Xu Hướng 10/2023 # Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước # Top 11 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngoài những nguyên nhân từ nhà máy các ngành công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước, từ sinh hoạt hằng ngày như nấu ăn, giặt quần áo, rửa nhà vệ sinh, rửa xe ô tô, từ hệ thống thông cầu cống nghẹt như toilet, chất thải thực phẩm, nhựa, cao su, kim loại và các chất thải nhôm rỉ sét và bắt đầu bị rò rỉ.

Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Hiểu một cách đơn giản, ô nhiễm môi trường nước là hiện tượng mà ở đó các mạch nước ngầm, sông, hồ, biển,… bị nhiễm các chất độc hại từ môt trường hoặc từ sinh hoạt của con người. Gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến con người và các sinh vật tự nhiên khác.

Ô nhiễm nguồn nước do nước thải hàng ngày

Việc sử dụng nước mỗi ngày trong sinh hoạt như, chúng tôi nấu ăn, giặt quần áo, rửa nhà vệ sinh , rửa xe ô tô của chúng tôi, vòi hoa sen và làm nhiều việc mà sử dụng nước trong các trường học, bệnh viện và những nơi công cộng. Các chất thải gây ô nhiễm và chất thải lỏng từ nhà vệ sinh và nước tiểu, nước thải và chất thải hòa tan (gọi là nước thải) được xử lý, làm sạch và đổ ra biển hoặc sông.

Ở một số nước triển, nước thải không được xử lý, nhưng nhanh chóng được xã vào các dòng sông chảy ra biển hoặc các con sông hồ gây ô nhiễm nước nước và gây nguy hiểm bởi vì họ gây ô nhiễm môi trường và và mang lại nhiều căn bệnh chết người từ nguồn nước ô nhiễm và làm mất cân bằng các hệ sinh thái bời nước ô nhiễm.

Ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm nguồn nước do hệ thống thông cống nghẹt và bể phốt trong lòng đất

Tại mỗi nhà điều có nhà vệ sinh được kết nối với bể tự hoại thường nằm bên dưới ngôi nhà hoặc nhà vệ sinh, nó đi vào bể này, nơi mà phần rắn được tách ra từ một phần chất lỏng. Quá trình sinh học được sử dụng để phá vỡ các chất rắn và chất lỏng thường được thoát ra hệ thống thoát nước đất. Từ giai đoạn này, nó có thể thoát ra ngoài gây ô nhiễm trực tiếp hoặc thấm vào hệ thống nước ngầm dưới lòng đất thông cống nghẹt.

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Ô nhiễm nước thải và kim loại nặng không qua xử lí thải vài các đại dương

Ô nhiễm nước thải và kim loại

Nhiều sản phẩm chất lỏng (xăng dầu) được lưu trữ trong kim loại và thép ống ngầm. Hệ thống nước thải khác chạy trong ống ngầm. Làm thêm giờ, họ rỉ sét và bắt đầu bị rò rỉ. Nếu điều đó xảy ra, họ làm ô nhiễm đất, và các chất lỏng gây ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường.

Ô nhiễm khí quyển tạo ra những cơn mưa axit.

Lắng đọng trong khí quyển là sự ô nhiễm của nguồn nước gây ra bởi ô nhiễm không khí. Mỗi khi không khí bị ô nhiễm với sulfur dioxide và nitrogen oxide, họ kết hợp với các hạt nước trong không khí và tạo thành một chất độc hại. Điều này rơi xuống thành mưa axit vào mặt đất, và được rửa sạch vào các nguồn nước. Kết quả là, các cơ quan nước cũng nhận được bị ô nhiễm và điều này ảnh hưởng động vật và các sinh vật nước.

Ô nhiễm không khí

Ô Nhiễm Nước Và Các Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước

Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước như dựa vào nguồn gốc ô nhiễm, gồm: ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt. Dựa vào môi trường ô nhiễm, gồm: ô nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển và đại dương. Dựa vào tính chất của ô nhiễm, gồm: ô nhiễm vật lý, hóa học hay sinh học.

