Xu Hướng 10/2023 # Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2023 # Top 13 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2023 # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Công thức tính mức đóng bảo hiểm xã hội

Mức đóng BHXH = Tỷ lệ đóng x Mức trích nộp từ tiền lương/tháng

Như vậy, mức đóng BHXH phụ thuộc vào 2 yếu tố là tỷ lệ đóng và mức tiền trích nộp từ lương hàng tháng đóng BHXH.

Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội

Căn cứ vào Quyết định 595/QĐ-BHXH ban hành ngày 14/4/2023 tỷ lệ đóng Bảo hiểm năm 2023 thể hiện trong bảng sau:

Mức trích nộp đóng BHXH từ tiền lương tháng

Mức tiền lương tháng đóng BHXH buộc phải lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu vùng. Căn cứ và Nghị định 90/2023/NĐ-CP thì mức tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động được quy định như sau:

Người làm việc trong điều kiện bình thường

Người đã qua học nghề, đào tạo nghề

Người đã qua học nghề, đào tạo nghề làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Người đã qua học nghề, đào tạo nghề làm việc trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Lương tối thiểu vùng từ 1/1/2023 -30/6/2023 (đơn vị tính đồng/tháng)

Mức lương tháng đóng BHXH tối đa bằng 20 tháng lương cơ sở trong đó mức lương cơ sở.

Khoản 2, Điều 3, Nghị định 38/2023/NĐ-CP từ 1/1/2023 mức lương cơ sở là 1,49 triệu/tháng.

Khoản 7, Điều 3, Nghị quyết 86/2023/QH14 từ 1/7/2023 mức lương cơ sở 1,6 triệu/tháng.

Mức lương tối thiểu vùng giữa đối tượng lao động thường và các đối tượng lao động qua đào tạo, đối tượng làm việc trong môi trường làm việc độc hại khác nhau.

Mức điều chỉnh đóng BHXH năm 2023

Căn cứ vào quy định mức lương tối thiểu vùng và mức lương cơ sở năm 2023. Mức lương tối thiểu vùng và mức lương cơ sở trong năm 2023 được điều chỉnh cao hơn năm 2023 nên mức đóng BHXH tối thiểu và mức đóng BHXH tối đa đều tăng.

Mức trích nộp đóng BHXH tối thiểu

Điều chỉnh mức đóng BHXH 2023 tối thiểu không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng được. Mức đóng BHXH sẽ được thực hiện theo bảng sau:

Theo bảng trên có thể thấy người lao động ở vùng I (nơi có điều kiện kinh tế phát triển và mức sống cao) có mức đóng BHXH tối thiểu năm 2023 cao nhất. Mức đóng BHXH tối thiểu ở các vùng II, vùng III, vùng IV theo thứ tự giảm dần.

Đối với người lao động qua đào tạo và người lao động làm việc trong môi trường độc hại có mức đóng BHXH tối thiểu cao hơn các lao động bình thường khác.

Mức trích nộp đóng BHXH tối đa

Mức trích nộp tiền lương đóng BHXH tối đa không lớn hơn 20 lần mức lương cơ sở:

Từ 01/01/2023: Mức tiền lương trích nộp BHXH tối đa = 20 x 1,49 = 29,8 triệu đồng/tháng.

Từ 01/7/2023: Mức tiền lương trích nộp BHXH tối đa = 20 x 1,6 = 32 triệu đồng/tháng.

Người lao động đóng BHXH ở mức càng cao thì lợi ích được hưởng từ BHXH sẽ càng lớn. Khi đóng BHXH ở mức tối đa thì quyền lợi của người lao động được hưởng từ BHXH là cao nhất.

Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Năm 2023

Bạn đọc Nguyễn Thị Lan (Đắk Lắk) hỏi: Xin cho tôi hỏi khi nghỉ việc tôi muốn tự đóng tiếp BHXH tự nguyện thì tôi đóng như thế nào? mức đóng là bao nhiêu? Và thủ tục như thế nào?

Về trường hợp này, Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk cho biết, khi bạn đã có thời gian tham gia BHXH bắt buộc nay đã nghỉ việc, nếu bạn có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện (tự đóng) thì người lao động cần chú ý những quy định sau:

Về đối tượng tham gia BHXH tự nguyện: Theo quy định của Luật BHXH, người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, trường hợp của bạn đã có quá trình tham gia BHXH bắt buộc nay đã nghỉ việc thì thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.

Về mức đóng BHXH tự nguyện: Mức đóng của người tham gia BHXH tự nguyện hằng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn.

Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ (thời điểm hiện tại là 700.000 đồng/tháng; theo Quyết định số 59/2023/QĐ-TTg ngày 19/11/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều cho giai đoạn 2023-2023) và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.

Cụ thể:

+ Mức thấp nhất: 700.000 đồng x 22% = 154.000 đồng/1 tháng

Mức cao nhất bằng 20 lần lương cơ sở tại thời điểm đóng (hiện nay mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng x 20 tháng = 29.800.000 đồng)

+ Mức cao nhất: 29.800.000 đồng x 22% = 6.556.000 đồng/1 tháng.

