Bạn đang xem bài viết Làm Việc Theo Tổ Và Làm Việc Theo Nhóm – Sciences &Amp; Technologies In The World được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có khác biệt giữa “Làm việc theo tổ” và “Làm việc theo nhóm”. Là người quản lí phần mềm, việc của bạn là quản lí mọi người và đảm bảo rằng họ “làm việc với nhau” để làm ra sản phẩm đầy đủ theo thời gian, trong chi phí và có chất lượng cao. Vì hầu hết các dự án phần mềm đều yêu cầu “làm việc theo tổ”, chính việc của bạn là hình dung ra liệu bạn có “nhóm” hay “tổ”, và tạo ra môi trường nơi họ có thể làm việc hiệu quả. Tất nhiên, mọi người nói về tầm quan trọng của “làm việc theo tổ” nhưng làm sao điều đó xảy ra được nếu họ chưa bao giờ làm việc trong một tổ? Làm sao bạn có thể làm cho mọi người làm việc cùng nhau nếu họ được đào tạo ở trường rằng công việc cá nhân được coi là “tốt” còn làm việc theo tổ được coi là “gian lận”? Làm việc theo tổ giống cái gì? Làm sao bạn biết liệu đó là một tổ hay không? Ta hãy nhìn vào những tình huống sau để hiểu khác biệt giữa “làm việc theo tổ” và “làm việc theo nhóm”:
C và D cả hai đều là kĩ sư phần mềm, tất cả họ đều tốt nghiệp từ cùng một đại học và làm việc cho cùng một công ti nhưng trong các dự án khác nhau. Bởi vì cả hai dự án của họ đang dùng công nghệ mới có tên XYZ, mỗi lần họ gặp nhau họ đều nói về công nghệ này. Họ có là một tổ không? – Không, họ KHÔNG là một tổ bởi vì họ làm việc trong các dự án khác nhau. Họ đang nói với nhau về công nghệ mới trên cơ sở bạn bè riêng, không như được yêu cầu.
E và F làm việc cho cùng công ti, trong cùng nhóm phần mềm. Từng người đều có trách nhiệm phân biệt cho các khu vực chức năng khác nhau. E hội tụ vào hệ phục vụ mạng còn F chịu trách nhiệm về ứng dụng phần mềm. Họ gặp nhau đều đặn trên cơ sở thông tin cho nhau về lịch biểu bảo trì mạng. Họ phối hợp với nhau trên cơ sở sao lưu hàng ngày, cập nhật phần mềm và an ninh. Họ có là một tổ không? – Không, họ KHÔNG là một tổ bởi vì họ có việc làm khác nhau, làm việc ở các khu vực khác nhau và không cần E và F cùng làm việc để đạt tới cái gì chung. Họ chỉ phải “phối hợp” với nhau để đảm bảo mọi sự làm việc tương ứng.
G và H cả hai đều là các kĩ sư phần mềm, họ làm việc trên một dự án rất lớn với hàng trăm kĩ sư. Bởi vì nó quá lớn, người quản lí chia dự án này thành nhiều nhóm nhỏ. Họ không biết nhau vì họ làm việc trong các nhóm khác nhau nhưng họ biết rằng một ngày nào đó, họ sẽ phải phối hợp các chức năng với nhau khi họ tích hợp công việc của mình vào sản phẩm cuối cùng. Họ có phải là một tổ không? – Không, dự án của họ quá lớn và họ thậm chí không biết nhau. Tuy nhiên nhóm của họ bên trong dự án lớn có thể vận hành như “tổ cộng tác”.
X và Y và sáu người khác làm việc trên một dự án phát triển phần mềm. Họ có những kĩ năng khác nhau nhưng tất cả đều cần để xây dựng sản phẩm phần mềm. Họ cam kết cùng nhau với cùng mục đích dự án và làm việc rất chặt chẽ để chuyển giao phần mềm trong việc lặp bốn tuần vì họ dùng Scrum – phương pháp mau lẹ agile. Họ chia sẻ các mục đích, họ đảm nhiệm lẫn nhau, và nếu họ không làm việc cùng nhau, không chia sẻ thông tin với nhau, không giúp đỡ lẫn nhau, và không học lẫn nhau, họ sẽ KHÔNG thành công và dự án có thể thất bại. Họ có là tổ không? – Có, dứt khoát họ là một tổ và làm việc tổ là quan trọng cho họ để thành công cùng nhau.
