Bạn đang xem bài viết Năng Lực Phân Tích, Kiểm Nghiệm Vi Sinh được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
TT
Nền mẫu/Tên phép thử cụ thể
Phương pháp thử
Giới hạn phát hiện (nếu có)/ Phạm vi đo
Lượng mẫu
Trạng thái mẫu
I
Nước nuôi trồng thủy sản; Nước tự nhiên, Nước thải, Nước biển, Nước Mặt, Nước ngầm, nước sinh hoạt….
1
Phát hiện Vibrio spp.
KNS/QT/12S
1CFU/1mL
100 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
2
Phát hiện Vibrio parahaemolyticus
KNS/QT/13S
ND, Det/25mL
100 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
3
Định lượng vi khuẩn Coliform tổng số. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (V)
TCVN 6187-2:1996
3 MPN/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
4
Định lượng vi khuẩn Coliform chịu nhiệt; Coliform tổng số (MPN) (V)
TCVN 6187-2:1996
3 MPN/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
5
Định lượng vi khuẩn Escherichia coli (MPN) (V)
TCVN 6187-2:1996
3 MPN/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
6
Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí
ISO 6222:1999
1 CFU/mL
100 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
7
Phát hiện Salmonella
TCVN 9717:2013
ND, Det/100 mL
100 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
8
Phát hiện Shigella (*)
SMEWW 9260E:2012H
ND, Det/100 mL
100 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
9
Phát hiện Vibrio cholerae (*)
SMEWW 9260E:2012
ND, Det/100 mL
100 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
II
Nước ăn, uống; Nước đá dùng liền, bảo quản sản phẩm…
1
Định lượng vi khuẩn Escherichia coli giả định. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (V)
TCVN 6187-2:1996
3 MPN/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
2
Định lượng vi khuẩn Coliform chịu nhiệt. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (V)
TCVN 6187-2:1996
3 MPN/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
3
Định lượng vi khuẩn Coliform tổng số. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (V)
TCVN 6187-2:1996
3 MPN/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
4
Phát hiện và đếm Escherichia coli; Coliform trong nước bằng phương pháp màng lọc (V)
TCVN 6187-1:2009
0 CFU/250 mL
500 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
5
Định lượng Enterococci(Streptococci fecal)
TCVN 6189-2:2009
0 CFU/250 mL
500 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
6
Định lượng Pseudomonas aeruginosa (*)
TCVN 8881:2011
0 CFU/250 mL
500 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
7
Định lượng Bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sulfit (Clostridia)
TCVN 6191-2:1996
0 CFU/50 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
8
Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí
ISO 6222:1999
1 CFU/mL
100 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
III
Thủy sản (tôm) và sản phẩm thủy sản; Thịt và các sản phẩm thịt
1
Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí (V)
TCVN 4884-1:2015
10CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
2
Định lượng tổng Coliforms Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) (V)
TCVN 4882:2007
0 MPN/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
3
Định lượng E. coli giả định Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) (V)
TCVN 6846:2007
0 MPN/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
4
Định lượng Coliforms tổng số kỹ thuật đếm đĩa (CFU) (V)
TCVN 6848:2007
10 CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
5
Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (S. aureus và các loài khác) (V)
TCVN 4830-1:2005
10 CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
6
Định lượng Enterobacteriaceae (V)
TCVN 5518-2:2007
10 CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
7
Phát hiện Salmonella (V)
TCVN 4829:2005
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
8
Phát hiện Vibrio parahaemolyticus (V)
TCVN 7905-1:2008
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
9
Phát hiện Vibrio cholerae
TCVN 7905-1:2008
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
10
Định lượng Clostridium perfringen
TCVN 4991:2005
10CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
IV
Rau, quả và sản phẩm rau, quả
1
Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí
TCVN 4884-1:2015
10CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
2
Định lượng tổng Coliforms Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)
TCVN 4882:2007
0 MPN/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
3
Định lượng E. coli giả định Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)
TCVN 6846:2007
0 MPN/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
4
Định lượng Coliforms tổng số kỹ thuật đếm đĩa (CFU)
TCVN 6848:2007
10 CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
5
Phương pháp định lượng Escherichia Coli dương tính β Glucuronidaza- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 440C sử dụng 5-Bromo-4-clo-3-indolyl -β D-glucuronid
TCVN 7924-2:2008
10 CFU/ g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
6
Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (S. aureus và các loài khác)
TCVN 4830-1:2005
10 CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
7
Định lượng Enterobacteriaceae
TCVN 5518-2:2007
10 CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
8
Phát hiện Salmonella (V)
TCVN 4829:2005
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
9
Phát hiện Vibrio parahaemolyticus
TCVN 7905-1:2008
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
10
Phát hiện Vibrio cholerae
TCVN 7905-1:2008
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
11
Định lượng Bacillus cereus
TCVN 4992:2005
10CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
12
Phát hiện Shigella(*)
TCVN 8131: 2009
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
13
Định lượng Clostridium perfringen
TCVN 4991:2005
10CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
14
Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
TCVN 8275-2:2010
(**)
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
15
Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn 0,95(*)
TCVN 8275-1:2010
(**)
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
V
Thực phẩm, sản phẩm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
1
Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí
TCVN 4884-1:2015
10CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
2
Định lượng Coliforms tổng số kỹ thuật đếm đĩa (CFU)
TCVN 6848:2007
10 CFU/ g
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
3
Định lượng tổng Coliforms Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)
TCVN 4882:2007
0 MPN/g
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
4
Định lượng E. coli giả định Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)
TCVN 6846:2007
0 MPN/g
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
5
Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính β Glucuronidaza- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 440C sử dụng 5-Bromo-4-clo-3-indolyl -β D-glucuronid
TCVN 7924-2:2008
10 CFU/ g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
6
Phát hiện Salmonella
TCVN 4829:2005
ND, Det/25g
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
7
Định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (S. aureus và các loài khác)
TCVN 4830-1:2005
10 CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
8
Định lượng Enterobacteriaceae
TCVN 5518-2:2007
10 CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
9
Phát hiện Vibrio cholerae
TCVN 7905-1:2008
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
10
Phát hiện Vibrio parahaemolyticus
TCVN 7905-1:2008
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
11
Định lượng Bacillus cereus
TCVN 4992:2005
10CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
12
Phát hiện Shigella (*)
TCVN 8131: 2009
ND, Det/25g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
13
Định lượng Clostridium perfringen
TCVN 4991:2005
10CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
14
Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
TCVN 8275-2:2010
(**)
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
15
Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn 0,95 (*)
TCVN 8275-1:2010
(**)
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
16
Định lượng Pseudomonas spp. (*)
TCVN 7138:2013
(**)
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
17
Định lượng Vibrio parahaemolyticus (*)
TCVN 8988:2012
(**)
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
VI
Nước nuôi trồng thủy sản; Nước tự nhiên, Nước biển, Nước Mặt, Bùn đáy….
