Xu Hướng 3/2023 # Nguyên Nhân, Hoàn Cảnh Kí Kết Và Nội Dung Hiệp Ước Pa Tơ Nốt # Top 11 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Nguyên Nhân, Hoàn Cảnh Kí Kết Và Nội Dung Hiệp Ước Pa Tơ Nốt # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân, Hoàn Cảnh Kí Kết Và Nội Dung Hiệp Ước Pa Tơ Nốt được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Triều đình Huế ngày càng suy yếu, luôn có tư tưởng đầu hàng, Pháp đã tận dụng tốt thời cơ buộc triều đình Huế đi tới ký kết Hiệp ước Hác măng và sau đó là Hiệp ước Pa tơ nốt, đặt Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân Pháp. Nội dung hiệp ước Pa tơ nốt được dựa trên những nội dung của Hiệp ước Hác măng, nhưng chỉ sửa đổi một số điểm để mua chuộc vu quan nhà Nguyễn bù nhìn và xoa dịu dư luận.

Tìm hiểu về hiệp ước Hác măng

Hiệp ước Hác măng hay còn được gọi là Hòa ước Quý Mùi, đã được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện ngoại giao Cộng hòa Pháp là François Jules Harmand và đại diện của triều Nguyễn chánh sứ Trần Định Túc, phó sứ Nguyễn Trọng Hợp. Hiệp ước này ra đời đánh dấu thời kỳ toàn bộ nước Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp ( giai đoạn 1883 – 1945).

Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của người Pháp; mọi hoạt động ngoài giao kể cả với Trung Quốc đều do Pháp nắm giữ

Cắt tỉnh Bình Thuận từ Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ – thuộc địa của Pháp từ năm 1874

Quân Pháp được đóng quân ở cửa Thuận An và Đèo Ngang

Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ; các tỉnh Trung Kỳ từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang thuộc triều đình nhà Nguyễn

Khâm sứ Pháp tại Huế có quyền tự do ra vào và yết kiến vua

Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh Bắc Kỳ để kiểm soát quan lại Việt Nam nhưng không ảnh hưởng đến việc nội trị

Triều đình Huế phải rút quân khỏi Bắc Kỳ

Công tác thuế quan đều do người Pháp điều hành

Thời điểm ký hiệp ước Hác măng, triều đình Huế đang ở thế thua. Theo triều đình Huế, việc ký kết hiệp ước Hác măng không phải là quy phục mà chỉ là kế hoãn binh để chờ cuộc giao tranh ở phía Bắc giữa quân Pháp và nhà Thanh và trong thời gian này, có thể chuẩn bị tìm cách chống cự lâu dài.

Hiệp ước Hác măng gồm 27 điều khoản với nội dung cơ bản như sau:

Sau khi ký kết Hiệp ước Hác măng năm 1883, nội bộ triều đình lục đục; các vị vua Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi đều nối tiếp lên ngôi nhưng chỉ cai trị được trong thời gian rất ngắn.

Việc triều đình ký hòa ước 1883, đã làm quần chúng nhân dân phẫn nộ trước sự đầu hàng của vua quan nhà Nguyễn, các phong trào đầu tranh của quần chúng phản đối sự nhu nhược của nhà Nguyễn được nổ ra ngày càng mạnh mẽ

Lúc này, tiềm lực quân sự, kinh tế của Pháp ngày càng mạnh

Ở Bắc Kỳ thực dân Pháp đánh nhau với quân Thanh và đuổi được phần lớn quân Thanh về nước. Từ cuối 1883 đến giữa năm 1885, thực dân Pháp cho quân chiếm Tuyên Quang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hóa,… Tuy nhiên, ở một số tỉnh quân Thanh vẫn chiếm giữ đe dọa sự có mặt của quân Pháp ở Bắc Kỳ. Cuối cùng, hai quân Pháp – Thanh đã đi đến thỏa thuận bằng việc ký kết Hòa ước Thiên Tân 1885, trong đó có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam và quân Thanh cam kết rút khỏi Bắc Kỳ.

Sau khi đánh bại quân Thanh, người Pháp làm chủ tình thế, bắt nhà Nguyễn ký bản hiệp ước pa tơ nốt ngày 6/6/1884, nội dung hiệp ước pa tơ nốt về cơ bản là giống Hiệp ước Hác măng (hiệp ước Quý Mùi), chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kỳ nhằm lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn và xoa dịu dư luận

Nội dung Hiệp ước pa tơ nốt

Đại diện Cộng hòa Pháp: Bộ trưởng Jules Patenôtre – đặc phái viên và đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Pháp tại Bắc Kinh.

