Bạn đang xem bài viết Mosfet Là Gì? Khái Niệm, Đặc Điểm, Cấu Tạo Và Nguyên Lí Hoạt Động được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mosfet, viết tắt của “Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor” trong tiếng Anh, là Transistor hiệu ứng trường (Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor) tức một Transistor đặc biệt có cấu tạo và hoạt động khác với Transistor thông thường. Mosfet có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện, là linh kiện có trở kháng đầu vào lớn thích hợp cho khuyếch đại các nguồn tín hiệu yếu.
Mosfet có khả năng đóng nhanh với dòng điện và điện áp khá lớn nên nó được sử dụng nhiều trong các bộ dao động tạo ra từ trường. Vì do đóng cắt nhanh làm cho dòng điện biến thiên. Nó thường thấy trong các bộ nguồn xung và cách mạch điều khiển điện áp cao.
Cấu tạo
Mosfet có cấu trúc bán dẫn cho phép điều khiển bằng điện áp với dòng điện điều khiển cực nhỏ.
Cấu tạo của Mosfet ngược Kênh N
G (Gate): cực cổng. G là cực điều khiển được cách lý hoàn toàn với cấu trúc bán dẫn còn lại bởi lớp điện môi cực mỏng nhưng có độ cách điện cực lớn dioxit-silic
S (Source): cực nguồn
D (Drain): cực máng đón các hạt mang điện
Mosfet có điện trở giữa cực G với cực S và giữa cực G với cực D là vô cùng lớn, còn điện trở giữa cực D và cực S phụ thuộc vào điện áp chênh lệch giữa cực G và cực S (UGS)
Phân loại
Hiện nay các loại mosfet thông dụng bao gồm 2 loại:
N-MOSFET: chỉ hoạt động khi nguồn điện Gate là zero, các electron bên trong vẫn tiến hành hoạt động cho đến khi bị ảnh hưởng bởi nguồn điện Input.
P-MOSFET: các electron sẽ bị cut-off cho đến khi gia tăng nguồn điện thế vào ngỏ Gate
Nguyên lí hoạt động
Mosfet hoạt động ở 2 chế độ đóng và mở. Do là một phần tử với các hạt mang điện cơ bản nên Mosfet có thể đóng cắt với tần số rất cao. Nhưng mà để đảm bảo thời gian đóng cắt ngắn thì vấn đề điều khiển lại là vấn đề quan trọng .
Mạch điện tương đương của Mosfet. Nhìn vào đó ta thấy cơ chế đóng cắt phụ thuộc vào các tụ điện ký sinh trên nó.
Đối với kênh P : Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs0. Dòng điện sẽ đi từ S đến D
Do đảm bảo thời gian đóng cắt là ngắn nhất: Mosfet kênh N điện áp khóa là Ugs = 0 V còn kênh P thì Ugs=~0.
“BKAII – Thiết bị truyền thông TỐT nhất với giá CẠNH TRANH nhất!”
Máy Chiết Rót Đẳng Áp Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động
Bạn đã bao giờ nghe thấy tên máy chiết rót đẳng áp chưa? Bạn có biết nó là gì không? Cấu tạo của máy chiết rót đẳng áp như thế nào không?
Máy chiết rót đẳng áp là gì?
Đây là một loại máy chiết đặc biệt. Là tên gọi dựa trên nguyên lý vận hành của máy chiết. Nguyên lý chiết rót đẳng áp là trong khi rót, áp suất trong chai lớn hơn áp suất khí quyển nhằm tránh không cho ga (khí CO2) thoát khỏi chất lỏng. Với phương pháp rót đẳng áp thông thường, người ta nạp khí CO2 vào trong chai cho đến khi áp suất trong chai bằng áp suất trong bình chứa, sau đó cho sản phẩm từ bình chứa chảy vào trong chai nhờ chênh lệch độ cao.
