Bạn đang xem bài viết Mắt Cá Chân Bị Sưng Nhưng Không Đau: Vì Sao? được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mắt cá chân bị sưng nhưng không đau xuất hiện tương đối phổ biến, đặc biệt ở những người lớn tuổi. Tình trạng này là do sự tích tụ chất lỏng dư thừa trong các mô mềm ở cẳng chân. Nhiều bệnh lý và rối loạn khác nhau có thể dẫn tới sưng mắt cá chân nhưng không gây đau. Trong một số trường hợp, triệu chứng này sẽ nhanh chóng biến mất và không phải là dấu hiệu cảnh báo vấn đề sức khỏe nào nghiêm trọng cả. Tuy nhiên mắt cá chân bị sưng nhưng không đau đôi khi lại ẩn dấu nhiều nguyên nhân tiềm ẩn nguy hiểm.
Ít hoạt động thể chất
Cơ bắp không hoạt động trong thời gian kéo dài có thể gây ra huyết khối ở cẳng chân, thường xuyên dẫn đến rò rỉ chất lỏng vào mô mềm và sưng mắt cá chân. Đi ô tô hoặc ngồi máy bay đường dài cũng có thể dẫn tới tình trạng sưng mắt cá chân nhưng không đau. Những người có nghề đòi hỏi phải ngồi lâu cũng có thể phát triển bệnh sưng mắt cá chân, gọi là phù ngoại vi. Kéo dãn cơ bắp thường xuyên khi phải ngồi nhiều và đi lại nhẹ nhàng có thể giúp làm giảm sưng mắt cá chân do ít hoạt động.
Mang thai
Phụ nữ mang thai cũng thường gặp tình trạng mắt cá chân bị sưng, đặc biệt là vào những tháng cuối của thai kỳ. Hàm lượng muối và nước duy trì góp phần làm sưng phù mắt cá chân do mang thai. Áp suất tăng lên trong tĩnh mạch chân thường dẫn đến sự rò rỉ chất lỏng vào các mô mềm của mắt cá chân. Mặc dù sưng phù mắt cá chân thường là vô hại trong thời gian mang thai nhưng nếu tình trạng này diễn ra đột ngột hoặc sưng rất nghiêm trọng thì có thể đây là dấu hiệu của chứng tiền sản giật – một biến chứng nghiêm trọng trong thai nghén.
Thừa cân và béo phì
Sưng mắt cá chân cũng gặp nhiều ở những người bị béo phì, thừa cân. Mỡ cơ thể dư thừa làm gia tăng sức ép lên tĩnh mạch ở chân và vùng bụng, tăng áp lực trong các mạch máu và thúc đẩy sự rò rỉ chất lỏng vào các mô mềm. Cơ thể ít vận động còn làm tăng thêm áp lực rong tĩnh mạch chân. Các tác động kết hợp của chất béo cơ thể dư thừa và không hoạt động thường xuyên dẫn đến sưng mắt cá chân. Giảm cân và tăng hoạt động thể lực có thể giúp làm giảm bong gân mắt cá do khối lượng cơ thể thừa.
Suy tim
Mắt các chân sưng nhưng không đau là triệu chứng phổ biến ở những người bị suy tim ở mức độ từ vừa đến nặng. Khả năng bơm máu của tim suy yếu làm cho máu tụ lại ở chân và thận tích nước. Những yếu tố này thường xuyên dẫn đến sưng mắt cá chân, cẳng chân và bàn chân. Tình trạng sưng mắt cá chân đột ngột trở nặng có thể cho thấy suy tim đã tiến triển phức tạp.
Bệnh thận
Nguyên nhân khác
Một số bệnh khác có thể dẫn đến sưng mắt cá chân. Xơ gan hoặc suy gan có thể dẫn đến triệu chứng này do các cơ chế phức tạp dẫn tới việc cơ thể tích muối và nước. Suy dinh dưỡng nặng, đặc biệt với những trường hợp thiếu đạm, cũng có thể dẫn đến sự rò rỉ chất lỏng vào các mô mềm ở chân dưới.Suy giáp hoặc cường giáp cũng có thể gây ra triệu chứng sưng mắt cá chân nhưng không đau. Phẫu thuật khung xương chậu hoặc điều trị phóng xạ ở vùng bụng dưới hoặc khung chậu có thể dẫn đến mắt cá chân bị sưng phù do tổn thương hệ thống bạch huyết ở những khu vực này.