Đại diện Hoàng đế An Nam: Nguyễn Văn Tường – đệ nhất phụ chính đại thần, toàn quyền đại thần Phạm Thận Duật và Phó toàn quyền đại thần Tôn Thất Phán

Hiệp ước pa tơ nốt được ký kết vào ngày 6/6/1884 tại kinh đô Huế bởi:

An Nam chấp nhận sự bảo hộ của Pháp (kể cả những người dân An Nam ở nước ngoài), Pháp sẽ đại diện cho An Nam trên quan hệ ngoại giao (kể cả với Trung Quốc)

Các tỉnh nằm ở giữa ranh giới Nam Kỳ cho đến Ninh Bình (Trung Kỳ) vẫn thuộc quyền cai trị của quan chức An Nam; nhưng các vấn đề về hải quan, công chánh cần phải có sự chỉ đạo thống nhất, các dịch vụ cần phải sử dụng nhân viên người Âu Châu. Trong giới hạn này, cho phép việc mở cửa buôn bán với mọi quốc gia tại các cảng Tourane, Quy Nhơn, Xuân Đài, Đà Nẵng; những cảng mở thêm cửa trong tương lai phải có sự thống nhất của cả hai bên

Viên công sứ toàn quyền sẽ ở trong nội thành Huế với một đội quân để chủ trì quan hệ ngoại giao, điều hành công việc của bộ máy bảo hộ.

Những người nước ngoài thuộc bất cứ quốc tịch nào tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ đều đặt dưới quyền tài phán của người Pháp

Các hoạt động kinh tế và công tác thuế quan sẽ do người Pháp nắm giữ và điều hành.

Nội dung hiệp ước pa tơ nốt gồm 19 điều khoản, gồm những nội dung cơ bản sau đây:

Ngoài ra, một số nội dung khác đều tương tự như Hiệp ước Hác măng được ký kết trước đó.

Hiệp ước Pa tơ nốt là hiệp ước cuối cùng của triều đình nhà Nguyễn; về cơ bản, không làm thay đổi tình hình nước ta, nước ta vẫn bị Pháp đô hộ, triều đình Huế vẫn đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

Sự khác nhau giữa nội dung hiệp ước pa tơ nốt và hiệp ước Hác măng

Về cơ bản nội dung hiệp ước pa tơ nốt giống với hiệp ước Hác măng nhưng sửa lại một số điều để xoa dụ dư luận và vua quan phong kiến bù nhìn:

Chia nước ta ra làm ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ (An Nam) và Nam Kỳ. Mỗi kỳ đều có một chế độ khác nhau, chế độ cai trị như ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp, Bắc Kỳ và Trung Kỳ đặt dưới sự bảo hộ của Pháp nhưng về danh nghĩa triều đình nhà Nguyễn vẫn được quyền cai trị

Ba tỉnh Bắc Kỳ là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh sáp nhập vào Trung Kỳ, tỉnh Bình Thuận trước thuộc Nam Kỳ nay thuộc về Trung Kỳ

Như vậy, cũng như hiệp ước Hác măng, nội dung hiệp ước pa tơ nốt không đặt toàn bộ lãnh thổ của Việt Nam dưới ách đô hộ của người Pháp. Việt Nam được chia thành ba xứ: Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp, Bắc Kỳ đặt dưới sự bảo hộ của người Pháp; Trung Kỳ thuộc chủ quyền của triều đình nhà Nguyễn nhưng bị người Pháp chiếm giữ trước sự bất lực của vua quan nhà Nguyễn

Hệ quả của hiệp ước Pa tơ nốt

Việc triều đình nhà Nguyễn ký kết với người Pháp hiệp ước Pa tơ nốt đã chấm dứt triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đặt Việt Nam trước ách đô hộ của thực dân Pháp cho đến cách mạng tháng 8 năm 1945.

Hiệp ước Hác măng, Hiệp ước pa tơ nốt đã từng bước đặt dấu chấm hết cho triều đại phong kiến Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam vào một kiếp nạn mới là ách đô hộ của thực dân Pháp.

