyết áp ở người trẻ tuổi

Vậy nếu tôi không đo huyết áp thì làm thế nào để nhận biết bệnh?

Nếu như bệnh ho, cảm, sổ mũi biểu hiện rõ ràng thì huyết áp cao lại là bệnh gần như không có bất cứ triệu chứng nào thể hiện rõ ràng ra bên ngoài.

Triệu chứng của não như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, ói mửa, mắt mờ hẳn đi. Triệu chứng của tim như đau tức ngực, khó thở. Rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác!

2 Cách điều trị cao huyết áp ở người trẻ tuổi

1. Thay đổi thói quen sinh hoạt

Hơn 90% thanh niên mắc bệnh có nguyên nhân đến từ lối sống thiếu lành mạnh. Vậy thì, cách đơn giản nhất để triệt tiêu bệnh huyết áp đó chính là thay đổi thói quen sinh hoạt.

Trong số các nguyên nhân kể trên, nguyên nhân nào làm cho bạn bị bệnh? Hãy giải quyết nguyên nhân đó. Bệnh huyết áp cũng sẽ tự động biến mất.

Đó là một sự kết hợp giữa: Thay đổi chế độ ăn uống & Thay đổi cách sinh hoạt hàng ngày.

Nếu bạn đã dành thời gian đọc đến đây, và sau đó tắt trang web này đi. Không thực hiện sự thay đổi gì cả. Thì quả thật bạn chưa hề trân trọng nhiều đến sức khỏe của bản thân.

Đây là khái niệm nghe có vẻ lạ trong độ tuổi này. Nghe giống như chúng tôi khuyên bạn nên uống thuốc bắc, thuốc nam hay nấu nước cây thuốc uống.

Hoàn toàn không phải! Mà ngược lại, đây còn là cách bảo vệ huyết áp cực kỳ hiệu quả, an toàn & không tốn công sức để chuẩn bị.

Dùng chiết xuất thảo dược chính là xu hướng cho Giới trẻ hiện đại – Những người thường xuyên rơi vào trạng thái bận rộn, không có thời gian chăm lo sức khỏe bản thân. Khi bị bệnh thì không cần suy nghĩ nhiều, cứ bất chấp uống thuốc tây theo dặn dò của bác sĩ.

Nếu đã chấp nhận đánh đổi sức khỏe để tăng thu nhập, thì Bạn cũng nên trích một phần thu nhập để bảo vệ sức khỏe. Vì kiếm tiền không phải ngày một ngày hai, mà là công việc của vài chục năm. Có sức khỏe, thời gian hưởng thụ thành quả cũng sẽ kéo dài hơn.

, chúng ta dùng Chiết xuất thảo dược. Để ổn định huyết áp, chúng ta cũng dùng Chiết xuất thảo dược. Không cần phải suy nghĩ quá nhiều!

“” Xem Tiếp: Huyết áp cao 150/95 – 169/109 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả

“” Xem Tiếp: Huyết áp cao Trên 170/110 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả

Tăng Huyết Áp Ở Người Cao Tuổi Và Những Biện Pháp Phòng Ngừa

Theo quy định của Liên hợp quốc, người cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên. Người cao tuổi thường có những thay đổi lớn về mặt sinh lý : suy giảm miễn dịch , giảm các hormone nội tiết, rối loạn chức năng tuyến giáp, rối loạn chức năng tuyến tụy nội tiết, trọng lượng và thể tích não giảm dần theo sự tăng lên của tuổi tác.

