Xu Hướng 3/2023 # Luận Văn Đề Tài Chiến Lược Khác Biệt Hóa Sản Phẩm Của Công Ty Apple # Top 3 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Luận Văn Đề Tài Chiến Lược Khác Biệt Hóa Sản Phẩm Của Công Ty Apple # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Luận Văn Đề Tài Chiến Lược Khác Biệt Hóa Sản Phẩm Của Công Ty Apple được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngày nay, tất cả các công ty luôn phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt và các đối thủ cạnh tranh liên tục thay đổi chính sách nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Mỗi một loại hàng hoá, người tiêu dùng nói chung đứng trước rất nhiều sự lựa chọn khác nhau về chủng loại và nhãn hiệu hàng hoá, đồng thời nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng phong phú đa dạng. Do đó khách hàng có quyền lựa chọn những hàng hóa có sức hấp dẫn nhất nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu và lợi ích của mình. Đứng trước môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy, các công ty phải làm gì để tồn tại và chiến thắng. Các công ty thành công không thể làm việc theo cảm hứng và thờ ơ trước nhu cầu của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh, mà họ xem marketing là một triết lý toàn công ty chứ không chỉ là chức năng riêng biệt. Tất cả các nhân viên của họ đều hướng theo khách hàng và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ. Tuy vậy muốn thu hút được khách hàng thì cần phải có chiến lược định vị nhằm tạo ra sự khác biệt hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh. Đồng thời phải luôn theo dõi từng cử động của đối thủ cạnh tranh để có những phản ứng kịp thời. Vì vậy các công ty cần định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình nhằm định vị và khác biệt hoá tạo lợi thế cạnh tranh, song song với việc tìm ra những điểm yếu, những kẽ hở của đối thủ cạnh tranh để tấn công và né tránh. Apple cũng không nằm ngoài những chiến lược trên. Từ một công ty sáng lập bởi hai người: Một là Steve Jobs người rất muốn kinh doanh trong lĩnh vực điện tử và Steve Wozniak một kĩ sư điện tử, sau gần 35 năm Apple đã trở thành công ty lớn trên thế giới và đã lọt vào tốp 5 công ty có giá trị vốn hóa cao nhất trên thị trường chứng khoán Mỹ, giá cổ phiếu của Apple đóng cửa ở mức 321,01USD/cổ phiếu (ngày 09/12/2010) đã đưa giá trị vốn hóa của công ty này lên mức 294,46 tỷ USD xếp thứ 2 sau tập đoàn Exxon Mobil vượt qua cả tập đoàn Microsoft. Thành công vang dội có một không hai trong lịch sử này chính là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty đứng đầu là Steve Jobs và hoạt động sáng tạo, nhiệt tình của một đội ngũ các nhà lập trình và quản lý còn rất trẻ. Trước sự thành công không thể nào phủ nhận được của Apple thì việc nghiên cứu để tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thành công trên rất có ý nghĩa đối với các nhà quản trị, nhất là các nhà quản trị Việt Nam, khi chúng ta đang chuẩn bị bước vào quá trình hội nhập toàn cầu hóa với nền kinh tế thế giới, đang đứng trước khả năng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường năng động và khốc liệt này. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược cạnh tranh và vận dụng lý thuyết vào thực tiễn của công ty Apple, đề tài tiểu luận này hướng vào: “Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của công ty Apple”. Mặc dù có rất nhiều quan điểm cũng như cách nhìn nhận về các nguyên nhân dẫn đến thành công của Apple nhưng do khả năng hạn chế nên trong đề tài này chỉ xin đề cập đến một số vấn đề chủ yếu xoay quanh ba nội dung: Lý luận chung về chiến lược khác biệt hóa sản phẩm trong kinh doanh; lịch sử hình thành và phát triển của Apple; phân tích và nhận xét chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Apple.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HÓA SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH 3 1. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm trong cạnh tranh: 3 1.1 Thế nào là chiến lược khác biệt hoá sản phẩm: 3 1.2.1. Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo điểm khác biệt có sức cạnh tranh. 4 1.2.1.1 Lựa chọn các công cụ tạo điểm khác biệt có sức cạnh tranh. 4 1.2.1.2 Chu kỳ sử dụng công cụ cạnh tranh. 4 1.2.2. Cần khuếch trương bao nhiêu điểm khác nhau. 4 1.2.3. Cần khuếch trương những điểm khác biệt nào. 5 1.2.4. Truyền bá vị trí của công ty. 5 CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA APPLE 8 CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HÓA SẢN PHẨM CỦA APPLE 11 1.1. Việc phân đoạn thị trường. 11 1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu. 11 1.3. Chiến lược định vị ( Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm ) 12 1.4. Khác biệt hoá sản phẩm. 14 2.1. Chính sách sản phẩm. 21 2.2. Chính sách giá cả. 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Chiến Lược Kinh Doanh Của Apple