Như vậy tùy điều kiện bạn có thể chọn mức thu nhập tháng sao cho phù hợp, ví dụ như: 1.000.000 đồng, 1.050.000 đồng, 4.500.000 đồng…

Còn về phương thức và thời điểm đóng

Người tham gia BHXH tự nguyện được chọn một trong các phương thức đóng sau đây để đóng :

a. Đóng hằng tháng, thời điểm đóng trong tháng;

b. Đóng 03 tháng một lần, thời điểm đóng trong 03 tháng;

c. Đóng 06 tháng một lần, thời điểm đóng trong 04 tháng đầu;

d. Đóng 12 tháng một lần, thời điểm đóng trong 07 tháng đầu;

đ. Đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần;

Theo đó, người tham gia BHXH tự nguyện được thay đổi phương thức đóng hoặc mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện sau khi thực hiện xong phương thức đóng đã chọn trước đó.

Đáng chú ý, hiện nay khi tham gia BHXH tự nguyện, người tham gia BHXH tự nguyện còn được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm (%) trên mức đóng BHXH hằng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn, cụ thể:

a) Bằng 30% đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo (46.200 đ/tháng);

b) Bằng 25% đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ cận nghèo (38.500 đ/tháng);

c) Bằng 10% đối với các đối tượng khác (15.400 đ/tháng).

Theo đó, thời gian hỗ trợ tùy thuộc vào thời gian tham gia BHXH tự nguyện thực tế của mỗi người nhưng không quá 10 năm (120 tháng). Việc hỗ trợ tiền đóng BHXH của Nhà nước đối với người tham gia BHXH tự nguyện được thực hiện từ ngày 01/01/2023.

Ví dụ: Bạn chọn mức thu nhập hàng tháng để đóng BHXH tự nguyện là 1.550.000 đ/tháng, bạn thuộc đối tượng hộ cận nghèo thì mức đóng hàng tháng sẽ là: 1.550.000 đồng x 22% = 341.000 đồng – 38.500 đồng (mức hỗ trợ hộ cận nghèo) = 302.500 đồng.

Bạn có thể liên hệ với Đại lý thu tại xã, phường, thị trấn hoặc qua hệ thống Bưu điện hoặc cơ quan BHXH nơi bạn đang cư trú (danh sách cụ thể trên Website của ngành BHXH) để được tư vấn, hướng dẫn kê khai, nộp hồ sơ và đóng tiền với thủ tục đơn giản, nhanh, gọn để bạn được tham gia BHXH tự nguyện trong thời gian sớm nhất./.

Tìm Hiểu Về Các Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2023

Căn cứ tính bảo hiểm xã hội trong năm 2023

Để tính được BHXH cho các cá nhân, cần căn cứ vào những văn bản pháp luật sau:

Luật số 58/2014/QH13 được ban hành vào năm 2014 và có hiệu lực từ 01/01/2023. Trong đó có quy định đầy đủ về chế độ, chính sách BHXH.

Thông tư số 59/2023/TT-BHĐTBHX: Thông tư này thông báo về những chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất… Cùng với đó là điều kiện tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc.

Nghị định số 44/2023/NĐ-CP. Đây là nghị định quy định mức đóng BH hàng tháng, phương thức đóng Bh bắt buộc của người lao động vào quỹ tai nạn, quỹ bệnh nghề nghiệp.

Quyết định số 595 của BHXH. Theo đó, quy định quy trình thu các loại bảo hiểm. Đồng thời có quy trình cấp sổ bảo hiểm, thẻ bảo hiểm. Trong QĐ này cũng chỉ rõ mức đóng và tỷ lệ trích đóng các khoản bảo hiểm.

Quyết định số 888 của bảo hiểm xã hội. Đây là quyết định sửa đổi quy trình đã nêu trong quyết định 595.

Nghị định số 143 của chính phủ: Quy định chi tiết về các đối tượng cùng mức đóng BHXH bắt buộc. NĐ này được áp dụng với người lao động là công dân nước ngoài đang làm việc, hưởng lương tại Việt Nam.

Quyết định số 166 của BHXH thông báo quy trình giải quyết việc hưởng các chế độ trong BHXH. Từ đó, thực hiện chi trả các loại bảo hiểm hiệu quả nhất.

Mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội là bao nhiêu?

Điều này cũng khiến rất nhiều cá nhân thắc mắc. Tùy từng trường hợp, mức đóng là khác nhau.

Mức đóng bảo hiểm xã hội đối với khối hành chính sự nghiệp

Tiền lương do nhà nước quy định thì tiền lương hàng tháng đóng BHXH bắt buộc chính là tiền lương theo ngạch, bậc hoặc cấp bậc của người lao động. Mức đóng bao gồm cả các khoản phụ cấp chức vụ, thâm niên, nghề nghiệp, vượt khung… Tiền lương này được xác định theo mức cơ sở. Trong đó bao gồm cả hệ số chênh lệch được tính bảo lưu theo quy định cụ thể của pháp luật.

Đối với doanh nghiệp

Với các doanh nghiệp, mức đóng bảo hiểm xã hội sẽ do đơn vị quyết định. Trong đó, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc chính là lương, phụ cấp lương cùng với những khoản bổ sung khác. Trong đó, thông tin cụ thể về các khoản như sau:

Mức lương

Mức lương được ghi và tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương. Bảng lương này sẽ do người sử dụng lao động xây dựng. Nó cần đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật cùng tình hình của công ty. Cùng với đó, bảng lương này cũng phụ thuộc vào thỏa thuận của người lao động với người sử dụng lao động.