Cách xử lý
Trừ khi có một nguyên nhân rõ ràng, chẳng hạn như mang thai hoặc vừa trải qua một chuyến đi dài ngày bằng ô tô hay máy bany, nên tới bệnh viện để kiểm tra càng sớm càng tốt nếu bị sưng mắt cá chân. Mặc dù đa số các nguyên nhân gây ra tình trạng này thường không nguy hiểm, một số bệnh lý tiềm ẩn có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng. Tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay nếu bị suy tim, thận hoặc gan và phát hiện thấy sưng phù mắt cá chân kèm theo hụt hơi, khó thở, chóng mặt, chóng mặt hoặc lú lẫn.
Bệnh Mắt Cá Chân Và Cách Chữa Mắt Cá Chân Tại Nhà Hiệu Quả
TÌM HIỂU VỀ BỆNH MẮT CÁ CHÂN VÀ MIẾNG DÁN CHỮA MẮT CÁ CHÂN PLASTERS
Bạn đã bao giờ?
► Mất ngủ nhiều đêm vì đôi bàn chân đau nhức, những cơn đau từ lòng bàn chân lan tận đỉnh đầu.
► Đã bao nhiêu lần bạn phải từ bỏ những môn thể thao yêu thích chỉ vì mắt cá chân đau, thậm chí đi lại bạn còn cảm thấy khó chịu.
► Cũng bởi sự đau đớn đó khiến cho bạn thường cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng và còn làm bạn thấy bực tức.
► Và có khi nào, bạn cảm thấy tự ti vì những bước đi không thoải mái của mình khi đi cùng bạn bè?
VẬY, LÍ DO THỰC SỰ BẠN KHÔNG KHỎI ĐƯỢC BỆNH MẮT CÁ CHÂN LÀ GÌ?
Nhìn bằng mắt thường, những nốt này khá giống vết chai, nhiều loại còn giống như một nốt mụn to, bề mặt màu vàng trong, nâu, hoặc trắng đục.
Biểu hiện chắc chắc nhất khẳng định bạn có đang bị mắt cá chân hay không chính là sờ vào thấy nó chai cứng, ấn vào cảm giác hơi đau và khó chịu.
Nguyên nhân gây ra bệnh mắt cá chân: Có 3 nguyên nhân chính
– Có thể trước đây bạn từng bị mụn cóc, nhưng không chữa tận gốc. Sau một thời gian dài bị đè nén, mụn cóc bị ẩn sâu vào trong và hình thành một lớp sừng dày phía ngoài
– Ngoài ra đi giày quá chật cũng là nguyên nhân gây ra bệnh mắt cá
Tại sao bạn không khỏi được bệnh mắt cá chân?
– Mắt cá chân là một kiểu u sừng lạ. Không phải mụn cóc. Không phải vết chai và nhiều người khi nghe tên đã nghĩ đến vùng mắt cá ở chân chứ không hề nghĩ đây là một loại mụn cồi cần được điều trị.
– Mắt cá có khi lồi có khi phẳng, có loại còn hơi lõm sâu vào trong môt chút, có vảy bên ngoài sừng, nên khi nó hơi trồi lên, mọi người thường dùng tay cắt hoặc kéo cắt bỏ. Làm như vậy không thể loại bỏ mắt cá tận gốc được và sau đó nó lại mọc lên.
VÀ NẾU BÂY GIỜ, CÓ MỘT SẢN PHẨM CÓ THỂ GIẢI QUYẾT NHỮNG ĐAU ĐỚN PHIỀN TOÁI TRÊN CHO BẠN, BẠN NGHĨ SAO?
Thành phần có trong miếng dán:
+ Axit Salicilic (780mg – 15% nồng độ an toàn cho người sử dụng ): Tac dụng làm sừng da, tác động làm đẩy cồi cá từ bên trong, làm bong dần dần các lớp sừng.
+ Phenol (40mg): Diệt khuẩn an toàn cho da và giúp hình thành da non không để lại sẹo
+ Tá dược (1g): lượng vừa đủ
TẠI SAO MIẾNG DÁN PLASTERS LẠI ĐƯỢC CHO LÀ CÁCH CHỮA MẮT CÁ CHÂN TỐI ƯU NHẤT HIỆN NAY?