Apple được đánh giá rất cao trong thị trường smartphone thế giới, nó luôn giữ vị trí đứng đầu top 20 thương hiệu có giá trị nhất thế giới liên tiếp trong 8 năm bình chọn của tạp chí Forbes. Ngoài ra, giá trị của thương hiệu này lên đến con số 182.8 tỷ USD gấp đôi giá trị thương hiệu Facebook của tỷ phú Mark Zuckerberg. Nếu nói về Apple, điểm khá đặc biệt ở thương hiệu này chính là việc số lượng sản phẩm của hãng bán ra ít hơn Samsung khá nhiều nhưng Táo khuyết vẫn luôn chiếm đến 87% lợi nhuận của ngành sản xuất các thiết bị di động.

Chiến lược kinh doanh của Apple có thể được hiểu là sự khác biệt hóa sản phẩm trong thiết kế và các tính năng. Ngoài ra, hãng này cũng luôn xây dựng và mở rộng thị trường bán lẻ của mình thông qua các cửa hàng trực tuyến của hãng và thông qua mạng lưới phân phối của bên thứ ba để tiếp cận khách hàng tốt hơn. Với việc liên tục cập nhật các phiên bản iPhone cao cấp ra thị trường của Apple, rất có thể “lãi” của dòng này để “bù” lỗ cho dòng kia. Nhưng Apple luôn tự tin với chiến lược sản xuất và kinh doanh của mình, do đó nó không thể bị trượt dài trên con đường thua lỗ như một số thương hiệu sản xuất khác. Minh chứng cụ thể bằng việc giá trị của thương hiệu Táo Khuyết này tăng lên so với năm ngoái đến 30%.

Kinh doanh luôn chứa đựng nhiều rủi ro và bão tố, nay có thể thành ông rực rỡ, nhưng ngay ngày mai lại thua lỗ không còn gì. Apple cũng vậy nó thành công với sự ra đời của dòng smartphone iPhone XS, nhưng con đường mượt không trải sẵn để đón buộc nó phải đứng lên trước thất bại về sự thua lỗ ở dòng sản phẩm iPhone XR được ra đời ngay sau đó. Nhưng hơn nhau ở ý chí và có sẵn chiến lược kinh doanh vững mạnh, Apple vẫn rất tự tin và đưa ra công bố hãng sẽ không đưa ra con số chính xác số lượng sản phẩm đã bán ra trong thời gian tới đây, vì cơ bản nó không quan trọng bằng số tiền mà hãng thu về.

Về cơ bản chiến lược kinh doanh, sản xuất của Apple luôn là điểm sáng để nhiều hãng sản xuất nên đúc rút và học tập.

Đề Tài Tìm Hiểu Về Công Ty Amway

Chiến lược đầu tư và phát triển, thâm nhập thị trường của Công ty Amway tại Việt Nam.Sv: Nguyễn Tất Thắng 1 Anh 2-Luật DKQT-K45Chiến lược đầu tư và phát triển, thâm nhập thị trường của Công ty Amway tại Việt Nam.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀIViệt Nam ra nhập WTO, hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều chính sách mới mở cửa thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Có rất nhiều công ty bắt đầu sâm nhập thị trường Việt Nam, một thị trường đang được đánh giá là đầy tiềm năng và cũng nhiều thách thức. Các doanh nghiệp nước ngoài đã có những chiến lược kinh doanh và marketing để bước vào thị trường Việt Nam. Trong số đó có Tập đoàn Amway của Mỹ, đã nghiên cứu thị trường Việt nam từ 2005 và khi Việt Nam ra nhập WTO thì đây là thời điểm để Amway tham gia vào thì trường Việt Nam.Sv: Nguyễn Tất Thắng 2 Anh 2-Luật DKQT-K45Chiến lược đầu tư và phát triển, thâm nhập thị trường của Công ty Amway tại Việt Nam.Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY AMWAY1. Công ty Amway: Tập đoàn Amway là một phần của gia đình Alticor, điều hành cá nhân bởi ông DeVos và gia đình Van Andel. Amway được thành lập năm 1959 là tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực bán hàng trực tiếp hoạt động tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trải qua hơn 50 năm phát triển đã mở rộng kinh doanh cho hơn 3 triệu người trên khắp thế giới và đã giới thiệu hơn 450 sản phẩm của Amway.Amway đã hoạt động tại châu Á đến nay là năm thứ 35,có tới 60% doanh thu của Amway là từ thị trường châu Á. Việt Nam là thị trường thứ 12 của Amway tại các nước này. Amway sẽ thành

