Xu Hướng 10/2023 # Khái Niệm Travel Agent Và Tour Operator # Top 14 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Khái Niệm Travel Agent Và Tour Operator # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Khái Niệm Travel Agent Và Tour Operator được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

@Hạnh Phúc Ảo@

Bài Viết

:

346

Điểm

:

4490

Reputation

:

6

Ngày Tham Gia

:

20/09/2010

Tuổi

:

32

Địa Chỉ

:

Nghĩa Thắng -Nghĩa Đàn -Nghệ An

TV.Tâm Huyết346449020/09/201032Nghĩa Thắng -Nghĩa Đàn -Nghệ An

Tiêu đề: khái niệm Travel agent và Tour operator    Mon Oct 04, 2010 3:37 pm

Tiêu đề: khái niệm Travel agent và Tour operatorMon Oct 04, 2010 3:37 pm

– Tour operator: loại hãng lữ hành ngày thực hiện các chức năng tổ chức-sản xuất là chủ yếu, có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện các tour du lịch (là sản phẩm riêng của hãng). Tour du lịch tổng hợp với giá trọn gói(package tour). Tour operator cũng đổng nghĩa với một hãng bán buôn đó bạn ạ. Các hãng lữ hành môi giới trung gian, hạng lữ hành bán lẻ cũng có thể tiêu thụ sản phảm của các TO. Và thường cac OT là những hãng lớn có số lượng nhân viên đông, có doanh thu cao, nó có thể là những hãnh lữ hành trung gian. Đây là những tập đoàn lớn có sức mạnh về tài chánh, có nhiều chi nhánh, đại diện trong và ngoài nước. hàng năm họ tổ chức hàng triệu tour.– Travel Agency: là các đại lý, công ty du lịch, trong đó họ có nhiều chức năng kinh doanh và cung cấp nhiều sản phẩm: du lịch trong nước (Domestic); Lữ hành quốc tế chủ động(inbound); lữ hành quốc tế bị động(outbound), vé máy bay, visa, booking khách sạn…. thì Travel agency

The Difference Between Tour Operators And Travel Agents

At times there can be confusion about the difference between tour operators and travel agents and what exactly makes them different or what roles they play in the planning of your vacation.

The main difference is that a tour operator is responsible for operating and providing your vacation through the contracting, booking and packaging together of the various components of your tour such as your hotel, transportation, meals, guides, optional tours and sometimes flight.  Many tour operators are considered land only operators and focus on the aspects of your package once you have arrived in your destination.

Travel Agents hold the role of selling and administering packages from various tour operators to their personal clients based on what they’re looking for and what package suits each client best.  While many tour operators focus on a select concentration of destinations most travel agents can specialize in a range of destinations and then they can help you narrow down a package for that specific destination or area you are looking to travel to based on your budget, preferred method of travel and interests.  Travel agents will then work directly with the tour operator to perfect your requests and provide the tour operator with the information and payments they need.

With the increase of internet use in everyone’s lives independently booking your tour package directly with tour operators is now more available than it had been in the past therefore requiring the use of an agent to know what operators were out there and available.  Most tour operators these days do deal directly with clients and sell their own packages therefore removing the middle man, however many people still prefer to use their local or family travel agent they have relied on for years.

While Tenon Tours is a

Share via:

Facebook

Twitter

LinkedIn

More

With the increase of internet use in everyone’s lives independently booking your tour package directly with tour operators is now more available than it had been in the past therefore requiring the use of an agent to know what operators were out there and available. Most tour operators these days do deal directly with clients and sell their own packages therefore removing the middle man, however many people still prefer to use their local or family travel agent they have relied on for years.While Tenon Tours is a Tour Operator we gladly work with and respect our relationships with our Travel Agents as we both share the same goal of providing you with an unforgettable and stress free vacation.

Difference Between Travel Agent Vs Tour Operator

Travel Agent:

As we have talked about the main difference already. A travel agent only plans or organizes the trip. He does not accompany travelers or tourists. If he’s working under a travel agency then he plans everything out for the tourists. Moreover, a travel agent help the tourists in buying tickets, telling them about promotional offers on ticket purchase. Some travel agents are also private retailers.

They even tell the travelers about discount offers. So, the travel agent is a person who works under a private or public retailer and provides the tourism and travel related services to others on behalf of the company under which supervision he is operating. When it comes to tourism and travel facilities then all kind of facilities comes under this area like car rentals, hotels booking, railway or airline reservation, cruise lines etc.