Ô nhiễm vật lý

Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục của nước. Các chất này có thể là gốc vô cơ hay hữu cơ. Nhiều chất thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nước về mặt y tế cũng như thẩm mỹ.

Ngoài ra các chất thải công nghiệp còn chứa nhiều hợp chất hoá học như muối sắt, mangan, clor tựdo, hydro sulfur, phenol… làm cho nước có vị không bình thường. Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nước có mùi lạ. Thanh tảo làm nước có mùi bùn, một số sinh vật đơn bào làm nước có mùi tanh của cá.

Ô nhiễm hóa học

Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật. Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các chất như nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các ngành công nghiệp.

Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân bón hóa học cũng đáng lo ngại. Khi phân bón được sử dụng một cách hợp lý thì làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng của sản phẩm cũng được cải thiện rõ rệt. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30 – 40% lượng phân bón, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ gây hiện tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới.

Các loại nông dược sử dụng cho nông nghiệp cũng là nguồn gây ô nhiễm hóa học.

Ô nhiễm sinh học

Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa của các nhà máy đường, giấy…

Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men được: sự thải sinh hoạt hoặc kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa của các nhà máy đường, giấy, lò sát sinh…

Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước

Nguyên nhân tự nhiên: Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là nguyên nhân gây ô nhiễm nước.Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm, hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.

Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.

Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất.

– Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,…) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.

– Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của nguồn nước ví dụ như: nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm. nước lấy từ lòng đất thường chứa nhiều canxi…

Nguyên nhân nhân tạo

Hiện tại hoạt động của con người đang là nguyên nhân chính gây suy giảm chất lượng nguồn nước. Có thể xếp thành các nguyên nhân sau:

* Do các chất thải từ sinh hoạt, y tế

Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua xử lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng theo. Ở các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 5 % trong khi đó tỷ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển là hơn 2 %.

Ở Việt Nam với mức tăng dân số nhanh chóng đã đưa nước ta vào hàng thứ 12 trong các quốc gia có dân số đông nhất Thế giới. Trong vòng hơn 50 năm gần đây (1960- 2013), dân số nước ta tăng gần 4 lần từ 30,172 triệu người lên 90 triệu người. Dân số tăng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và phát triển kinh tế tăng lên, các nguồn thải tăng, sự ô nhiễm môi trường nước cũng tăng lên.

Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.

Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô nhiễm môi trường.

* Do sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp quá mức

Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gấp ba lần liều khuyến cáo. Chẳng những thế, nông dân còn sử dụng cả các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm như Aldrin, Thiodol, Monitor… Trong quá trình bón phân, phun xịt thuốc, người nông dân không hề trang bị bảo hộ lao động.

Hiện nay việc sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan trong nông nghiệp làm cho nguồn nước cũng bị ảnh hưởng. Lượng hóa chất tồn dư sẽ ngấm xuống các tầng nước ngầm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.

Đa số nông dân không có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc khi mua về chưa sử dụng được cất giữ khắp nơi, kể cả gần nhà ăn, giếng sinh hoạt… Đa số vỏ chai thuốc sau khi sử dụng xong bị vứt ngay ra bờ ruộng, số còn lại được gom để bán phế liệu…

* Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp

Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các khu công nghiệp được thành lập. Do đó lượng rác thải do các hoạt động công nghiệp ngày càng nhiều và chưa được xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi trường hay các con sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.

Tống Yến

Nguyên Nhân Nào Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước Ngầm

Trong tất cả chúng ta ở đây thì chắc mọi người đều biết rằng sự quan trong của nước là như thế nào, cơ thể chúng ta không thể sống mà thiếu nước được. Ở Việt Nam hiện nay thì mọi người còn đánh giá rất thấp tầm quan trọng của nguồn nước. Theo một thống kê thì ở Việt Nam gần 90% lượng nước thải được đổ thẳng trực tiếp ra bên ngoài môi trường qua các nơi như ao hồ, sông suối từ đó trực tiếp ảnh hưởng đến hệ sinh thái và lâu dài sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm trong sinh hoạt.