lập các trung tâm phân phối và trung tâm đào tạo nhân viên giám sát và quản lý cho phù hợp với cung cách bán hàng của Amway.2. Công ty TNHH Amway: Cuối năm 2006, Công ty TNHH Amway Việt Nam – chi nhánh của Tập đoàn Amway (công ty con của tập đoàn bán hàng trực tiếp hàng đầu thế giới Alticor) – đã có bước đi đầu tiên tại thị trường Việt Nam bằng sự kiện khai trương nhà máy sản xuất ở khu công nghiệp Amata, tỉnh Đồng Nai.Amway Việt Nam chính thức đi vào hoạt động với những đầu tư về văn phòng nhà kho trung tâm huấn luyện và nhà máy sản xuất với lực lượng nhân viên trên 100 người.Với kế hoạch đầu tư lâu dài tại Việt Nam, Amway hoạt động dựa trên nền tảng quy tắc ứng xử vững chắc và đang hướng tới mục tiêu xây dựng một doanh nghiệp tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và chính sách chi phối ngành bán hàng trực tiếp trong nước.Được cấp giấy phép đầu tư vào tháng 6/2006 với vốn đầu tư ban đầu là 14 triệu USD, Amway là một trong hai công ty bán hàng trực tiếp đầu tiên xây dựng nhà máy tại Việt Nam, điều đó khẳng định cam kết lâu dài tại thị trường này. Cuối tháng 2 (năm 2008) vừa qua, Amway tiếp tục bước phát triển vào nước ta, việc ra mắt thị trường cơ hội kinh doanh với Amway cùng một loạt các sản phẩm do công ty sản xuất.Việc khai trương nhà máy Amway tại Việt Nam là một mốc phát triển quan trọng của tập đoàn bán hàng trực tiếp hàng đầu thế giới Amway. Việt Nam là thị trường thứ 58 của Tập đoàn Amway và là nước thứ 3 mà tập đoàn chọn làm địa điểm xây dựng nhà máy sản xuất, sau Mỹ và Trung Quốc. Với mô hình bán hàng trực tiếp hợp pháp và kinh nghiệm dày dạn trong lĩnh vực kinh doanh này sau 50 năm phát triển và mở rộng trên thị trường thế giới, công ty đang từng bước xây dựng cơ sở để mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam một khái niệm đúng đắn về ngành bán hàng trực tiếp, cũng như chinh phục người tiêu dùng với những sản phẩm chất lượng cao.Công ty mẹ của Amway Việt Nam, Tập đoàn Alticor, là một hình mẫu của mô hình kinh doanh bán hàng trực tiếp hợp pháp và cũng là minh chứng sống động cho thành công và tính lâu bền của mô hình này.Mô hình bán hàng trực tiếp của Amway dựa trên các yếu tố cơ bản: sản phẩm có chất lượng cao, đầu tư ban đầu thấp, thu nhập được tạo ra qua việc bán hàng, không chiết khấu lợi nhuận từ việc tuyển dụng nhà phân phối mới (khác với các mô hình bán hàng đa cấp bất chính khác), lấy huấn luyện làm nền tảng, có hệ thống chế tài chặt chẽ để kiểm soát các nhà phân phối và bảo vệ người tiêu dùng, có tầm nhìn kinh doanh lâu dài, và đặc biệt là việc tuân thủ nghiêm ngặt luật pháp của Sv: Nguyễn Tất Thắng 3 Anh 2-Luật DKQT-K45Chiến lược đầu tư và phát triển, thâm nhập thị trường của Công ty Amway tại Việt Nam.mỗi quốc gia cũng như đề cao đạo đức kinh doanh. Hiện nay, riêng Tập đoàn Amway có hơn 6.000 nhân viên trên toàn thế giới và 3 triệu nhà phân phối, với doanh thu hằng năm vượt trên 6,3 tỉ USD. Amway là một thành viên năng động và tích cực của các hiệp hội bán hàng trực tiếp cấp quốc gia và khu vực trên toàn cầu.Nhận thấy tiềm năng to lớn tại thị trường Việt Nam, trong năm 2007, Amway đã thành lập trụ sở