Khả năng co bóp của tim giảm, nhịp co bóp của tim chậm lại, nhu mô phổi trở nên kém đàn hồi, giảm khối cơ, mất tổ chức xương…

Khiến người cao tuổi tăng khả năng mắc các bệnh như bệnh lý tự miễn ( Lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp..), lãnh cảm, sa sút trí tuệ, rối loạn nhịp tim, vữa xơ động mạch, tăng huyết áp (cao huyết áp), đái tháo đường (tiểu đường), thoái hóa xương khớp, loãng xương, viêm phế quản mạn tính, hen phế quản…

Biến chứng và hậu quả của bệnh tăng huyết áp (bệnh cao huyết áp)

Trong đó, tăng huyết áp (cao huyết áp) là bệnh lý khá phổ biến ở người cao tuổi. Do sự lão hóa, động mạch trở nên xơ cứng và ít mềm dẻo, tình trạng vữa xơ động mạch làm tăng sức cản ngoại biên, vì vậy người cao tuổi thường có biểu hiện tăng  huyết áp tâm trương.

Tăng huyết áp là một bệnh mạn tính, có thể gây ra các biến chứng ở nhiều cơ quan như não, thận, mắt, tim mạch. Có hai loại tăng huyết áp, bao gồm nguyên phát và thứ phát.

Loại nguyên phát chiếm khoảng 90%, gặp hầu hết ở lứa tuổi trung niên và tuổi già do những thay đổi cơ chế gây co hoặc giãn mạch. Tăng huyết áp thứ phát thường gặp ở người trẻ và trẻ em do các bệnh ở thận, nội tiết…

Ở người cao tuổi, hẹp tắc động mạch thận là nguyên nhân chủ yếu gây tăng huyết áp thứ phát.

Tăng huyết áp (cao huyết áp) là yếu tố nguy cơ chủ yếu của bệnh mạch vành và tai biến mạch máu não. Đây là các biến chứng hay gặp và có tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng nặng nề như sống thực vật, thất ngôn, liệt nửa người,…

Làm mất khả năng lao động, thậm chí cần được chăm sóc và phục vụ lâu dài. tăng huyết áp còn gây các biến chứng như suy tim, bệnh mạch máu ngoại vi, suy thận, xuất huyết võng mạc…

Người cao tuổi bị tăng huyết áp cần được khám và tư vấn của Bác sĩ chuyên khoa tim mạch về việc thay đổi lối sống và điều trị bằng thuốc hạ huyết áp. Bắt đầu can thiệp điều trị càng sớm, chất lượng cuộc sống sẽ càng tăng.

Các biện pháp phòng tránh bệnh tăng huyết áp

Kiểm soát huyết áp tốt sẽ giúp người cao tuổi có thể cải thiện chất lượng cuộc sống, giúp kéo dài tuổi thọ và giảm nguy cơ các biến cố nghiêm trọng như đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim, suy tim…

Bỏ thuốc lá: 

Hút thuốc lá làm giảm hoạt động của hệ tim mạch, làm giảm lượng Cholesterol tốt có trong máu, gia tăng nguy cơ gây đông máu và có thể làm lu mờ triệu chứng của đau thắt ngực, khiến người bệnh không có được sự cảnh báo kịp thời.

Nhịp tim của người hút thuốc lá tăng cao hơn so với người không hút thuốc khoảng 25 nhịp/ phút…. Do vậy không hút thuốc lá là biện pháp quan trọng để phòng bệnh tăng huyết áp và các bệnh lý tim mạch khác.

Chế độ ăn giảm muối : 

Muối có thể gây tăng huyết áp (cao huyết áp) khi lượng muối có trong cơ thể nhiều hơn sơ với lượng muối mà cơ thể cần, vì muối có tác dụng giữ nước, gây tăng huyết áp.

Nhu cầu muối ăn trung bình của một người khoảng 15g/ngày, trong đó có tới 10g sẵn có trong thực phẩm tự nhiên.

Đặc biệt những ai thường có thói quen ăn mặn, do vậy họ cần phải tập luyện chế độ ăn giảm muối, tốt nhất khoảng dưới 6g muối/ngày.

Duy trì cân nặng hợp lý : 

Nếu tăng 5-10kg trọng lượng cơ thể so với cân nặng chuẩn (lúc 18 tuổi) sẽ làm tăng gấp đôi nguy cơ xuất hiện tăng huyết áp.. Nguy cơ này tăng dần ở phụ nữ cao tuổi, sau mãn kinh.

