Bạn đang xem bài viết Khác Biệt Hóa Là Gì? Các Phương Pháp Khác Biệt Hóa Marketing được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khác biệt hóa (Differentiation) là gì?
Khác biệt hóa (differentiation) là một thuật ngữ trong Marketing ám chỉ việc doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh tạo ra một hay nhiều giá trị khác biệt cho sản phẩm/dịch vụ, thương hiệu hay mô hình hoạt động, quy trình làm việc… của doanh nghiệp đó. Sự khác biệt ấy không chỉ đơn thuần là sự khác nhau về hình thức, nó còn là biểu tượng cho hình ảnh, thương hiệu hay những nét đặc trưng vốn chỉ có ở doanh nghiệp đó.
Các phương pháp tạo giá trị khác biệt (khác biệt hóa) cho sản phẩm/dịch vụ
1. Phương pháp tạo giá trị khác biệt dựa trên bản thân sản phẩmDoanh nghiệp áp dụng phương pháp tạo giá trị khác biệt dựa trên bản thân sản phẩm sẽ xây dựng các đặc trưng, nét riêng thông qua các đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ như tính năng, hiệu năng, độ ổn định, thiết kế, độ bền, trải nghiệm dịch vụ, quy trình phục vụ…
Ví dụ:
Apple tạo giá trị khác biệt cho sản phẩm Iphone của mình thông qua: Thiết kế sản phẩm độc đáo, độ bền và độ ổn định cao, hệ điều hành IOS chỉ dành riêng cho Iphone, kho chợ ứng dụng Appstore được chăm chút tỷ mỹ…
Các cửa tiệm cắt tóc áp dụng quy trình phục vụ với nhiều bước khác nhau nhằm tạo sự khác biệt so với đối thủ.
Các sản phẩm xe máy Honda đã từ lâu vốn nổi tiếng bởi độ bền và khả năng tiết kiệm xăng tốt.
Đây là một trong những phương đáp được sử dụng ở hầu hết các doanh nghiệp lớn, giúp tạo nên thương hiệu, uy tín cao bởi các sản phẩm/dịch vụ mà các doanh nghiệp này cung cấp mang lại giá trị rất lớn cho cộng đồng, thúc đẩy quá trình phát triển của xã hội.
2. Phương pháp tạo giá trị khác biệt dựa trên dịch vụ đi kèmTrong một số thị trường khi sản phẩm/dịch vụ đều được cung cấp theo một chuẩn mực chung, rất khó để đem ra so sánh, doanh nghiệp có thể khai thác các dịch vụ đi kèm như bảo hành, bảo dưỡng, hỗ trợ giao hàng, hỗ trợ lắp đặt, phục vụ thức ăn, nước uống miễn phí…
Ví dụ:
Hiện nay, chất lượng dịch vụ Internet ở các nhà mạng đã gần như là tương đồng nhau, vì thế một số nhà mạng, điển hình là FPT tập trung vào khâu dịch vụ đi kèm, bao gồm tư vấn, lắp đặt, hỗ trợ kỹ thuật… để tạo nên sự khác biệt so với các đối thủ.
Một số chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh giao hàng miễn phí trong khu vực.
Các cửa hàng thiết bị điện tử gia dụng miễn phí vận chuyển và lắp đặt cho người mua hàng.
Các cửa hàng ô tô miễn phí phục vụ nước cho người đến tham quan & mua hàng.
Một số khách sạn miễn phí buffet sáng cho khách đặt phòng.
3. Phương pháp tạo giá trị khác biệt dựa trên nghiệp vụ của nhân viênTrải nghiệm sản phẩm/dịch vụ sẽ bao gồm những trải nghiệm từ quá trình tìm hiểu, tư vấn, mua hàng, và chăm sóc. Trong suốt quá trình này, sự tham gia tương tác của nhân viên với khách hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đối với trải nghiệm của khách hàng. Chính vì thế, một số doanh nghiệp áp dụng phương pháp tạo giá trị khác biệt dựa trên nghiệp vụ của nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thông qua các yếu tố như ngoại hình, giọng nói, thái độ, trình độ chuyên môn…
Ví dụ:
Các cửa hàng của bán lẻ của Honda chú trọng rất nhiều vào khâu nhân viên phục vụ, khi thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo cho nhân viên bán hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng và nhân viên kỹ thuật.