Cơ chế tác động của miếng dán vào vết mắt cá:
✓ Lần dán đầu tiên, axit ngay lập tức thẩm thấu vào mắt cá, tê liệt vi khuẩn, làm mềm da sừng hóa
✓ Tiếp theo, da bên ngoài bắt đầu cứng hơn trước, cồi mắt cá có dấu hiệu nhô dần lên, bạn sẽ cảm thấy hơi nhức 1 chút
✓ Cồi mắt cá nhô theo cùng da sừng đã thành tế bào chết đã sắp bong, giai đoạn này đang hình thành da non nên ngứa một chút, nhiều bạn dùng tay bóc hoặc cắt cồi ra, như vậy đã làm gián đoạn quá trình, cồi cá không hết được chân. Vì thế, hãy để mặc cho nó tự bong.
✓ Cuối cùng, sau khoảng 2 lần bong, đẩy hết hoàn toàn chân mắt cá ra ngoài, vùng da sẽ mềm hơn (chính là da non) tiếp tục dán thêm 1-2 miếng dán để đảm bảo sạch chân và bảo vệ lớp da non đang hình thành.
NHỮNG KHÁCH HÀNG NÓI GÌ VỀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG TÔI
Anh Hải, 32 tuổi, thợ cơ khí. Cư trú tại Kinh Dương Vương, Phường An Lạc Quận Bình Tân đã chữa khỏi mắt cá chân sau 2 hộp miếng dán Plasters. 2 năm trước, trong 1 lần vô trinh đạp phải dầm sắt, lúc đầu không biết. Để lâu hình thành mắt cá. 2 năm qua. Anh đã 2 lần đi tiểu phẫu mắt cá chân, nhưng đều không khỏi. Nhờ sử dụng miếng dán Plasters, mắt cá chân của anh đã khỏi hoàn toàn. Clip ở trên, là quá trình anh rút dầm sắt ra khỏi gót chân. Quá tuyệt vời.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH TRƯỚC VÀ SAU KHI KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG MIẾNG DÁN PLASERS:
Đây là những feedback có thật, người thật, việc thật, bằng chứng chứng minh cho chất lượng của sản phẩm.
Điều làm nên sự khác biệt của chúng tôi chính là dịch vụ theo dõi trong suốt quá trình khách hàng sử dụng miếng dán đến khi khỏi hẳn. Hiểu rằng, chữa bệnh cần một qua trình – bạn sẽ không thể thành công khi thiếu đi sự giúp đỡ từ những người có kinh nghiệm chuyên môn.
Khi bắt đầu dán, bạn ngâm chân nước ấm từ 5 đến 10 phút sau đó bóc miếng dán dán lên. Một lần dán bạn dán tối thiểu từ 8 đến 10 tiếng sau đó bóc ra, nếu bạn làm việc/ đi học buổi sáng thì có thể dán trước khi đi ngủ và sáng tỉnh dậy bóc ra là vừa thời gian. Quá trình dán bạn hãy chụp ảnh thường xuyên gửi vào Facebook/ Zalo của https://muncoc.vn để được theo dõi cụ thể.
Chọn vào nút đặt mua để sẵn sàng liệu trình xóa bỏ mắt cá chân của mình.
Giá: 240.000K/ 1 hộp 18 miếng dán
Miễn phí giao hàng toàn quốc và thanh toán khi bạn nhận được hàng.
Bệnh Gãy Xương Mắt Cá Chân
Gãy xương mắt cá chân là một bệnh thường gặp trong các bệnh về cơ xương khớp. Mức độ của gãy xương mắt cá chân rất đa dạng. Tùy vào tình trạng và mức độ gãy xương mà sẽ có các cách điều trị khác nhau.
1. Gãy xương mắt cá chân là gì
2. Triệu chứng của gãy xương mắt cá chân
3. Nguyên nhân dẫn đến gãy xương mắt cá chân
4. Biến chứng của gãy xương mắt cá chân
5. Điều trị gãy gãy xương mắt cá chân
6. Bác sĩ điều trị
7. Chia sẻ của bệnh nhân
Gãy xương mắt cá chân hay gãy xương bàn chân (tên tiếng Anh là Broken Ankle/Broken Foot) là những chấn thương rất phổ biến, như sơ suất trong đi lại hằng ngày như bước hụt chân, té ngã hay tai nạn giao thông đều có thể dẫn đến gãy xương. Mức độ nghiêm trọng của gãy xương mắt cá chân hay gãy xương bàn chân rất đa dạng, từ một vết nứt nhỏ ở xương đến gãy xương xuyên da.
