Xu Hướng 3/2023 # Một Số Cấu Trúc Đặc Biệt Thông Dụng # Top 7 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Một Số Cấu Trúc Đặc Biệt Thông Dụng # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Một Số Cấu Trúc Đặc Biệt Thông Dụng được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một số cấu trúc cầu khiến (causative)

1. To have sb do sth = to get sb to do sth = Sai ai, khiến ai, bảo ai làm gì Ex: I’ll have Peter fix my car – I’ll get Peter to fix my car.

2. To have/to get sth done(V3,PP) = làm một việc gì bằng cách thuê người khác

Ex: I have my hair cut. (Tôi đi cắt tóc – chứ không phải tôi tự cắt) – I have my car washed. (Tôi mang xe đi rửa ngoài dịch vụ – không phải tự rửa)

Notes: Theo khuynh hướng này động từ to want và would like cũng có thể dùng với mẫu câu như vậy: To want/ would like Sth done. (Ít dùng)

Ex: I want/ would like my car washed.

– Câu hỏi dùng cho loại mẫu câu này là: What do you want done to Sth?

Ex: What do you want done to your car?

3. To make sb do sth = to force sb to do sth = Bắt buộc ai phải làm gì

Ex: The bank robbers made the manager give them all the money. The bank robbers forced the manager to give them all the money.

– Đằng sau tân ngữ của make còn có thể dùng 1 tính từ: To make sb/sth + adj

Ex: Wearing flowers made her more beautiful. Chemical treatment will make this wood more durable

4. To make sb + P2 = làm cho ai bị làm sao Ex: Working all night on Friday made me tired on Saturday.

– To cause sth + P2 = làm cho cái gì bị làm sao Ex: The big thunder storm caused many waterfront houses damaged.

Notes: Nếu tân ngữ của make là một động từ nguyên thể thì phải đặt it giữa make và tính từ, đặt động từ ra phía đằng sau: make it + adj + V as object.

Ex: The wire service made it possible to collect and distribute news faster and cheaper.

– Tuy nhiên nếu tân ngữ của make là 1 danh từ hay 1 ngữ danh từ thì không được đặt it giữa make và tính từ: Make + adj + noun/ noun phrase.

Ex: The wire service made possible much speedier collection and distribution of news.

5 To let sb do sth = to permit/allow sb to do sth = để cho ai, cho phép ai làm gì

Ex: I let me go. At first, she didn’t allow me to kiss her but…

6 To help sb to do sth/do sth = Giúp ai làm gì Ex: Please help me to throw this table away. She helps me open the door.

Notes: Nếu tân ngữ của help là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta thì không cần phải nhắc đến tân ngữ đó và bỏ luôn cả to của động từ đằng sau.

Ex: This wonder drug will help (people to) recover more quickly.

– Nếu tân ngữ của help và tân ngữ của động từ sau nó trùng hợp với nhau, người ta sẽ bỏ tân ngữ sau help và bỏ luôn cả to của động từ đằng sau.

Ex: The body fat of the bear will help (him to) keep him alive during hibernation.

7. Ba động từ đặc biệt: see, watch, hear – Đó là những động từ mà ngữ nghĩa của chúng sẽ thay đổi đôi chút khi động từ sau tân ngữ của chúng ở các dạng khác nhau.

+ To see/to watch/ to hear sb/sth do sth (hành động được chứng kiến từ đầu đến cuối)

Ex: I heard the telephone ring and then John answered it.

+ To see/to watch/ to hear sb/sth doing sth (hành động không được chứng kiến trọn vẹn mà chỉ ở một thời điểm)

Ex: I heard her singing at the time I came home.