Như vậy là chúng ta đã điểm qua các phương pháp tạo giá trị khác biệt cho sản phẩm/dịch vụ. Trên thực tế, các doanh nghiệp sẽ kết hợp 2 hoặc cả 3 phương pháp trên để đạt được hiểu quả tốt nhất.
Sự Khác Biệt Giữa Các Nguyên Tử Của Các Nguyên Tố Hóa Học Khác Nhau Là Gì?
Sự khác biệt giữa các nguyên tử của các nguyên tố hóa học khác nhau là gì? Câu trả lời 1:
Này Pedro,
Các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có số lượng proton, neutron và electron khác nhau. Sơ đồ này chỉ là một phép ẩn dụ hoặc tiểu thuyết hữu ích, nhưng bạn hiểu ý.
Các mô-đun hóa học Bạn có thể thấy rằng Natri và Clo khác nhau đáng kể về số lượng hạt nhân và điện tử của chúng.
Neat isn, nhưng Mendeleev, người đã nghĩ ra bảng tuần hoàn, didn thực sự biết về điện tử. Ông đã chết trước khi họ được phát hiện. Bảng này là loại proton-centric. Câu chuyện thực sự về các nguyên tử là trong các điện tử.
Nguyên tử hoạt động như thế nào (Natri) và đây là một bài viết và hoạt hình gọn gàng: Na_Sodium
Proton, neutron và electron; Ôi trời. Một số người sẽ bám vào bảng tuần hoàn và nói về các proton, nhưng đó không phải là toàn bộ câu chuyện.
Ở khoảng cách gần, có sức hút mạnh mẽ của lực hạt nhân mạnh, (nó được tìm thấy giữa các hạt nhân). Neutron là nucleon vì vậy chúng được bao gồm trong này.
Vì tất cả các hạt nhân nguyên tử, có hai hoặc nhiều proton, đều chứa neutron. Càng nhiều proton được đóng gói trong hạt nhân, càng cần nhiều neutron để liên kết các hạt nhân lại với nhau. Nguyên tố ổn định có số nguyên tử thấp (khoảng 20 hoặc ít hơn) có cùng số lượng neutron và proton. Đối với các nguyên tử có số nguyên tử cao hơn, số lượng neutron vượt quá số lượng proton. Thật vậy, số lượng neutron cần thiết để tạo ra hạt nhân ổn định tăng nhanh hơn số lượng proton.
Cấu trúc nguyên tử (Một trình chiếu tiện lợi cho đánh giá của bạn mà tôi đề xuất)
Điều đó có nghĩa là, mặc dù đếm proton là tuyệt vời cho bảng tuần hoàn, nhưng nó hầu như không phải là toàn bộ câu chuyện. Xem những electron ở trên có 11, giống như có 11 proton. Vì vậy, nếu những kẻ này ổn định làm thế nào để chúng liên kết với nhau và tạo ra các phân tử và / hoặc hợp chất? Đó là một câu hỏi khác (nhưng điện tử là đầu mối).
Trân trọng
Câu trả lời 2:Các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau khác nhau về số lượng proton được tìm thấy trong hạt nhân của chúng. Số lượng proton trong hạt nhân của nguyên tử được gọi là số nguyên tử. Tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số nguyên tử. Ví dụ, các nguyên tử nitơ đều có 7 proton trong hạt nhân. Thêm một proton khác và bạn có một nguyên tố mới, ví dụ, các nguyên tử oxy có 8 proton trong hạt nhân của chúng.
Vì sao vấn đề này? Chà, proton có điện tích dương và sẽ thu hút các electron tích điện âm vào nguyên tử. Một nguyên tử trở nên trung hòa về điện khi nó có số electron và proton bằng nhau. Vì vậy, các nguyên tử trung tính của các nguyên tố khác nhau cũng có số lượng electron khác nhau quay quanh hạt nhân của chúng. Số lượng và sự sắp xếp các electron xung quanh hạt nhân của một nguyên tử sẽ ảnh hưởng đến tính chất hóa học của các nguyên tử của một nguyên tố, do đó giải thích tại sao các nguyên tố khác nhau hành xử khác nhau trong các phản ứng hóa học.