1
Định tính thực vật thủy sinh
KNS/QT/01TS
/
100 lít lọc qua lưới động vật còn 100mL
Cố định bằng formol 2-4%
2
Định lượng thực vật thủy sinh
KNS/QT/02TS
/
1 lít lọc qua lưới thực vật còn 100mL
3
Định tính động vật thủy sinh
KNS/QT/03TS
/
100 lít lọc qua lưới động vật còn 100mL
Cố định bằng formol 4-6%
4
Định lượng động vật thủy sinh
KNS/QT/04TS
/
100 lít lọc qua lưới động vật còn 100mL
5
Định tính động vật đáy
KNS/QT/05TS
/
0,2m2 bùn
Cố định bằng formol 8-10%
6
Định lượng động vật đáy
KNS/QT/06TS
/
VII
Quan trắc môi trường (Nước mặt, nước biển, nước dưới đất, nước thải …)
1
Định lượng vi khuẩn Escherichia coli giả định. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
TCVN 6187-2:1996
3 MPN/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
2
Định lượng vi khuẩn Coliform chịu nhiệt. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
TCVN 6187-2:1996
3 MPN/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
3
Định lượng vi khuẩn Coliform tổng số. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
TCVN 6187-2:1996
3 MPN/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
4
Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí
ISO 6222:1999
1 CFU/mL
100 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
5
Phát hiện Salmonella
TCVN 9717:2013
ND, Det/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
6
Phát hiện Shigella (*)
SMEWW 9260E:2012H
ND, Det/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
7
Phát hiện Vibrio cholerae (*)
SMEWW 9260E:2012
ND, Det/100 mL
200 mL
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
VIII
Quan trắc môi trường (Đất, bùn …)
1
Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí
TCVN 4884-1:2015
10CFU/g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
2
Định lượng Coliforms tổng số kỹ thuật đếm đĩa (CFU)
TCVN 6848:2007
10 CFU/ g
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
3
Định lượng tổng Coliforms Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)
TCVN 4882:2007
0 MPN/g
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
4
Định lượng E. coli giả định Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN)
TCVN 6846:2007
0 MPN/g
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
5
Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính β Glucuronidaza- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 440C sử dụng 5-Bromo-4-clo-3-indolyl -β D-glucuronid
TCVN 7924-2:2008
10 CFU/ g
200g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
6
Phát hiện Salmonella
TCVN 4829:2005
ND, Det/25g
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
7
Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
TCVN 8275-2:2010
(**)
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
8
Định lượng nấm men và nấm mốc Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn 0,95 (*)
TCVN 8275-1:2010
(**)
200 g
Giữ mẫu ở 1-5 độ C
IX
Quan trắc môi trường (Không khí)
1
Vi sinh vật (*)
(**)
Phân Tích Vi Sinh Trong Nước
Tổng quan
Nhiều vi sinh gây bệnh nghiêm trọng, chẳng hạn như sốt thương hàn, dịch tả và kiết lỵ, có thể đưọc phát hiện thấy trong nước bị ô nhiễm. Những sinh vật gây bệnh hoặc mầm bệnh, được thải cùng với phân và khó phát hiện trong nguồn nước cấp. Con người có thể tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh này trong nước uống, trên các bãi tắm, sông suối, và trong các bể bơi.
Phân tích vi khuẩn gây bệnh trong nước là không thực tế vì các quy trình phân tích kéo dài và phức tạp. Phân tích vi sinh trong nước chủ yếu là phân tích các sinh vật chỉ thị, không phải là mầm bệnh. Các sinh vật chỉ thị bao gồm vi khuẩn có thể không gây bệnh nhưng thường xuất hiện khi mầm bệnh có mặt và không xuất hiện khi không có mầm bệnh. Không có sinh vật hoặc nhóm sinh vật nào đáp ứng tất cả các tiêu chí cho một chỉ thị; tuy nhiên, coliform đáp ứng hầu hết các yêu cầu.
Phân tích tổng coliform được sử dụng cho các nguồn nước uống. Nhiễm bẩn tổng coliform chỉ thị khử trùng nước uống không đủ. Vì những lý do này, tiêu chuẩn chất lượng về vi sinh cho nước uống ở Mỹ và trong hầu hết các nước phát triển dựa trên việc đo số lượng tổng coliform.
Các phân tích coliform chịu nhiệt (Fecal coliform) thường được sử dụng cho nước chưa được xử lý, nước thải, nước tắm và nước hồ bơi. Với các nguồn nước tự nhiên, các tiêu chuẩn chất lượng nước được dựa trên số lượng coliform chịu nhiệt. Chỉ thị coliform tốt nhất của ô nhiễm phân từ chất thải của con người và động vật là Escherichia coli (E. coli).
Các kỹ thuật phân tích
Hiện nay, ba Phương pháp chính để phát hiện và đếm số lượng vi sinh chỉ thị. Đó là: phương pháp MPN (Most probable number – Đếm số có xác xuất lớn), phương pháp MF (Membrane-filter – Màng lọc), và phương pháp đếm đĩa. Ngoài ra, thử nghiệm P/A (presence/absence – có mặt/ không có mặt) đối với vi khuẩn coliform được phê duyệt cho mục đích báo cáo theo NPDWR (National Primary Drinking Water RegulationsQuy định nước uống quốc gia). Tất cả các phương pháp sử dụng môi trường được tạo ra cho sự phát triển và nhận diện các sinh vật cụ thể. Nói chung, mỗi phương pháp cũng bao gồm các chất ức chế, nhiệt độ giới hạn, và/ hoặc chất dinh dưỡng hạn chế để hạn chế sự phát triển của các loài không mong muốn.
