Xu Hướng 3/2023 # Mô Hình Năng Lực Ask Trong Nhân Sự – Phân Biệt “Kiến Thức”, “Kỹ Năng” Và Khả Năng # Top 12 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mô Hình Năng Lực Ask Trong Nhân Sự – Phân Biệt “Kiến Thức”, “Kỹ Năng” Và Khả Năng # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Mô Hình Năng Lực Ask Trong Nhân Sự – Phân Biệt “Kiến Thức”, “Kỹ Năng” Và Khả Năng được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các nhà tuyển dụng thường dùng mô hình năng lực (Competence Model) trong việc đánh giá năng lực ứng viên. Mô hình năng lực được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, đó là mô hình ASK (Attitude – Skill – Knowledge) trong việc đánh giá năng lực ứng viên.

Các nhà tuyển dụng thường dùng(Competence Model) trong việc đánh giá năng lực ứng viên. Mô hình năng lực được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, đó là mô hình ASK (Attitude – Skill – Knowledge) trong việc đánh giá năng lực ứng viên.

 

Nguồn gốc và ý nghĩa

quản trị nhân sự nhằm đào tạo và phát triển năng lực cá nhân. Mô hình này đưa ra các tiêu chuẩn nghề nghiệp cho các chức danh công việc trong tổ chức dựa trên ba nhóm tiêu chuẩn chính: Phẩm chất hay thái độ (Attitude), Kỹ năng (Skills) và Kiến thức (Knowledges).

ASK là mô hình được sử dụng rất phổ biến trongnhằm đào tạo và phát triển năng lực cá nhân. Mô hình này đưa ra các tiêu chuẩn nghề nghiệp cho các chức danh công việc trong tổ chức dựa trên ba nhóm tiêu chuẩn chính: Phẩm chất hay thái độ (Attitude), Kỹ năng (Skills) và Kiến thức (Knowledges).

 

Người đưa ra những phát triển bước đầu về ASK được cho là Benjamin Bloom (1956). Mô hình với ba nhóm năng lực chính bao gồm:

– Phẩm chất/Thái độ (Attitude): thuộc về phạm vi cảm xúc, tình cảm (Affective)

– Kỹ năng (Skills): kỹ năng thao tác (Manual or physical)

– Kiến thức (Knowledge): thuộc về năng lực tư duy (Cognitive)

 

Kiến thức: là những năng lực về thu thập tin dữ liệu, năng lực hiểu các vấn đề (comprehension), năng lực ứng dụng (application), năng lực phân tích (analysis), năng lực tổng hợp (synthethis), năng lực đánh giá (evaluation). Đây là những năng lực cơ bản mà một cá nhân cần hội tụ khi tiếp nhận một công việc. Công việc càng phức tạp thì cấp độ yêu cầu về các năng lực này càng cao. Các năng lực này sẽ được cụ thể hóa theo đặc thù của từng doanh nghiệp.

 

Phẩm chất: bao gồm các nhân tố thuộc về thế giới quan tiếp nhận và phản ứng lại các thực tế (receiving, responding to phenomena), xác định giá trị (valuing), giá trị ưu tiên. Các phẩm chất và hành vi thể hiện thái độ của cá nhân với công việc, động cơ, cũng như những tố chất cần có để đảm nhận tốt công việc (Harrow, 1972). Các phẩm chất cũng được xác định phù hợp với vị trí công việc.

 

Kỹ năng: là năng lực thực hiện các công việc, biến kiến thức thành hành động. Thông thường kỹ năng được chia thành các cấp độ chính như: bắt chước (quan sát và hành vi khuôn mẫu), ứng dụng (thực hiện một số hành động bằng cách làm theo hướng dẫn), vận dụng (chính xác hơn với mỗi hoàn cảnh), vận dụng sáng tạo (trở thành phản xạ tự nhiên) (Dave, 1975).

 

Tuy nhiên, đôi khi người ta dễ bị nhầm lẫn giữa “kiến thức”, “kỹ năng” và “khả năng”. Phần tiếp theo sẽ phân biệt rõ hơn về các định nghĩa này.

Phân biệt kiến thức và kỹ năng

tuyển dụng thêm nhân sự.