Câu trả lời 3:Rất đơn giản, số lượng proton. Không có gì khác.
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố là số lượng proton có thể tìm thấy trong nguyên tố đó. Tất cả các nguyên tử của hydro đều có một proton và do đó nó có số nguyên tử là 1; tất cả các nguyên tử của helium đều có 2 proton và do đó nó có số nguyên tử là 2; và như thế.
Bây giờ, vì một nguyên tử có số lượng proton nhất định, nên nó có khả năng có cùng số electron, vì lực hút điện giữa chúng. Nhưng điều này không được đảm bảo. Nếu một nguyên tử mất hoặc thu được electron, nguyên tử được coi là ion; ví dụ, hòa tan muối trong nước, bạn nhận được các ion natri và clo, nhưng chúng vẫn chỉ là các nguyên tử natri và clo, nhưng với số lượng electron khác nhau so với dự kiến.
Một nguyên tố cũng có thể có các đồng vị khác nhau nếu chúng có số nơtron khác nhau. Thông thường, hydro chỉ có một proton trong hạt nhân và không có neutron. Nếu hydro có một neutron, chúng ta gọi nó là deuterium, nhưng nó thực sự chỉ là hydro-2, một đồng vị của hydro; về mặt hóa học, nó hành xử giống hệt với đồng vị no-neutron bình thường của hydro vì cả hai chỉ có một proton.
Bây giờ nếu chúng ta có được pedantic, hành vi hóa học thực sự xuất phát từ quỹ đạo của electron, và cần bao nhiêu electron để lấp đầy các mức quỹ đạo nhất định để ổn định nhất. Tuy nhiên, đó là tất cả được thiết lập cơ bản bởi số lượng proton.
svcministry.org © 2023
Chiến Lược Khác Biệt Hóa Là Gì? Tạo Sự Khác Biệt So Với Đối Thủ Khó Hay Dễ
Trong kinh doanh, điều đầu tiên mà các doanh nghiệp cần ghi nhớ đó chính là: Làm thế nào để tạo nên sự khác biệt. Trong thực tế, thuật ngữ Chiến lược khác biệt hóa được doanh nghiệp nhắc đi, nhắc lại nhiều lần. Vậy Chiến lược khác biệt hóa là gì? Bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn các kiến thức về Chiến lược tạo sự khác biệt hóa.
Chiến lược khác biệt hóa là gì?Chiến lược khác biệt hóa là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh dựa trên tính đặc thù của sản phẩm và dịch vụ cung cấp, được thị trường chấp nhận và đánh giá cao. Mục đích của chiến lược khác biệt hóa là đạt được lợi thế cạnh tranh bằng việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ mà được người tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của họ.
Thuật ngữ khác biệt hóa thường chỉ sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ hay ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
Khi một doanh nghiệp thực hiện chiến lược khác biệt hóa sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng theo cách mà các đối thủ cạnh tranh không thể có, họ có thể đặt mức giá cao hơn đáng kể so với mức trung bình của ngành.
Tầm quan trọng của chiến lược khác biệt hóa Trở nên khác biệt so với đối thủ cạnh tranhTrong nền kinh tết thị trường nếu bạn không khác biệt nghĩa là bạn sẽ bị bỏ lại phía sau. Nhờ việc thực thi các chiến lược khác biệt hóa, doanh nghiệp có thể nhấn mạnh vào sư khác biệt so với đối thủ, từ đó doanh nghiệp có thể thu được nhiều nguồn lợi hơn. Khác biệt, giúp cho nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ của bạn khan hiếm hơn. Thêm vào đó, mối đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh sẽ giảm đi đáng kể, nghĩa là, thông qua chiến lược khác biệt hóa, doanh nghiệp sẽ có sức cạnh tranh và có thể có nguồn thu lớn hơn.