1) Bạn phải thiết lập mục đích dự án và đảm bảo rằng mọi người làm việc cho dự án đều cam kết đạt tới mục đích đó, cũng như các thành viên cam kết lẫn với nhau để giúp nhau và chia sẻ việc đảm nhiệm.
2) Bạn phải kiểm tra các kĩ năng cần để làm công việc và phân công người làm việc tương ứng theo kĩ năng và kinh nghiệm của họ. Mọi người phải hiểu vai trò, trách nhiệm và đảm nhiệm của mình.
3) Bạn phải phân tích công việc vì một số công việc một người có thể hoàn thành từ đầu tới cuối nhưng một số công việc đòi hỏi nhiều người làm việc cùng nhau và tích hợp để tạo ra sản phẩm tập thể cuối cùng cố kết vì công việc của họ tuỳ thuộc vào công việc của người khác.
5) Bạn phải thiết lập hệ thống giám sát nơi người cấp cao hay người có kinh nghiệm có thể giúp đào tạo và hỗ trợ người khác.
Xây dựng tổ không xảy ra một cách ngẫu nhiên đâu. Nó phải được lập kế hoạch và được đào tạo và việc của bạn như người quản lí sẽ làm khác biệt giữa người quản “tổ” hay người quản lí “nhóm”. Như nhiều người trong các bạn có thể thấy sự khác biệt giữa thể thao theo tổ như bóng đá, và thể thao cá nhân như tennis. Không đội bóng nào thắng được gì nếu cầu thủ chỉ muốn đá vào bóng. Là môn thể thao tổ, bóng đá bao giờ cũng cần một huấn luyện viên người cung cấp chiến lược, kế hoạch, và huấn luyện người của họ để phối hợp bởi vì tất cả họ đều chia sẻ một mục đích chung: Thắng trận đấu. Cùng điều đó có thể được áp dụng cho dự án phần mềm.
—-English version—-
Blog185- Teamwork and group work
There is a different between “Team-work” and “Group-work”. As a software manager, your job is to manage people and make sure that they are “working together” to get the product complete on time, within costs and with high quality. As most software projects require “teamwork”, it is your job to figuring out whether you have a “group” or a “team”, and create an environment where they can work effectively. Of course, people talk about the important of “teamwork” but how does it happened if they never work in a team? How can you make people working together if they are trained in school that individual work is considered “good” and teamwork is considered “cheating”? What does teamwork look like? How do you know whether it is a team or not? Let‘s look at the following situations to understand the differences between “team-work” and “group-work”:
A is a software engineer and B is a hardware engineer, they all graduated from the same university and working for the same company. They meet often to talk about computer games, music, and movies that they both enjoy. Are they a team? – No, they are NOT a team because they work in different group. Their activities in the company are not related to each other and their works do not require that they work together.
C and D are both software engineers, they all graduated from the same university and working for the same company but in different projects. Because both of their projects are using a new technology called XYZ, each time they see each other they talk about this new technology. Are they a team? – No, they are NOT a team because they work in different projects. They are talking with each other about the new technology on their own friendship, not as required.
E and F work for the same company, in a same software group. Each has distinct responsibility for different functional areas. E is focusing on Network server and F is responsible for software applications. They meet on a regular basis to keep each other inform on network maintenance schedules. They coordinate with each other for daily backup, software updates and security. Are they a team? – No, they are NOT a team because they have different jobs, work in different areas and it is not necessary for E and F to work together to achieve anything in common. They only have to “coordinate” with each other to make sure things work accordingly.