chính và trung tâm phân phối khu vực tại chúng tôi và nhà máy sản xuất tại Đồng Nai. Nhà máy tọa lạc trên khu đất rộng 8.080m2, sản xuất một lượng sản phẩm trị giá đến 30 triệu USD mỗi năm. Sau 6 tháng hoạt động, Amway đã sẵn sàng ra mắt các sản phẩm do nhà máy sản xuất, bao gồm các sản phẩm dinh dưỡng (trong đó có thực phẩm bổ sung thương hiệu NUTRILITE), các sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia dụng. Tuân theo mô hình bán hàng trực tiếp hợp pháp mà công ty áp dụng trên toàn thế giới, Amway Việt Nam sẽ bán hàng thông qua các kênh phân phối chính thức tại Việt Nam.Một số thông tin về sản phẩm chính của Amway:Dòng sản phẩm bổ sung dinh dưỡng NUTRILITE:NUTRILITE là nhãn hàng về các loại thực phẩm bô sung dinh dưỡng tăng cường Vitamin, khoáng chất và chế đô ăn kiêng đứng hàng đầu trên thế giới. (dụa trên doanh số bán ra năm 2004). Amway tự hào về nguồn sản phẩm dinh dưỡng NUTRILITE duy nhất này, một tên tuổi đáng kính trọng trong làng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng trên thế giới. Các thực phẩm bổ sung dinh dưỡng vitamin, khoáng chất và thảo dược được sản xuất từ các nguyên liệu được trồng tại các trang trại được kiểm định là giàu chất hữu cơ tại California, Washington, Mexico, và Brazil và được chế xuất với tiêu chuẩn hết sức nghiêm ngặt , nhằm đảm bảo tính đồng nhất, chất lượng và độ an toàn cao.Sản Phẩm Gia Dụng:Các sản phẩm vệ sinh gia dụng đậm đặc của Amway ra mắt với khách hàng giúp cho khách hàng đỡ vất vả trong công việc tẩy rửa. Người tiêu dùng sản phẩm sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian khi sử dụng các sản phẩm này. Nhất là những người làm công việc gia đình hằng ngày.Sản phẩm chăm sóc cá nhân:Là các sản phẩm vệ sinh cá nhân, chăm sóc răng miệng đến sản phẩm khử mùi, đều có hương thơm dịu nhẹ, tự nhiên, giàu độ ẩm nhưng không nhờn rít, đem đến cho người dùng cảm giác sạch sẽ và sảng khoái, giúp mọi người luôn nổi bật, tự tin và đầy sức quyến rũ. Những sản phẩm sạch và tinh khiết tạo nét riêng biệt cho các sản phẩm mang thương hiệu Amway trên toàn thế giới.Các sản phẩm chăm sóc gia đình Amway:Giành cho gia đình (cần giặt quần áo hay rửa cốc chén bẩn một cách dễ dàng hoặc làm sạch các bề mặt của các vật dụng trong gia đình) là những sản phẩm như SA8™, DISH DROPS™, L.O.C.™ và PURSUE™ ..Sản phẩm lọc nước eSpring™, xử lý không khí ATMOSPHERE™ và đồ dung nấu bếp iCook™ là những sản phẩm mà Amway đang ngày càng phát triển, cung cấp cho các gia đình trên toàn thế giới nước dùng tinh khiết hơn, bầu không khí trong sạch hơn và những bữa ăn tinh khiết hơn.Sv: Nguyễn Tất Thắng 4 Anh 2-Luật DKQT-K45Chiến lược đầu tư và phát triển, thâm nhập thị trường của Công ty Amway tại Việt Nam.Phần 2: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA AMWAYI. Chiến lược chung: Với thị trường Việt Nam, Amway đã có những định hướng và chiến lược lâu dài. Kể từ khi được cấp phép đầu tư tại Việt Nam để hoạt động kinh doanh trong vòng 50 năm (tháng 6-2006), Amway đã đầu tư xây dựng nhà máy và hạ tầng cơ sở với tổng số vốn đầu tư là 14 triệu USD, đặt tại khu công nghiệp Amata, tỉnh