Khác Biệt Giữa Hiệp Định Và Hiệp Ước

Từ Hiệp ước và Hiệp định thường được sử dụng đồng nghĩa, nhưng trên thực tế, có sự khác biệt giữa hiệp ước và hiệp định? Theo một nghĩa thông thường, chúng thường bị nhầm lẫn vì có nghĩa là một và cùng một điều; nhưng bạn có biết rằng từ hiệp ước có thể được cho là bắt nguồn từ Hiệp định từ? Các hiệp ước là các hiệp định giữa các quốc gia, các hiệp định chính thức, và các nguồn gốc của nó trở lại trong nhiều thế kỷ. Để thực sự hiểu được sự khác biệt hẹp nhưng rõ ràng giữa hai thuật ngữ này đòi hỏi một lời giải thích ngắn gọn về hai từ này.

Hiệp ước là gì?

Các quốc gia giao dịch khối lượng lớn công việc sử dụng cơ chế của một hiệp định. Trong trường hợp các bên tham gia thỏa thuận không có ý định tạo lập quan hệ pháp lý hoặc nghĩa vụ hoặc quyền ràng buộc theo luật quốc tế thì thỏa thuận sẽ không phải là một hiệp ước.

Thỏa thuận là gì?

Một thỏa thuận là một sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai người hoặc nhiều hơn. Theo luật pháp, một thỏa thuận cũng có thể đề cập đến một giao ước, một hợp đồng ràng buộc pháp lý đối với các bên. Định nghĩa về thỏa thuận từ điển đề cập đến một sự hiểu biết thương lượng và thông thường có thể cưỡng chế được pháp luật giữa hai hoặc nhiều bên có thẩm quyền hợp pháp. Mặc dù hợp đồng ràng buộc về mặt pháp lý thường là kết quả của một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên, thoả thuận chung sẽ liệt kê các quyền, nghĩa vụ và nghĩa vụ tương ứng của một thỏa thuận được thương lượng.Vì vậy, nó có thể được hiểu như là một sự sắp xếp ràng buộc pháp lý giữa các bên như một hành động cụ thể.

Các hiệp định chỉ bắt buộc khi các bên có ý định tạo lập quan hệ pháp luật. Một thỏa thuận giữa các bên cũng thể hiện một cuộc họp của tâm trí, sự phù hợp của ý kiến ​​và quyết tâm của các bên, các bên đã thống nhất để thể hiện một mục đích chung và chung. Văn bản hoặc tài liệu của thỏa thuận được thương lượng như vậy là bằng chứng của thỏa thuận. Các thỏa thuận có nhiều hình thức khác nhau và vượt qua biên giới quốc gia. Có các loại thỏa thuận khác nhau bao gồm thoả thuận có điều kiện, hợp đồng, hành động, thỏa thuận thương mại, thoả thuận rõ ràng trong đó các điều khoản và quy định được các bên tuyên bố và xác nhận cụ thể vào thời điểm đưa ra thỏa thuận và hiệp ước.

Sự khác nhau giữa Hiệp định cát vụn là gì?

* Một thỏa thuận đề cập đến bất kỳ hình thức sắp xếp nào, thoả thuận thương thảo hoặc thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên. Đó là sự hiểu biết có thể cưỡng chế được pháp luật giữa hai hoặc nhiều bên có thẩm quyền hợp pháp.

* Hiệp ước là một loại thỏa thuận cụ thể.

* Các hiệp ước là các hiệp định được tạo ra giữa các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế. Đây là một phương pháp trực tiếp và chính thức hơn trong việc hình thành luật quốc tế.

* Thỏa thuận có thể được tạo ra giữa hai người, hai hoặc nhiều tập đoàn, tổ chức và các thực thể khác có tư cách pháp nhân.

* Hiệp ước về cơ bản là một thỏa thuận giữa các bên trên trường quốc tế.

* Thỏa thuận có thể có nhiều hình thức khác nhau và bao gồm các hiệp định thương mại, thỏa thuận chuyển giao tài sản, hợp đồng bán, hợp đồng và nhiều hơn nữa.

Vì Sao Kim Dung Để Dương Quá Cụt Tay Trong Thần Điêu Đại Hiệp?

Khác với các anh hùng trong phim kiếm hiệp Kim Dung đều hào hoa phong nhã, toàn vẹn thì Dương Quá lại cụt mất một tay khiến nhiều người tò mò.