Bảo vệ môi trường đảm bảo nguồn nước ngầm.

Trong công cuộc hiện đại hóa đất nước thì các nhà máy, xí nghiệp hay các quán ăn nhà hàng mộc lên rất nhiều, chưa kể đến các cụm dân cư tập trung lại với nhau. Có một điều thất sự không muốn nói ra ở đây là ý thức của người dân chúng ta chưa được cao cho lắm. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nguồn nước ngầm của chúng ta ngày một ô nhiễm.

Bạn đang cảm nhận được sự ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thường ngày của mình. Nếu bạn sống ở khu vực đô thị gần những con kênh thì dễ dàng cảm nhận được rỏ nhất mùi hôi từ nó bốc lên là kinh khủng như thế nào. Một số chất được xả trực tiếp ra như đồng, chì, kẽm… là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng ung thư cho chúng ta. Hiện nay vấn đề ưu tiên của nhà nước và mỗi chúng ta là xử lý vấn đề ô nhiễm nguồn nước môi trường, như bạn thấy không có một quốc gia phát triển nào mà để tình trạng ô nhiễm nguồn nước xảy ra.

Ô nhiễm nguồn nước với các chất độc hại và kim loại nặng gây ảnh hưởng rất nặng nề, bạn có bao giờ nghe tới cả một làng bị mắc bệnh ung thư do ô nhiễm nguồn nước hay chưa, đây là một trong những sự thật đau lòng mà chúng ta cần tránh phải.

Xử lý rác thải bảo vệ nguồn nước.

Chất thải công nghiệp: Khỏi cần nói thì bạn cũng biết ảnh hưởng nặng nề như thế nào khi bị xả chất thải công nghiệp ra môi trường. Đa số các nhà máy đều phải tuân thủ các biện pháp xử lý chất thải theo tiêu chuẩn, nhưng vì muốn tiết kiệm chi phí nên những đơn vị này mới cố tình xả chất thải thẳng ra ngoài môi trường. Đa số đây đều là những hóa chất độc hại bị nhiễm nặng nên khi vừa mới xả ra ngoài chúng ta dễ dàng nhận biết, thiết nghĩ đây là vấn đề mà người dân và nhà nước cùng nhau chung lòng mạnh tay xử lý.

Rác cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.

Chất thải từ nhà máy xả ra môi trường.

Hóa chất bảo vệ thực vật: Bạn đã thấy những cánh đồng lúa hay hoa màu được phun thuốc hay chưa, một phần thuốc này sẽ trực tiếp đổ ra sông, ao hồ trực tiếp gây ra tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm, đây cũng là một phần nguyên nhân làm cho động vật trong nước dần mất môi trường sinh sống.

Chất thải động vật: Những cơ sở giết mổ động vật hay xác động vật chết không được xử lý, đây là một trong những nguyên nhân chính gây bùn phát các dịch bệnh như dịch tả, tiêu chảy… Lây lan qua đường nước gây ảnh hưởng đến sức khỏe chúng ta.

Nguồn nước ngầm được đưa vào sử dụng.

Nguồn nước ngầm

Tất cả các nguồn nước trên sau khi thấm vào ao hồ thì chúng bắt đầu thấm vào nguồn nước ngầm nằm sâu trong lòng đất. Đây là điều hết sức nguy hiểm vì theo một thống kê tại Việt Nam hơn 50% dân số sử dụng nguồn nước này.

Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước Trên Thế Giới

Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đang trở thành vấn nạn trên toàn cầu. Với mức độ ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng và ảnh hưởng rất nhiều đến con người và các sinh vật sống. Vậy nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là gì? Mời bạn cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài phân tích đến từ Sawa Việt Nam.