Trong trường hợp người lao động hưởng lương theo sản phẩm hay lương khoán, cách ghi bảng lương cũng khác. Trong đó, nêu cụ thể mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm, lương khoán của người lao động một cách thật cụ thể. Mức lương chính là căn cứ quan trọng để đóng bảo hiểm

Mức đóng bảo hiểm xã hội: Phụ cấp lương của người lao động

Cần ghi cụ thể các khoản phụ cấp lương mà hai bên đã thỏa thuận với nhau. Cụ thể cần nêu ra như sau:

Các khoản phụ cấp bù đắp yếu tố về điều kiện lao động. Như tính chất phức tạp của doanh nghiệp, điều kiện sinh hoạt khó khăn, mức độ thu hút lao động…

Những khoản phụ cấp lương gắn liền với quá trình làm việc.

Các khoản bổ sung khác

Các khoản bổ sung xác định mức tiền cụ thể mà hai bên đã cùng nhau thỏa thuận.

Các khoản bổ sung không thể xác định số tiền cụ thể. Cùng với đó là mức lương thỏa thuận sẵn trong hợp đồng lao động của hai bên, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong các kỳ của người lao động.

Các khoản phải đóng bảo hiểm bắt buộc của người lao động

Phụ cấp theo chức vụ, chức danh của từng người.

Phụ cấp trách nhiệm, công việc nặng nhọc, nguy hiểm hay độc hại.

Phụ cấp thâm niên làm việc.

Phụ cấp khu vực, lưu động hay thu hút và những khoản phụ cấp có tính chất tương tự khác.

Các khoản không phải đóng bảo hiểm bắt buộc

Quy định về các khoản không bắt buộc đã được chỉ rõ

Tiền thưởng cho sáng kiến của người lao động.

Tiền ăn giữa ca, tiền hỗ trợ điện thoại, xăng xe, đi lại cho người lao động.

Khoản tiền hỗ trợ nhà ở hay giữ trẻ, phụ cấp nuôi con nhỏ.

Tiền hỗ trợ người lao động có thân nhân gặp tai nạn dẫn đến tử vong, lao động có người thân kết hôn.

Trợ cấp cho ngày sinh nhật của người lao động.

Trợ cấp cho người lao động có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sau khi gặp bệnh nghề nghiệp hay tai nạn lao động.

Những khoản hỗ trợ khác, trợ cấp khách doanh nghiệp, công ty dành cho người lao động.

Những lưu ý về mức lương thấp nhất để đóng bảo hiểm xã hội 2023 Trường hợp 1: Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng

Đây là tiêu chí khi xét với người lao động làm những công việc, chức danh đơn giản nhất trong điều kiện lao động thông thường. Bắt đầu từ 01/01/20120, mức lương tối thiểu vùng đã được nâng lên. Cần chú ý để xác định mức đóng bảo hiểm xã hội cụ thể với từng trường hợp:

Vùng 1: Từ 4.18 triệu lên 4.42 triệu/ tháng.

Vùng 2: Tăng từ 3.71 triệu lên 3.92 triệu đồng/ tháng.

Vùng 3: Tăng từ 3.25 triệu lên 3.43 triệu đồng/ tháng.

Vùng 4: Tăng từ 2.92 triệu lên 3.07 triệu đồng/ tháng.

Trường hợp 2: Mức đóng bảo hiểm xã hội cao hơn ít nhất so với lương tối thiểu vùng

Mức đóng tối thiểu = mức lương tối thiểu của vùng x (1 + 7%)

Mọi người cần thực hiện tính toán cụ thể, chi tiết. Từ đó, nắm được mức lương tối thiểu tham gia bảo hiểm y tế của từng người lao động trong điều kiện của họ.

Mức tiền lương cao nhất để tham gia bảo hiểm xã hội 2023

Mức lương cơ bản thay đổi cùng khiến mức cao nhất đóng BHXH cũng thay đổi theo. Cụ thể như sau:

BHXH và bảo hiểm y tế: Mức lương đóng không được cao hơn 20 lần so với mức lương tối thiểu chung.

Bảo hiểm thất nghiệp: Không được cao hơn so với 20 lần mức lương tối thiểu của từng khu vực.

Qua bài viết này Ketoanmvb – Dịch vụ kế toán tại Hà Nội đã cùng bạn tìm hiểu về mức đóng BHXH mới nhất theo tiêu chuẩn năm 2023. Trong trường hợp có bất kỳ thắc mắc gì, đừng ngại liên hệ ngay đến Kế Toán MVB. Các chuyên viên của chúng tôi sẽ nhanh chóng tư vấn và mang tới cho bạn những lời khuyên tốt nhất đấy.

Liên Hệ:

Địa chỉ: P106 – A13 – Đường 800A – P. Nghĩa Đô – Q. Cầu Giấy – Hà Nội

Phone: 0965900818 – 0947760868

Email: [email protected]

Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2023 Mới Nhất (Bhxh, Bhyt, Bhtn, Kpcđ)

Mức tiền lương và tỷ lệ trích đóng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp năm 2023

Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác Trong đó:

+ Mức lương theo công việc hoặc chức danh là mức lương trong thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Lao động. Mức lương đối với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động và thời giờ làm việc bình thường (không bao gồm khoản tiền trả thêm khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định; + Khi làm HĐLĐ: ghi mức lương tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định của pháp luật lao động mà hai bên đã thỏa thuận. Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán thì ghi mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán.

+ Là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp của công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh; + Khi làm HĐLĐ ghi các khoản phụ cấp lương mà hai bên đã thỏa thuận, cụ thể:

+/ Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ.

+/ Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động.