Điều trị gãy xương mắt cá chân hay gãy xương bàn chân phụ thuộc vào vị trí và mức độ nghiêm trọng của vết thương, trường hợp nặng cần phải phẫu thuật để cấy các dụng cụ hỗ trợ như đinh cố định, đĩa đệm.. vào xương gãy nhằm duy trì vị trí thích hợp cho quá trình lành xương.
Hình ảnh gãy xương mắt cá chân – gãy xương bàn chân
Một số dấu hiệu và triệu chứng khi gãy xương mắt cá chân hay gãy xương bàn chân là:
Đau nhói ngay lập tức
Đau tăng khi cử động và giảm khi nghỉ ngơi
Sưng
Bầm tím
Biến dạng khớp
Khó khăn khi đi lại hay chịu đựng, mang vác đồ nặng
Hãy đi khám bác sĩ nếu thấy chân bị biến dạng, hoặc thấy đau và sưng không cải thiện sau khi tự điều trị mà ngày càng đau và sưng. Ngoài ra, nên gặp bác sĩ nếu chấn thương gây ảnh hưởng đến khả năng đi bộ của bạn.
Lưu ý quan trọng: Bài viết này nhằm cung cấp kiến thức mang tính chất tham khảo. Nếu bạn hoặc người thân có triệu chứng hoặc những vấn đề còn mơ hồ, để hiểu rõ cụ thể trường hợp của bạn/ người thân, Hello Doctor hỗ trợ qua điện thoại hoặc nhắn tin trên facebook. Hello Doctor sẽ cố gắng hỗ trợ tốt nhất cho từng trường hợp một cách cụ thể.
Bác sĩ tham vấn thông tin:
✍ Các bác sĩ Cơ Xương Khớp Hello Doctor
유 Chat Bác sĩ trên Facebook
Các nguyên nhân phổ biến gây gãy xương mắt cá chân hay hãy chân bao gồm:
Tai nạn giao thông: Đây là nguyên nhân gây gãy xương và cần phẫu thuật can thiệp
Té ngã: Khi trượt ngã và đáp xuống với tư thế không đúng có thể làm gãy xương dù chỉ với một áp lực nhẹ
Rơi vật trọng lượng nặng xuống chân: Khi vật nặng rơi trúng chân cũng có thể làm gãy xương bàn chân
Hẫng chân, va chân vào vật nặng: cũng có thể gây gãy xương bàn chân.
Gãy xương bàn chân do áp lực: đây là dạng gãy xương thường gặp ở vận động viên hay người có thói quen dùng hoặc đi đứng sai tư thế trong thời gian dài, dù sức nặng phải chịu ít nhưng trong thời gian dài và liên tục có thể gây ra những vi nứt gãy và dễ thành gãy xương khi có thêm lực tác động cộng hợp vào. Một số trường hợp cũng có thể xảy ra trên người đã bị loãng xương.
Nguy cơ bị gãy xương mắt cá chân hay gãy xương bàn chân cao hơn nếu:
Gót chân chịu áp lực là một trong những nguyên nhân gãy xương mắt cá chân
Các biến chứng của gãy xương mắt cá chân hay gãy xương bàn chân không phổ biến nhưng có thể bao gồm:
Chơi các môn thể thao yêu cầu cường độ mạnh như bóng đá, múa ba lê, tennis, võ thuật.
Sử dụng các dụng cụ trong khi chơi thể thao không phù hợp như giày thể thao quá mòn hoặc không vừa chân.
Phương pháp tập luyện không đúng cách như không khởi động và kéo dãn cơ.
Tăng cường độ hoạt động , độ nặng của bài tập hay là tăng tần suất tập luyện đột ngột.
Loãng xương.
Nghề nghiệp như xây dựng, nguy cơ rơi xuống từ tầng cao hoặc làm rơi vật nặng lên chân là điều không tránh khỏi.
Vận động viên nữ: các vận động viên nữ thường khắt khe trong chế độ ăn uống, điều này dẫn đến rối loạn kinh nguyệt và loãng xương, do đó dẫn đến nguy cơ cao bị gãy xương.
Trong quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ kiểm tra các điểm đau ở chân và mắt cá chân để xác định chính xác vị trí gãy xương.
Viêm khớp: khi xương gãy tái diễn thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ viêm khớp
Nhiễm khuẩn xương (viêm xương tủy): khi có vết thương mở thông ra da, thì vi khuẩn từ bên ngoài thâm nhập vào tủy xương thông qua vết nứt gãy gây viêm tủy xương
Chèn ép khoang: tuy hội chứng này khá hiếm xảy ra trong nứt gãy xương mắt cá, nhưng khi có hội chứng này nó có thể làm tê liệt vùng tổn thương
Tổn thương thần kinh hoặc mạch máu: Do đó phải chú ý ngay nếu bạn thấy tê hay mất cảm giác vùng bị tổn thương. Vì thiếu máu có thể làm hoại tử xương và phải cắt cụt phần đó.