Đồng Nai. Việc đầu tư này có 2 ý nghĩa: Một mặt giúp Amway thâm nhập thị trường rất tiềm năng của Việt Nam; mặt khác đưa Việt Nam tham gia vào dây chuyền sản xuất và phân phối sản phẩm toàn cầu của Amway hiện có mặt trên hơn 80 quốc gia và lãnh thổ. Đặc biệt, thị trường Việt Nam sẽ làm bàn đạp để Amway có thể mở rộng sang các nước trong khu vực. Amway đầu tư xây dựng nhà máy tại Khu công nghiệp Amata (Đồng Nai) với diện tích hơn 8.080m2. Việt Nam cũng có lợi thế về dân số trẻ và nguồn lực lao động dồi dào. Cả 2 tiềm năng này sẽ giúp Amway vừa có được đất đai và vùng nguyên liệu tốt cung cấp sản phẩm tốt; đồng thời có được nhân lực để sản xuất và phân phối sản phẩm. Sẽ không có gì thuận lợi hơn là đất Việt Nam cung cấp sản phẩm cho nhà máy tại Việt Nam, cũng như không có gì tốt hơn bằng việc người Việt Nam sản xuất, phân phối và bán hàng cho chính người Việt Nam.Như vậy sau khi Việt Nam ra nhập WTO, mở cửa kinh tế thì Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng không chỉ với Amway mà còn là một miếng bánh béo bở của các doanh nghiệp nước ngoài. Sau khi Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 110 cùng với những kết quả nghiên cứu thị trường Việt Nam vào năm 2005, Amway đã có ngay quyết định đầu tư vào Việt Nam. Đến nay thì Amway đã nhận được tất cả các giấy phép của Bộ KH&ĐT (thời hạn 50 năm); Bộ Y tế (về an toàn thực phẩm); Bộ Công Thương (về bán hàng trực tiếp)Hiện tại, Công ty Amway Việt Nam đang đặt mục tiêu ra mắt các sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam, bao gồm 15 dòng sản phẩm vệ sinh gia dụng, chăm sóc và bổ sung dinh dưỡng cá nhân, vào cuối tháng 2 này sau khi bảo đảm đủ yếu tố nhà máy, nhân sự, sản phẩm… Ban lãnh đạo Amway tin tưởng rằng, với sự tăng trưởng ấn tượng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua, tập đoàn sẽ có nhiều cơ hội thành công, khẳng định thêm thương hiệu toàn cầu của tập đoàn tại thị trường Việt Nam.Một trong những chiến lược bán hàng của Amway tại Việt Nam đấy là mô hình bán hàng trực tiếp mà Amway đã áp dụng trên toàn thế giới. Khách hàng không thể kiếm tiền trong công việc kinh doanh của Amway trừ khi sản phẩm của Amway được bán. Nói cách khác rằng nếu không có sự giới thiệu hay chào hàng và chiến lược Marketing nó sẽ vi phạm và xung đột với điều khoản kinh doanh của Amway. Tất nhiên, kế hoạch Marketing và kinh doanh của Amway có điều cơ bản như các yếu tố tối thiểu như một doanh nghiệp, nó được chứng minh qua nhiều khái niệm về kinh doanh. Nguyên bản qua hầu hết mọi thời đại, kế hoạch kinh doanh này phải được tiếp tục thay đổi, nâng cao để đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu của mọi doanh nghiệp.Amway luôn đặt ra tiêu chuẩn cao nhất về chất lượng và đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh. Việc đầu tư 14 triệu USD vào xây dựng nhà máy, đưa Việt Nam tham gia vào dây chuyền sản xuất, kinh doanh toàn cầu của Amway chính là sự bảo đảm và cam kết của Amway tới người tiêu dùng Việt Nam. Amway tin rằng đây là những nguyên tắc đúng đắn giúp Amway phát triển tại Việt Nam.Sv: Nguyễn Tất Thắng 5 Anh 2-Luật DKQT-K45