Nhắc đến Kim Dung, những khán giả yêu mến dòng phim kiếm hiệp sẽ nhớ ngay đến loạt phim được chuyển thể từ tiểu thuyết của ông như Tiếu ngạo giang hồ, Ỷ Thiên Đồ Long Ký, Anh hùng xạ điêu, Thiên Long bát bộ, Lộc đỉnh kỷ…

Thường các nhân vật trong phim kiếm hiệp Kim Dung, tác giả đều xây dựng hình ảnh anh hùng đại hiệp chân thật, toàn vẹn và gặp được mối tình hoàn mỹ. Thế nhưng trong Thần điêu đại hiệp, Kim Dung lại cho nhân vật nam chính Dương Quá bị cụt tay, nhân vật nữ chính Tiểu Long Nữ thì không còn trong trắng khiến nhiều khán giả không khỏi thắc mắc.

Dương Quá và Tiểu Long Nữ có mối tình đẹp trong Thần điêu đại hiệp

Nhiều khán giả hâm mộ đều không khỏi luyến tiếc về số phận của hai nhân vật chính rơi vào hoàn cảnh đau khổ mà không hề biết được đằng sau đó là nhiều ẩn ý của nhà văn Kim Dung.

Nhân vật Dương Quá được xây dựng là một người tính tình thẳng thẳn, trượng nghĩa hiệp nhưng lại có số đào hoa. Thế nhưng anh lại yêu say đắm và luôn chung thủy với Tiểu Long Nữ. Không ít người cho biết nhân vật Dương Quá khiến người xem liên tưởng đến người cha Dương Khang phong lưu. Dương Quá dù luôn chung tình với Tiểu Long Nữ nhưng tính cách bất cần, ăn nói tùy tiện.

Đặc biệt là khi gặp gái đẹp, Dương Quá thích buông lời trêu ghẹo. Nhờ có võ công, tướng mạo điển trai và tài hoa xuất chúng nên không ít cô gái loạn ý mê tình, thầm yêu trộm nhớ. Có thể kể đến những nhân vật như Lục Vô Song, Trình Anh, Công Tôn Lục Ngạc…

Trước khi bị cụt tay, Dương Quá dù có võ công nhưng không phải thuộc loại xuất chúng. Dương Quá đã học qua Ngọc nữ tâm kinh, Cửu âm chân kinh, Cáp mô công, Tam thập lục bộ đả cẩu bổng pháp, Đạn chỉ thần thông, Ngọc tiêu kiếm pháp… Có thể nói toàn là những kỳ công võ học đương thời nhưng lại chưa đạt đến mức lợi hại. Các võ công đều sử dụng nhưng không thuần thục mà thường chiến thắng trong các cuộc tỉ thí là nhờ vào may mắn.

Thế nhưng sau khi bị cụt tay, Dương Quá có bước chuyển biến lớn về nhân cách. Đây chính là dụng ý sâu xa của nhà văn Kim Dung.

Dương Quá dù có võ công cao cường nhưng lại có tính cách đào hoa, thẳng thắn, thích trêu ghẹo gái xinh

Sau khi bị cụt tay, Dương Quá có sự thay đổi lớn, võ công vượt bậc thành cao thủ hàng đầu. Sự tiến bộ vượt bậc về võ công, có thể thấy nguyên nhân trực tiếp nhất là cuộc kỳ ngộ với Thần Điêu, mà chuyện mất cánh tay là yếu tố then chốt. Nhờ sự chỉ dạy của thần điêu, Dương Quá bắt đầu ngộ ra kiếm thuật, vì mất một tay nên anh sử dụng chiêu thức đơn giản nhất để điều khiển thanh kiếm Huyền Thiết và có sức mạnh vô địch thiên hạ.

Khi đó, Dương Quá mới 20 tuổi nhưng đã luyện kiếm thuật Độc Cô Cầu Bại đến cảnh giới của người gần 40 tuổi. Đương lúc kiếm pháp của phái Toàn Chân và Cổ Mộ không phát huy công dụng, trong quá trình luyện kiếm Dương Quá đã ngộ ra những kiếm lý đơn giản, bình thường, lại có uy lực vô hạn: hoành tước, đảo phách, thuận thích, nghịch kích…

Cùng với sự chuyển biến về võ thuật, Dương Quá cũng có nhiều chuyển biến về tính cách. Dường như sự mất mát khiến Dương Quá không còn “màu mè”, tự mãn nữa mà trở nên điềm tĩnh, vững vàng hơn.