X-quang: Hầu hết các vết nứt gãy xương mắt cá và chân có thể thấy được trên X-quang. Kỹ thuật viên có thể cần phải chụp X-quang từ nhiều góc độ khác nhau để hình ảnh xương không chồng chéo quá nhiều.
Chẩn đoán hình ảnh
Chụp cắt lớp vi tính (CT-scan): CT-scan có thể thể hiện chi tiết hơn về xương và các mô mềm xung quanh, điều này có thể giúp bác sĩ quyết định cách điều trị tốt nhất.
Chụp cộng hưởng từ (MRI): MRI sử dụng cộng hưởng từ để tạo ra hình ảnh rất chi tiết của dây chằng. Ngoài ra MRI còn có thể xác định được những vết nứt mà trên X-quang không thấy được.
Điều trị gãy xương mắt cá hoặc gãy xương bàn chân sẽ khác nhau tùy trường hợp, tùy thuộc vào vị trí gãy và mức độ nghiêm trọng của chấn thương.
Bác sĩ có thể cho thuốc giảm đau, tùy mức độ nặng nhẹ mà loại thuốc giảm đau sẽ khác nhau.
Thuốc
Sau khi xương đã lành, cần phải nới lỏng cho cơ và dây chằng ở mắt cá chân và bàn chân. Vật lý trị liệu sẽ hướng dẫn các bài tập để cải thiện tính linh hoạt và sức mạnh cho cơ.
Vật lý trị liệu
Kéo nắn: Nếu phần xương bị gãy tách rời, bác sĩ có thể cần phải sắp xếp các mảnh xương trở lại vị trí thích hợp – quá trình này gọi là kéo nắn. Tùy thuộc vào mức độ đau và sưng, có thể cần thêm thuốc giãn cơ, thuốc giảm đau hoặc gây mê toàn thân trước khi làm thủ thuật này.
Phẫu thuật và các thủ thuật khác
Bất động: Để chữa lành, xương bị gãy phải được cố định để có thể gắn lại với nhau. Trong hầu hết trường hợp, điều này cần thời gian để cố định xương.
Các vi nứt gãy hoặc nứt xương nhỏ, thì đôi khi chỉ cần mang băng ép hoặc mang giày dép có đế cứng. Trong trường hợp gãy một ngón chân thì có thể băng cố định ngón gãy với ngón kế bên và kẹp thêm 1 nẹp gỗ nhỏ giữa 2 ngón
Băng bó chân bị chấn thương
Phẫu thuật: Trong một số trường hợp, bác sĩ phẫu thuật có thể sử dụng ốc vít để duy trì vị trí thích hợp của xương trong thời gian chữa lành. Những vật liệu này có thể được gỡ bỏ sau khi xương đã được chữa lành.
Những việc NÊN làm để ngăn ngừa gãy xương mắt cá chân cũng như gãy xương bàn chân bao gồm:
Khi bị gãy xương mắt cá chân, bạn cần được điều trị ngay để tránh những biến chứng do tình trạng gãy xương gây ra. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ qua số điện thoại 1900 1246.
Khởi động trước khi tập thể thao.
Mang giày có kích thước phù hợp.
Thay giày thể thao thường xuyên.
Chơi những môn thể thao không gây áp lực cho đôi chân của bạn như bơi lội hay đạp xe đạp thay cho những môn thể thao cường độ mạnh.
Tăng cường sức mạnh cho xương bằng cách bổ sung canxi bằng các loại thực phẩm giàu canxi như sữa, phô mai và bổ sung thêm vitamin D.
Dùng đèn vào ban đêm để tránh những va chạm đáng tiếc có thể xảy ra.
Dọn dẹp nhà cửa, loại bỏ hoặc làm nhám các loại đồ dùng hay gây trơn trượt
Vì Sao Bị Sưng Nướu Răng Trong Cùng
Chào bác sĩ Á Châu, em xin phép được hỏi tình trạng bị sưng nướu răng trong cùng là do làm sao ạ? Mấy hôm nay, nướu răng trong cùng hàm dưới của em bị sưng đỏ, kèm theo đó là đau nhức rất nhiều, có lúc hàm đau cứng, không thể nhai thức ăn được. Em không biết phải làm sao tốt nhất lúc này? Mong nhận được lời tư vấn sớm của bác sĩ! (Bình Nhậm – Thái Bình)
Trả lời:
Xin chào bạn Nhậm !