Tạo ra lượng khách hàng trung thànhKhách hàng thường thích sở hữu một sản phẩm, dịch vụ mang tính đọc quyền. Khi sản phẩm của bạn khác biệt, sự lựa chọn của người tiêu dùng sẽ giảm đáng kể do chiến lược khác biệt hóa; do đó, họ sẽ không chấp nhận bất kì một nhãn hàng nào khác nếu không bị thuyết phục. Do đó, các công ty cần tận dụng lợi thế từ sự trung thành với thương hiệu và tăng cường khả năng cạnh tranh.
Quan trọng : điểm khác biệt đó đem lại lợi ích có giá trị lớn cho một số đông người mua.
Đặc biệt: điểm khác biệt đó chưa có ai tạo ra hay chưa được công ty tạo ra một cách đặc biệt.
Dễ truyền đạt: điểm khác biệt đó dễ truyền đạt và đập vào mắt người mua.
Đi trước: điểm khác biệt đó không dễ dàng bị các đối thủ cạnh tranh sao chép.
Vừa túi tiền: người mua có thể có đủ tiền để trả cho điểm khác biệt đó.
Có lời: Công ty thấy rằng tạo điểm khác biệt đó là có lời.
Phân loại chiến lược tạo khác biệt hóaChiến lược khác biệt hóa sản phẩm
Để tạo khác biệt cho sản phẩm thì công ty có thể tập trung vào các đặc điểm như tính chất là những đặc trưng bổ sung cho hoạt động cơ bản của sản phẩm, chất lượng, công dụng, độ bền hay tuổi thọ dự kiến, độ tin cậy hay nói cách khác là xác suất bị trục trặc, khả năng sửa chữa thay thế.
Khác biệt hóa dịch vụ
Ngoài việc tạo ra điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất làm ra, công ty cũng có thể tạo đặc điểm khác biệt cho dịch vụ kèm theo. Trong trường hợp khó tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất thì chìa khoá để cạnh tranh thắng lợi là tăng thêm dịch vụ và chất lượng. Những yếu tố tạo đặc điểm khác biệt chính cho dịch vụ là giao hàng tận nơi, lắp đặt, huấn luyện khách hàng sử dụng, dịch vụ tư vấn sửa chữa và một số công việc khác.
Chiến lược khác biệt hóa nhân sự
Các công ty có thể giành được lợi thế lớn trong cạnh tranh nhờ việc thuê và huấn luyện con người tốt hơn đối thủ cạnh tranh của mình. Nhân sự được huấn luyện tốt hơn phải có đặc điểm , kỹ năng và kiến thức cần thiết, nhã nhặn, tin cậy, có tín nhiệm, nhiệt tình và biết giao tiếp.
Chiến lược khác biệt hóa hình ảnh
Ngay cả khi hàng hoá cạnh tranh không hoàn toàn giống nhau, người mua vẫn có thể phản ứng khác nhau đối với hình ảnh của công ty hay nhãn hiệu. Để xây dựng hình ảnh của công ty hay cần có các đặc điểm nhận dạng như tên, logo, nhãn mác, bầu không khí, các sự kiện.
Mỗi chiến lược khi thực thi đòi hỏi phải có những nguyên tắc vận hành khác nhau. Vậy nguyên tắc khi thực hiện khác biệt hóa là gì?
Cần khếch trương bao nhiêu điểm khác nhauĐể biết doanh nghiệp nên khếch trương bao nhiêu điểm cần tránh mắc những sai lầm sau:
Định vị quá thấp: Một số công ty thấy rằng một số người mua nhận thức mơ hồ về nhãn hiệu đó. Người mua thực sự không nghĩ đến là có một tính chất đặc biệt nào đó.
Định vị quá cao: Người mua có thể có một hình ảnh quá hẹp về nhãn hiệu đó. Ví dụ như mọi người nghĩ rằng vào các siêu thị toàn các hàng hoá đắt tiền nhưng thực ra có cả các loại hàng hoá thông thường.
Cần khuếch trương những điểm khác biệt nào
Cần sử dụng Ma trận SWOT xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đố thủ cạnh tranh. Từ đó, nắm bắt được điểm yếu của đối thủ, nhấn mạnh sự khác biệt hóa vò những đặc tính sản phẩm mà đối thủ còn yếu kém.