Loại máy chiết này thường được sử dụng để chiết rót các loại dung dịch có ga như bia, nước ngọt có ga…
Cấu tạo của máy chiết rót đẳng áp
+ Máy se chai
-Công suất: 20.000B/H -Đường kính chai: Φ55-Φ100 -Chiều cao chai: 100-320mm
+ Bộ phận thay đổi loại chai
+ Hệ thống băng tải khí AC-2
+ Máy rửa, chiết, xoáy nắp -Kích thước chai: d50-d110; Cao 150-340 -Áp lực: 0.6Mpa -Power: 7Kw -Chất liệu: inox304 -PLC: Mitsubishi -Cảm biến: Mitsubishi – Contactor: Siemens
+ Máy tải nắp chai tự động -Công suất: 20000 nắp/h -Power: 1.1 Kw -Khung máy: Inox 304 + Hệ thống Băng tải plastic CS-10 + Máy soi dị vật -Bóng đèn Philips -Khung SS -Power: 6*20w + Máy sấy khô chai -Power: 12kw -Kích thước: 1800*1200*1400mm + Máy thả nhãn và co màng chai tự động -Công suất: 20000b/h (0.6L) -Đường kính chai: φ28~125mm -Chiều dài nhãn: 30~250mm -Độ dày nhãn: ≥0.035mm -Chất liệu nhãn: PVC/PET/OPS -Power: 6Kw -Kích thước máy: 850×900×3180mm -Trọng lượng: 500kg -Buồng co Power: 380V, 24Kw -Lượng hơi nhiệt sử dụng: 24Kg/h -Áp suất: 0.3~0.45MPa -Kích thước: 1000×560×1300mm + Máy in HSD -Model: S320 -Tốc độ max: 1666 chữ/giây ~ 255m/phút -Chiều cao chữ: 1-20mm -Font: 5*5, 5*7, 7*9, 10*16, 12*16, 16*24, 12*12 và 16*16(Chinese) -Power: 160-220V / 50-60HZ -Nhiệt độ làm việc: 5-45oC -Độ ẩm: 30-90% + Máy co màng log -Kích thước tổng: L5050×W3300×H2100mm -Kích thước đóng gói: L600×W400×H350mm -Loại màng: PE, PVC, POF -Độ dày màng: 0.03-0.15mm -Nhiệt độ buồng co: 160 – 260° -Công suất max: 10-16 gói/phút = 20000 chai-h -Power: 18Kw 380/220V -Trọng lượng: 1300Kg -Quạt: 1.3Kw -2set 380V, 65W- 4set 380V
Những ưu điểm nổi bật của máy chiết rót đẳng áp
Cấu trúc nhỏ gọn, hoạt động êm, tính năng tự động xuất sắc, cường độ lao động thấp.
Chuyển đổi chai chỉ cần bánh xe hình sao, trục tải và đĩa hướng vòng cung.
Tất cả các bộ phận tiếp xúc trực tiếp được làm từ vật liệu thép không gỉ sử dụng trong ngành thực phẩm, không có góc chết nên dễ dàng lau chùi.
Thông qua hệ thống van tiên tiến để kiểm soát tốc độ dòng chảy vào của chất lỏng. Nó có thể giữ mức chưa ổn định của chất lỏng trong bồn và đảm bảo chiết rót chính xác.
Tự động đóng van khi không có chai trong máy nhằm tránh thất thoát nguyên liệu. Tự động chiết rót với tốc độ cao và kiểm soát mức nguyên liệu chuẩn xác.
Thiết bị momen xoắn từ tính được áp dụng trong đầu xoáy nắp chai để đảm bảo chất lượng xoáy nắp cao.
Áp dụng hệ thống soạn nắp hiệu quả cùng thiết bị bảo vệ.
Có hệ thống bảo vệ hoàn hảo trường hợp quá tải, được sử dụng để bảo vệ thiết bị và người vận hành một cách hiệu quả.
Do áp dụng màn hình cảm ứng hoạt động, trạng thái của thiết bị vận hành được thể hiện một cách rõ ràng.
Các thiết bị điện tử chính như màn hình cảm ứng, PLC, cảm biến … được sử dụng của các thương hiệu nổi tiếng..
Mua máy chiết rót đẳng áp ở đâu đảm bảo
Các đơn vị kinh doanh nước uống có ga đều cần sử dụng các loại máy chiết rót tự động, bán tự động để cho dung dịch có ga vào chai, lọ một cách chính xác, không bị hao phí dung dịch mà lại đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn.
Việt An là sự lựa chọn tốt nhất cho quý khách khi chọn mua các loại máy chiết rót đẳng áp chất lượng với giá hợp lý nhất.
Vui lòng liên hệ với chúng tôi để được nhân viên tư vấn miễn phí và nhanh nhất.
Ngoài ra bạn có thể truy cập website http://chietrot.com để xem đầy đủ các thông tin
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Xe Đạp Điện
1. Cấu tạo xe đạp điện
– Thiết kế chung
Xe đạp điện có hình dáng tương đối giống các loại xe đạp thông thường khác tuy nhiên nó cũng có những điểm khác biệt. Xe đạp điện có thể có bàn đạp trợ lực hay không tùy theo thiết kế của nhà sản xuất. Phần yên xe của xe đạp điện được thiết kế rời khác biệt với thiết kế yên liền ở các xe đạp thông thường.