Ô nhiễm nước là gì?

Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm… bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý,… tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nguồn: Theo Wikipedia

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Nhưng nếu phân theo nguồn gốc gây ô nhiễm thì ta có thể chia làm 2 nhóm. Là ô nhiễm do tự nhiên và ô nhiễm do nhân tạo. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu rõ hơn qua phần tiếp theo của bài viết.

Hầu hết các sông hồ ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có dân cư đông đúc, nhiều các khu công nghiệp lớn này đều bị ô nhiễm. Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với khoảng 250 tấn rác được thải ra các sông ở khu vực Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260.000 m3 và chỉ có 10% được xử lý) đều không được xử lý mà đổ thẳng vào các ao hồ, sau đó chảy ra các con sông lớn. Ngoài ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ và ngay cả bệnh viện (khoảng 7000 m3 mỗi ngày, và chỉ có 30% là được xử lý) cũng không được trang bị hệ thống xử lý nước thải. Nguồn: Báo Dân Trí

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước – Do tự nhiên

Bất cứ nhân tố tự nhiên nào xảy ra và làm tác động xấu đến nguồn nước đều được xem là nguyên nhân.

Một số hiện tượng thiên nhiên như: Mưa bão, tuyết tan, xói mòn, phun trào núi lửa hay động đất. Đã đem theo nhiều chất độc hại vào nguồn nước. (Ví dụ: Trận động đất lịch sử ở Nhật Bản năm 2011 đã cuốn rất nhiều chất phóng xạ ra sông và biển).

Hoạt động sống của các sinh vật cũng tạo ra chất thải. Đặc biệt sau khi chúng chết đi, xác dần bị phân hủy cũng ngấm vào nước gây ô nhiễm.

Có khi, quần thể một số sinh vật tự nhiên sinh sôi quá mức. Khiến cho khu vực đó có hàm lượng oxi giảm đột ngột. Gây suy thoái hàng loạt ( Ví dụ: hiện tượng thủy triều đỏ).

Sau các trận lụt, nguồn nước sạch trở nên khan hiếm bởi nó khuấy động các chất bẩn nơi cống rãnh. Cuốn theo nhiều chất độc từ nông nghiệp, công nghiệp vào nguồn nước. Từ đó đổ ra biển hoặc ngấm vào mạch nước ngầm.

Nguyên nhân ô nhiễm nước chủ yếu – Do con người

Hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người chủ yếu là nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước ở và thế giới. Với những ảnh hưởng không những liên tục mà đang càng gia tăng với mức ô nhiễm nặng hơn. Bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn qua phần tiếp theo của bài viết.

Ô nhiễm nguồn nước từ sinh hoạt

Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày tưởng chừng như không gây ảnh hưởng gì nhiều. Nhưng do lượng nước thải sau khi sử dụng không được phân loại và xử lý. Mà lại trực tiếp đổ ra sông, hồ, trữ trong ao tù nước đọng. Nên dần dần bị oxi hóa, tạo nên màu đen kịt và bốc mùi vô cùng khó chịu.

Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi trùng. Những chất này không quá khó để xử lý nhưng hiện nay lại chưa được quan tâm đúng mức. Đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam.

Hơn nữa lượng nước thải xả ra môi trường từ sinh hoạt quá lớn, lại không được tập kết lại. Nên dần trở lại nguồn nước, quay lại với vòng tuần hoàn nó đã đi qua. Điều đó tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây bệnh nghiêm trọng. Vậy còn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước nào khác không?

Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước từ sản xuất

Kinh tế nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Điều kiện sống từ vật chất và tinh thần đã thay đổi rất nhiều. Nhưng trước những biến đổi theo chiều hướng xấu của môi trường. Chúng ta nên nhìn lại, để có được cái nhìn rõ hơn và thay đổi khi còn kịp.

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước – Từ công nghiệp

Là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp như nhà máy, xí nghiệp. Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp hay ngành giao thông vận tải. Tùy thuộc vào từng ngành nghề mà nguồn thải có những tính chất và đặc thù khác nhau.