1.USED TO : ( Đã từng ) Công thức : S + USED TO + INF. – Để chỉ hành động xãy ra ở quá khứ mà bây giờ không còn nữa . I used to smoke : tôi từng hút thuốc ( bây giờ không còn hút nữa ) There used to be a river here : đã từng có một con sông ở đây 2.BE/GET USED TO (quen )

CÔNG THỨC : S (người ) + GET/BE + USED TO + VING /N Để diển tả một rằng chủ từ quen với sự việc đó

I am used to getting up late on Sundays. : tôi quen dậy trể vào chủ nhật I am used to cold weather : tôi quen với thời tiết lạnh Dùng get khi chỉ một quá trình quen dần dần Don’t worry ! you will get used to live here soon : đừng lo bạn sẽ sớm quen với việc sống ở đây thôi.

Công thức : S ( thừong là vật )+ BE + USED TO + INF.

Đây là thể bị động của động từ use với nghĩa là : sử dụng

A knife is used to cut the cake : một con dao được sử dụng để cắt bánh .

4. USE ( sử dụng ) Công thức : S + USE + N ( to inf. )

I use a knife to cut it : tôi sử dụng một con dao để cắt nó

Một Số Cấu Trúc Về So Sánh Trong Tiếng Nhật

Các hình thức so sánh hay cách nói so sánh giữa cái này với cái kia, giữa việc này với việc kia về khả năng, sở thích, thời gian, mức độ v.v…trong tiếng Nhật phần lớn được sử dụng các mẫu câu để diễn tả.

1. N1はN2より(も)~: N1 thì… hơn N2

Đây là cấu trúc so sánh hơn cơ bản, là hình thức so sánh giữa N1 và N2 về một tính chất hay đặc điểm gì đó, chú ý không dùng dạng phủ định. Ví dụ: 日本語は中国語より難しいです。 Tiếng Nhật khó hơn tiếng Trung Quốc. So sánh với động từ, vẫn dùng cấu trúc như trên: 父は家族の中でだれよりも早く起きます Bố tôi dậy sớm hơn mọi người trong gia đình. Chú ý không dùng dạng phủ định : Ví dụ : X バスは電車より早くないです。 X 私は兄より早く起きません。

2. S は A より, B のほう(が、を)~: S thì…B hơn A

Đây là hình thức so sánh về sở thích, mức độ. Cái sau quan trọng hơn cái trước. Chú ý trường hợp này cũng không dùng dạng phủ định. (*)Điểm dễ nhận thấy là nếu より đứng sau đối tượng só sánh nào thì đối tượng so sánh đó sẽ thấp hơn về nội dung so sánh. Cấu trúc vị ngữ nội dung so sánh là tính từ hay động từ có phó từ bổ nghĩa không thay đổi. Ví dụ : a) 私は山より海のほうが好きです。 Tôi thích biển hơn thích núi b) 私は酒よりビールの方をよく飲みます。 Tôi hay uống bia hơn uống rượu. c) ベトナムでは、スーパーの品物より市場の品物の方が安い。 Ở Việt Nam hàng bán ở chợ rẻ hơn hàng bán ở siêu thị.

(*) Chú ý, trong mẫu câu này không bắt buộc phải cố định mà Nのほうが và Nより có thể thay thế vị trí cho nhau mà không làm nghĩa câu thay đổi. Ví dụ: a) 飛行機のほうが新幹線より速い。 Máy bay nhanh hơn tàu Shinkansen. b) 新幹線で行く方が、飛行機で行くより便利だ。 Đi tàu Shinkansen tiện hơn đi máy bay. c) 漢字は書くことの方が、読むことより難しい。 Chữ Hán viết khó hơn đọc.

3. N1と N2と どちら/のほう が~: N1 và N2 thì cái nào… hơn (?)

Cấu trúc này dùng để so sánh giữa hai đối tượng: N1 và N2, cái nào thì… Vídụ : あなたは紅茶とコーヒーと どちらが好きですか。 Hồng trà và cà phê, anh thích đằng nào ? コーヒーの方が好きです。 Tôi thích cà phê. サッカーをするのと見るのとどちらが好きですか。 どちらも好きです。 Chơi bóng đá và xem bóng đá anh thích đằng nào ? Tôi thích cả hai. Câu trả lời chọn N1 hoặc N2のほうが…hoặc どちらも nếu chọn cả hai

5. Một số cụm từ so sánh:

a. So với: N1はN2に。比べると、比べて(くらべる:transV: so sánh) giống như cụm in commparision with trong tiếng Anh

Ví dụ : a)今年は昨年に比べて、米の出来がいいようだ。 So với năm ngoái,hình như tình hình thu hoạch lúa năm nay khá hơn.

b) 女性は男性に比べ、平均寿命が長い。 Nữ giới có tuổi thọ trung bình cao hơn nam giới.