Nếu Dương Quá trước khi cụt tay chỉ khiến người ta yêu thích, thì Dương Quá sau khi cụt tay mới thực sự khiến người ta nể phục. Dù bên trong nội tâm, Dương Quá vẫn kiêu ngạo nhưng đó là sự tự tin, rất giống với sự kiêu ngạo của Độc Cô Cầu Bại. Có lẽ vì thế mà cảm xúc của người xem như tăng thêm bội phần đi cùng với sự khiếm khuyết trên cơ thể Dương Quá.

Cũng từ việc để Dương Quá mất đi một cánh tay, Kim Dung đã càng giúp nhân vật đảo ngược tính cách rất hợp lý. Từ một người lãng tử, hay trêu ghẹo gái đẹp, Dương Quá ngày càng mang nhiều khí phách của một đấng nam nhi, từ đó cũng khiến cho Tiểu Long Nữ ngày càng tin tưởng người mình yêu.

Nhưng sau khi cụt tay, võ công có sự thay đổi lớn. Đặc biệt tính cách Dương Quá ngày càng điềm tĩnh hơn.

Như vậy, biến cố cụt tay là một ẩn ý rời bỏ sự hào nhoáng bên ngoài, bớt đi những thứ phù phiếm màu mè thiếu thực chất, chỉ có như vậy hình ảnh Dương Quá mới có thể nổi bật lên sức mạnh quyến rũ của một nhân cách chân chính, xứng danh một đại hiệp có khí phách hiên ngang.

Chắc hẳn với chi tiết này, Kim Dung muốn nhắn gửi với mọi người trong cuộc sống hiện thực cần không ngừng giác ngộ, thoát khỏi sự hồ đồ. Hình ảnh Dương Quá cụt tay để rồi công lực đạt mức siêu phàm chắc chắn có ngụ ý sâu xa, phải chăng đó chính là lời nhắn gửi để chúng ta tự cảnh tỉnh chính bản thân mình?

Nội Dung Của Phương Pháp Triết Trừ

Author

Post Options Thanks(0) Quote Reply Topic: Nội dung của phương pháp triết trừ Posted: 12/07/2008 at 14:02

Khi áp dụng phương pháp chiết trừ để định giá đất cho mỗi loại đất phải tiến hành các bước sau đây:

a- Bước 1: Thu thập thông tin trên thị trường để lựa chọn ít nhất 3 bất động sản (bao gồm đất và tài sản trên đất) đã chuyển nhượng thành công, mà thửa đất của các bất động sản đó có những đặc điểm tương tự với thửa đất cần định giá (vị trí, hiện trạng, điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc điểm pháp lý, mục đích sử dụng, giá cả…).

Thời gian của những thông tin cần thu thập trên thị trường áp dụng như hướng dẫn tại Bước 1 của Phương pháp so sánh trực tiếp.

b- Bước 2: Khảo sát thực địa và mô tả đầy đủ, chính xác về các tài sản trên đất (bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, cây lâu năm) của các bất động sản nói trên.

c- Bước 3: Xác định giá trị hiện tại của các tài sản đã đầu tư xây dựng trên đất.

Giá trị hiện tại của các tài sản trên đất

=

Giá trị xây dựng mới tại thời điểm định giá

Phần giá trị hao mòn

Trong đó:

– Giá trị xây dựng mới tại thời điểm định giá được tính bằng chi phí thay thế để đầu tư xây dựng các tài sản mới có công dụng tương đương với các tài sản hiện có trên đất hoặc chi phí tái tạo (tức là, đầu tư xây dựng các tài sản mới giống y hệt) các tài sản trên đất đó. Giá trị xây dựng mới bao gồm các khoản chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và mức lãi hợp lý cho người đầu tư xây dựng.

– Giá trị hao mòn của các tài sản trên đất bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình (bao gồm các hao mòn về mặt vật lý do hư hao dần trong quá trình khai thác sử dụng; hao mòn do lạc hậu về chức năng và do tác động của các yếu tố bên ngoài).