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước – Từ ngành nông nghiệp

Một trong những nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước ngọt là từ hoạt động ngành nông nghiệp. Việc sử dụng quá mức các chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu hay phân bón hóa học dẫn đến dư thừa. Không những gây tốn kém, mà chúng còn ngấm vào lòng đất gây những hệ lụy lâu dài. Ngoài ra, quá trình chăn nuôi cũng thải ra một lượng chất thải nhất định. Khi không được xử lý đúng cũng dần ảnh hưởng vào nguồn nước. Đó là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam vùng nông thôn.

Biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước

Chúng ta cần có giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước quyết liệt. Với những chiến lược lâu dài và chiến lược ngắn hạn để dần giải quyết tình hình.

Chiến lược lâu dài

Xây dựng hệ thống pháp lý yêu cầu các doanh nghiệp cần tuân thủ chấp hành đúng theo quy định về môi trường. Hình thành những khu xử lý chất thải tập trung và đảm bảo. Đặc biệt nghiêm cấm và xử lý mạnh tay những hành động xả thải ra môi trường trái phép. Các cơ quan có thẩm quyền cần thiết chặt hơn trong công tác quản lý, kiểm tra và xử phạt.

Từ đó nâng cao ý thức của mỗi người dân và toàn xã hội. Nâng cao ý thức chính là biện pháp khắc phục ô nhiễm nước toàn diện nhất.

Chiến lược ngắn hạn

Áp dụng những phương pháp xử lý nước thải tại nhà, tránh sử dụng lãng phí nguồn nước quý giá. Và dùng vừa đủ những chất tẩy rửa gây hại môi trường. Sử dụng nhiều hơn những sản phẩm từ thiên nhiên. Ngoài ra, để bảo vệ sức khỏe mỗi gia đình nên sở hữu những chiếc máy lọc RO Sawa. Máy không những đem đến chất lượng nước tinh khiết tuyệt vời, rất tốt cho cơ thể. Mà với cơ chế lọc hiện đại, còn tiết kiệm nước thải đầu ra so với các máy thông thường. Cũng là một cách khắc phục ô nhiễm môi trường nước đơn giản mà hiệu quả ngay.

Office: TTTM GoldenLand 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

VPGD: Tầng 7, Tòa nhà 11/153 Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội

Showroom: Số 45B Trường Chinh (Ngã tư Vọng), Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 1900 2296 – 090 666 9000

Email: Sales@sawa.vn

Website: Https://sawa.vn

Mong rằng qua những phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đến từ Sawa Việt Nam. Bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về vấn đề này. Và một vài cách để khắc phục tình trạng đang xảy ra. Nếu bạn có những thắc mắc hay cần tư vấn về máy lọc nước. Hãy liên hệ với chúng tôi.

Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước Gồm Các Nguyên Nhân Nào?

1. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại Việt Nam

Tính đến thời điểm hiện tại, có đến hàng trăm khu công nghiệp với các đơn vị sản xuất lớn nhỏ tại Việt Nam, điều này đồng nghĩa với hàng ngày lượng lớn nước thải, các kim loại còn nguyên trong nước được xả trực tiếp qua đường ống thâm nhập vào nguồn nước.

Tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh hay Hà Nội, tình trạng rác thải sinh hoạt bị vứt ngổn ngang gây ra tình trạng tắc cống, khó thoát nước gây ngập úng mỗi khi mùa mưa đến. Hàng chục con sông ô nhiễm đang hàng ngày bốc lên mùi hôi thối vì rác thải chẳng hạn như sông Nhuệ hay sông Tô Lịch.

Tại các vùng nông thôn, tình trạng ô nhiễm môi trường nước mặc dù không nghiêm trọng bằng các khu vực thành thị song vẫn đang ẩn chứa nguy cơ tiềm tàng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.