6. Vる くらいなら, Vる ほうが~: Nếu phải … thì thà… còn hơn

Mẫu câu này người nói muốn so sánh việc mình không muốn và muốn bày tỏ ý muốn của mình. Tất nhiên vế sau là vế người nói thấy cần thiết và mong muốn.

Ví dụ : a) 自由がなくなるくらいなら、一生独身でいる方がいい。 Nếu mất tự do thì cứ sống độc thân suốt đời còn hơn.

b) あんな店長の下で働くくらいなら、転職した方がましだ。 Nếu phải làm việc dưới quyền ông Trưởng cửa hàng ấy thì cứ xin đổi chỗ khác còn ơn.

c) こんな面倒な道具を使うくらいなら、自分の手でやった方が早い。 Nếu phải dùng những dụng cụ bất tiện như thế thì thà làm bằng tay còn nhanh hơn.

7 .Vる/adjよりも, (むしろ)~ thà… còn hơn, chẳng những…. mà còn…

Ví dụ : a) 辱めを受けるよりも、(むしろ)死んだ方がいい。 Thà chết còn hơn chịu nhục.

b) お祭りのこむ時期には、旅行なんかするよりも、(むしろ)家でゆっくりしたい。 Vào mùa lễ hội thì thà ở nhà nghỉ thoải mái còn hơn đi du lịch.

c) 景気はよくなるどころか、むしろ悪くなってきている。 Tình hình kinh tế chẳng những không tốt lên, ngược lại còn xấu đi.

8. N はN1/Vる と言うより, (むしろ)~:  N là/ có vẻ là/ giống như là… hơn là…

Ví dụ : a) 野村さんは、学校の先生というより、銀行員のようだ。 Anh Nomura giống như là một cán bộ ngân hàng hơn là một giáo viên.

b) この絵本は、子供向けというより、むしろ大人のために書かれたような作品だ。 Cuốn truyện tranh này là tác phẩm như là viết cho người lớn đúng hơn là dành cho trẻ con.

c) 彼は論争を静めるためというより、自分の力を見せ付けるために発言したに過ぎない。 Chẳng qua anh ta phát biểu là để tỏ ra khả năng của mình, đúng hơn là để giàn hoà sự tranh luận.

Cấu Trúc So Sánh Đặc Biệt Trong Tiếng Anh Nhất Định Phải Biết

1. So sánh dạng gấp nhiều lần (Multiple Numbers Comparison)

Đây là dạng so sánh về số lần: một nửa(half), gấp đôi (twice), gấp ba (three times)…

Ở dạng so sánh này, chúng ta sẽ sử dụng so sánh bằng và phải xác định được danh từ là đếm được hay không đếm được.

Ví dụ: The bicycle costs three times as much as the other one.

Lưu ý: twice that many/twice that much = gấp đôi ngần ấy… chỉ được dùng khi nói,không được dùng trong văn viết. Ví dụ: We have expected 80 people at that rally, but twice that many showned up. (twice as many as that number).

2. 