Phương pháp MPN
Phương pháp MPN sử dụng một số lượng ống (dựa trên số lượng vi khuẩn dự kiến trong mẫu) chứa một môi trường đặc trưng và mẫu nước. Sau khi ủ, mỗi ống được kiểm tra sự phát triển của (các) sinh vật mục tiêu. Số lượng các ống thể hiện sự tăng trưởng được so sánh với bảng số lượng được thống kê để chỉ ra xác xuất lơn nhất của sinh vật trong mẫu.
Hach cung cấp các bộ dụng cụ thí nghiệm xách tay, kinh tế cho việc phân tích chỉ tiêu Tổng coliforms và E.Coli. Thùng vali có chứa đầy đủ các dụng cụ và phụ kiện cần thiết từ quá trình lấy mẫu đến các bước xử lý, phân tích mẫu tại hiện trường cũng như tại phòng thí nghiệm.
Bộ dụng cụ MEL/MPN phân tích Coliform và E.coli
Phương pháp màng lọc
Phương pháp màng lọc (MF) yêu cầu lọc một thể tích mẫu thích hợp qua một màng lọc có kích thước đủ nhỏ để giữ lại các sinh vật cần phân tích. Sau đó, màng lọc được đặt trong một môi trường aga thích hợp, hoặc đệm bão hòa với môi trường dinh dưỡng, sau đó được ủ. Nếu sinh vật cần phân tich có mặt, các khuẩn lạc sẽ phát triển trên màng lọc. Các khuẩn lạc được kiểm tra với kính hiển vi có độ phóng đại 10-15X, và sau đó được xác định bởi kích thước, màu sắc và độ bóng. Các khuẩn lạc điển hình được đếm và số lượng được báo cáo là số lượng khuẩn lạc trong 100 mL mẫu.
Hach cung cấp Bộ dụng cụ MEL/MF cung cấp tất cả các thiết bị và phụ kiện để thực hiện phân tích tổng coliform và chúng tôi theo phương pháp màng lọc.
Bộ dụng cụ thí nghiệm MEL/MF phân tích tổng coliform và E.coli
Thử nghiệm P/A
Quy định về nước uống của USEPA chỉ yêu cầu báo cáo sự có mặt hoặc không có mặt (P/A) của coliform. Không giống như phân tích MPN và MF, thử nghiệm P/A là một thử nghiệm định tính, không đưa ra kết quả số lượng cụ thể. Thử nghiệm P/A là một dụng cụ sàng lọc hiệu quả khi yêu cầu đảm bảo vi sinh coliform bằng 0 trên một số lượng lớn mẫu.
Phương pháp này yêu cầu 100-mL mẫu và môi trường dinh dưỡng bromcresol purple P/A broth (theo tài liệu Các phương pháp chuẩn cho phân tích nước và nước thải) hoặc lauryl tryptose broth với một ống duham bên trong. Môi trường bromcresol purple P/A broth bao gồm lactose, lauryl tryptose, và chỉ thị bromcresol purple. Mẫu được ủ trong 24 đến 48 giờ ở 35 ± 0.5 °C. Một màu vàng, chỉ thị sự hình thành axit từ quá trình lên men lactose, chỉ thị một kết quả dương tính. Ống duham cũng có thể được thêm vào để chỉ thị sự hình thành khí.
Hach cung cấp một loạt các môi trường P/A để đáp ứng yêu cầu phân tích của bạn.