The working system of modern day travel agents has been reshaped to much extent. Now in addition to providing the ordinary tourism services, these provide the system for making travel arrangements for commercial and business purposes as well. The designation travel agent itself describing a person working as an agent. So, being an agent, the source of income of travel agent is the commission that he is paid by the agencies for which he is working. In addition to earning commission against bookings, he also received benefits and bonuses from the tourism and travel companies as well.

Money exchange, travel guide, travel insurance and likewise other services can also be the mode of earning of travel agents as well. In short, the basic role of travel agent is to work as an agent for sale and administration of the packages of the company under which supervision he is working.

Tour Operator:

There are specialized tour operators as well. Like for one distinct country, there will be a specialized tour operator, who knows almost everything about that place. Tour operate also supply travelers with a complete package of residency, transportation and even flight.

So, tour operators basically create pre-packages holidays for the travelers. So, a tour operator actually plans out the tour or holiday. He book tickets, a hotel, destinations, flight, transportation and even food! You can also ask for a tour guide. Their responsibility is to provide your vacation with all the necessities.

Just like a travel agent, travel operator deals in the combined business of travel and tourism. Most of the operation of travel operators are linked with the sale and purchase of tickets and the visa process.

Some travel operators provide the other facilities to their clients as well in the shape of arranging special trips for their clients. Some common types of tour operators are inbound tour operators, outbound tour operators, domestic tour operators, group operators and destination management companies.

The basic functions of all these remain with little difference on the additional services and sectors in which they operate. It has proper organization structure because in a case of large travel operating company there can be subsidiaries in the other cities or countries as well.

The sources of income of travel operators are providing services to the clients and also earning commission from the different companies by booking their services for the clients. However, most of the travel operators have their own service area as well and instead of hiring the third party services, these provide the all kind of services to the clients on their own.

If talk about the management, then travel operator business requires fulfilling more legal formalities. Moreover, a license permitting the carrying on business of travel operator is also required to be acquired from the concerned ministry of travel and tourism.

Differences:

Travel agents usually sell packages, they have bought from various tour operators.

Tour operators look into all the aspects of a vacation, they plan almost each and everything. While, travel agents sell packages to their clients on the basis of where do their clients actually want to go.

There are specialized tour operators as well. Dealing with specially one country at a time. But there’s no specialization in the case of a travel agent.

Some travel agents work directly with tour operators and provide the tour operators with the information of clients.

A travel agent keep his profit. While, a tour operator keeps less profit than a travel agent.

Many a people now prefer a tour operator rather a travel agent.

Travel agent gets permit to work from the respective tour operator either private or public while travel operator acquires license from the regional ministry of tourism.

Becoming a travel agent doesn’t requires so much time as compared to the travel operator that needs more to sustain and grow in the competitive travel industry.

There are proper training programs in order to pursue the career as a travel agent while travel operator needs the business management practices.

Due to change in lifestyle and traits the focus of travel operators is more on the diversification of package while the focus of travel agents is more on the sale of package tours, hotel bookings, and traveling documents processing.

The duties of travel agent are mostly services based that requires not too much investment while travel operator is required to invest in the business.

Tour operator is directly responsible to the regulatory authorities while travel agent is first responsible to the clients and then to the travel operator.

In term of legality and liability, travel agent comes at first position to answer the clients while travel operator has secondary liability in this regard.

There is no licensing system in case of travel agent while travel operator is required to get a license from the respective ministry of travel and tourism. He is also required to renew the license from time to time.

Common types of tour operators are inbound tour operators, outbound tour operators, domestic tour operators, group operators and destination management companies. Wholesale and retail travel agent are the types of the travel agent.

The source of income of travel agent is commission and benefits that he get from the travel operator. While travel operator earned by providing services to the clients and he also earned commission from the different companies by booking their services for the clients.

Travel operator is the name of a full-fledged company in comparison to the travel agent who only sells the tour operator’s tours to the willing traveler or tourists.

A travel operator can be the supplier of the services as well that he present to its customers. In that’s way he doesn’t work as commission agent for the services providing companies. While travel agent in all cases remains the distributor of these services.

Travel operator offers diverse kind of traveling and tourism programs while travel agent tends to focus more on a specific area.