Chiến Lược Khác Biệt Hoá Trong Cạnh Tranh

Một sự khác biệt hoá thành công sẽ làm cho đối thủ cạnh tranh không thể sao chép được. Điều đó dường như không thể? Cũng không hẳn là vậy. Tôi sẽ chỉ ra cho bạn 1 vài ví dụ khó tin và 1 bí quyết kỳ diệu để khác biệt hoá thành công. Nói chung, để thành công bạn phải biết rõ lợi ích cốt lõi của sản phẩm là gì và bạn phải nghĩ xa hơn lợi ích cốt lõi. Đó là sự khác biệt hoá ngoài đặc tính cốt lõi.

Lợi ích cốt lỗi là những lợi ích mà người tiêu dùng nhận được khi sử dụng bất cứ sản phẩm của bất kỳ nhà sản xuất nào trong cùng một ngành hàng. Đây là một danh sách “những điều quan trọng đối với khách hàng”. lợi ích cốt lõi (core benefits) là một khái niệm cao hơn khái niệm giá trị thực (essential product benefits) của sản phẩm. Ví dụ, Ngày nay, lợi ích cốt lõi của điện thoại di động là một phương tiện liên lạc di động. Tuy nhiên lợi ích của nó không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo cho bạn giữ liên lạc với mọi người, nó còn được tích hợp chức năng chụp ảnh, quay phim, nghe nhạc MP3. Ngoài ra khi dùng một dòng sản phẩm đặc biệt nào đó, nó còn thể hiện và khẳng định phong cách, cá tính của bạn. Hơn nữa, bạn còn có thể được cài đặt một số phần mềm miễn phí hay chế độ bảo hành chất lượng. Tất cả những lợi ích mà khách hàng mong đợi nhận được sẽ hợp thành lợi ích sản phẩm. Tuy nhiên, chỉ có một hoặc một vài lợi ích được coi là lợi ích cốt lõi. Những lợi ích ngoài lợi ích cốt lõi tạo nên đặc tính của sản phẩm và nó cũng là vũ khí cạnh tranh trên thị trường.

Đó là lý do giải thích tại sao bạn bạn phải thực sự nỗ lực để tạo ra bước đột phá trong công cuộc bổ sung và hoàn thiện những đặc điểm lợi ích của sản phẩm với mục tiêu cuối cùng là nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

Bạn có dự đoán được điều gì sẽ xảy ra khi bạn tạo ra được bước đột phá trên thị trường? Bạn sẽ bị sao chép một cách nhanh chóng. Đó là tình huống sẽ xảy ra. Nhiều công ty đã từng phải trải qua tình huống này.

Starbucks là một hệ thống cà phê được khách hàng đánh giá là rất ấm cúng và gần gũi. Nội thất của nó khá đặc biệt với ghế bành, salon và sofa. Một ý tưởng độc đáo. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay bạn có thể tìm thấy phong cách đó ở hầu hết các tiệm cà phê.

Colgate Palmolive được biết đến với những lợi ích của kem đánh răng và những dòng sản phẩm đồng bộ. Một vài cải tiến của Colgate Palmolive đã trở thành xu hướng của thị trường. Sẽ không ngoa nếu như nhận xét rằng: có ít nhất 1 bản sao của Colgate Palmolive trên thị trường. Trường hợp dễ nhận ra nhất là Crest của P&G.

Volvo xây dựng thương hiệu xung quanh lợi ích nổi trội: an toàn. Họ làm tất cả những gì có thể để hoàn thiện đặc tính đó, đầu tư không giới hạn và cuối cùng là họ đã thành công. Thành công đến mức làm cho đối thủ cạnh tranh của họ nhận ra tầm quan trọng của việc đầu tư vào đặc tính an toàn của sản phẩm. Ngày nay, hầu hết các chuyên gia Marketing (ngoại trừ những chuyên gia lạc hậu) khẳng định rằng: An toàn không phải là điểm khác biệt của thương hiệu Volvo.

Tôi có thể kể tiếp rất nhiều trường hợp, nhưng tôi tin chắc rằng bạn đã hiểu ra được vấn đề. Bạn sẽ làm gì khi bị đặt trong những tình huống đó. Để tạo ra một sự khác biệt mà sự khác biệt đó không bị sao chép, bạn cần phải quan tâm tới lợi ích của sản phẩm. Những lợi ích này có thể là hiện hữu hoặc tiềm năng. Tuy nhiên nó phải có giá trị trên thị trường. Một khác biệt hoá thành công là một khác biệt được duy trì trong thời gian dài và không thể bị sao chép, mặc cho sự khác biệt này tạo ra một lợi ích to lớn. Bạn phải hiểu rằng, trong tình huống đó, đối thủ cạnh tranh không thể không sao chép bạn.