điều 6 của Quyết định 595/QĐ-BHXH về Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ – BNN như sau:

ghi thành mục riêng trong HĐLĐ theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định số 05/2023/NĐ-CP. phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự. Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác –Lưu ý: Theo Công văn số 3016/LĐTBXH-BHXH ngày 30/7/2023 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về tiền lương đóng BHXH bắt buộc) * Các lưu ý khi xác định mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc: 2.1. Mức tiền lương thấp nhất để tham gia BHXH bắt buộc hàng tháng trong năm 2023: * Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng đối với người lao động làm công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường. – Bắt đầu từ ngày 01/01/2023, Mức lương tối thiểu vùng sẽ được thực hiện theo quy định tại Nghị định 90/2023/NĐ-CP thay thế Nghị định 157/2023/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.

4.420.000 + (7% x 4.420.000) = 4.729.400 đồng/tháng

2.2. Mức tiền lương cao nhất để tham gia BHXH bắt buộc hàng tháng trong năm 2023:

– Mức lương tối thiểu chung hiện nay là: 1.490.000 đồng/tháng Theo Nghị định 38/2023/NĐ-CP về mức lương cơ sở của cán bộ, công chức và lực lượng vũ trang. heo Nghị quyết số 86/2023/QH14 ngày 12/11/2023 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 thì , lương tối thiểu chung sẽ tăng lên 1.600.000 đồng/tháng

Đồng thời, chiều ngày 19/6/2023, Quốc hội đã chính thức đồng ý cho công chức từ 01/7/2023 tại Nghị quyết kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV.

Ngày 27/05/2023, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 58/2023/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Có hiệu lực:15/07/2023

1. Trong vòng 03 năm tính đến thời điểm đề xuất không bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội;

2. Thực hiện việc báo cáo định kỳ tai nạn lao động và báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động chính xác, đầy đủ, đúng thời hạn trong 03 năm liền kề trước năm đề xuất;

3. Tần suất tai nạn lao động của năm liền kề trước năm đề xuất phải giảm từ 15% trở lên so với tần suất tai nạn lao động trung bình của 03 năm liền kề trước năm đề xuất hoặc không để xảy ra tai nạn lao động tính từ 03 năm liền kề trước năm đề xuất.

V. Đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc:

1. Phải tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm BHXH, BH TNLĐ-BNN, BHYT, BHTN:

2. Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng (thực hiện từ ngày 01/01/2023);

Lưu ý: Các đối tượng ký hợp đồng lao động từ 1 đến dưới 3 tháng chỉ phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, Không phải tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp ( Theo thông báo số 3895/BHXH-TB ngày 29/12/2023 của bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội – Hướng dẫn về đối tượng tham gia và tiền lương làm căn cứ tham gia BHXH, BHYT, BHTN từ ngày 01/01/2023)

a) Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất.

b) Trường hợp người lao động giao kết HĐLĐ với nhiều người sử dụng lao động mà đã đóng BHXH và quỹ BH TNLĐ-BNN tại một nơi thì người sử dụng lao động nơi còn lại phải đóng BH TNLĐ-BNN cho người lao động nếu người lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc.

Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.Lưu ý:Khi lập ủy nhiệm chi, giấy nộp tiền đơn vị phải ghi đầy đủ 3 tiêu chí: tên đơn vị, mã đơn vị tham gia BHXH, nội dung nộp tiền.

Đơn vị là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khoán thì đóng theo phương thức hằng tháng hoặc 03 tháng, 06 tháng một lần. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.

3.1. Đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham gia đóng BHXH tại địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của BHXH tỉnh.

3.2. Chi nhánh của doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn nào thì đóng BHXH tại địa bàn đó hoặc đóng tại Công ty mẹ. ( Theo Khoản 1 Điều 1 Quyết định 888/QĐ-BHXH sửa đổi, bổ sung Điểm 3.2 Khoản 3 Điều 7 của Quyết định số 595/QĐ-BHXH)

VII. Một vài các lưu ý mà các bạn cần quan tâm khi đóng bảo hiểm:

Theo Điều 216 Bộ luật Hình sự (sửa đổi) quy định người nào có nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động mà gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để không đóng hoặc không đóng đầy đủ theo quy định từ sáu tháng trở lên, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, phạm tội thì bị phạt tiền từ 500 triệu đồng đến 1 tỉ đồng hoặc bị phạt tù 2-7 năm.

Đây là quyền lợi của người lao động Kế Toán Thiên Ưng mong các doanh nghiệp thực hiện tham gia bảo hiểm đầy đủ.

Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2023 Mới Nhất (Bhxh, Bhyt, Bhtn, Kpcđ)

Mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội mới nhất 2023 (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)

Mức tiền lương và tỷ lệ trích đóng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp năm 2023

I. Các văn bản pháp luật quy định về bảo hiểm xã hội hiện hành: 

Tên Văn Bản

Ngày ban hành

Ngày hiệu lực

Nội dung nổi bật

Luật số: 58/2014/QH13

20/11/2014

01/01/2023

Quy định chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội

Thông tư 59/2023/TT-BLĐTBXH

29/12/2023

15/02/2023

– Các chế độ BHXH (ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất): về điều kiện hưởng, mức hưởng, thời gian hưởng. – Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc (điều 30)

Nghị định 44/2023/NĐ-CP

14/04/2023

 

01/06/2023

Quy định mức đóng hàng tháng và phương thức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Quyết định 595/QĐ-BHXH

14/04/2023

01/07/2023

Ban hành quy trình thu (thủ tục tham gia, điều chỉnh tăng/giảm, truy thu) BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN, cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế. – Quy định về mức đóng, tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm

Quyết định 888/QĐ-BHXH

16/07/2023

01/07/2023

Sửa đổi Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH (Thay Mẫu TK1-TS)

Nghị định 143/2023/NĐ-CP

15/10/2023

01/12/2023

Quy định chi tiết về đối tượng và mức đóng BHXH bắt buộc cho NLĐ là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

Quyết định 166/QĐ-BHXH

31/01/2023

01/5/2023

Quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp.