Phương pháp Colitag – phương pháp P/A nhanh nhất trên thị trường
Phương pháp đếm đĩa
Các phương pháp đếm đĩa dị dưỡng cung cấp một phương tiện chuẩn hóa để xác định mật độ vi khuẩn dị dưỡng hiếu khí và vi khuẩn kỵ khí trong nước. Phương pháp đếm đĩa tiêu chuẩn được thực hiện bằng cách đổ môi trường thạch agar hóa lỏng vào một đĩa petri và thêm mẫu. Sau khi mẫu được hòa trộn với môi trường, đĩa được để cho đông đặc lại trước khi chúng được đảo ngược và ủ. Số lượng được tính của các khuẩn lạc phát triển và được báo cáo là đơn vị khuẩn lạc (CFU) trên 1 mL mẫu nước.
Hach cung cấp môi trường thạch agar và đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm cho phép phân tích này.
Môi trường thạch aga và đĩa petri
Hãy liên hệ với chúng tôi – CÔNG TY CỔ PHẦN VISTECH – NHÀ PHÂN PHỐI ĐƯỢC ỦY QUYỀN CỦA HÃNG HACH TẠI VIỆT NAM theo số điện thoại: (024) 3566 7886, (024) 3566 7887 hoặc email: vistechco@fpt.vn để được tư vấn đầy đủ nhất.
Kiểm Nghiệm Vi Sinh Có Trong Thực Phẩm, Thức Ăn Chăn Nuôi, Nước
QCVN chuyên thực hiện các dịch vụ phân tích các chỉ tiêu vi sinh gây bệnh trong thực phẩm, thủy sản, sản phẩm thủy sản, nông sản thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, nước uống, nước sinh hoạt, nước thải, các sản phẩm mỹ phẩm…. nhằm đánh giá tình trạng vệ sinh, tình trạng ô nhiễm, ngộ độc về mặt vi sinh như: tổng số vi sinh vật, Coliform, Coliform phân, E.Coli, Enterobacteriaceae, Staphylococcus aureus, …
Phân loại các loại vi sinh có trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, nước, mỹ phẩm
Vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật chỉ thị:
Tổng số vi sinh vật, Coliforms, Coliform chịu nhiệt, Escherichia coli, Enterobacteriaceae, Clostridium perfringens, Salmonella spp, Shigella spp., Vibrio cholera, Vibrio parahaemolyticus, Staphylococci dương tính với coagulase, Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, Listeria monocytogenes, Campylobacter spp, Alicyclobacillus, Tổng số nấm mốc-nấm men, Aspergillus flavus, Vi khuẩn kỵ khí khử sulfite, Pseudomonas aeruginosa, Intestinal enterococci, Candida albicans ….
Vi sinh vật có lợi: Lactic acid bacteria, Lactobacillus spp., Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium, Bacillus spp., Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae, …
Vi sinh trong phân bón: Vi sinh vật cố định đạm, Vi sinh vật phân giải photpho khó tan (lân), Vi sinh vật phân giải xenlulo, …
2. Nền mẫu phân tích
– Thực phẩm (nông sản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, sữa và sản phẩm sữa, thủy sản và sản phẩm thủy sản, đồ uống, probiotics, thực phẩm chức năng …);
– Thức ăn chăn nuôi (thức ăn thủy sản, thức ăn gia súc, phụ gia thức ăn chăn nuôi, …);
– Nước (nước thải, nước sinh hoạt, nước ăn uống, nước ngầm, nước sản xuất, nước uống đóng chai, nước khoáng, nước đá,..);
– Mỹ phẩm, nguyên liệu mỹ phẩm, hóa mỹ phẩm, chất tẩy rửa; Phân bón vi sinh vật;
– Chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý môi trường, xử lý ao hồ;
– Các mẫu giám sát môi trường khu vực sản xuất (không khí, bề mặt làm việc, tay công nhân,..)
3. Phương pháp thử nghiệm:
ISO, TCVN, FDA, BS, IFU, DĐVN, TCCS
QCVN với hơn 22 năm kinh nghiệm trong ngành kiểm nghiệm vi sinh trong thực phẩm: đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên có trình độ cao; Máy móc, thiết bị hiện đại; Đầu tư nghiên cứu phát triển áp dụng quy trình quốc tế xuyên suốt các khâu; Chất lượng dịch vụ luôn được quan tâm và cải tiến liên tục.