G and H are both software engineers, they work on a very large project with hundred engineers. Because it is too large, manager divided the project into several small groups. They do not know each others as they work in different groups but they know that someday, they will have to coordinate their functionalities together as they integrate their works into the final product. Are they a team? – No, their project is too big and they do not even know each other. However their groups within the larger project could function as “collaborative teams”.
X and Y and six other people work on a software development project. They have different skills but all of which are necessary to build the software product. They jointly commit to the same project goal and work very closely to deliver the software in four-week iterations as they are using Scrum – an agile method. They share goals, they are mutually accountable, and if they don’t work together, do not share information with each others, do not help each others, and do not learn from each other, they will NOT succeed and the project may fail. Are they a team? –Yes, definitely they are a team and teamwork is important for them to succeed together.
1) You must set up project goals and make sure that everybody on the project is committing to achieve that goals, as well as members mutually committing to help each other and sharing accountability.
2) You must examine the skills needed to do the work and assign people to work according to their skills and experiences. People must understand their roles, responsibilities and accountability.
3) You must analyze the work as some works that one person can complete from start to end but some works require several people to work together and integrate to create a coherent collective final product as their works depend on others’ work.
4) You must have regular meeting to discuss project status, review works, and identify issues and risks among team members. They also need to share what have been accomplished and what have not and whether anybody needs help.
5) You must set up mentoring system where senior or experienced people can help train and support the others.
Building a team doesn’t happen by accident. It must be planned and trained and your job as a manager will be different from the manager “a team” or manager “a group”. As many of you can see the different between a team sport such as soccer, and individual sport such as tennis. No soccer team ever wins anything if member only want to kick the ball. As a team sport, Soccer always need a coach who provides strategy, plan, and train their people to coordinate because they all share a common goal: To win the match. The same can be applied to software project.
Tìm Việc Làm Theo Phương Pháp Của Chuyên Gia
Networking là gì? Kỹ năng networking có thực sự cần thiết trong cuộc sống hiện đại. Theo nghĩa nôm na nhất, kỹ năng networking là cách bạn xây dựng các mối quan hệ trong xã hội. Với kỹ năng networking, bạn có thể đạt được những thành công trong công việc cũng như cuộc sống của mình.
Tạo kết nối tốt các mối quan hệ sẽ mang đến rất nhiều điều cho bạn, từ việc học hỏi thêm những kinh nghiệm, kiến thức từ những người bạn giao lưu trực tiếp đến những lợi ích mà bạn sẽ nhận được từ việc mở rộng thêm các mối quan hệ. Cho dù bạn đang làm công việc gì đi chăng nữa thì networking thực sự rất quan trọng. Thế nhưng, nhiều người vẫn đang có ác cảm với điều này, họ cho rằng việc networking là quá khó. Cho dù đã cố gắng nhưng họ vẫn không thể hòa nhập vào một đám đông nào đó, hay họ không biết phải bắt đầu từ đâu để duy trì tiếp một mối quan hệ.
Nếu bạn làm tốt kỹ năng networking, cuộc sống của bạn sẽ dễ dàng hơn. Bạn sẽ không thể biết được hết những lợi ích mà networking sẽ mang lại. Đó có thể là một giao dịch mới cho công việc của bạn, một sự giúp đỡ khi gia đình bạn đang khó khăn và nhiều hơn thế nữa. Hay đơn giản là khi networking tốt, cuộc sống của bạn sẽ bớt nhàm chán hơn vì vẫn có người bên bạn.
Có thể khi bạn muốn xây dựng một mối quan hệ nào đó, bạn sẽ cảm thấy căng thẳng và muốn mình trở thành một người hoàn hảo nhất. Và rồi bạn cố tình đeo lên mình một chiếc mặt nạ hoàn hảo, thế nhưng liệu bạn có thể đeo mãi chiếc mặt nạ đó bao lâu và liệu bạn có chắc rằng người đối diện sẽ không phát hiện ra sự giả dối đó, khi họ là người có quá nhiều kinh nghiệm, họ đã gặp, đã giao tiếp rất nhiều người và đương nhiên, sớm muộn gì bạn cũng bị lật tẩy. Lúc đó, mối quan hệ mà bạn muốn gây dựng cũng sụp đổ hoàn toàn.