Đôi lúc, chúng ta sử dụng 3 thuật ngữ này thay thể cho nhau bởi bì chúng đều “cần thiết phải có” đối với công việc của mỗi người. Người tuyển dụng tìm kiếm kiến thức, kỹ năng và khả năng trong suốt quá trình tuyển chọn. Những nhà quản lý cũng xem xét 3 yếu tố KSAs khi họ muốn thăng chức haythêm nhân sự.

 

Kỹ năng là sự thông thạo được phát triển thông qua quá trình đào tạo và kinh nghiệm… Lấy ví dụ mô hình ADDIE làm ví dụ, nhân viên chứng minh kỹ năng bằng việc áp dụng mô hình ADDIE khi thiết kế những chương trình đào tạo. Thông thường, những kỹ năng là những điều cần được học. Vì thế, chúng ta có thể phát triển những kỹ năng của mình không qua việc trao dồi kiến thức.

 

Khả năng là những phẩm chất thể hiện khả năng làm một việc gì đó. Có một điểm liên kết giữa kỹ năng và khả năng. Đa số chúng ta nghĩ giữa chúng có sự khác biệt là điều học được và cái bẩm sinh. Tôi nghĩ rằng tổ chức nên ưu tiên khả năng vì nó giúp nhân viên phát triển kỹ năng thiết kế giảng dạy của mình.

 

Khả Năng Phân Biệt Của Nhãn Hiệu

Theo Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT, nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Xuất phát từ định nghĩa nhãn hiệu, các dấu hiệu thể hiện trên nhãn hiệu phải thể hiện tính độc đáo sao cho có thể phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác. ” Độc đáo” ở đây thể hiện ở hai yếu tố: ” khác biệt” và ” không thông dụng.” Theo Điều 74 Luật SHTT, một nhãn hiệu được coi là khác biệt với các dấu hiệu khác nếu:

Được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ; và

Không trùng hay “tương tự tới mức gây nhầm lẫn” với (i) một nhãn hiệu đã đăng ký hay nộp đơn đăng ký bảo hộ hoặc có ngày ưu tiên sớm hơn, hoặc đang được sử dụng rộng rãi, hay đã hết hiệu lực song không quá 5 năm, trừ trường hợp bị đình chỉ do không sử dụng, (ii) một nhãn hiệu nổi tiếng, và (iii) kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý hiện đang được bảo hộ hay đã nộp đơn yêu cầu bảo hộ, hay một hình tượng được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả

Ở đây khái niệm ” tương tự tới mức gây nhầm lẫn ” không được định nghĩa rõ ràng và phải căn cứ vào tình hình thực tế, so sánh giữa hai nhãn hiệu để trả lời. Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT đã tổng kết phương pháp phân biệt giữa hai nhãn hiệu trong các trường hợp sau đây thì được coi là “tương tự tới mức gây nhầm lẫn”:

Trùng dấu hiệu, tương tự sản phẩm: dấu hiệu có cấu tạo, cách trình bày, phát âm, màu sắc, ý nghĩa hoàn toàn trùng với những dấu hiệu tương ứng ở sản phẩm còn lại (thí dụ nước tương Liên Thành và nước mắm Liên Thành).

Tương tự dấu hiệu, trùng sản phẩm: dấu hiệu có cấu tạo, cách trình bày, phát âm, màu sắc, ý nghĩa tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt được với các dấu hiệu tương ứng ở sản phẩm còn lại, với điều kiện các dấu hiệu này được Nhà nước bảo hộ độc quyền. Thí dụ của trường hợp này là hai nhãn hiệu YSL (của hãng sản xuất quần áo Yves Saint Laurent) và SLS (của hãng sản xuất quần áo Suco) khi được viết theo kiểu chữ giống nhau.