Explore our Holiday Packages

Return to Travel Article Main Page

Phân Biệt: Journey, Voyage, Travel, Tour Và Trip

Phân biệt: Journey, Voyage, Travel, Tour và Trip

1. Travel/ travelling (danh từ)

Travel là một từ chung chung chỉ sự dịch chuyển từ nơi này đến nơi khác. Chúng ta có thể nói đến travel với nghĩa là việc thăm thú đi đây đó:

– His travels abroad provided lots of background material for the novels he wrote.

(Những chuyến đi nước ngoài đã cung cấp tư liệu nền cho những tiểu thuyết của ông)

Travelling cũng là một từ chung chung chỉ hoạt động đi lại thăm thú:

– Travelling by boat between the islands is less tiring than travelling by road.

(Đi thăm các hòn đảo bằng thuyền đỡ mệt hơn là đi bằng đường bộ).

– I don’t do as much travelling as I used to now that I’m tired.

(Giờ tôi mệt rồi tôi không hay đi đây đó như xưa nữa).

Travel thường hay xuất hiện trong danh từ ghép. Hãy quan sát những câu sau:

Make sure you keep all your travel documents safely. You can obtain travel tickets from the travel agents in the High Street if you don’t want to order them over the Internet. Some of you may suffer from travel sickness. Air travel may well give you a bumpy ride. If you don’t have a credit or debit card, make sure you take plenty of traveller’s cheques with you.

(Phải chắc chắn rằng bạn giữ gìn giấy tờ du lich cẩn thận. Bạn có thể lấy vé du lịch tại đại lí du lịch trên đường High Street nếu bạn không muốn đặt qua Internet. Một số người có thể bị mệt do đi lại. Du lịch hàng không có gây khó chịu. Nếu bạn không có thẻ tín dụng hoặc phiếu ghi nợ, thì nên nhớ mang theo thật nhiều séc du lịch).

Ta cũng thường sử dụng travel như một động từ:

I love to travel during the summer holidays. This year I plan to travel all around the Iberian Peninsula.

(Tôi thích đi du lịch suốt các kì nghỉ hè. Năm nay tôi dự định đi vòng quanh bán đảo Iberian)

Journey được dùng để chỉ một chuyến du lịch đơn lẻ (one single piece of travel). Bạn dùng từ journey khi muốn nói đến việc đi từ một nơi này đến một nơi khác.

– The journey from London to Newcastle by train can now be completed in under three hours.

(Hành trình bằng tàu hỏa từ London đến Newcastle giờ đây có thể chỉ mất chưa đến 3 giờ).

Ta có thể sử dụng động từ ” take” hoặc “last” với danh từ journey:

– How long did your journey take? – Oh, it lasted forever. We stopped at every small station.(Chuyến đi của anh mất bao lâu? – ồ, nó kéo dài vô tận. Đến ga nào chúng tôi cũng nghỉ chân).

Ta cũng đôi khi dùng journey như một động từ để thay thế cho “travel” nhưng từ này mang sắc thái trang trọng, thơ ca hơn một chút.

– We journeyed/ travelled between the pyramids in Mexico on horseback. (Chúng tôi đi thăm các kim từ tháp ở Mexico trên lưng ngựa).

Trip thường được dùng khi nói đến nhiều cuộc hành trình đơn lẻ (more than one single journey). Chúng ta có các từ day trips (các chuyến đi trong ngày), business trips (các chuyến đi công tác), round trips (các chuyến thăm quan một vòng nhiều nơi). Với trip ta dùng cấu trúc “go on trips“:

– I went on a day trip to France. We left at 6.30 in the morning and returned before midnight the same day.

(Tôi đã đi một chuyến du lich thăm Pháp trong một ngày. Chúng tôi khởi hành lúc 6 giờ 30 sáng và trở về trước nửa đêm ngày hôm đó.)

– The round-trip ticket enabled me to visit all the major tourist destinations in India.

(Vé du lịch một vòng cho phép tôi thăm tất cả những điểm đến chính ở Ấn Độ).

– Where’s Laurie? – He wont’ be in this week. He’s gone on a business trip to Malaysia.

(Laurie đâu? – Trong tuần này anh ấy không có đây đâu. Anh ấy đã đi công tác Malaysia).

Expedition là một chuyến đi nhiều nơi như trip nhưng được tổ chức, sắp xếp để thăm dò môi trường vì mục đích khoa học. Ta cũng nói ” go on expeditions”

– Numerous expeditions to the Antarctic have ended in disaster.