Hàng loạt chất thải sinh hoạt của con người và gia súc chưa được qua xử lý đã và đang gây ô nhiễm các mạch nước ngầm. Đặc biệt công tác xử lý ô nhiễm nước ngầm chưa được chú trọng gây nên hàng loạt các loại bệnh nghiêm trọng do nước gây ra.

Vấn nạn sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học quá liệu lượng đã và đang khiến đất đai trở nên khô cằn, các kênh mương bị ô nhiễm nghiêm trọng. Theo thống kê trên cả nước có đến 9000 người chết do vấn đề ô nhiễm môi trường. Có đến 100,000 trường hợp mắc ung thư hàng năm do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Hiện nay trên toàn quốc có đến 37 xã mang tên “làng ung thư” và hàng ngàn người đã chết vì căn bệnh này. Các khu vực xã lân cận cũng không tránh khỏi sự ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước và đều chết vì ung thư.

Thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại Việt Nam

2. Phân loại các loại ô nhiễm nguồn nước

Thực tế có khá nhiều cách phân loại ô nhiễm môi trường, có thể dựa vào nguồn gốc của ô nhiễm mà gọi tên nó chẳng hạn như ô nhiễm nguồn nước do hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt.

Cũng có thể dựa vào yếu tố môi trường để phân loại ô nhiễm chẳng hạn như ô nhiễm môi trường nước ngọt, ô nhiễm biển và đại dương. Hoặc phân loại dựa trên tính chất chẳng hạn như ô nhiễm vật lý, ô nhiễm hóa học và sinh học.

2.1. Ô nhiễm vật lý

Khi các chất rắn không thể tan vào nước, lượng chất lơ lửng tăng làm tăng độ đục của nước. Nhiều chất thải công nghiệp hiện nay có màu, khi thải vào nguồn nước, không chỉ mặt thẩm mỹ mà mặt giá trị sử dụng ý tế của nước cũng bị giảm đáng kể.

Bên trong nhiều chất thải công nghiệp chứa các chất hóa học như muối sắt, phenol hay hydro sulfur,… có thể khiến nước có vị không bình thường và mùi lạ. Ngoài ra tảo xanh khiến nước có mùi bùn trong khi các loài sinh vật đơn bào kháng khiến nước có mùi tanh.

Ô nhiễm nguồn nước vật lý

2.2. Ô nhiễm hóa học

Các loại chất thải trong quá trình sản xuất công nghiệp còn bao gồm nitrat và photphat, đồng thời một số chất thải luyện kim khác như Cr, Mn, Cu, Hg cũng góp phần đầu độc thủy sinh vật. Độ ô nhiễm do các chất khoáng và chất thải công nghiệp vào nước trở nên đáng lo ngại nếu không có biện pháp phù hợp ngăn chặn.

Trong trồng trọt, các loại phân bón hóa học có thành phần nitrat và photphat cũng gây lo ngại cho các địa phương bởi nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất. Thực tế lượng phân bón khi được bón vào cây chỉ được hấp thụ khoảng 30 – 40%. Phần còn lại của phân bón sẽ ngấm vào lòng đất vào hòa vào các mạch nước ngầm hay dòng nước. Điều này gây nên hiện tượng phì nhiêu hóa sống đất hồ và làm yến khí các lớp nước bên dưới.

2.3. Ô nhiễm sinh học

Ô nhiễm nguồn nước sinh học bắt nguồn từ hoạt động thải đô thị chẳng hạn như phân, nước rửa của các nhà máy đường, giấy,… Yếu tố sinh học chủ yếu thể hiện ở sự thải các chất hữu cơ lên men gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Ô nhiễm nguồn nước sinh học

3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước rất đa dạng, tuy nhiên vẫn có thể phân loại nguyên nhân ô nhiễm môi trường dựa trên nguồn gốc và tính chất của nó bao gồm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước như sau:

3.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tự nhiên

Bất cứ nhân tố tự nhiên nào làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước đều được xem là nguyên nhân tự nhiên gây ra ô nhiễm môi trường nước. Một số hiện tượng thiên nhiên có thể gây ô nhiễm chẳng hạn như mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão,…

Ngoài ra hoạt động sống của các sinh vật, xác chết phân hủy của chúng cũng có thể gây ô nhiễm môi trường. Khi xác chết động vật và thực vật phân hủy, một phần của chúng sẽ ngấm vào lòng đất vào hòa vào các mạch nước ngầm.