Nghị định 58/2023/NĐ-CP

27/05/2023

15/07/2023

Quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

 Quyết định 1040/QĐ-BHXH

18/08/2023

18/08/2023

Ban hành mẫu Báo cáo tình hình sử dụng lao động và danh sách tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (BHXH, BHYT, BHTN).

Quyết định 505/QĐ-BHXH

27/03/2023C

01/05/2023

Sửa đổi Quyết định 595/QĐ-BHXH về quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ – BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.

Nghị quyết 68/NQ-CP

01/07/2023

01/07/2023

Một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

(Trong đó có: giảm mức đóng BHXH)

II. M

ức tiền lương tham gia bảo hiểm năm 2023:

1. Đối với khối hành chính sự nghiệp: Tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này tính trên mức lương cơ sở. (bao gồm cả hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định của pháp luật về tiền lương).

2. Đối với khối doanh nghiệp: Tiền lương do đơn vị quyết định

Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc 

là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác Trong đó: 

– M

ức Lương

+ Mức lương theo công việc hoặc chức danh là mức lương trong thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Lao động. Mức lương đối với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động và thời giờ làm việc bình thường (không bao gồm khoản tiền trả thêm khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;

+ Khi làm HĐLĐ: ghi mức lương tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định của pháp luật lao động mà hai bên đã thỏa thuận. Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán thì ghi mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán.

– Phụ cấp lương:

+ Là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp của công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh;

+ Khi làm HĐLĐ ghi các khoản phụ cấp lương mà hai bên đã thỏa thuận, cụ thể:

+/ Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ.

+/ Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động.

– Các khoản bổ sung khác:

+ Khi làm HĐLĐ ghi các khoản bổ sung mà hai bên đã thỏa thuận, cụ thể:

a) Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương.

b) Các khoản bổ sung không xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương gắn với quá trình làm việc, kết quả thực hiện công việc của người lao động

Cụ thể từng khoản 

điều 6 của Quyết định 595/QĐ-BHXH về Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ – BNN như sau:

– Các khoản phụ cấp phải cộng vào để tham gia bảo hiểm bắt buộc

phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự.

- Các khoản không phải đóng bảo hiểm bắt buộc: 

Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như 

t

iền thưởng

 theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động,

tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ;

 hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác

 ghi thành mục riêng trong HĐLĐ theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định số 05/2023/NĐ-CP. – Lưu ý: 

Phụ cấp chuyên cần không phải tham gia bảo hiểm bắt buộc (

Theo Công văn số 3016/LĐTBXH-BHXH ngày 30/7/2023 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về tiền lương đóng BHXH bắt buộc)

* Các lưu ý khi xác định mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc:

2.1. Mức tiền lương thấp nhất để tham gia BHXH bắt buộc hàng tháng trong năm 2023:

* Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng đối với người lao động làm công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường.

– Mức lương tối thiểu vùng năm 2023 sẽ được thực hiện theo quy định tại Nghị định 90/2023/NĐ-CP:

VÙNG  

Mức lương tối thiểu vùng năm 2023

Vùng 1

4.420.000 đồng/tháng

(Tăng 240.000 đồng/tháng)

Vùng 2

3.920.000 đồng/tháng

(Tăng 210.000 đồng/tháng)

Vùng 3

3.430.000 đồng/tháng

(Tăng 180.000 đồng/tháng)

Vùng 4

3.070.000 đồng/tháng

Tăng 150.000 đồng/tháng

Mức lương tối thiểu vùng năm 2023

* Người lao động làm công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng Ví dụ: Công ty Kế Toán Thiên Ưng tuyển Bà Nguyễn Thị Minh vào làm kế toán viên (công việc này đòi hỏi đã qua đào tạo trung cấp), làm việc trong môi trường bình thường, bà làm việc tại Thanh Xuân - Hà Nội. Chúng ta xác định mức lương thấp nhất để tham gia BHXH bắt buộc hàng tháng của bà Minh như sau: Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội thuộc vùng 1: Có mức lương tối thiểu là: 4.420.000 đồng/tháng Nhưng do công việc của bà Minh đòi hỏi đã qua đào tạo do đó phải cộng thêm 7% mức lương tối thiểu vùng nữa.

4.420.000 + (7% x 4.420.000) = 4.729.400 đồng/tháng

Tổng kết: 1. Mức lương thấp nhất để đóng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp năm 2023

Doanh nghiệp Thuộc Vùng

Mức lương thấp nhất để tham gia bảo hiểm bắt buộc  (BHXH, BHYT, BHTN) vào năm 2023

Đối với lao động chưa qua học nghề

(làm công việc giản đơn nhất)

Đối với lao động đã qua học nghề

(Phải cộng thêm 7%)

Vùng 1

4.420.000

4.729.400

Vùng 2

3.920.000

4.194.400

Vùng 3

3.430.000

3.670.100

Vùng 4

3.070.000

3.284.900

* Người lao động làm công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5%; công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường. 2.2. Mức tiền lương cao nhất để tham gia BHXH bắt buộc hàng tháng trong năm 2023:

Loại Bảo Hiểm

Quy định mức

Không quá

Bảo Hiểm Xã Hội và Bảo Hiểm Y Tế

Không được cao hơn 20 lần mức lương tối thiểu chung.