– Hệ thống động cơ
Động cơ xe đạp điện có thể đặt trên thân xe hay một số loại xe thì động cơ được đặt trực tiếp lên trục của bánh xe. Hiện nay thì xu hướng của các nhà sản xuất là đặt động cơ lên trục của bánh xe nhằm làm tăng khả năng chuyển động của xe và tránh việc phải sử dụng quá nhiều hộp số truyền động tới trục của bánh xe do vậy mà làm giảm được các chi phí thiết kế cũng như các nguy cơ hỏng hóc cho xe đạp điện.
Xe đạp điện có động cơ chổi than nằm ở bánh xe hoạt động vô cùng bền bỉ và thường thì ít khi phải thay thế trong quá trình sử dụng. Đối với các động cơ không chổi than thì có cấu tạo gồm 3 cuộn dây, 3 cảm biến sử dụng nguyên tắc đấu điện 3 pha do vậy sẽ có giá thành đắt hơn.
Động cơ xe đạp điện sử dụng nguồn điện do pin hoặc ắc quy cung cấp. Đối với các loại xe đạp điện thì bạn có thể sử dụng tới bàn đạp trợ lực trong trường hợp xe hết điện hoặc khi di chuyển trong các địa hình không thuận lợi như lên dốc, đường gồ ghề nhằm tiết kiệm điện năng cho xe. Đây là một ưu điểm riêng có của xe đạp điện so với các loại xe điện khác.
– Hệ thống điều khiển
Tay ga để điều khiển xe đạp điện được thiết kế ở phía tay cầm bên phải giống như các loại xe máy thông thường khác. Nguyên lý hoạt động dựa trên cảm biến từ kết hợp với nam châm giúp quét qua cảm biến khi người dùng vặn tay ga và giúp xe di chuyển.
Bên cạnh đó, xe đạp điện còn có các hệ thống bo mạch điều khiển giúp chuyển đổi các điều khiển của người lái xe thành các tín hiệu điện và tạo dòng điện phù hợp nhất để đưa tới động cơ. Nhờ vào đó mà người dùng có thể tùy chỉnh tốc độ nhanh chậm của xe, điều khiển phanh xe khi cần thiết hay bật đèn hay các tín hiệu đèn xi nhan khi di chuyển.
Ở một số loại xe thì còn có bo mạch tích hợp với các tính năng thông minh khác như là hiển thị các thông số, mức năng lượng hay tốc độ của xe trong quá trình hoạt động.
– Ắc quy và pin của xe đạp điện
Ắc quy hay pin là bộ phận nguồn cung cấp điện giúp xe đạp điện có thể hoạt động được. Pin Lithium là loại pin được sử dụng phổ biến nhất vì nó có những tính năng vô cùng ưu việt, pin được thiết kế theo công nghệ của Nhật Bản và giúp xe có thể đi được quãng đường tối đa là khoảng 70-100km cho một lần sạc đầy. Do đó, giảm số lần sạc và kéo dài tuổi thọ của pin. Pin xe đạp điện thường có điện thế là 48V được cung cấp nhờ một bộ sạc điện giành riêng cho từng dòng xe khác nhau. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì loại pin Lithium đảm bảo chất lượng tốt còn rất hiếm do vậy việc sử dụng xe đạp điện chạy bằng ắc quy vẫn là phổ biến hơn.
Đối với xe sử dụng ắc quy, mỗi dòng xe thường có thiết kế với số lượng ắc quy khác nhau có thể là 4 đến 5 bình 20A hoặc loại bình 12A.
Tuổi thọ của pin hay ắc quy xe đạp điện phụ thuộc vào cách sử dụng của người dùng và số lần sạc tính từ lúc mua.
– Các bộ phận khác
Ngoài các bộ phận chính đã kể trên thì xe đạp điện còn trang bị một số bộ phận khác như đèn, phanh, xi nhan… nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình di chuyển. Hệ thống còi xe, chống trộm, bật tắt nguồn, khóa xe thông qua hệ thống điều khiển từ xe cũng được trang bị trong một số dòng xe đạp điện hiện đại.
2. Nguyên lý hoạt động của xe đạp điện
Xe đạp điện có nguyên lý hoạt động khá là đơn giản. Với động cơ điện gắn ở trục bánh xe hoặc thân xe kết hợp với hệ thống điều khiển ở ghi đông bằng dây cua roa tạo nên chuyển động của xe.
Sau khi khởi động xe thì bộ điều khiển sẽ nhận tín hiệu từ hệ thống tay ga để đưa tín hiệu nguồn điện tới động cơ điện, nhờ vậy mà người lái có thể chọn tốc độ cho phù hợp.