(Vô số cuộc thám hiểm đến Nam Cực đã kết thúc trong thảm họa).

Safari là một chuyến đi nhiều nơi giống như trip hoặc expedition nhưng mục đích là quan sát động vật hoang dã về tập quán tự nhiên của chúng, thông thường là ở Châu Phi. Ta có thể nói go on safari để đến các safari parks (công viên hoang dã) khi đó bạn thường phải mặc một loại quần áo bằng cotton nhẹ gọi là safari suit:

– His one ambition in life was to go on safari to Kenya to photograph lions and tigers.

(Một ước muốn trong đời của ông là đi thám hiểm Kenya để chụp ảnh sư tử và hổ).

6. Cruise (danh từ và động từ)

Cruise là một kì nghỉ (holiday) du lịch bằng tàu thủy hoặc thuyền (travel on ship or boat) đi thăm nhiều nơi khác nhau theo lịch trình. Khi nói ai đó cruise, thì những gì họ làm là như sau:

– They cruised all around the Mediterranean for eight weeks last summer and stopped off at a number of uninhabited islands.

(Mùa hè vừa rồi, họ đi du lịch đường thủy quanh Địa Trung Hải trong tám tuần và dừng chân lại nhiều đảo không có bóng người.)

– My parents have seen nothing of the world so are saving up to go on a world cruise when they retire.

(Bố mẹ tôi chưa thăm thú nhiều nên đang tích kiệm tiền để đi du lịch đường thủy vòng quanh thế giới khi nghỉ hưu).

Voyage là một chuyến hành trình dài (a long journey) bằng tàu, nhưng không nhất thiết là để nghỉ ngơi. Ngày nay mọi người không hay đi những chuyến đi kiểu này, nhưng trong lịch sử, những chuyến đi thế này đóng vai trò rất quan trọng:

– His second voyage (1493 – 96) led to the discovery of several Caribbean islands. On his third voyage (1498 – 50) he discovered the South Amerian mainland. (Christopher Columbus, the great explorer).

Tour Operator Là Gì Và Những Điều Cần Biết

Bạn đã từng nghe đến “Tour operator“? Vậy bạn có biết Tour operator là gì? Những điều cần biết về Tour operator? Nếu bạn chưa có nhiều thông tin, hãy tìm hiểu cùng chúng tôi !

Ảnh nguồn Internet

Tour operator (viết tắt là T.O) hay công ty kinh doanh lữ hành, là một đơn vị kinh doanh chuyên sắp xếp các dịch vụ du lịch riêng lẻ thành một sản phẩm du lịch hoàn chỉnh để bán cho khách du lịch. Nói cách khác, T.O là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức, xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch (CTDL) trọn gói cho du khách.

Ngoài ra, T.O còn có thể thực hiện các hoạt động trung gian là bán sản phẩm của các nhà cung cấp sản phẩm du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác, đảm bảo phục vụ các nhu cầu của du khách từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng trong quá trình du lịch của họ.

Tìm hiểu thêm: Thủ tục, hồ sơ thành lập công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành du lịch quốc tế và nội địa

T.O và những điều cần biết

Các tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành phải thành lập công ty.

Mỗi quốc gia có một cách phân loại phù hợp với điều kiện thực tế của hoạt động du lịch tại đó. Trên thế giới, có nhiều tiêu thức để tiến hành phân loại T.O, đó là: Ảnh nguồn Internet

Việt Nam dựa vào cơ sở phạm vi hoạt động của doanh nghiệp để tiến hành phân loại T.O, bao gồm: công ty kinh doanh lữ hành quốc tế và công ty kinh doanh lữ hành nội địa .

Theo đó, công ty kinh doanh lữ hành quốc tế được phép hoạt động trên cả thị trường quốc tế và thị trường nội địa. Mặt khác, công ty kinh doanh lữ hành nội địa chỉ được phép hoạt động trên thị trường nội địa.

Các công ty lữ hành thường có 2 loại: công ty lữ hành bán buôn và công ty lữ hành bán lẻ.

Công ty lữ hành bán buôn: thực hiện việc bán tour thông qua các chi nhánh, các điểm bán lẻ của họ hoặc thông qua các đại lý lữ hành. Công ty bán buôn có thể chào bán các tour trọn gói cho công chúng với giá thấp so với tự tổ chức chuyến đi vì họ mua được các dịch vụ lưu trú, vận chuyển, tham quan, ăn uống với số lượng lớn và giá chiết khấu.