= 20 * 1.490.00 = 29.800.000

Bảo Hiểm Thất Nghiệp

Không được cao hơn 20 lần mức lương tối thiểu vùng.

= 20 * “Mức lương tối thiểu của từng vùng”

* Thông tin về mức lương tối thiểu chung:

– Mức lương tối thiểu chung hiện nay là:

 1.490.000 đồng/tháng Theo Nghị định 38/2023/NĐ-CP về mức lương cơ sở của cán bộ, công chức và lực lượng vũ trang.

III. Bảng tỷ lệ trích đóng

các khoản bảo hiểm mới nhất năm 2023

như sau:

1. Tỷ lệ trích nộp bảo biểm trước ngày 01/07/2023:

Theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH như sau: 

Đối tượng

Người sử dụng lao động (DN) đóng

 

Người lao động đóng

Loại BH

Bảo Hiểm Xã Hội

BHYT

BHTN

 

Bảo Hiểm Xã Hội

BHYT

BHTN

Qũy

Hưu Trí

Tử Tuất

Ốm Đau Thai Sản

TNLĐ BNN

     

Hưu Trí

Tử Tuất

Ốm Đau Thai Sản

TNLĐ BNN

   

Mức đóng

14%

3%

0,5%

3%

1%

 

8%

0%

0

1,5%

1%

Tổng

17,5%

     

8%

   

21,5%

 

10,5%

 

32%

(TNLĐ – BNN: Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp)

Có thể bạn muốn biết:

Theo Nghị định 58/2023/NĐ-CP (

Có hiệu lực:15/07/2023) 

quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 

Theo đó:

Doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (chỉ phải đóng 0,3% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH thay vì 0,5%):

Khi đáp ứng các điều kiện sau:

1. Trong vòng 03 năm tính đến thời điểm đề xuất không bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội;

2. Thực hiện việc báo cáo định kỳ tai nạn lao động và báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động chính xác, đầy đủ, đúng thời hạn trong 03 năm liền kề trước năm đề xuất;

3. Tần suất tai nạn lao động của năm liền kề trước năm đề xuất phải giảm từ 15% trở lên so với tần suất tai nạn lao động trung bình của 03 năm liền kề trước năm đề xuất hoặc không để xảy ra tai nạn lao động tính từ 03 năm liền kề trước năm đề xuất.

2. Tỷ lệ trích nộp bảo biểm từ

ngày 01/07/2023 đến ngày 30/6/2023: 

Theo Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2023 thì từ ngày 01/7/2023 đến ngày 30/6/2023, thay vì phải đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ TNLĐ, BNN, thì doanh nghiệp dùng số tiền đó để chăm lo người lao động trong phòng chống dịch. 

Đây là chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Mức đóng BHXH bắt buộc vào quỹ TNLĐ, BNN bằng 0% đến 30/6/2023

“”Người sử dụng lao động được áp dụng mức đóng bằng 0% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong 12 tháng (thời gian từ ngày 01 tháng 7 năm 2023 đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2023) cho người lao động thuộc đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (trừ cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, người lao động trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập được hưởng lương từ ngân sách nhà nước). Người sử dụng lao động hỗ trợ toàn bộ số tiền có được từ việc giảm đóng Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động phòng chống đại dịch COVID-19″”

Do đó tỷ lệ trích nộp bảo hiểm áp dụng từ ngày 01/07/2023 đến ngày 30/6/2023 được thay đổi như sau:

Đối tượng

Người sử dụng lao động (DN) đóng

 

Người lao động đóng

Loại BH

Bảo Hiểm Xã Hội

BHYT

BHTN

 

Bảo Hiểm Xã Hội

BHYT

BHTN

Qũy

Hưu Trí

Tử Tuất

Ốm Đau Thai Sản

TNLĐ BNN

     

Hưu Trí

Tử Tuất

Ốm Đau Thai Sản

TNLĐ BNN

   

Mức đóng

14%

3%

0

3%

1%

 

8%

0%

0

1,5%

1%

Tổng

17%

     

8%

   

21%

 

10,5%

 

31,5%

3. Ghi chú:

Mức đóng bảo hiểm = Tiền lương tháng làm căn cứ đóng BH 

X

 Tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm

Trong đó:

Tiền lương tháng làm căn cứ đóng BH được xác định như mục II nêu trên

* Khoản kinh phí công đoàn 

và đoàn phí công đoàn:

 

Ngoài các khoản trích về bảo hiểm bắt buộc nêu trên doanh nghiệp còn phải đóng thêm kinh phí công đoàn cho Liên Đoàn Lao Động Quận/Huyện. Mức đóng kinh phí công đoàn = 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. (Theo Nghị định 191/2013/NĐ-CP). 2% kinh phí công đoàn này, doanh nghiệp phải đóng tất, người lao động không phải đóng kinh phí công đoàn.  