Phương pháp tính giá trị xây dựng mới và giá trị hao mòn của các tài sản trên đất thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính và những Tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam. Trường hợp chưa có quy định hoặc hướng dẫn cụ thể về phương pháp tính giá trị xây dựng mới và giá trị hao mòn thì việc tính toán thực hiện theo đánh giá của chuyên gia tư vấn, của chuyên viên hoặc tổ chức trực tiếp xác định giá trên cơ sở những thông tin, số liệu thực tế thu thập được trên thị trường.

d- Bước 4: Tính toán giá trị của các thửa đất của các bất động sản đã lựa chọn ở Bước 1

Giá trị của thửa đất

=

Giá chuyển nhượng bất động sản

Giá trị hiện tại của các tài sản trên đất

Đơn giá của thửa đất

=

Giá trị của thửa đất

Diện tích thửa đất

e- Bước 5: Xác định giá trị của thửa đất cần định giá

Căn cứ vào những khác biệt chủ yếu giữa thửa đất cần định giá và các thửa đất của các bất động sản nêu trên, tiến hành điều chỉnh giá các thửa đất của các bất động sản (tương tự như Bước 3 của phương pháp so sánh trực tiếp).

Đơn giá của thửa đất cần định giá được xác định theo đơn giá bình quân của các đơn giá đất đã điều chỉnh của các bất động sản đó

Post Options Thanks(0) Quote Reply Posted: 12/07/2008 at 14:03

VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TRỪ

(Kèm theo Thông tư số:145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính)

Bước 1 : Qua điều tra khảo sát thị trường cơ quan định giá thu thập được thông tin về một số cuộc mua bán thành công một ngôi nhà ở trong Khu đô thị trên có mặt bằng xây dựng tương tự như thửa đất cần định giá.

Bước 2 : Khảo sát thực địa và thị trường thu thập được số liệu sau:

– Ngôi nhà đã được sử dụng 12 năm; tuổi đời kinh tế dự kiến là 70 năm. Do được bảo dưỡng và sử dụng tốt nên ngôi nhà có thể sử dụng được 63 năm nữa.

Bước 3: Xác định giá trị còn lại của ngôi nhà:

– Tổng diện tích sàn xây dựng của ngôi nhà: 75 m 4 = 300 m 2 ´ 2

– Chi phí thay thế xây dựng mới ngôi nhà có diện tích và công dụng tương tự:

2,8 triệu đồng/m 300 m 2 ´ 2 =840 triệu đồng

– Xác định giá trị hao mòn:

+ Tỷ lệ hao mòn: Áp dụng phương pháp xác định tỷ lệ hao mòn theo tuổi đời:

Tỷ lệ hao mòn

của ngôi nhà

=

1

Số năm sử dụng còn lại

Tuổi đời kinh tế

= 1 – =0,1 hoặc 10%

+ Giá trị hao mòn hữu hình: 840 triệu đồng ´ 10%= 84 triệu đồng

Giá trị còn lại của ngôi nhà:

840 triệu đồng – 84 triệu đồng=756 triệu đồng

Bước 4: Xác định giá thửa đất của bất động sản

Giá trị của thửa đất: 3.600 triệu đồng – 756 triệu đồng = 2.844 triệu đồng.

Đơn giá thửa đất là: 2.844 triệu đồng : 100 m 2 = 28,44 triệu đồng/m 2;

Làm tròn: 28,5 triệu đồng/m 2.

Bước 5: Xác định giá thửa đất cần định giá

Tiến hành điều chỉnh đơn giá đất của bất động sản nêu trên theo khác biệt về vị trí đất sẽ xác định được giá đất của thửa đất cần định giá:

28,5 triệu đồng + (28,5 triệu đồng x 6%) = 30,21 triệu đồng/m 2

Làm tròn: 30,5 triệu đồng/m 2.

Kết luận: Đơn giá của thửa đất cần định giá khoảng 30,5 triệu đồng/m 2.

Post Options Thanks(0) Quote Reply Posted: 31/10/2008 at 17:28

Hạn chế của phương pháp này là:

– Chi phí không phải lúc nào cũng bằng với giá trị tài sản và có những chi phí không tạo ra giá trị.

– Nhà thẩm định giá phải có kiến thức nhất định về xây dựng, về giá thành xây dựng và phải có kinh nghiệm để có thể áp dụng được phương pháp này.

– Khi áp dụng phương pháp so sánh thị trường để tính chi phí xây dựng sẽ có những mặt hạn chế như vừa nêu trên.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân, Hoàn Cảnh Kí Kết Và Nội Dung Hiệp Ước Pa Tơ Nốt trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!