Rất cám ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với nha khoa quốc tế Á Châu, chúng tôi xin được giải đáp thắc mắc “ bị sưng nướu răng trong cùng phải làm sao” cụ thể như sau:
1. Vì sao bị sưng nướu răng trong cùng?
Nướu phía trong cùng hàm dưới của bạn bị sưng có thể do 2 nguyên nhân cơ bản như sau:
+ Do lợi trùm răng khôn
Với hiện tượng bị đau, sưng nướu răng trong cùng của bạn, rất có thể bạn đang bị lợi trùm răng khôn. Đây là một biến chứng khá phổ biến khi mọc răng khôn khi phần răng khôn không thể mọc trồi lên hoàn toàn mà phần lớn vẫn nằm trong nướu. Nếu tình trạng viêm lợi nặng hơn, có thể chảy mủ khi ấn vào, bệnh nhân gặp khó khăn trong việc há miệng ảnh hưởng đến ăn uống và giao tiếp, bệnh tái đi tái lại nhiều lần,…
Ngoài ra, phần nướu trùm lên răng còn gây trở ngại trong việc vệ sinh răng miệng của bạn, thức ăn rất dễ bị kẹt vào khe giữa nướu và răng tạo thành ổ vi khuẩn, lâu dần làm răng suy yếu, dễ gây tình trạng viêm nhiễm và sâu răng.
+ Do chấn thương, viêm nhiễm
Nếu không thấy có mầm răng khôn hoặc răng đã nhổ, có thể do nướu bị chấn thương, nghĩa là khi ăn nhai, răng hàm trên tống hết thức ăn xuống răng/nướu bên dưới để nghiền nát thức ăn, khiến phần nướu này bị chấn thương do lực nhai quá mạnh, cộng thêm thức ăn cứng chà xát vào liên tục, nên gây ra tình trạng sưng nướu răng trong cùng và đau nhức nướu.
2. Cách nào khắc phục tình trạng sưng nướu răng trong cùng?
Trong trường hợp của bạn, trước tiên thì bạn hãy giữ cho khoang miệng mình luôn sạch sẽ và đến gặp Bác sĩ chuyên khoa để được khám, chụp phim kiểm tra tình trạng răng hiện tại. Sau khi thăm khám Bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn giải pháp điều trị tốt nhất.
Thông thường, sưng nướu răng trong cùng có 2 cách xử lý như sau:
+ Răng khôn mọc thẳng hàng với các răng còn lại: Bác sĩ sẽ tiến hành gây tê, cắt bỏ phần nướu trùm lên để răng có thể mọc lên bình thường. Phương pháp này thực hiện khá đơn giản nên bạn có thể yên tâm. Sau khi cắt lợi trùm, bệnh nhân cần giữ vệ sinh sạch sẽ khoang miệng để vi khuẩn không có cơ hội xâm nhập vào, dễ gây tình trạng viêm trở lại.
Cách duy nhất để chấm dứt những biến chứng đó là nhổ bỏ răng khôn. Có thể bây giờ bạn chưa muốn nhổ, nhưng sớm muộn gì chiếc răng khôn này cũng mang lại cho bạn những rắc rối với những cơn đau kéo dài triền miên nên giải pháp tốt nhất vẫn là nên nhổ sớm.
Hiện nay, với kỹ thuật mới thì việc nhổ răng khôn diễn ra dễ dàng, giảm đau tối đa và hoàn toàn không gây biến chứng, quan trọng là bạn cần đến trung tâm nha khoa uy tín để thực hiện càng sớm càng tốt, tránh để những nguy cơ tiềm ẩn về sau.
Công nghệ mới nhổ răng không đau sẽ dùng dụng cụ chuyên dụng lấy răng ra theo từng phần nên hạn chế xâm lấn đến nướu và mô mềm, không gây đau nhức và thời gian lành thương cũng nhanh hơn. Bạn có thể yên tâm việc nhổ răng sẽ diễn ra đơn giản và nhanh chóng.
Tel: 043 9940951*Mobile: 0912958635
Cập nhật thông tin chi tiết về Mắt Cá Chân Bị Sưng Nhưng Không Đau: Vì Sao? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!