Công ty lữ hành bán lẻ: thực hiện việc bán các tour du lịch trực tiếp cho công chúng. Sản phẩm chính của các công ty này gồm dịch vụ vận chuyển, lưu trú, các chuyến nghỉ dưỡng trọn gói.

Khái Niệm Và Định Nghĩa Khái Niệm Trong Luật

I. Mỗi khái niệm (KN) đều có hai mặt, đó là nội hàm và ngoại diên. Về mặt kết cấu lôgíc, nội hàm là chất, ngoại diên là lượng của KN. Mỗi nội hàm có một ngoại diên tương ứng. Nội hàm của KN là tập hợp những dấu hiệu bản chất của đối tượng được phản ánh trong KN. Do vậy, không phải mọi dấu hiệu của đối tượng đều được phản ánh trong nội hàm.

Trong khoa học pháp lý, nhiều KN được xác định bằng điều luật. Chẳng hạn, nội hàm của KN “tội cướp” được xác định bởi Điều 151 (nay là Điều 133) Bộ luật Hình sự (BLHS), đó là: Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác; Làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được; Nhằm chiếm đoạt tài sản. Ngoại diên của KN là tập hợp những đối tượng có cùng nội hàm. Ngoại diên của KN cho biết có bao nhiêu đối tượng khác cùng loại với nó. Ví dụ, ta có KN “vi phạm pháp luật”; vậy tất cả các hiện tượng xảy ra trong thực tế mà thỏa mãn ba dấu hiệu bản chất sau trong nội hàm của KN này đều thuộc ngoại diên của KN ( Hành vi – hành động hoặc không hành động của con người – được biểu hiện ra bên ngoài; Hành vi được thực hiện phải trái pháp luật, tức là trái với các quy định chứa đựng trong các quy phạm pháp luật nào đó; Hành vi trái pháp luật được thực hiện phải chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó). Để biết một đối tượng có thuộc ngoại diên của một KN nào đó không thì phải xem đối tượng có đầy đủ mọi dấu hiệu bản chất của KN không.

Để định hình, lưu giữ những hiểu biết trong óc cũng như để truyền đạt, trao đổi những hiểu biết của mình với người khác, con người phải dùng đến phương tiện của ngôn ngữ là từ thông qua việc trừu tượng hóa, khái quát hóa hiện thực khách quan. Do đó, KN liên hệ hết sức mật thiết với từ. Tuy nhiên, KN và từ không luôn đồng nhất vì: KN về các đối tượng thường do chính bản thân đối tượng quy định; còn từ thì do con người tự quy ước, tự thoả thuận mà ra; ngay trong một hệ thống ngôn ngữ thì một KN có thể được diễn đạt bởi nhiều từ và một từ có thể thể hiện nhiều KN.

Vì những lý do dẫn đến sự dị biệt giữa từ và KN, tránh sự nhầm lẫn, nhiều ngành khoa học đã xây dựng các hệ thống thuật ngữ của mình. Những thuật ngữ này là từ hay nhóm từ đơn nghĩa, tức là chỉ dùng để diễn đạt một KN tương ứng được sử dụng trong ngành khoa học đó. Về mặt kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật, người ta luôn yêu cầu các KN (thuật ngữ) phải được hiểu theo một nghĩa, nhằm tránh tình trạng mỗi người, mỗi nơi hiểu và vận dụng một cách khác nhau. Yêu cầu này được thể hiện rõ trong Điều 5 Luật Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật: “Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu. Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung, thì phải được định nghĩa trong văn bản”.

Định nghĩa KN là thao tác lôgíc qua đó chỉ rõ ngoại diên của KN được định nghĩa. Ví dụ, ta có định nghĩa: “Tù có thời hạn là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất định. Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là ba tháng, mức tối đa là hai mươi năm” (Điều 33 BLHS 1999). Căn cứ vào định nghĩa này, người ta biết được thế nào là tù có thời hạn, đồng thời phân biệt nó về mặt ngoại diên với các loại hình phạt khác mặc dù chúng cũng đều là hình phạt.