So sánh kép (Double comparison): 

Mẫu câu 1:

Ví dụ: The sooner you take your medicince, the better you will feel

 Mẫu câu 2:

The more + S + V + the + comparative + S + V

Ví dụ: The more you study, the smarter you will become

Mẫu câu 3: Đối với cùng một tính từ:

Short adj:S + V + adj + er + and + adj + er Long adj:S + V + more and more + adj

Ví dụ: The weather gets colder and colder

3.So Sánh hơn kém không dùng “than”

Phải có “the” trước tính từ hoặc trạng từ so sánh. Chú ý phân biệt với so sánh hơn nhất. Thường trong câu sẽ có cụm từ “of the two+noun”

Ví dụ:

Harvey is the smarter of the two boys

ECORP Starter – Tiếng Anh cho người mất gốc

ECORP Elementary – Tiếng Anh giao tiếp phản xạ

ECORP Elementary – Tiếng Anh giao tiếp phản xạ

Head Office: 20 Nguyễn Văn Tuyết, Quận Đống Đa, Hà Nội

Tel: 024.629 36032 (Hà Nội) – 0961.995.497 (TP. HCM)

HÀ NỘI

ECORP Cầu Giấy:

30/10 Hồ Tùng Mậu, Cầu Giấy – 0967728099

ECORP Đống Đa:

20 Nguyễn Văn Tuyết, Đống Đa – 024. 66586593

ECORP Bách Khoa: 

236 Lê Thanh Nghị, Hai Bà Trưng – 024. 66543090

ECORP Hà Đông:

21 Ngõ 17/2 Nguyễn Văn Lộc, Mỗ Lao, Hà Đông – 0962193527

ECORP Công Nghiệp:

63 Phố Nhổn, Nam Từ Liêm, Hà Nội – 0396903411

ECORP Sài Đồng:

50/42 Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội – 0777388663

ECORP Trần Đại Nghĩa: 

157 Trần Đại Nghĩa Hai Bà Trưng, Hà Nội – 0989647722

ECORP Nông Nghiệp: 

158 Ngô Xuân Quang, Gia Lâm, Hà Nội – 0869116496

HƯNG YÊN

ECORP Hưng Yên:

21 Địa Chất, Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên – 0869116496

BẮC NINH

ECORP Bắc Ninh:

Đại học May Công nghiệp – 0869116496

TP. HỒ CHÍ MINH

ECORP Bình Thạnh:

203 Nguyễn Văn Thương, Q. Bình Thạnh – 0961995497

ECORP Quận 10:

497/10 Sư Vạn Hạnh, P.12, Quận 10, TP. HCM – 0961995497

ECORP Gò Vấp: 

41/5 Nguyễn Thái Sơn, P4, Gò Vấp – 028. 66851032

Kết Cấu (Cấu Trúc) Của Một Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Hoàn Chỉnh

57754

Lý do chọn đề tài

Mục đích nghiên cứu

Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Thực trạng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

II. Cách soạn thảo văn bản, hình thức trình bày của một đề tài nghiên cứu khoa học

* Hình thức trình bày

Đề tài trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, chú thích chính xác, đánh số trang, số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị cụ thể.

Sử dụng phông chữ Times New Roman; cỡ chữ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trái: 3,5 cm; lề trên: 2,5 cm; lề dưới: 3cm và lề phải: 2cm. Số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy. Không chèn các tít, tiêu đề, tên đề tài ở đầu hoặc cuối mỗi trang văn bản. Không gạch chân các cụm từ cần nhấn mạnh hoặc các tiểu mục của đề tài. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này.

Đề tài hoàn thiện, được đóng thành quyển, bìa giấy mầu. Toàn văn nội dung đề tài và trang bìa phụ được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm).

Tóm tắt đề tài phải trung thực với nội dung đề tài, trình bày từ 10 -14 trang in trên giấy 2 mặt, kích thức bằng ½ tờ giấy khổ A4. Phông chữ Times New Roman; cỡ chữ 11 dãn dòng Exactly 17; lề trái,lề trên,lề dưới và lề phải đều là 2cm.

* Chương, mục, tiểu mục

Các chương được ghi bằng chữ số Arập, dưới chương là các mục gồm hai chữ số, dưới mục là nhóm tiểu mục gồm 3 chữ số, dưới nhóm tiểu mục là các tiểu mục gồm 4 chữ số. Các tiểu mục được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo. Tên các mục, tiểu mục cần ngắn gọn, rõ ràng, tường minh, không hiểu theo nhiều nghĩa. Không để tên tiểu mục ở dòng cuối cùng của trang văn bản. Cuối mỗi mục, tiểu mục không có dấu chấm.