Vậy nên, khi xây dựng một mối quan hệ nào đó, bạn hãy đặt sự chân thành của mình lên trên. Vừa không tạo áp lực cho bản thân vừa khiến mối quan hệ được bền vững. Bạn hãy xem người đó như một người bạn thực sự chứ không phải là mối quan hệ đối tác khô khan. Hãy cố gắng đi tìm điểm chung của nhau như sở thích, đời sống hay công việc để trò chuyện. Và hãy tỏ ra mình thật sự quan tâm đến họ. Bạn sẽ thấy dễ dàng hơn đấy.
Làm việc mà không có mục tiêu như chim bay trên trời mà mất phương hướng. Hãy luôn tự đặt cho mình mục tiêu để phấn đấu. Và chia nhỏ mục tiêu lớn thành những mục tiêu nhỏ trong khoảng thời gian ngắn để thực hiện.
Ví dụ: Mục tiêu trong 5 năm tới bạn phải kiếm được 5 tỷ tiền tiết kiệm và phương tiện nào giúp bạn đạt được mục tiêu đó. Tự kinh doanh hay đầu tư hay đi làm thêm. Sau đó, bạn có thể tự chia thành những mục tiêu nhỏ như:
Trong 1 tháng đầu tiên, bạn phải tìm được khách hàng/ đối tác đầu tiên cho mình.
Trong năm đầu tiên, bạn phải kiếm được 1 tỷ tiền tiết kiệm
Sau khi đã xác định được mục tiêu cho mình, bạn hãy bắt tay vào xây dựng bản đồ các mối quan hệ có thể giúp bạn thực hiện thành công những mục tiêu đó. Với mỗi gia đoạn mục tiêu, hãy chọn 3 người có tác động lớn nhất, họ có thể là đối tác, khách hàng hay cố vấn.
Nếu bạn muốn mở công ty, những người này có thể là đối tác từng chia sẻ ý tưởng với bạn, nhà đầu tư hay khách hàng tiềm năng.
Nếu bạn là nhân viên muốn phát triển lên vị trí cao hơn, họ có thể là thành viên lãnh đạo, những người có thể giúp kết nối bạn với những nhà quản trị cấp cao,…
Bạn có cảm thấy khó chịu và ác cảm khi một người xa lạ muốn tiếp cận với mình? Cho nên, để tiếp cận, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, bạn hãy đặt chân thành của mình vào đó. Và làm cách nào để bắt đầu với sự gần gũi, thân quen,… bạn hãy chú ý vào 3 trọng tâm sau đây:
Luôn toàn tâm toàn ý đặt vào đối phương khi đang giao tiếp, nói chuyện. Điều này nghe thì có vẻ đơn giản, nhưng với nhiều người, đây lại là điều rất khó khăn. Đặc biệt là khi các thiết bị di động thông minh luôn thường trực bên mình. Bạn có chắc rằng trong suốt quá trình nói chuyện, mình không liếc ngang, liếc dọc, không kiểm tra tin nhắn, email.
Đặt câu hỏi có chiều sâu cho đối phương, đây là cách mà bạn bắt đối phương phải suy nghĩ và từ câu trả lời đó, bạn sẽ hiểu thêm về họ đấy.
Luôn luôn đưa ra những câu hỏi thú vị trong quá trình giao tiếp. Đó là cách giúp bạn định vị vị trí của mình với đối phương.
Việc xây dựng mối quan hệ chân thành nghe khó khăn nhưng vốn dĩ lại là điều đơn giản. Chỉ cần luôn luôn giao tiếp bằng mắt khi nói chuyện, lắng nghe trong quá trình đối phương nói và đưa ra những câu hỏi xác đáng là bạn đã hơn rất nhiều người khác trong việc thực hiện networking.