1. ĐN theo tập hợp (thông qua loại và hạng) là ĐN trong đó nêu một KN đã biết, gần gũi và có ngoại diên bao chứa đối tượng cần ĐN, sau đó chỉ ra các dấu hiệu bản chất, đặc thù của đối tượng cần được ĐN để phân biệt nó với các đối tượng khác cùng lệ thuộc ngoại diên của KN đã biết ấy. Cấu trúc lôgíc của ĐN này có thể được mô hình hóa thành: A = a + những dấu hiệu riêng của A.

Ví dụ, “Tù có thời hạn là hình phạt buộc người bị kết án phải bị giam từ ba tháng đến hai mươi năm” (Điều 25 BLHS năm 1985). Để xác định tù có thời hạn là gì, nhà làm luật đưa ra KN hình phạt. Về nguyên tắc, hình phạt là KN đã được biết, đã được định nghĩa rồi (đáng tiếc là trong BLHS 1985 KN này lại không được định nghĩa, mặc dù nó là KN rất cơ bản của Luật hình sự. Trong BLHS 1999 KN này đã được định nghĩa). Hình phạt là KN gần gũi với KN cần định nghĩa. Cụ thể ở đây không nêu là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước vì KN này rộng hơn nhiều so với hình phạt, bao chứa cả hình phạt và trong nhiều ngành luật khác cũng có biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Do trong hình phạt có cả hình phạt chính và hình phạt bổ sung, trong hình phạt chính lại cũng có nhiều loại nên để tách biệt hình phạt được gọi là “tù có thời hạn” với các hình phạt khác, nhà làm luật buộc phải đưa ra dấu hiệu bản chất, đặc trưng, dấu hiệu mà các hình phạt khác không có: buộc người bị kết án phải bị giam từ ba tháng đến hai mươi năm. Trong cách định nghĩa này người định nghĩa chỉ ra một cách gián tiếp các đối tượng nghiên cứu (ngoại diên của KN được định nghĩa) thông qua việc chỉ ra các dấu hiệu bản chất trong nội hàm của KN phản ánh về chúng. Cách định nghĩa này về cơ bản gồm hai bước: (1) Xác định đối tượng thuộc loại nào bằng cách nêu một KN đã biết, gần gũi và có ngoại diên bao chứa đối tượng cần định nghĩa; (2) Chọn trong nội hàm của KN cần định nghĩa một hoặc tập hợp một số dấu hiệu nào đó mà những đối tượng cùng loại khác không có. Đây là cách định nghĩa cơ bản, chuẩn xác, rất khoa học, có tầm khái quát cao, mức độ uyển chuyển trong việc vận dụng vào thực tiễn rất lớn và được dùng phổ biến trong nhiều ngành khoa học. Tuy nhiên, để làm được định nghĩa theo cách này là rất khó khăn; và rất đáng tiếc, trong thực tế không phải mọi KN đều có thể định nghĩa được bằng cách này.

2. Định nghĩa thông qua liệt kê là định nghĩa trong đó liệt kê tất cả đối tượng được KN phản ánh. Cấu trúc lôgíc của định nghĩa này có thể được mô hình hóa thành: A = (a1, a2 …, an). Ví dụ, “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” (Điều 679 Bộ luật Dân sự). Đây là cách định nghĩa nhằm thẳng vào ngoại diên của KN mà không phải gián tiếp thông qua nội hàm để làm bộc lộ ngoại diên như cách định nghĩa trên. Mặc dù cách định nghĩa này khá phổ biến, đơn giản, tiện lợi, khả năng ứng phó nhanh nhưng tính khoa học, tính chặt chẽ và tính khái quát không cao. Trong một số trường hợp, nếu dùng cách định nghĩa theo tập hợp mà không sát đúng với định nghĩa hoặc gây nên những trở ngại nhất định cho hoạt động thực tiễn thì người định nghĩa có thể chấp nhận cách định nghĩa liệt kê, miễn là có thể dùng nó để giải quyết những trường hợp nhất thời, cụ thể nào đó.