Có thể bạn muốn biết:

Ngày 07 tháng 7 năm 2023 Thủ tướng vừa ban hành Quyết định 23/2023/QĐ-TTg quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 (Thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2023)

Trong đó có chính sách: tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất cho Người lao động và người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19

* Thông tin về người lao động 

tháng 7 năm 2023:

Nhân Viên (Ký HĐLĐ thời hạn 36 tháng)

Các khoản tthỏa thuận trên hợp đồng lao động (Tính trên 1 tháng)

Tham gia tổ chức công đoàn

Lương Chính

Phụ Cấp

Chức Vụ

Trách Nhiệm

Ăn

Điện Thoại

Xăng Xe

Nhà ở

Huỳnh Hiểu Minh

6.000.000

2.000.000

0

850.000

500.000

400.000

1.000.000

Phạm Băng Băng

4.800.000

0

1.000.000

730.000

300.000

300.000

0

Không

* Xác định các khoản phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc:

Nhân Viên

Các Khoản Phải Tham Gia BHXH bắt buộc

Các Khoản Không Phải Tham Gia BHXH bắt buộc

Lương Chính

P/C Chức Vụ

P/C Trách Nhiệm

Tổng Cộng

Ăn

Điện Thoại

Xăng Xe

Nhà Ở

Huỳnh Hiểu Minh

6.000.000

2.000.000

0

8.000.000

850.000

500.000

400.000

1.000.000

Phạm Băng Băng

4.800.000

0

1.000.000

5.800.000

730.000

300.000

300.000

0

* Thực hiện trích nộp bảo hiểm, KPCĐ, ĐPCĐ 

tháng 7 năm 2023:

Nhân Viên

Lương Tham Gia Bảo Hiểm

Bảo Hiểm

Công Đoàn

Trích BH trừ vào lương nhân viên

Trích BH tính vào chi phí của DN

Kinh Phí Công Đoàn

Đoàn Phí Công Đoàn

BHXH (8%)

BHYT (1,5%)

BHTN (1%)

BHXH (17%)

BHYT (3%)

BHTN (1%)

DN đóng (2%)

NLĐ đóng (1%)

Huỳnh Hiểu Minh

8.000.000

640.000

120.000

80.000

1.360.000

240.000

80.000

160.000

80.000

Phạm Băng Băng

5.800.000

464.000

87.0000

58.000

986.000

174.000

58.000

116.000

0

Cách tính: Mức trích từng khoản (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ĐPCĐ) = Mức lương tham gia BHXH X Tỷ lệ trích

V. Đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc:

1. Phải tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm BHXH, BH TNLĐ-BNN, BHYT, BHTN:

* Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm:

 

1. Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

2. Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng (thực hiện từ ngày 01/01/2023); 

Lưu ý: Các đối tượng ký hợp đồng lao động từ 1 đến dưới 3 tháng chỉ phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, Không phải tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp (Theo thông báo số 3895/BHXH-TB ngày 29/12/2023 của bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội – Hướng dẫn về đối tượng tham gia và tiền lương làm căn cứ tham gia BHXH, BHYT, BHTN từ ngày 01/01/2023)

Nhưng hợp đồng thử việc 1 hoặc 2 tháng có phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không?

3. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và viên chức;

4. Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu đối với trường hợp BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Công an nhân dân bàn giao cho BHXH tỉnh;

5. Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;

6. Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn;

7. Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại Nghị định số 115/2023/NĐ-CP.

8. Người hưởng chế độ phu nhân hoặc phu quân tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài quy định tại Khoản 4 Điều 123 Luật BHXH.

9. Người lao động tại các mục 1,2,3,4,5,6 nêu trên được cử đi học, thực tập, công tác trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương ở trong nước thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc.

 

* Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp (thực hiện từ ngày 01/01/2023 theo quy định của Chính phủ). 

* Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo HĐLĐ.

 

Lưu ý: Với

người lao động giao kết nhiều HĐLĐ

.

a) Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất.

b) Trường hợp người lao động giao kết HĐLĐ với nhiều người sử dụng lao động mà đã đóng BHXH và quỹ BH TNLĐ-BNN tại một nơi thì người sử dụng lao động nơi còn lại phải đóng BH TNLĐ-BNN cho người lao động nếu người lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc.

 

VI. 

Phương thức đóng theo quy định tại Điều 87 của Quyết định 595/QĐ-BHXH, cụ thể như sau:

1. Đóng hằng tháng

Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước. Lưu ý: Khi lập ủy nhiệm chi, giấy nộp tiền đơn vị phải ghi đầy đủ 3 tiêu chí: tên đơn vị, mã đơn vị tham gia BHXH, nội dung nộp tiền.

2. Đóng 03 tháng hoặc 06 tháng một lần

Đơn vị là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khoán thì đóng theo phương thức hằng tháng hoặc 03 tháng, 06 tháng một lần. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.

3. Đóng theo địa bàn

3.1. Đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham gia đóng BHXH tại địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của BHXH tỉnh.

3.2. Chi nhánh của doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn nào thì đóng BHXH tại địa bàn đó hoặc đóng tại Công ty mẹ. (

Theo Khoản 1 Điều 1 Quyết định 888/QĐ-BHXH sửa đổi, bổ sung Điểm 3.2 Khoản 3 Điều 7 của Quyết định số 595/QĐ-BHXH)

 

VII. Một vài các lưu ý mà các bạn cần quan tâm khi đóng bảo hiểm:

1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.

2. Các trường hợp không phải đóng BHXH:

+ Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.

+ Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.

3. Người lao động ngừng việc theo quy định của pháp luật về lao động mà vẫn được hưởng tiền lương thì người lao động và đơn vị thực hiện đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo mức tiền lương người lao động được hưởng trong thời gian ngừng việc.

4. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan BHXH đóng BHYT cho người lao động.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được ghi trên sổ BHXH theo mức tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản người lao động được nâng lương thì được ghi theo mức tiền lương mới của người lao động từ thời điểm được nâng lương.