Ở Canada, Naked News (sự thật trần trụi) là một hãng tin tức phổ biến không thua kém tạp chí Time. Nó cung cấp những thông tin và sự kiện đang diễn ra ở hơn 172 quốc gia trên toàn thế giới. Nó tồn tại và phát triển bên cạnh gã khổng lồ BBC. Kênh cung cấp tin tức của này rất đa dạng. Internet: nó có được một lượng truy cập rất lớn, ở Mỹ là 34 triệu lượt mỗi tuần, hàng triệu lượt ở Anh, Úc và một vài quốc gia khác trên toàn thế giới. Naked News còn được phát dưới dạng truyền hình trong 1,4 triệu phòng khách sạn ở bắc Mỹ, Caribe và Châu Âu. Nội dung của Naked News sẵn sàng truyền tới điện thoại và các thiết bị cầm tay khác. Ngoài ra, những sản phẩm kỹ thuật số của nó còn được truyền đi bằng cáp và vệ tinh với nhiều ngôn ngữ khác nhau như Anh, Pháp, Tây Ban Nha.

Công việc hàng ngày của những phóng viên trong hãng tin này cũng giống như ở những hãng tin khác trên thế giới. Nhưng Naked News cũng có một điểm khác biệt và cũng chính điểm khác biệt này đã làm cho khán thính giả lựa chọn nó làm kênh tiếp nhận thông tin (mặc dù giá của nó cao ngất ngưởng). Với tuyên ngôn “Không có gì phải giấu”, Naked đưa tin trong bốn mảng chính: chính trị, kinh doanh, thể thao và giải trí. Và tất cả tin tức của nó về một sự kiện nào đó đều được khai thác tối đa. Điểm khác biệt của nó khác xa với lợi ích cốt lỗi của một hãng tin tức với những thông tin thời sự, nóng hổi đã và đang xảy ra. Những điều họ làm nhằm tạo ra sự khác biệt và thậm chí làm cho những hãng tin tức khác cảm thấy hổ thẹn. Trên hết, những điều Naked News đã thực hiện làm cho các đối thủ cạnh tranh không thể sao chép.

Bây giờ, chúng ta nghiên cứu trường hợp của hãng máy tính Apple. Ngay từ lúc khởi đầu, điểm khác biệt của họ là hệ điểu hành với giao diện thân thiện và dễ sử dụng. Đó là một đặc điểm rất quan trọng đối với khách hàng. Khi số lượng người sử dụng máy tính cho mục đích hàng ngày tăng lên thì tiêu chí này trở thành một lợi ích quan trọng. Microsoft không thể sao chép họ? Dĩ nhiên là không. Trải qua nhiều năm, Appple đã thay đổi cách tiếp cận của mình. Ngày nay, điểm khác biệt của thương hiệu Apple dựa trên những sản phẩm sành điệu, với một khái niệm mới: máy tính trở thành một công cụ tạo nên một phong cách của văn phòng hiện đại. Đối thủ cạnh tranh có thể sao chép họ? Trong thực tế, máy tính ngày càng trở nên phổ biền, không có một đối thủ cạnh tranh nào nghĩ tới chuyện thuê những nhà thiết kế để thiết kế và vẽ vời cho máy của họ như Apple.

Vũ khí và cạnh tranh

Thỉnh thoảng, một vài khác biệt từ lợi ích ngoài lợi ích cốt lõi sẽ trở thành lợi ích cốt lõi. Điều này đã xảy ra vời trường hợp của Nokia. Nó xảy ra khi một điểm khác biệt được tạo ra dựa trên nhu cầu trong tiềm thức của con người, và điểm khác biệt này đã ra đời và định hướng cho cả thị trường. Nokia thống lĩnh thị trường thế giới bằng chiến lược lợi ích. Trong khi Motorola vùi đầu vào việc nâng cấp chiếc điện thoại của mình. Nokia đã tiên đoán rằng chiềc điện thoại trở thành sản phẩm phổ biến. Khi con người luôn mang theo điện thoại bên mình thì điện thoại sẽ trở thành vật trang sức, một yếu tố thời trang khẳng định phong cách. Với sự tiên đoán đó, ngày nay Nokia liên tục ra thị trường những dòng điện thoại với tên gọi là bộ sưu tập thời trang. Khác xa so với lợi ích cốt lõi của một chiếc điện thoại di động.