Ví dụ khác: Trong Luật Cạnh tranh 2004 tại Điều 39 đã không có một định nghĩa chung về “cạnh tranh không lành mạnh” dưới hình thức tập hợp mà đã dùng lối định nghĩa liệt kê, theo đó liệt kê ra một số hành vi bị cấm, tức bị coi là cạnh tranh không lành mạnh. Ta biết, cuộc sống nói chung và thương trường nói riêng thì luôn vận động. Nếu ở thời điểm này chỉ có chừng ấy hành vi bị cấm nhưng trong tương lai lại xuất hiện hành vi khác cũng cần bị cấm thì nhà làm luật có đủ sức mãi chạy theo nó để sửa luật, để liệt kê thêm? Và, trong khi hành vi cần bị cấm mới đã xuất hiện mà luật chưa được sửa đổi chắc hẳn sẽ xuất hiện “khoảng trống pháp luật”, tức là không có quy phạm pháp luật để điều chỉnh. Theo chúng tôi, trong một văn bản pháp luật nói riêng và trong hệ thống pháp luật nói chung mà có quá nhiều định nghĩa dạng liệt kê thì nó cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến hệ quả tất yếu là tình trạng “chết yểu” của nhiều quy phạm pháp luật, nhiều văn bản quy phạm pháp luật – hiệu lực thời gian của chúng quá ngắn ngủi. Ngoài ra, cách định nghĩa liệt kê còn có mặt hạn chế nữa là số đối tượng thuộc B phải không quá nhiều. Ví dụ, người ta không thể định nghĩa số chẵn là các số sau đây: 2,4,6,8,10,12…

Tóm lại, trong hai cách định nghĩa trên xét dưới các góc độ khác nhau thì cách nào cũng có ưu điểm của nó nhưng xét một cách toàn cục thì cách định nghĩa thứ nhất có nhiều lợi thế hơn. Một số trong những lợi thế của cách định nghĩa theo tập hợp so với cách định nghĩa liệt kê là ở chỗ tính khái quát, tính bao hàm, tính dự liệu cao và do đó tính uyển chuyển của nó rất lớn, dẫn tới việc áp dụng nó một cách lâu dài và thuận lợi hơn. Điều đó có nghĩa là, khi người định nghĩa đã đưa ra một định nghĩa theo tập hợp mà chuẩn xác thì dù có phát sinh một đối tượng mới, một hành vi mới người ta vẫn có thể dựa vào định nghĩa này để điều chỉnh nó, miễn là đối tượng mới, hành vi mới… nằm trong ngoại diên của KN đã được định nghĩa. Theo chúng tôi, với những văn bản quy phạm pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng, có tính ổn định lâu dài như Bộ luật, Luật thì nên đưa vào nhiều định nghĩa cách này, còn những văn bản “dưới luật” thì trong những trường hợp không thể khác được vẫn có thể chấp nhận cách định nghĩa liệt kê.

Đến lượt mình, Chính phủ, bằng định nghĩa liệt kê cứ thế liệt kê ra. Làm được như thế này thì luật sẽ ngắn gọn hơn, tránh được hiện tượng “phiên dịch” văn bản tiếng Việt này bằng một văn bản tiếng Việt khác và nhiều phiền toái khác nữa.

2. Định nghĩa không được lòng vòng, nghĩa là chỉ được sử dụng những KN đã biết, đã được định nghĩa để định nghĩa. Vi phạm quy tắc này có thể dẫn đến sai lầm: (1) Định nghĩa vòng quanh, nghĩa là dùng B để định nghĩa A sau đó dùng A để định nghĩa B. Ví dụ, “Bộ máy nhà nước là bộ máy được tạo thành bởi các cơ quan nhà nước còn các cơ quan nhà nước là các bộ phận hợp thành bộ máy nhà nước”. (2) Định nghĩa luẩn quẩn, nghĩa là dùng chính A để định nghĩa A. Ví dụ, “Chứng cứ buộc tội là chứng cứ khẳng định một hành vi là tội”. Cả hai dạng sai lầm trên đều có đặc điểm chung là trong phần dùng để định nghĩa có chứa ngay KN cần được định nghĩa và nó đều không giúp người ta hiểu gì hơn về KN cần được định nghĩa. Định nghĩa mắc lỗi này thì coi như chưa định nghĩa gì cả.