Một nhãn hiệu muốn được coi là không thông dụng nếu nó không phải là các danh từ chung, hình dạng đơn giản (thí dụ hình tam giác, trừ trường hợp các dấu hiệu đó được sử dụng và thừa nhận rộng rãi như nhãn hiệu bia BASS nêu trên),hình thức pháp lý của doanh nghiệp, phương pháp đo lường sản phẩm. Nhãn hiệu đó cũng không được phép là tên sản phẩm hay tính chất sản phẩm (thí dụ “nước khoáng thiên nhiên” hay “chuyên gia giặt tẩy các vết bẩn”), hay những dấu hiệu có tính chất lừa đảo (“thần dược” hay “cải lão hoàn đồng” đối với thuốc chữa bệnh). Các dấu hiệu này cũng không được phép là những dấu hiệu thuộc về quyền uy của quốc gia như quốc kỳ, quốc huy, ảnh lãnh tụ, tên gọi các cơ quan nhà nước (Điều 73-74 Luật SHTT). Nhận biết dấu hiệu nào được bảo hộ và dấu hiệu nào không được bảo hộ rất quan trọng trong việc xin cấp văn bằng bảo hộ. Chúng ta hãy xem thí dụ sau đây. Công ty A xin đăng ký nhãn hiệu MONTANA tại Cục SHTT cho sản phẩm thuốc lá của mình. Có ý kiến cho rằng nhãn hiệu này không thể được bảo hộ vì Montana là tên 1 tiểu bang Hoa Kỳ, cho đăng ký nhãn hiệu Montana sẽ làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm. Hơn nữa, Montana là một địa danh và là dấu hiệu không có khả năng phân biệt vì thế sẽ không được bảo hộ. Trên thực tế pháp luật không cấm sử dụng một địa danh trừ khi địa danh đó đã được bảo hộ dưới dạng một đối tượng sở hữu công nghiệp khác (thí dụ chỉ dẫn địa lý). Nhãn hiệu trên vẫn được cấp văn bằng bảo hộ.

Ngoài khái niệm nhãn hiệu, còn có một số khái niệm về các nhãn hiệu đặc thù, được quy định tại Điều 4 Luật SHTT như sau:

Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó. Thí dụ, nhãn hiệu WOOLMARK là nhãn hiệu tập thể của các doanh nghiệp sản xuất len tại Anh Quốc.

Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu. Thí dụ nhãn hiệu và logo HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO của Báo Sài Gòn Tiếp Thị là một loại nhãn hiệu chứng nhận.

Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Thí dụ điển hình là nhãn hiệu P/S cho kem đánh răng P/S, hay nhãn hiệu G7 cho Cà phê G7. Xin lưu ý là có những nhãn hiệu rất nổi tiếng trên thế giới, như bia BUDWEISER hay phó mát CHEEDAR, nhưng lại không được biết đến nhiều ở Việt Nam, khi đó khả năng được công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng cũng sẽ bị giảm. Trước đây, Cục SHTT đã công nhận nhãn hiệu BUDWEISER của công ty Anheuser-Busch (Hoa Kỳ) là nhãn hiệu nổi tiếng trong khi ở Việt Nam các nhãn hiệu này chưa được biết đến nhiều. Hiện nay, với qui định của Luật SHTT, việc công nhận nhãn hiệu nổi tiếng sẽ trở nên đơn giản hơn.

Kỹ Năng Sống, Kỹ Năng Mềm, Giá Trị Sống

Các giá trị sống chính là các yếu tố được hình thành từ những đứa trẻ có được khả năng học tập các kỹ năng cứng (năng lực kỹ thuật), am hiểu các kỹ năng mềm (năng lực tương tác xã hội) và biết vận dụng các kỹ năng sống (năng lực thực hành) trong cuộc sống của mình.

Nói cách khác, các giá trị sống như một cái cây, được ươm mầm trên một miếng đất tốt được cầy xới qua các kỹ năng cứng, được vun bón bằng các kỹ năng mềm và việc phát triển thành một thân cây xanh tốt là kỹ năng sống. Từ đó các hoa trái là các giá trị sống được hình thành và viên mãn.

1. Kỹ năng sống là gì?

Trên thế giới đã tồn tại nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về kỹ năng sống. Mỗi định nghĩa được thể hiện dưới những cách thức khác nhau. Thông thường, kỹ năng sống được hiểu là những kỹ năng thực hành mà con người cần phải biết vận dụng để có được sự an toàn, cuộc sống tốt đẹp về tinh thần và khỏe mạnh về vật chất với chất lượng cao.

Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể học hỏi được để tương tác với những người khác một cách hiệu quả và có được các giải pháp tích cực hoặc biết cách ứng phó với những vấn đề hay những thách thức của cuộc sống hàng ngày.

Theo UNICEFF, kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng về tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và tích cực . Từ các kỹ năng đó sẽ thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh.

Như vậy, kỹ năng sống hướng vào việc giúp con người thay đổi nhận thức, thái độ và giá trị trong những hành động theo xu hướng tích cực và mang tính chất xây dựng.

Ở mỗi nước, khái niệm Kỹ năng sống được hiểu một cách khác nhau. Ở một số nước, đào tạo kỹ năng sống chính là để giáo dục cách vệ sinh, dinh dưỡng và phòng chống bệnh tật. Ở những nước khác, kỹ năng sống đào tạo tập trung vào giáo dục hành vi, an toàn trên đường phố, bảo vệ môi trường hoặc giáo dục ý thức hòa bình.

Kỹ năng sống mang cả tính cá nhân và xã hội. Tính cá nhân bởi vì đó là khả năng của mỗi cá nhân. Tính xã hội là vì trong mỗi giai đoạn của sự phát triển xã hội, mỗi tôn giáo, cá nhân được yêu cầu để có sự phù hợp với những kỹ năng sống ấy. Ví dụ: Kỹ năng sống cần đến ở những nơi khó khăn khác với ở những đô thị phát triển, kỹ năng sống của những người sống ở những vùng núi khác với những người sống ở vùng biển,…

Kỹ năng sống là lý thuyết hay thực hành?

Thực tế trong cuộc sống cho thấy không chỉ có kỹ năng hay tài năng là đã có thể đem lại sự thành công cho chúng ta, mà nó còn phụ thuộc vào những yếu tố về cảm xúc, về nhận thức và về cách mà chúng ta ứng xử với những người chung quanh. Đó mới là những kỹ năng cần thiết mà ai cũng phài biết trang bị cho mình trong cuộc sống, trong các hoạt động thường ngày. Vì thế khi nói đến giáo dục kỹ năng, câu hỏi mà chúng ta cần đặt ra là :

Chúng ta đã biết, học thì phải đi đôi với hành, hay muốn học thì phải hỏi. Đó chính là nguyên tắc học tập chủ động mà người giáo viên phải biết áp dụng để các học viên không chỉ biết, không chỉ hiểu mà còn phải làm được. Như thế, rõ ràng kỹ năng sống không chỉ và không thể chỉ có những đề cương, giáo trình, bài học hay các bài tập mà các em có thể ngồi một chỗ, vận dụng sự hiểu biết của mình để làm bài trên giấy, như các môn học khác.

Vì thế, nếu xem kỹ năng sống như một môn học, thì đó là một môn học phải được thực hành, nó tương tự như các môn nghệ thuật như vẽ, múa, hát… không thể chỉ học các khái niệm về bố cục, ánh sáng, phối cảnh hay ký xướng âm mà có thể trở thành một họa viên hay học viên âm nhạc.. mà phải thực hành thường xuyên. Chính những kỹ năng được thực hành thường xuyên để có thể áp dụng một cách thành thục mới có thể gọi là kỹ năng sống.

Ví dụ : Một em bé nhờ học các kỹ năng thoát hiểm, đã tự cứu mình thoát khỏi một đám cháy bằng các điều đã được thực hành nhiều lần, chứ không phải là các bài học in trên trang giấy về các phương pháp thoát hiểm.

Kỹ năng sống với trẻ em.

Trước đây, khi các khái niệm về kỹ năng sống mới được phổ biến ở xã hội chúng ta, người ta cho rằng chỉ có các em HS trung học mới có khả năng tư duy để nhận biết các khái niệm về kỹ năng sống. Nói cách khác, người ta cho rằng chỉ có các em thanh thiếu niên mới có thể và mới cần dạy kỹ năng sống.