Mặt khác yếu tố lũ lụt khiến nước mất đi tính trong sạch của nó, khuấy động các chất cặn dơ bẩn trong các cống rãnh đồng thời cuốn các loại hóa chất đến nơi khác.

Nước lụt thông thường bị ô nhiễm bởi các chất trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc các khu phế thải. Trong một số trường hợp, các công nhân thu dọn công trường sau trận lụt có thể bị tác động tiêu cực bởi ô nhiễm hóa chất trong nguồn nước.

Mặc dù độ nghiêm trọng của các nhân tố tự nhiên gây ra vô cùng lớn cho khu vực nhất định, song các nguyên nhân tự nhiên này không xuất hiện thường xuyên và không tạo ra nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước toàn cầu.

Ngoài ra chất lượng của nguồn nước có thể suy giảm bởi chính bản thân đặc tính địa chất của nó chẳng hạn như nước trên đất phèn có chứa sắt và nhôm, hay các loại nước lấy từ lòng đất nhiều canxi.

3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước nhân tạo

Hiện nay hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người là nguyên nhân chính gây nên sự suy giảm chất lượng nước toàn cầu. Đây là một số nguyên nhân phổ biến đến từ con người:

Mỗi ngày lượng rác thải sinh hoạt chưa qua xử lý được thải ra môi trường ngày càng nhiều. Nguyên nhân bắt nguồn từ tốc độ gia tăng dân số hiện nay đã và đang khiến rác thải sinh hoạt tăng mạnh. Tại các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số là 5% trong khi đó tại các nước đang phát triển, tỷ lệ này là khoảng hơn 2%.

Tại Việt Nam, mức tăng trưởng dân số của nước ta đang thuộc một trong những top đầu các quốc gia đông dân nhất thế giới. Dân số gia tăng kéo theo nhu cầu cao về sinh hoạt và phát triển kinh tế, đồng thời tình trạng ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước ngày càng cao.

Nước thải sinh hoạt chiếm lượng lớn nước thải từ các khu đô thị, đây là nước thải từ các gia đình, bệnh viện, khách sạn,… Thành phần cơ bản của các loại chất thải này bao gồm các chất hữu cơ phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng và chất rắn. Tỷ lệ thuận với mức sống, mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng nước thải cũng theo đó mà tăng nhanh.

Tại nhiều khu vực khi nước thải sinh hoạt chưa được xử lý đúng cách, phân và nước thải sinh hoạt trở lại nguồn nước tạo nên vòng tuần hoàn. Không chỉ gây mất mỹ quan môi trường, vòng tuần hoàn này còn tiềm ẩn nguy cơ mầm bệnh hết sức to lớn.

Do sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp quá mức

Bên cạnh nước thải sinh hoạt của con người, quá trình chăm sóc gia súc, gia cầm cũng vô tình thải ra hàng loạt chất gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra hoạt động sản xuất nông nghiệp góp phần gây ô nhiễm môi trường nước bởi tác động từ thuốc trừ sâu, phân bón hóa học có chứa các thành phần gây ô nhiễm nước. Việc sử dụng quá đà các loại thuốc trừ sâu và phân bón hóa học đã dẫn đến lượng chất dư thừa ngấm vào đất và lan đến các mạch nước ngầm làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.