Cách nhanh nhất để phát triển, mở rộng mối quan hệ của bản thân đó chính là kết nối những người bạn quen biết với nhau. Và nếu bạn làm tốt công việc này, bạn chính là superconnector. Bởi vì không phải ai cũng sẵn sàng giới thiệu những người mình quen biết với nhau mà không vì một mục đích nào đó và nếu bạn làm được, bạn đã là một “thánh nhân” trong các mối quan hệ. Tuy nhiên, việc này không hẳn chỉ là việc “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng”, bởi vì bạn sẽ nhận được nhiều hơn cho cả công việc và cuộc sống của mình.
Bạn sẽ có cơ hội quen biết được với nhiều người hơn từ chính việc kết nối của mình. Và nếu những lúc bạn cần sự giúp đỡ, họ sẽ là người sẵn sàng nhất bởi vì trong lòng họ vẫn mang ơn sự kết nối, giới thiệu của bạn.
Để trở thành một superconnector, đầu tiên, bạn hãy bỏ qua suy nghĩ mình sẽ nhận lại được gì. Sự khác biệt lớn nhất giữa một người có mối quan hệ rộng và một superconnector chính là superconnector sẽ không suy nghĩ chuyện được mất, họ sẵn sàng cho đi, chia sẻ và giúp đỡ người khác.
Ngoài ra, bạn hãy thực sự kết bạn chứ không phải là việc trao đổi danh thiếp. Hãy lấy chất lượng chứ đừng đặt trọng tâm vào số lượng. Bạn phải biết rằng, có 5 người bạn thực sự có lợi ích hơn rất nhiều so với việc phát 50 tấm danh thiếp mà bạn không nhớ nỗi họ là ai.
Cuối cùng, hãy cố gắng giữ liên lạc, đó là cách bạn duy trì các mối quan hệ của mình. Hãy nhấc điện thoại lên và hỏi thăm cuộc sống, công việc của họ, mối quan hệ của bạn và đối phương sẽ thân mật hơn rất nhiều. Bởi vì cuộc sống có quá nhiều người đặt lợi ích thiệt hơn lên hàng đầu, việc có người thật lòng quan tâm, chia sẻ là rất quý và đó là điều khiến bạn nổi bật trong mạng lưới mối quan hệ của bạn.
Bạn đã có được những phác thảo đầu tiên về networking là gì cũng như cách nâng cao kỹ năng networking sau khi đọc bài viết này chưa. Nếu có thì ngay hôm nay, hãy nhấc điện thoại và gửi lời hỏi thăm tới những mối quan hệ mà lâu nay bạn đã bỏ quên cũng như bước ra bên ngoài và xây dựng mạng mối quan hệ rộng mở cho mình đi nào.
Tổ Chức Cho Sinh Viên Học Tập Theo Nhóm
2. Tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm Với phương pháp tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm có thể áp dụng trong suốt quá trình học tập hoặc cũng có thể áp dụng một phần trong quá trình học tập theo từng nội dung học tập, chẳng hạn giải quyết nội dung của từng chương hay bài tập của từng chương.2.1. Tổ chức nhóm Ngay buổi đầu của môn học Giảng viên nên thông báo cho sinh viên biết cách tổ chức nhóm và nội dung hoạt động học tập của nhóm. Việc tổ chức nhóm sao cho Giảng viên có thể bao quát được nhóm. Số lượng thành viên trong nhóm vừa đủ để làm việc được và đồng thời phải phát huy được tính tích cực của mỗi thành viên trong nhóm. Thông thường nhóm khoảng từ 4-6 sinh viên và nên có nhóm trưởng. Giảng viên có thể phân nhóm ngẫu nhiên hoặc theo sự sắp xếp của mình. Cũng có khi để tự sinh viên lựa chọn và tự kết nhóm (do có thể đã có sẵn nhóm làm việc ăn ý với nhau). Việc phân nhóm có thể có nhiều cách khác nhau nhưng miễn sao đạt được mục đích sinh viên có sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, tránh tình trạng trong nhóm chỉ có 1 vài người làm việc còn những người khác không làm gì cả.* Cơ cấu tổ chức nhóm: Một nhóm có hoạt động hiệu quả cần có cơ cấu tổ chức:
Nhóm trưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động của nhóm, nhóm trưởng có thể do các thành viên trong nhóm bầu hoặc do giảng viên chỉ định.