Tốt nhất phải duy trì chỉ số khối cơ thể ( BMI ) lý tưởng ở người Châu Á nói chung và người Việt Nam nói riêng là khoảng 22kg/ m² , BMI được tính bằng trọng lượng cơ thể (kg) chia cho bình phương chiều cao (mét) .

Với người thừa cân hoặc béo phì ( BMI ≥ 25 kg/ m²) , cứ giảm 10kg cân nặng sẽ làm giảm 5-10mmHg mức huyết áp tâm thu.

Rèn luyện thân thể:

Lợi ích của việc tập thể dục là rất rõ ràng với tất cả mọi người, mọi lứa tuổi. Một hình thức đơn giản như đi bộ nhanh khoảng 30 phút mỗi ngày cũng đủ giảm mạnh nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp (bệnh cao huyết áp), bệnh tim mạch khác, đái tháo đường và nhiều loại ung thư.

Ngoài ra có các môn thể thao như chạy bộ, bơi lội, đạp xe đạp, cầu lông… Lưu ý thời gian tập ít nhất là 30 phút/ ngày và một tuần tập ít nhất 5 ngày.

Nên ăn 3 bữa một ngày:

Tuân thủ chế độ ăn nhiều rau củ quả tươi, ngũ cốc thô, giảm các loại đồ ngọt và mỡ động vật. Tăng cường thực phẩm giàu chất xơ như: đậu xanh, quả mọng , đậu hạt các loại, măng,…

Hàng ngày nên ăn khoảng 55-85g các chế phẩm từ sữa như sữa tươi, sữa chua,…Nên ăn chất béo có nguồn gốc thực vật, các loại dầu thực vật, dầu cá và một số hạt có chất béo như: hạt vừng, hạt hướng dương, hạt hạnh nhân,….

Acid béo omega-3 trong cá và các loại hạt có tác dụng làm hạ cholesterol xấu, tăng lượng cholesterol tốt và giảm nguy cơ máu đông.

Uống rượu vừa phải : 

Một số nghiên cứu cho thấy, nếu dùng thường xuyên một lượng rượu nhỏ sẽ có tác dụng làm giảm các nguyên nhân gây tử vong nói chung và do tim mạch nói riêng.

Có nhiều bằng chứng cho thấy, có mối tương quan chặt chẽ giữa uống rượu và tỷ lệ bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng. Uống nhiều rượu là một nhân tố quan trọng góp phần làm tăng huyết áp từ nhẹ đến vừa.

Nghiện rượu nặng mạn tính có thể gây bệnh cơ tim với những triệu chứng như loạn nhịp tim, giãn các buồng tim, giảm sức co bóp của cơ tim và cuối cùng là suy tim.

Uống rượu với mức độ vừa phải có thể làm giảm huyết áp từ 2 – 4mmHg. Nam giới mỗi ngày không uống quá 2 ly nhỏ, tương đương 30ml ethanol. Đối với phụ nữ và người nhẹ cân, lượng rượu nên uống chỉ bằng một nửa nam giới.

Về việc sử dụng thuốc hạ huyết áp, người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ sự hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa, không được tự ý bỏ thuốc, thay đổi thuốc điều trị khi thấy chỉ số huyết áp đã về bình thường.

Kiểm soát huyết áp tốt không chỉ giúp người cao tuổi sống lâu hơn, sống khỏe hơn mà còn giúp nâng cao chất lượng sống tốt hơn nữa !