Nhưng dần dẩn, khi KNS được phổ biến một cách rộng rãi hơn thì người ta thấy rằng không chỉ là các em HS THCS mới có thể tiếp nhận các yếu tố để hình thành các kỹ năng sống cho bản thân,cũng như các khái niệm về KNS được phổ biến và hiểu biết rộng hơn, thì các đơn vị giáo dục đã đưa ra các chương trình giáo dục KNS cho HS tiểu học và cả các em Mẩu giáo.

Đến nay, thì việc giáo dục KNS cho trẻ em, đặc biệt là các em HS tiểu học lại là một yêu cầu bức thiết vì các nhà giáo dục cũng như phụ huynh đã nhận ra ý nghĩa, giá trị của việc giáo dục sớm, xây dựng các nền tảng về năng lực cho các em từ khi bước vào lớp Một là điều rất quan trọng, vì chính nhờ đó mà các em sẽ trở nên mạnh dạn, tự tin và phát huy được khả năng thích nghi với môi trường giáo dục mà các em mới bước vào.

Nói như thế, không có nghĩa là chúng ta có thể đem các lý thuyết về kỹ năng sống, đưa các khái niệm trừu tượng về những giá trị đạo đức, đưa những phương pháp làm việc nhóm từ các em HS Trung học vào áp dụng cho các em tiểu học. Như người ta thường nói, tre em không phải là người lớn thu nhỏ, thì ở đây khả năng tiếp thu và vận dụng của các em 8,9 tuổi hoàn toàn khác với khả năng nhận thức và tiếp thu của các em 13, 14 tuổi. Chính vì thế, khi muốn giáo dục KNS cho các em tiểu học, thì các nhà giáo dục, các chuyên gia về KNS đã phải vận dụng các nguyên lý từ tâm lý lứa tuổi, từ khả năng tư duy nhận thức của trẻ, để xây dựng những bài học, những phương pháp hướng dẫn về KNS cho trẻ em HS tiểu học. Mà một trong những phương pháp quan trọng nhất, hiệu quả nhất và đơn giản nhất để giáo dục KNS cho các em Tiều học đó là học qua các trò chơi.

Như vậy, kỹ năng mềm cũng được hiểu là những kỹ năng sống cần thiết để giúp một con người phát triển, hòa nhập với xã hội. Chính vì thể có nhiều người xem Kỹ năng mềm và kỹ năng sống là một. Điều này tuy không sai, nhưng không chính xác, bởi vì kỹ năng sống không chỉ là những kỹ năng mềm mà nó còn bao gồm cả những kỹ năng gọi là kỹ năng cứng.

Kỹ năng cứng là các khả năng về chuyên môn để đánh giá trình độ học tập, trình độ kỹ thuật mà một em HS, một người thợ được đào tạo qua những khóa học và được xác nhận bằng các bằng cấp và chứng chỉ chuyên môn.

Ví dụ : Đối với một em hs tiểu học thì khả năng viết được một bài viết đúng chính tả, giải được một bài toán đố, học thuộc một bài học lịch sử một cách nhanh chóng… đó là những kỹ năng cứng, nhưng nếu các em biết vận dụng các kiến thức đó để biết phát biểu một cách lưu loát, đi mua sắm không sợ tính lầm, biết hãnh diện về các võ công của tiền nhân qua các bài học lịch sử, và có sự hiểu biết về cách cư xử với bạn bè thì đó là em đã có được các kỹ năng mềm.

Cuối cùng, nhờ có các kiến thức, hiểu biết đó em trở nên một học sinh giỏi, nhờ các kỹ năng mềm em có được sự thông cảm với bạn bè, đồng cảm với những người nghèo và mạnh dạn tự tin hơn, biết cách suy nghĩ để vượt qua những trở ngại, biết lượng sức mình để không làm những điều quá sức, biết tự trong để không trở nên ích kỷ hay gian dối thì đó là em đã biết vận dụng các kỹ năng sống giúp cho nhân cách của em ngày càng hoàn thiện.

Nói cách khác , Kỹ năng mềm chủ yếu là những kỹ năng thuộc về tính cách con người, không mang tính chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng đặc biệt, chúng góp phần quyết định khả năng cho một đứa trẻ có thể trở thành nhà lãnh đạo, nhà thương thuyết hay người hòa giải xung đột. Những kỹ năng “cứng” ở nghĩa trái ngược thường xuất hiện trên bản lý lịch để mô tả khả năng học vấn của trẻ, kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyên môn. Điều đó thể hiện một cách cụ thể qua các chứng chỉ, giấy chứng nhận hay bằng cấp.