Có thể có Nhóm phó nếu quy mô nhóm lớn để thay thế nhóm trưởng khi nhóm trưởng vắng mặt hoặc hỗ trợ nhóm trưởng trong một số việc.
Phải quy định rõ trách nhiệm cụ thể của từng vị trí của thành viên trong nhóm (sinh viên trong nhóm tự phân công công việc)
3. Một vài nhận xét về phương pháp tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm 3.1. Ưu điểm của phương pháp Phương pháp tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm có một số ưu điểm so với các phương pháp giảng dạy truyền thống:
Việc ứng dụng phương pháp này đã tích cực hóa người học. Qua đó, giúp họ chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức nên tạo được sự thích thú, khơi dậy niềm đam mê trong việc tìm kiến thức và từ đó sinh viên sẽ hiểu biết nhiều hơn.
Thông qua việc chủ động tìm tòi và khám phá kiến thức mới giúp sinh viên tư duy chủ động thay vì tư duy thụ động lối cũ chỉ nghe thầy giảng, lĩnh hội kiến thức một chiều.
Trong quá trình làm việc nhóm giúp sinh viên rèn luyện tính tự chủ trong công việc (nhóm phân công) và biết cách phối hợp với các thành viên khác trong nhóm (tổng hợp thành công việc chung), từ đó giúp sinh viên nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, một kỹ năng mềm cần thiết cho công việc sau này.
3.2. Nhược điểm của phương pháp Mặc dù có nhiều ưu điểm, song phương pháp này cũng có những nhược điểm:
Vẫn còn tạo kẽ hở cho một số đối tượng lười học, thiếu ý thức tự chủ trong học tập, chờ hưởng lợi từ thành tích của nhóm.
Việc đánh giá khó có sự công bằng tuyệt đối giữa các thành viên trong nhóm, vì giảng viên không thể biết hết mức độ đóng góp của từng sinh viên, mặc dù nhóm đưa ra tỷ trọng điểm mỗi thành viên được hưởng.
3.3. Thuận lợi So với trước đây, việc áp dụng phương pháp tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm hiện nay có nhiều thuận lợi:
Tài liệu học tập và tài liệu tham khảo phong phú và đa dạng giúp sinh viên tìm kiếm dễ dàng hơn
Các kênh thông tin và truyền thông phát triển nhanh chóng, tiện lợi hơn trong việc thu thập, thậm chí sinh viên ngồi tại lớp vẫn có thể thu thập thông tin qua internet một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Điều kiện cơ sở vật chất của các trường ngày nay cũng tốt hơn rất nhiều so với trước đây, giúp sinh viên có nhiều phương tiện để học tập, để thuyết trình …
Kỹ năng của sinh viên trong việc sử dụng các phương tiện, trình độ công nghệ thông tin, kỹ năng thuyết trình… của sinh viên tốt hơn trước nên thuận lợi trong việc áp dụng phương pháp này vào giảng dạy.
3.4. Khó khăn Hiện nay có nhiều thuận lợi so với trước kia nhưng thực tế vẫn còn một số khó khăn nhất định trong việc áp dụng phương pháp tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm:
Thông tin trên các phương tiện truyền thông được đăng tải từ nhiều nguồn khác nhau nên có mức độ chính xác và tin cậy khác nhau làm cho người học khó phân biệt sự chính xác của kiến thức thu thập được….