CÔNG TY CP KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN QCVN VIỆT NAM
Trung tâm: 67/2/8 Đường số 5, Phường 17, Quận Gò Vấp, TP.HCM
Điện thoại: 0287 308 6678 – Hotline: 0919 98 48 39
Email: info@qcvn.com.vn
Gửi báo giá theo yêu cầu
Dịch Vụ Kiểm Nghiệm Thực Phẩm Chức Năng
Hôm nay VIETPAT xin chia sẻ cũng như cập nhật những thông tin về kiểm nghiệm thực phẩm chức năng đến với bạn đọc, để nắm rõ được những quy định và thực hiện đúng để không ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp hay đơn vị của mình trong thời gian tới.
Quyết định 46/2007/QĐ-BYT Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
QCVN 8-2:2011/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm
QCVN 8-1:2011/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm
QCVN 8-3:2012/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm
Thông tư số 50/2016/TT-BYT của Bộ trưởng bộ y tế quy định giới hạn tối đa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm
Yêu cầu kiểm nghiệm thực phẩm chức năng
Việc kiểm nghiệm thực phẩm chức năng để công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và kiểm nghiệm định kỳ phải tuân thủ các quy định tại Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và các quy định sau đây:
1. Các hoạt chất có tác dụng chính tạo nên công dụng của sản phẩm, mà các đơn vị kiểm nghiệm trong nước thực hiện kiểm nghiệm được thì phải định lượng hoạt chất chính đó trong sản phẩm.
2. Hoạt chất chính mà các đơn vị kiểm nghiệm trong nước chưa có phương pháp thử, mẫu chuẩn để kiểm nghiệm định lượng được thì yêu cầu công bố hàm lượng thành phần có chứa hoạt chất chính trong hồ sơ công bố.
Điều kiện để giấy kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn khi công bố thực phẩm chức năng
Đây là hình thức đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm để chứng minh sản phẩm đã đạt chất lượng tốt nhất và đảm bảo sức khỏe cho khách hàng khi sử dụng. Giấy kiểm nghiệm để nộp kèm hồ sơ công bố thực phẩm chức năng cần:
Được cấp bởi phòng kiểm nghiệm của Nhà nước hoặc phòng kiểm nghiệm tư nhân đã được công nhận
Giấy kiểm nghiệm phải có đầy đủ các chỉ tiêu đặc trung của sản phẩm theo quy định của Bộ y tế
Giấy kiểm nghiệm phải có thời hạn trong vòng 12 tháng tính từ ngày được cấp đến ngày nộp hồ sơ công bố
Các chỉ tiêu trong kiểm nghiệm thực phẩm chức năng là gì?
Chỉ tiêu cảm quan: Trạng thái, màu sắc, mùi vị
Chỉ tiêu hóa lý: Độ ẩm, năng lượng, đường tổng, tro tổng
Chỉ tiêu vi sinh vật: Tổng số vi sinh vật hiếu khí, E.coli, Coliforms, S.aureus, Cl.perfringens, Tổng số bào tử nấm men – mốc
Chỉ tiêu kim loại: Cadimi, Chì, Thủy ngân, Arsen
Chỉ tiêu độc tố vi nấm, thuốc bảo vệ thực vật khác: Tuy nhiên, tùy vào mục địch sử dụng của sản phẩm chúng tôi sẽ đưa ra các chỉ tiêu kiểm nghiệm thực phẩm bổ sung phù hợp, nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp
Quy trình thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm chức năng
Tư vấn doanh nghiệp xây dựng chỉ tiêu kiểm nghiệm phù hợp với quy chuẩn và sản phẩm của mình
Lấy mẫu và tiến hành kiểm nghiệm
Tính kết quả và gửi phiếu kết quả cho khách hàng
Bàn giao kết quả
Cập nhật thông tin chi tiết về Năng Lực Phân Tích, Kiểm Nghiệm Vi Sinh trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!