3. Thế nào là Giá trị sống

Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) được coi là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.

Mỗi người là một cá thể riêng biệt vì thế giá trị sống cũng mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi người đều giống nhau. Tuy nhiên, theo các tổ chức giáo dục về giá trị sống quốc tế và Việt Nam thì có 12 giá trị sống dưới dây có tính chất phổ quát trên toàn thế giới.

Hòa bình – Tôn trọng – Yêu thương – Khoan dung – Trung thực – Khiêm tốn – Hợp tác – Hạnh phúc – Trách nhiệm – Giản dị – Tự do – Đoàn kết.

4. So sánh giữa Kỹ năng mềm – kỹ năng cứng – kỹ năng sống và giá trị sống

Như vậy, các giá trị sống chính là các yếu tố được hình thành từ những đứa trẻ có được khả năng học tập các kỹ năng cứng ( năng lực kỹ thuật ), am hiểu các kỹ năng mềm ( năng lực tương tác xã hội ) và biết vận dụng các kỹ năng sống ( năng lực thực hành) trong cuộc sống của mình. Nói cách khác, các giá trị sống như một cái cây, được ươm mầm trên một miếng đất tốt được cầy xới qua các kỹ năng cứng, được vun bón bằng các kỹ năng mềm và việc phát triển thành một thân cây xanh tốt là kỹ năng sống. từ đó các hoa trái là các giá trị sống được hình thành và viên mãn.

Phân loại Kỹ năng sống:

KNS gồm có 3 nhóm :

Kỹ năng nhận thức bao gồm: Tư duy phê phán, tư duy phân tích, khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị…

Kỹ năng về xúc cảm bao gồm : ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh,…

Kỹ năng xã hội hay kỹ năng tương tác bao gồm : giao tiếp; tính quyết đoán; th¬ương thuyết, từ chối, hợp tác; sự cảm thông, chia sẻ; khả năng nhận thấy sự thiện cảm của người khác…

Cách phân loại của UNESCO

Theo cách phân loại của UNESCO thì 3 nhóm trên được coi là những KNS chung, ngoài ra còn có những KNS còn thể hiện trong những vấn đề cụ thể khác nhau trong đời sống xã hội như:

Vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khoẻ, dinh dưỡng – Các vấn đề về giới, giới tính, sức khoẻ sinh sản – Ngăn ngừa và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS – Phòng tránh rượu, thuốc lá và ma tuý – Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro – Hoà bình và giải quyết xung đột – Gia đình và cộng đồng – GD công dân – Bảo vệ thiên nhiên và môi trường – Phòng tránh buôn bán trẻ em và phụ nữ, …

Cách phân loại của tổ chức Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (viết tắt là UNICEF)

Với mục đích là giúp cho người học có những kỹ năng ứng phó với các vấn đề của cuộc sống và tự hoàn thiện mình, UNICEF đưa ra cách phân loại KNS theo các mối quan hệ như sau:

Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình, gồm có:

Kĩ năng tự nhận thức. Lòng tự trọng. Sự kiên định. Đương đầu với cảm xúc

Kỹ năng nhận biết và sống với người khác

Kỹ năng quan hệ/ tương tác liên nhân cách. Sự cảm thông. Đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người khác. Kỹ năng Thương lượng. Giao tiếp có hiệu quả

Kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả:

Tư duy phê phán. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề

Mối quan hệ giữa các kỹ năng sống

Trên thực tế các kỹ năng sống thường không hoàn toàn tách rời nhau. Các kỹ năng này liên hệ mật thiết với nhau, đan xen và bổ sung cho nhau, nhờ đó thanh thiếu niên có thể ứng phó linh hoạt và hiệu quả đối với những nguy cơ và vấn đề khó khăn trong tình huống cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:

Khi cần quyết định vấn đề một cách hiệu quả thì những kỹ năng sau đây thường được vận dụng Kỹ năng tự nhận thức, Kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tư duy sáng tạo, Kỹ năng xác định giá trị, Kỹ năng kiên định