Tuy nhiên, khi kỹ thuật của những hãng sản xuất đang ngày càng xích lại gần nhau thì bắt đầu cạnh tranh lẫn nhau thông qua các thiết kế. Samsung bắt đầu tấn công Nokia bằng vũ khí chiến lược của mình. Kết hợp với tạp chí Vogue Magazine và nhà thiết kế Diane von Furstenberg để tạo ra những dòng điện thoại thời trang. Trong thời điểm hiện nay thị phần của Nokia gấp đôi Motorola, nhãn hiệu có thị phần đứng thứ 2 và Samsung chỉ đứng ở vị trí thứ 3. Tuy nhiên Nokia đang có nguy cơ mất dần vị thế thống trị của mình. Để bảo vệ vị thế, Nokia cũng đang tìm kiếm sự khác biệt cho mình. Nhưng dường như Nokia vẫn chưa tìm ra được. Con đường Nokia đang phát triển là định vị chiếc điện thoại di động như một thiết bị giải trí cá nhân. Nguồn gốc hình thành ý tưởng này là sự phát triển vượt bậc của công nghệ 3G hiện nay. Nó trở thành vũ khí cạnh tranh của Nokia. Tuy nhiên, khoảng cách về trình độ công nghệ giữa các hãng đang ngày càng được rút ngắn. Và điều gì sẽ xảy ra trong tương lai? Thời gian sẽ trả lời.

Bạn có thể nói rằng có rất ít doanh nghiệp trở thành người thống lĩnh thị trường bằng sự khác biệt từ lợi ích. Chúng ta sẽ không tranh cãi về vấn đề “nhiều” hay là “ít”. Đa số doanh nghiệp không bao giờ trở thành người thống lĩnh thị trường và thậm chí là họ không muốn trở thành kẻ thống trị thị trường. Tuy nhiện, khi bạn bắt buộc phải cạnh tranh để tồn tại trên thị trường, thì chiến lược “lợi ích” sẽ là cơ hội tốt nhất thu hút được khách hàng mới và giữ được khách hàng trung thành, thậm chí bạn có thể tạo ra được sự thống trị trong một phân khúc thị trường mà bạn có thế mạnh.

Tận dụng cơ hội

Tôi sẽ không tranh cãi nếu bạn cố cho rằng chiến lược khác biệt hoá lợi ích sản phẩm là một ý tưởng tồi. Một sự khác biệt hoá sẽ mở ra cơ hội mới cho bạn, tối thiểu là cho đến khi bạn bị sao chép. Giống như Michael Dell, khoảng thời gian đó đủ để ông ta trở thành tỷ phú. Dell đã thay đổi cách mà một chiếc máy tính cá nhân được bán ra. Nhờ vào công nghệ sản xuất hàng loạt của IBM và sự tiên đoán của Bill Gates, Dell tiên đoán rằng trong tương lai, máy tính cá nhân sẽ được tiêu chuẩn hoá: con người có thể mua máy tính bằng điện thoại và xa hơn nữa là internet. Điều tương tự cũng sẽ xảy ra với các thiết bị ngoại vi. Điều này không phải là sự khác biệt hoá lợi ích. Đơn giản là Dell đã tiên đoán được xu hướng của thị trường. Ngày nay, đa số máy tính được bán theo cách này. Tuy nhiên, khoảng thời gian mà Dell chưa bị sao chép cũng đủ để ông trở thành một trong những người giàu nhất hành tinh.

Lời nhắn của Marketing Box

Chúng tôi luôn tư vấn cho khách hàng về cách làm đúng và cách làm có sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh của họ. Hãy tưởng tưởng trong cùng 1 ngành hàng hẹp ở một địa bàn phân phối có 4 nhà cung cấp có năng lực và cách làm thị trường gần giống nhau, chúng ta có thể tính ngay mỗi người chiếm khoảng 25% thị phần. Nếu có cách làm riêng, độc đáo, một nhà cung cấp có thể dành đến 40% thị phần ở địa bàn đó. Vấn đề cốt lõi đã được nêu ra trong bài phân tích trên. Còn việc thực hiện, chúng ta hãy bắt đầu lại từ việc xây dựng thương hiệu

Hãy liên hệ với Marketing Box để được tư vấn thiết kế thương hiệu

Công ty TNHH Hộp Tiếp Thị

Địa chỉ: 19A Trần Quang Diệu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 04 3622 6622 04 3622 6622

Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

Cập nhật thông tin chi tiết về Luận Văn Đề Tài Chiến Lược Khác Biệt Hóa Sản Phẩm Của Công Ty Apple trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!