3. Định nghĩa phải ngắn gọn, nghĩa là không nên nêu những dấu hiệu nào đó mà người ta có thể suy ra từ các dấu hiệu khác, những dấu hiệu mà không có nó người ta vẫn nhận diện được một cách chính xác đối tượng đang được định nghĩa và không có nó người ta vẫn phân biệt được đối tượng được định nghĩa với các đối tượng khác. Ví dụ, nếu cho rằng: “chịu hình phạt có nghĩa là bất cứ hành vi phạm tội nào cũng đều bị đe dọa có thể phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt” (Giáo trình Đại học Luật Hà Nội năm 2000, tr.41) do đó coi chịu hình phạt là dấu hiệu bản chất (thuộc tính) của tội phạm thì đó là một sai lầm vì “có thể phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt” cũng có nghĩa là “có thể không phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt”. Như vậy là có thể có mà cũng có thể không ở một tội phạm. Vậy, dấu hiệu này không thể là dấu hiệu bản chất (thuộc tính) vì thuộc tính luôn được hiểu là ” đặc tính vốn có của một sự vật (hiện tượng) nhờ đó sự vật tồn tại và qua đó con người nhận thức được sự vật, phân biệt được sự vật này với sự vật khác “1. Nêu hết các dấu hiệu bản chất của đối tượng cần định nghĩa thì định nghĩa được đưa ra không làm cho người ta nhận thức sai về đối tượng được định nghĩa. Vấn đề là nó không cần thiết. Vừa đủ là tiêu chuẩn tối cần thiết của tư duy khoa học! Tuân thủ quy tắc này, người định nghĩa không những không được đưa vào định nghĩa những dấu hiệu không bản chất mà ngay cả với những dấu hiệu bản chất thì cũng chỉ cần nêu vừa đủ các dấu hiệu nào đó thôi, miễn sao giúp người tiếp cận định nghĩa nhận diện đúng đối tượng được định nghĩa và phân biệt nó với các đối tượng khác. Điều này giúp cho tư duy của họ không bị rối, giúp cho họ tiết kiệm được tư duy, thời gian và trí nhớ. Có thể vì vậy mà người ta gọi định nghĩa khái niệm là khái niệm của khái niệm.

4. Định nghĩa phải chuẩn xác, rõ ràng. Vi phạm quy tắc này thường xảy ra khi người định nghĩa sử dụng câu chữ không chặt chẽ, không bao quát, không rõ ràng, không đúng văn phạm hoặc sử dụng các từ ngữ hoa mỹ, nghĩa bóng, nghĩa ẩn dụ của từ hoặc của câu mà hậu quả của nó là không xác định được nội hàm và loại biệt ngoại diên của KN. Ví dụ: Mua dâm là hành vi giao cấu có trả tiền (Dự thảo Pháp lệnh Phòng chống mại dâm). Vậy, giao cấu nhưng trả bằng các vật khác tiền thì sao? Hay đó không phải là mua dâm. Vì về nguyên tắc, sau khi đã đưa ra định nghĩa thì định nghĩa đó được xem như một đẳng thức mà vế phải được dùng để xác tín vế trái. Do đó, mọi biến động của vế phải, tất yếu kéo theo sự biến động của vế trái. Trong trường hợp vừa nêu, vế phải đã biến động. Có thể nói, dùng từ “trả tiền” ở đây là không chặt, không bao quát.

Chú thích: 1 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt, tr. 949 SOURCE: TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 2/2005

5. Không nên định nghĩa phủ định. Quy tắc này yêu cầu không nên đưa vào định nghĩa những dấu hiệu mà chúng không có ở đối tượng của KN. Ví dụ, “Quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân không phải là quản lý một xí nghiệp cơ khí”. Định nghĩa này chỉ mới vạch ra sự tách rời của ngoại diên KN “Quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân” và KN “Quản lý một xí nghiệp cơ khí” nhưng chưa nêu lên được những dấu hiệu bản chất của đối tượng cần được định nghĩa và do đó người ta vẫn chưa hiểu được thật sự “Quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân” là gì. “Không phải là quản lý một xí nghiệp cơ khí” thì là quản lý một xí nghiệp dược phẩm, một xí nghiệp may mặc, một xí nghiệp chăn nuôi? Không biết! KN này coi như chưa được định nghĩa. Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý thêm là, quy tắc này yêu cầu “không nên” định nghĩa phủ định chứ không phải là không được (nếu sự phủ định đó cho phép giới hạn được ngoại diên và làm rõ được dấu hiệu bản chất của đối tượng cần định nghĩa). Ví dụ, trong khoa học tự nhiên có một số KN cho phép và thậm chí bắt buộc phải định nghĩa theo cách này như ” Khí trơ là khí không tham gia phản ứng hoá học”.

Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Niệm Travel Agent Và Tour Operator trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!