Để có thể giao tiếp một cách có hiệu quả cần phối hợp những kỹ năng sau:

Kỹ năng tự nhận thức, Kỹ năng thương lượng, Kỹ năng tư duy phê phán, Kỹ năng lắng nghe tích cực, Kỹ năng chia sẻ/ cảm thông, Kỹ năng kiềm chế

Để đặt được mục tiêu cần phối hợp các kĩ năng sau:

Kỹ năng tự nhận thức, Kỹ năng tư duy phê phán, Kỹ năng kiên định, Kỹ năng giao tiếp, – Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ …

5. NHỮNG BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI KỸ NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG THCS

Do việc tiếp thu các khái niệm về kỹ năng sống khác nhau, sự hiểu biết về kỹ năng sống cũng đa dạng, và sự áp dụng các biện pháp giáo dục về KNS lại phụ thuộc vào nhiều mục đích khác nhau trong nhiểu lĩnh vực. Vì thế, việc triển khai các hoạt động giáo dục KNS cũng được vận dụng một cách đa dạng.

Giáo dục Kỹ năng sống như một hoạt động ngoại khóa :

Đây là hình thức giáo dục KNS phổ biến nhất hiện này, hình thức này thể hiện dưới các hoạt động như :

– Tổ chức các khóa huấn luyện về kỹ năng sống, như chương trình Tôi tài giỏi, chương trình Học kỳ Quân đội và các khóa học theo chuyên đề tại các trung tâm giáo dục kỹ năng sống.

– Tổ chức các khóa học theo từng chủ điểm cho một khối lớp trong một trường. Có thể đó là những chủ điểm độc lập, chỉ được thực hiện vài ba lần trong một năm học. Cũng có thể đó là những chủ điểm được thực hiện hàng tháng.

– Tổ chức các khóa học theo các chuyên đề có tính hệ thống, cho từng cấp lớp, mỗi cấp lớp là một chương trình giáo dục KNS khác nhau.

Các hình thức này tùy thuộc một phần vào nội dung giảng dạy, và tùy thuộc vào năng lực người GV Kỹ năng sống, bằng khả năng truyền tải của mình để đem lại sức sống cho bài giảng.

Giáo dục kỹ năng sống theo phương pháp tích hợp

Đây là cách giáo dục KNS mà không gọi là KNS, vì nó được tích hợp vào các môn học và được các giáo viên vận dụng như một kỹ thuật giảng dạy và thực hành. Người giáo viên sẽ áp dụng những biện pháp giáo dục như : Giáo dục chủ động, lấy học sinh làm trọng tâm, tổ chức các hoạt động thực hành thông qua nội dung của các môn học, để các em HS có nhiều hứng thú học tập hơn, am hiểu nhiều mặt về các kiến thức do bài học đem lại, và điều quan trọng là biết vận dụng những kỹ thuật thực hành của các bộ môn đó vào cuộc sống hằng ngày.

Trên lý thuyết, đây là nguyên tắc giáo dục mà nhà trường và các giáo viên đã phải áp dụng từ lâu rồi, và nếu nguyên tắc này được áp dụng một cách hiệu quả thì sẽ không có những trung tâm dạy kỹ năng sống cho các em HS như một hoạt động giáo dục ngoại khóa.

Trên thực tế cho thấy, hầu như rất ít nhà trường và giáo viên có đủ điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện thực hành để có thể tích hợp các nguyên lý của giáo dục kNS vào trong các bộ môn, mà chỉ có thể áp dụng một số kỹ thuật của giáo dục KNS vào trong các tiết học, như khuyến khích các em học theo nhóm, biết cách phát biểu, biết cách cùng nhau làm việc… hay tổ chức các buổi học một cách sinh động hơn, học sinh có hứng thú học tập hơn…

Giáo dục kỹ năng sống theo hệ thống chuyên đề:

Đến nay, sau một thời gian dài chuân bị, từ năm học 2014 – 2015 này, mới có được một hệ thống chuyên đề được đưa vào để giới thiệu một cách đơn giản dựa trên một bộ sách Bài tập thực hành kỹ năng sống.