Với những ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi cũng như những khó khăn còn tồn tại, việc áp dụng phương pháp tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm đòi hỏi người thầy phải nỗ lực nhiều hơn để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm giúp các em sinh viên học tập tốt hơn. Mặt khác, góp phần đưa nền giáo dục đại học ở Việt Nam phát triển, hội nhập cùng các nước trong khu vực và thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Lê Văn Hảo, Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề lý luận và ứng dụng. 2. Lê Công Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học, NXB GD, Hà Nội. 3. Phan Thị Lệ Thúy, Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong giảng dạy theo học chế tín chỉ.
Cách Học Tập Và Làm Việc Tại Nhà
Người dân trên toàn thế giới đang được yêu cầu ở trong nhà và đây sẽ là một khoảng thời gian đầy thử thách. Khi ấy, người trẻ, người trưởng thành và người chăm sóc phải học tập và làm việc tại nhà, đồng thời tập thích nghi với cách sống mới này để góp phần hạn chế sự lây lan của dịch COVID-19.
Ở quá lâu trong nhà có thể rất khó khăn để thực hiện. Thói quen và lịch trình thường ngày bị gián đoạn, chúng ta cũng phải hạn chế đáng kể các giao tiếp xã hội thông thường. Điều này có thể gây tác động tiêu cực đối với chúng ta về mặt thể chất và tinh thần.
Một chế độ ăn cân đối, việc tập thể dục thường xuyên và một giấc ngủ ngon làm nên một con người khỏe mạnh. Tuy nhiên trong thời gian khó khăn này, không dễ gì để duy trì những thói quen đó.
Quản lý thời gian
Thời gian biểu hàng ngày của chúng ta đột nhiên bị đảo lộn, nhưng ta vẫn cần duy trì các kế hoạch mà bản thân đặt ra.
Tạo thói quen: các thói quen giúp sinh hoạt thường nhật của chúng ta có tổ chức hơn. Đảm bảo hàng ngày bạn đều ăn sáng, đánh răng và ngồi vào bàn làm việc đúng giờ để ngày của bạn trôi qua thật hiệu quả.
Cân bằng giữa công việc và cuộc sống: hãy đảm bảo rằng bạn cân bằng được giữa công việc và nhu cầu của cá nhân bạn hoặc gia đình bạn. Một số người có xu hướng kéo dài thời gian làm việc bởi họ không còn ở văn phòng nữa. Muốn cân bằng, hãy chú ý giờ giấc.
Nhận biết cơ hội!
Hãy tỉnh táo trong việc tiếp nhận thông tin
Các phương tiện truyền thông đăng tải đầy rẫy những câu chuyện đáng sợ về dịch COVID-19 và điều này có thể sẽ khiến bạn choáng ngợp. Bạn cần có cái nhìn khách quan và kiểm soát những gì bạn xem, đọc và nghe về virus corona để bản thân không quá lo lắng và căng thẳng.
Tự giới hạn số lượng tin tức bạn đọc và hãy kiểm tra nguồn tin. Cập nhật từ những nguồn chính thống và đừng quá đắm chìm trong những tin tức về dịch bệnh, hãy dành thời gian nghe nhạc, đọc sách và xem các chương trình TV.
Hãy lưu tâm tới sức khỏe tinh thần của bạn
Trong nhiều trường hợp, stress và căng thẳng, lo âu về những gì đã xảy ra và có thể xảy ra cũng nguy hiểm như virus corona vậy. Ngoài việc tập trung giữ cho cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cũng cần ổn định về mặt tinh thần. Một số ứng dụng di động có thể giúp bạn giảm lo lắng và stress.
“Những người lúc nào cũng chỉ biết lo lắng rằng mọi chuyện tồi tệ sẽ xảy ra thì chẳng làm được gì.” ― Michel de Montaigne
Sống tốt bụng
Hãy tốt bụng với chính bạn và với những người khác. Hiện nay, nhiều người cảm thấy stress và lo lắng, một số thì cảm thấy cô đơn. Vậy hãy giúp đỡ những người dễ bị tổn thương và thử làm một việc tử tế mỗi ngày.
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Việc Theo Tổ Và Làm Việc Theo Nhóm – Sciences &Amp; Technologies In The World trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!