Phanh Abs: Cấu Tạo, Hoạt Động, Tác Dụng Đặc Biệt So Với Phanh Thường?
Hệ thống chống bó cứng phanh (phanh ABS) là một trong những tiêu chuẩn an toàn được các nhà sản xuất ô tô trang bị trên các dòng xe của hãng. Vậy phanh ABS có điểm gì nổi bật để được xem là một trong những trang bị an toàn trên xe?
Phanh ABS là gì?
Hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Anti-Lock Brake System) là một trong những trang bị an toàn trên xe ô tô.
Đây là cơ cấu phanh điều khiển điện tử, có tác dụng ngăn ngừa việc hãm cứng bánh xe ô tô trong tình huống cần giảm tốc khẩn cấp, tránh hiện tượng văng trượt và duy trì khả năng kiểm soát hướng lái.
Nếu xe không được trang bị phanh ABS thì khi bánh xe rơi vào tình trạng bị trượt, tức độ bám đường giảm xuống thấp hơn mức cho phép của bánh xe, sẽ dẫn tới lực truyền cho bánh xe từ động cơ không giúp cho xe tiến lên mà ngược lại gây ra sự mất kiểm soát.
Cấu tạo hệ thống phanh ABS ô tô
Hệ thống phanh ABS trên ô tô được cấu tạo bởi các bộ phận như: Cảm biến tốc độ, hệ thống thủy lực và van thủy lực, bơm thủy lực và hệ thống điều khiển.
Cảm biến tốc độ ABS
Giúp phanh ABS nhận biết được các bánh xe có bị rơi vào tình trạng “bó cứng” hay không. Cảm biến ABS này thường được đặt ở trên mỗi bánh xe hoặc ở bộ vi sai tùy theo trường hợp.
Van thủy lực của hệ thống phanh ABS
Đây là van kiểm soát các má phanh ở mỗi bánh.
Có 3 vị trí của van thủy lực ABS cơ bản:
Van mở: Áp lực phanh tương đương áp lực của người lái lên bàn đạp phanh được truyền trực tiếp đến bánh xe.
Van khoá: Tăng áp lực phanh mà người lái đặt lên bàn đạp phanh lên bánh xe.
Van nhả: Làm giảm áp lực phanh mà người lái đặt lên bàn đạp phanh lên bánh xe.
Bơm thuỷ lực của hệ thống phanh ABS
Có nhiệm vụ bơm và xả để thay đổi áp lực lên các bánh xe thông qua hệ thống van thuỷ lực.
Nguyên lý hoạt động của phanh ABS
Hệ thống chống bó cứng phanh ABS hoạt động nhờ vào các cảm biến tốc độ trên từng bánh xe, gửi thông tin về cho ECU ABS và từ đó ECU ABS sẽ nắm bắt được vận tốc quay trên từng bánh xe và phát hiện ngay tức khắc khi bánh xe nào có hiện tượng bị “bó cứng” khi người lái đạp phanh đột ngột, dẫn tới hiện tượng bị trượt khỏi mặt đường.
Khi xảy ra việc phanh đột ngột, hệ thống sẽ thực hiện động tác ấn – nhả thanh kẹp trên phanh đĩa khoảng 15 lần mỗi giây, thay vì tác động một lực cực mạnh trong 1 khoảng thời gian khiến bánh có thể bị “chết” như trên các xe không có ABS.
Khi xe được trang bị hệ thống phanh ABS, máy tính của hệ thống sẽ dựa vào các thông số mà các cảm biến vận tốc và cả thao tác của người lái để đưa ra những áp lực phanh tối ưu nhất cho từng bánh, qua đó đảm bảo tính ổn định của xe và vẫn cho phép người lái kiểm soát được quỹ đạo của xe.
Chi tiết nguyên lí hoạt động của hệ thống phanh ABS
Nếu ECU (Electronic Control Unit – bộ xử lý và điều khiển điện tử trung tâm) nhận thấy có một hay nhiều bánh có tốc độ chậm hơn mức quy định nào đó so với các bánh còn lại. Lúc này, thông qua bơm và van thủy lực, hệ thống phanh tự động giảm áp suất tác động lên đĩa (đây là quá trình nhả), giúp bánh xe không bị bó cứng. Tương tự, nếu một trong các bánh quay quá nhanh, máy tính cũng tự động tác động lực trở lại, đảm bảo quá trình hãm.
Hệ thống này sẽ ngay lập tức đã phát huy tác dụng giảm thiểu đáng kể số vụ tai nạn giao thông và mức độ nghiêm trọng của những vụ tai nạn này. Sau nhiều thử nghiệm khắc nghiệt thì cho đến nay, hệ thống phanh chống bó cứng đã trở nên hoàn thiện hơn và là một hệ thống an toàn không thể thiếu trên ô tô đời mới.