Mặc dù được khuyến cáo sử dụng đúng liệu lượng, đa số người nông dân hay sử dụng thuốc trừ sâu với nồng độ quá cao gấp 3 lần so với tiêu chuẩn thông thường. Một số hộ dân còn thi nhau sử dụng các loại thuốc trừ sâu có chứa thành phần hóa học nguy hiểm như Aldrin hay Monitor. Đặc biệt trong quá trình phun thuốc, người dân không chủ động trang bị đồ bảo hộ lao động.

Một nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước khác bắt nguồn từ sự thiếu sót trong bảo quản các loại thuốc chưa được sử dụng. Đa phần người dân lưu trữ các chai thuốc trừ sâu, phân bón tại các khu vực nhà ăn và giếng sinh hoạt. Sau khi sử dụng các chai rỗng bị vứt trên bờ ruộng hay được bán vào các khu phế liệu mà chưa được phân loại đúng đắn.

Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp

Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện đại hóa đang thúc đẩy sự hình thành của các khu công nghiệp. Lượng rác thải mỗi ngày của các hoạt động công nghiệp này vẫn chưa được quán triệt, quản lý một cách khoa học. Hiện nay chất lượng nguồn nước gần các khu công nghiệp đang bị suy giảm nghiêm trọng về chất lượng.

Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Tóm lại nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau bao gồm cả chủ quan và khách quan. Để nắm bắt và lên kế hoạch cụ thể cho việc phòng chống và ngăn chặn ô nhiễm môi trường, người dân nên được phổ cập nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước một cách đúng đắn nhất. Hi vọng rằng trong tương lai tình trạng này sẽ được cải thiện đáng kể.

Elipsport – Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay. Hệ thống cửa hàng có số lượng lớn nhất tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”

Hãy Nêu Rõ Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước Và Hậu Quả Của Việc Nguồn Nước Bị Ô Nhiễm

Nguyên nhân tự nhiên: Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là nguyên nhân gây ô nhiễm nước.Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm, hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.

Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.

Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất.

– Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,…) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.

– Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của nguồn nước ví dụ như: nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm. nước lấy từ lòng đất thường chứa nhiều canxi…

Nguyên nhân nhân tạo

Hiện tại hoạt động của con người đang là nguyên nhân chính gây suy giảm chất lượng nguồn nước. Có thể xếp thành các nguyên nhân sau:

* Do các chất thải từ sinh hoạt, y tế

Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua xử lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng theo. Ở các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 5 % trong khi đó tỷ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển là hơn 2 %.

Ở Việt Nam với mức tăng dân số nhanh chóng đã đưa nước ta vào hàng thứ 12 trong các quốc gia có dân số đông nhất Thế giới. Trong vòng hơn 50 năm gần đây (1960- 2013), dân số nước ta tăng gần 4 lần từ 30,172 triệu người lên 90 triệu người. Dân số tăng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và phát triển kinh tế tăng lên, các nguồn thải tăng, sự ô nhiễm môi trường nước cũng tăng lên.

Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.

Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô nhiễm môi trường.

* Do sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp quá mức

Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gấp ba lần liều khuyến cáo. Chẳng những thế, nông dân còn sử dụng cả các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm như Aldrin, Thiodol, Monitor… Trong quá trình bón phân, phun xịt thuốc, người nông dân không hề trang bị bảo hộ lao động.

Hiện nay việc sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan trong nông nghiệp làm cho nguồn nước cũng bị ảnh hưởng. Lượng hóa chất tồn dư sẽ ngấm xuống các tầng nước ngầm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.

Đa số nông dân không có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc khi mua về chưa sử dụng được cất giữ khắp nơi, kể cả gần nhà ăn, giếng sinh hoạt… Đa số vỏ chai thuốc sau khi sử dụng xong bị vứt ngay ra bờ ruộng, số còn lại được gom để bán phế liệu…

* Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp

Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các khu công nghiệp được thành lập. Do đó lượng rác thải do các hoạt động công nghiệp ngày càng nhiều và chưa được xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi trường hay các con sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!