– Trường hợp HĐLĐ hết thời hạn trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì thời gian hưởng chế độ thai sản từ khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đến khi HĐLĐ hết thời hạn được tính là thời gian đóng BHXH, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau khi HĐLĐ hết thời hạn không được tính là thời gian đóng BHXH.

– Thời gian hưởng chế độ thai sản của người lao động chấm dứt HĐLĐ, HĐLV hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi không được tính là thời gian đóng BHXH.

– Trường hợp lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định thì thời gian hưởng chế độ thai sản từ khi nghỉ việc đến khi đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh được tính là thời gian đóng BHXH, kể từ thời điểm đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con thì lao động nữ và đơn vị phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.

– Trường hợp người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng, người mẹ nhờ mang thai hộ, người cha nhờ mang thai hộ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản mà không nghỉ việc thì người lao động và đơn vị vẫn phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.

(Theo điều 42 của Quyết định 595/QĐ-BHXH)

Trốn đóng BHXH bị phạt bảy năm tù

Theo Điều 216 Bộ luật Hình sự (sửa đổi) quy định người nào có nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động mà gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để không đóng hoặc không đóng đầy đủ theo quy định từ sáu tháng trở lên, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, phạm tội thì bị phạt tiền từ 500 triệu đồng đến 1 tỉ đồng hoặc bị phạt tù 2-7 năm.

 

Đây là quyền lợi của người lao động Kế Toán Thiên Ưng mong các doanh nghiệp thực hiện tham gia bảo hiểm đầy đủ.

Người Lao Động Cần Tìm Hiểu Về Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội

Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng quyền lợi theo các chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất. Mức đóng bảo hiểm xã hội theo Quyết định 959/QĐ-BHXH như sau:

Mức đóng BHXH bắt buộc

Mức đóng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện theo Quyết đinh 959/QĐ-BHXH:

Mức đóng bảo hiểm xã hội: 26%, trong đó người lao động đóng 8%, đơn vị đóng 18%.

Mức đóng bảo hiểm y tế: 4,5%, trong đó người lao động đóng 1,5%, đơn vị đóng 3%.

Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp: 2%, trong đó người lao động đóng 1%, đơn vị đóng 1%.

Kinh phí công đoàn: 2%, doanh nghiệp đóng tất cả.

Theo nghị định 153/2023/NĐ-CP, mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng năm 2023.

Vùng 1: mức lương tối thiểu vùng năm 2023 là 3.750.000 đồng/tháng

Vùng 2: mức lương tối thiểu vùng năm 2023 là 3.320.000 đồng/tháng

Vùng 3: mức lương tối thiểu vùng năm 2023 là 2.900.000 đồng/tháng

Vùng 4: mức lương tối thiểu vùng năm 2023 là 2.580.000 đồng/tháng

Đối với người lao động đã qua học nghề, mức đóng bảo hiểm bắt buộc phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng. Nếu làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì cộng thêm 5%.

Mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không cao hơn 20 tháng mức lương cơ sở được quy theo Nghị quyết 27/2023/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 được quốc hội thông qua vào ngày 11/11/2023, mức lương cơ sở là 1.300.000 đồng/tháng (mức lương cơ sở là mức lương tối thiểu chung).

Mức lương cao nhất để tham gia bảo hiểm là:

Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) không được cao hơn 20 lần mức lương tối thiểu chung.

Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) không được cao hơn 20 lần mức lương tối thiểu vùng.

Mức thỏa thuận trên hợp đồng lao động

Ngày 16/11/2023 Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 47/2023/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều về hợp đồng lao động (có hiệu từ ngày 01/01/2023). Tại điều 4 của TT 47 Có quy định về tiền lương và các chế độ, phúc lợi khác ghi trong hợp đồng lao động như sau:

Mức lương, ghi mức lương tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định của pháp luật lao động mà hai bên đã thỏa thuận. Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán thì ghi mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán.

Phụ cấp lương, ghi các khoản phụ cấp lương mà hai bên đã thỏa thuận, cụ thể:

Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ.

Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động.

Các khoản bổ sung khác, ghi các khoản bổ sung mà hai bên đã thỏa thuận, cụ thể:

Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương.

Các khoản bổ sung không xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương gắn với quá trình làm việc, kết quả thực hiện công việc của người lao động.

Đối với các chế độ và phúc lợi khác, như tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác thì ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo Khoản 11 Điều 4 Nghị định số 05/2023/NĐ-CP.

Đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc:

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trong tất cả các cơ quan, đơn vị (không phân biệt số lượng lao động đơn vị đang sử dụng) đều thuộc đối tượng đồng thời tham gia BHXH, BHYT và BHTN bắt buộc.

Từ 01/01/2023: Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng cũng thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Theo điều 5 Quyết định 959/QĐ-BHXH 09/09/2023: Đối với kinh phí kinh phí công đoàn: Từ ngày 10/1/2014 tất cả các doanh nghiệp đều phải đóng kể cả doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn cơ sở (theo Nghị định 191/2013/NĐ-CP).

Các doanh nghiệp vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội được quy định tại Nghị định 88/2023/NĐ-CP về sửa đổi một số điều của Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành.

Theo Điều 216 Bộ luật Hình sự (sửa đổi) quy định người nào có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN cho người lao động mà gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để không đóng hoặc không đóng đầy đủ theo quy định từ sáu tháng trở lên, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, phạm tội thì bị phạt tiền từ 500 triệu đồng đến 1 tỉ đồng hoặc bị phạt tù 2-7 năm.

Ngân Ngân

Cập nhật thông tin chi tiết về Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!