Triệu Chứng Cao Huyết Áp Ở Người Trẻ

Nguyên nhân cao huyết áp người trẻ

Người trẻ ngày càng có nguy cơ cao bị cao huyết áp. Các triệu chứng cao huyết áp ở người trẻ thường xuất phát từ một số nguyên nhân gây cao huyết áp thường gặp như:

Cao huyết áp do u thượng thận: Bệnh nhân thường có những cơn cao huyết áp kịch phát, huyết áp số dưới thường rất là cao, nó được xếp vào loại là cao huyết áp ác tính. Trong cơn huyết áp tăng bệnh nhân thường có cảm giác hồi hộp tim đập nhanh, da tái nhợt, vả mồ hôi, tăng tiết nước bọt, buồn nôn, nôn, ù tai, tê rần tay chân, đỏ bừng mặt, rối loạn thị giác, co giật cơ hay yếu liệt thoáng qua.

Cao huyết áp do bệnh hẹp eo động mạch chủ: Bệnh hẹp eo động mạch chủ thường là bẩm sinh và bệnh này sẽ gây ra cao huyết áp với đặc điểm huyết áp chi trên cao, huyết áp chi dưới có thể thấp hoặc là đo không được.

Cao huyết áp do bệnh lý nhu mô thận.

Cao huyết áp do bệnh lý tuyến giáp: thường gặp ở phụ nữ trẻ tuổi.

Triệu chứng cao huyết áp ở người trẻ

Bệnh cao huyết áp thường chỉ có thể nhận diện khi huyết áp trong cơ thể tăng cao. Khi đó, các triệu chứng cao huyết áp ở người trẻ sẽ có biểu hiện như sau:

Không tập trung, mất kiên nhẫn, dễ nóng giận, biểu hiện cảm xúc thất thường

Đau đầu, đặc biệt đau đầu vùng chẩm (phía sau đầu) và thường xảy ra vào buổi sáng sớm.

Cơn bốc hỏa đỏ bừng mặt, say xẩm, chóng mặt.

Rối loạn vận ngôn thoáng qua, tê các đầu ngón tay hay yếu liệt ½ người.

Cao huyết áp ở người trẻ thường được phát hiện tình cờ trong đợt khám sức khỏe định kỳ hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác. Trong số đó, đến 70% là không có triệu chứng điển hình như trên

Một số bệnh nhân trẻ bị cao huyết áp có triệu chứng rõ ràng như là đau đầu dữ dội, tim đập nhanh, da tái nhợt, vả mồ hôi, yếu liệt 2 chân… Những trường hợp này có mức huyết áp thường rất cao, và thường có nguyên nhân xác định.

Ở người trẻ, cao huyết áp thường có chỉ số huyết áp dưới cao, ví dụ 120/95mmHg, trong khi đó, cao huyết áp ở người cao tuổi thường là tăng số huyết áp trên, ví dụ 170/80mmHg.

Dấu hiệu không điển hình của cao huyết áp ở người trẻ có thể gặp như khó kiềm chế cảm xúc, dễ nóng giận, dễ mất tập trung, dễ ảnh hưởng đến công việc, giao tiếp…

Điều trị cao huyết áp ở người trẻ

Tìm nguyên nhân, điều trị nguyên nhân

Ngưng thuốc lá

Giảm rượu bia: < 2 cốc/ngày/nam; <1 cốc/ngày/nữ

Tăng cường hoạt động thể lực: đi bộ mỗi ngày, ít nhất 30 phút mỗi ngày

Giảm cân: Duy trì chỉ số sức khỏe BMI từ 18,5-22,9

Chế độ ăn: Giảm muối (không quá 6g/ngày tương đương 1 thìa muối/ngày), tăng cường ăn rau củ quả, hạn chế thức ăn chứa cholesterol và acid béo no.

Người trẻ không nên chủ quan sức khỏe của mình mà nên khám sức khỏe định kỳ, kiểm tra tình trạng sức khỏe của mình thường xuyên tại các cơ sở y tế đầy đủ chuyên khoa và máy móc thiết bị cận lâm sàng. Đồng thời, các bạn trẻ nên xây dựng lối sống khoa học và tích cực để phòng bệnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân, Triệu Chứng Cao Huyết Áp Ở Người Trẻ Tuổi Và Cách Phòng Ngừa trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!