Quy định kích thước (theo font chữ unicode) của các chương, mục, tiểu mục được thể hiện trong Bảng 1.

* Bảng biểu, hình vẽ, phương trình

Cấu trúc chi tiết của một đề tài nghiên cứu khoa học

Tên đề tài

Tên đề tài nên viết ngắn gọn nhưng nêu được vấn đề cơ bản cần giải quyết

Không nên ghi tên đề tài quá dài và chứa đựng quá nhiều mục tiêu

Nên bắt đầu tên đề tài bằng danh động từ. Ví dụ: nghiên cứu, triển khai, áp dụng, xây dựng, soạn thảo…

Tên tác giả

Trả lời câu hỏi: Vì sao lại nghiên cứu vấn đề này? + Khách quan: Lý luận và thực tiễn + Chủ quan: Thực trạng nơi tác giả nghiên cứu, nhu cầu, hứng thú,trách nhiệm của tác giả khi nghiên cứu vấn đề đó

Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Trả lời câu hỏi: Nghiên cứu để làm gì? Nhằm vào việc gì? Để phục vụ cho điều gì?

Đây là cái đích mà đề tài nghiên cứu hướng đến, là vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài.

Là bản chất của sự vật, hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu

b. Khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu cái gì?

Là những hiện tượng thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài

4. Giả thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu ai?

Những cá nhân, nhóm xã hội chứa đựng vấn đề cần nghiên cứu

Giả định về kết quả của vấn đề nghiên cứu

Giả thuyết có thể coi là những dự đoán có căn cứ khoa học về những đặc điểm, bản chất, mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu hay dự đoán về kết quả nghiên cứu

Xây dựng trên cơ sở mục đích đã xác định. Hướng đến giải quyết những công việc cụ thể và là thành phần của mục đích nghiên cứu.

Làm rõ cơ sở lý luận

Nghiên cứu thực tiễn: phù hợp với nội dung nghiên cứu thực tiễn của đề tài

Kết luận, kiến nghị, giải pháp thực hiện

Trình bày các phương pháp nghiên cứu mà ta sử dụng. Có thể sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp quan sát

Phương pháp điều tra (phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra…)

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (nghiên cứu bài tập, bài kiểm tra của học sinh…)

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Phương pháp thống kê toán học

Phương pháp phân tích tổng hợp

Đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong phạm vi nhất định về mặt thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu. Xác định một cách rõ ràng hơn về đối tượng, khách thể, địa bàn, thời gian nghiên cứu ( giới hạn lại)

Phần nội dung

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.2. Các khái niệm cơ bản

1.3. Các đặc điểm cơ bản của đối tượng và khách thể nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu

2.1 Khảo sát thực trạng

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài, cấu trúc bảng hỏi

Triển khai điều tra như thế nào, xử lý thống kê như thế nào

Mẫu nghiên cứu

2.2. Nguyên nhân của thực trạng

2.3. Giải pháp thực hiện

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

3.1. Tiến hành thực nghiệm

3.2. So sánh kết quả thực nghiệm

3.3. Đưa ra nhận định đánh giá

Kết luận và khuyến nghị

Tóm tắt nội dung

Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn

Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài

Tên tác giả, tên tài liệu (chữ nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất bản, trang;Ví dụ: TS. Phạm Lộc, Đơn giản bởi vì nó không phức tạp, NXB PLB, 2013, Trang 1208

Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng; khối tiếng Việt sắp xếp trước.

Phụ lục

Nếu tác giả thực hiện phiếu điều tra, bảng điều tra phải được trình bày trong phụ lục theo đúng hình thức đã được sử dụng, không nên kết cấu hay hiệu đính lại.

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Cấu Trúc Đặc Biệt Thông Dụng trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!