Hiện nay, hệ thống chống bó cứng phanh cũng đã được trên các dòng xe máy cao cấp. Phanh ABS trên xe máy có cấu tạo cũng tương tự như phanh ABS trên ô tô. Tuy nhiên, việc trang bị phanh ABS cũng khiến giá xe cao hơn trước.
Phanh CBS là gì?
Hệ thống phanh CBS (Combi Brake System) lại hoạt động trên nguyên lý tác động lực phanh trực tiếp lên đồng thời cả 2 bánh trước và sau của xe máy.
Như vậy bánh xe sẽ dừng theo cách thông thường, nhưng chỉ khác là lực phanh không chỉ tác động vào 1 bánh mà đồng thời tác động vào 2 bánh xe. Do đó, lực dừng phanh sẽ tốt hơn, cũng như an toàn hơn (tránh tình trạng 1 bánh dừng còn bánh còn lại vẫn chuyển động).
Phanh ABS và CBS có gì khác biệt?
Nếu xét về lực phanh tác động đồng thời trên tất cả các bánh xe thì cả 2 hệ thống phanh xe ABS và CBS đều tương đương nhau.
Phanh ABS
Tuy nhiên, với việc được trang bị công nghệ hiện đại hơn với hệ thống cảm ứng từng bánh xe và CPU điều khiển trung tâm, chính vì thế, hệ thống phanh ABS cho phép áp dụng hệ thống phân phối lực phanh trên các bánh tốt hơn.
Cụ thể, các bánh xe có tải trọng nặng hơn sẽ được phân phố lực phanh nhiều hơn những bánh xe ít tải trọng hơn. Chính điều này khiến hệ thống phanh ABS được sử dụng ở hầu hết các dòng xe ô tô và các dòng mô tô hiện đại.
Phanh CBS
Trong khi đó hệ thống phanh CBS giúp phân bổ lực phanh lên đồng thời cả 2 bánh. Xét về lý, rõ ràng an toàn hơn hẳn so với cách phanh xe truyền thống.
Tuy nhiên, nguyên lý hoạt động phanh CBS vẫn giống như hệ thống phanh đĩa (hoặc tang trống). Do đó, khi phanh gấp, hoặc trong điều kiện đường trơn trượt, thì rõ ràng vẫn có thể xảy ra tình trạng bó cứng phanh.
So sánh hệ thống phanh ABS và hệ thống phanh CBS
Lực phanh
Trên cả hai bánh xe là tương đương nhau.
Cấu tạo
Cấu tạo phức tạp, gồm nhiều thành phần hơn phanh CBS.
Cấu tạo không mấy phức tạp, tuy nhiên phân bổ lực phanh lên cả 2 bánh xe.
Hiệu suất phanh
Cho hiệu suất phanh tốt hơn so với phanh CBS và phanh thường.
Do nguyên lý hoạt động giống với phanh đĩa/tang trống; trong trường hợp phanh gấp, đường trơn trượt vẫn bị tình trạng bó cứng phanh.
Ưu điểm
An toàn nhất
Kiểm soát lực kéo
Rút ngắn khoảng hãm
Tăng sự tự tin khi điều khiển
Tăng tuổi thọ cho phanh
Có thể tự bật hoặc tắt phanh ABS theo ý muốn khi đang điều khiển xe.
An toàn
Chi phí thấp
Hợp với xe có công suất thấp, giá rẻ.
Phù hợp với dòng xe commuter, cruiser và touring
Phù hợp với người không có kinh nghiệm lái xe.
Nhược điểm
Chi phí đắt, không hợp với xe máy giá rẻ
Không phải tính năng hoàn hảo cho đường xấu.
Không thích hợp đối với Stunt Bike.
Có thể làm tăng khoảng cách hãm trên bề mặt trơn nhẵn như mặt băng, dầu hoặc bùn.
Thiết lập phức tạp
Bảo dưỡng khó
Khó dùng đối với những người có kinh nghiệm điều khiển xe.
Gây mất tập trung đối với người lái
Không tốt đối với xe cao cấp và xe có công suất lớn.
Bảo dưỡng khó
Không thể tắt theo ý muốn
Mời quý độc giả LIKE và FOLLOW trang facebook Chợ xe để cập nhật được những thông tin mới nhất.
About The Author
Trungvt
Cập nhật thông tin chi tiết về Mosfet Là Gì? Khái Niệm, Đặc Điểm, Cấu Tạo Và Nguyên Lí Hoạt Động trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!