Thực ra, thì hệ thống chuyên đề đã được một số đơn vị, trung tâm áp dụng từ nhiều năm nay, nhưng không được xem là chuẩn mực để có thể phổ biến cho mọi nhà trường, mà nó chỉ được vận dụng một cách đơn lẻ ở một vài địa phương và cũng không có sự thống nhất về các chuyên đề. Điều này tùy thuộc khá nhiều vào năng lực tổ chức và khả năng truyền đạt của người giáo viên KNS hay các chuyên gia giáo dục.

Trường Hợp Nhãn Hiệu Không Có Khả Năng Phân Biệt

Không phải nhãn hiệu nào khi nộp đơn đăng ký lên Cục Sở hữu trí tuệ cũng được chấp thuận. Một trong những lí do đơn bị từ chối chính là nhãn hiệu không có khả năng phân biệt. 

* Nhãn hiệu là gì? Phân biệt giữa nhãn hiệu và tên thương mại * Tại sao cần đăng ký kiểu dáng công nghiệp * Sự khác nhau giữa nhãn hiệu nổi tiếng và nhãn hiệu thông thường * Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với thương hiệu

Không phải nhãn hiệu nào khi nộp đơn đăng ký lên Cục Sở hữu trí tuệ cũng được chấp thuận. Một trong những lí do đơn bị từ chối chính là nhãn hiệu không có khả năng phân biệt. Để rõ hơn về trường hợp này, chúng tôi xin đưa ra ví dụ như sau:

KẸO CAO CẤP

Từ nhãn hiệu này của Công ty TNHH A, ta có thể nhận thấy như sau:

– “Kẹo” là tên chung của hàng hóa.

– “Cao cấp” là dấu hiệu mô tả hàng hóa.

Nếu nhãn hiệu này được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ thì các đơn vị kinh doanh mặt hàng này sẽ không được sử dụng các thành phần trong nhãn hiệu này để đặt tên cho nhãn hiệu của mình. Việc bảo hộ một nhãn hiệu mang tính chung chung như thế này là quá rộng và không công bằng với các chủ thể cùng kinh doanh mặt hàng này. Hơn nữa, nhãn hiệu cũng không có dấu hiệu dễ nhận biết hay thể hiện đặc trưng riêng của Công ty TNHH A.

Dấu hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt gồm:

– Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá khác đã nộp đơn cho Cục Sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu và đơn đó có ngày ưu tiên sớm hơn.

– Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của người khác đã hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực bảo hộ, nhưng thời gian tính từ khi hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực chưa quá 5 năm (trừ trường hợp bị đình chỉ hiệu lực vì không sử dụng).

– Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của người khác được coi là nổi tiếng hoặc với nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng hoặc được thừa nhận một cách rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ hoặc tương tự.

– Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại của người khác nếu dấu hiệu đó gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ.

– Trùng với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc đã nộp đơn yêu cầu bảo hộ có ngày ưu tiên sớm hơn.

Và một số trường hợp khác, hình và hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp đã được sử dụng hoặc thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa là nhãn hiệu. Dấu hiệu, biểu tượng, quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường cuả hàng hoá, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi thường xuyên, nhiều người biết. Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị sử dụng mang tính mô tả hàng hoá. Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh. dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý cuả hàng hoá, dịch vụ trừ trường hợp được thừa nhận là nhãn hiệu tập thể (Điều 74 luật SHTT).

Như vậy, khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu, các cá nhân, tổ chức phải hết sức chú ý để lựa chọn được một đơn vị tư vấn đăng ký nhãn hiệu có kinh nghiệm và trình độ để tránh lãng phí thời gian và công sức.

* Tầm quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu * Thủ tục sửa đổi văn bằng bảo hộ * Thủ tục duy trì hiệu lực văn bằng bảo hộ * Trình tự thủ tục, hồ sơ đăng ký hợp đồng li-xăng mới nhất

Cập nhật thông tin chi tiết về Mô Hình Năng Lực Ask Trong Nhân Sự – Phân Biệt “Kiến Thức”, “Kỹ Năng” Và Khả Năng trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!