Doanh nghiệp càn xác định công ty có năng lực và điểm mạnh trong việc khẳng định đặc điểm nào, vị thế của đối thủ cạnh tranh, những đặc điểm đó của công ty hiện đang đứng ở đâu và các đối thủ cạnh tranh đang đứng ở đâu, tầm quan trọng của việc thay đổi vị thế của từng đặc điểm nghĩa là khách hàng có đánh giá cao việc thay đổi vị thế.
Chiến lược khác biệt hóa đáng học hỏi của AppleApple đã làm cho sản phẩm của mình mang lại sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh bằng thiết kế sản phẩm một cách khác biệt. Các sản phẩm công nghệ iPod, iPhone, iPad của hãng không hề có những tính năng mới và nổi bật ngay từ những ngày đầu mới ra mắt mà chủ yếu là đến từ thiết kế của sản phẩm.
“Đó không có nghĩa là chúng tôi không lắng nghe khách hàng, nhưng thật khó để họ có thể kể cho bạn những gì họ cần khi họ chưa từng thấy bất kì cái gì giống như thế”
2. Sử dụng hệ điều hành khác biệtApple đã nghiên cứu và cho ra đời hệ điều hành IOS chỉ dành riêng cho các sản phẩm của Apple sản xuất. Điều này chính là điểm khác biệt lớn nhất mà từ trước đến giờ Apple đã tạo ra. Họ không phụ thuộc vào Window trước đó, khiến cho sản phẩm của Apple thêm phần đắt giá.
3. Chiến lược giáSteve Jobs đã tìm cách tạo ra một sản phẩm với mức giá cao tương xứng với mức chất lượng của nó trong khi vẫn duy trì mức lợi nhuận cao. Người dùng sẵn sàng chi tiền với mức cao hơn để sở hữu một sản phẩm thật sự chất lượng.
4. Công cụ truyền thôngSự Khác Biệt: Văn Hóa Việt Nam
Dù đều mang nét văn hoá Á Châu nhưng giữa nền văn hoá Việt Nam và Nhật Bản vẫn có những điểm khác biệt nhất định.
Việc hiểu và lý giải được những nét khác biệt đó sẽ phần nào giúp bạn tránh được cú sốc văn hoá cũng như dễ hoà nhập với môi trường sống mới.
Điều đầu tiên dễ nhận thấy nhất là người Nhật thường xuyên sử dụng những lời “cảm ơn”, “xin lỗi”. Điều này gây không ít bất ngờ, thậm chí khó hiểu cho những ai lần đầu tiên đến Nhật. Trong khi người Việt chỉ cảm ơn khi bản thân mình nhận một ân huệ nào đó và xin lỗi khi mình gây ra một điều thực sự phiền toái cho người khác. Thậm chí, việc nói lời cảm ơn không phải xảy ra với mọi đối tượng. Người miền Nam hay nói những lời này hơn là người miền Bắc. Nói thế không có nghĩa là người miền Bắc kém lịch sự, mà theo họ, những lời nói đó mang lại cảm giác ngại ngùng, xa lạ. Những câu nói đó có thể kéo dài khoảng cách giữa họ. Đổi lại họ có cách thể hiện lòng biết ơn cũng như sự hối lỗi của mình theo một cách khác.
Văn hoá Việt Nam và Nhật Bản vẫn có những điểm khác biệt nhất định
Còn ở Nhật thì sao? Người Nhật liên tục sử dụng những câu “cảm ơn”, ” xin lỗi” như một thói quen hàng ngày. Nhiều người Việt không hiểu tại sao người Nhật lại “thích” dùng những từ đó đến thế, bởi có những trường hợp hoàn toàn không cần thiết, có khi còn khá ngược đời. Ví dụ, đang đi trên đường, do không để ý bạn vô tình va phải một người khác. Lúc đó rất có thể bạn sẽ nhận được một câu xin lỗi từ chính người mà bạn vừa va phải. Nếu là ở Việt Nam, người phải xin lỗi chính là bạn. Đó là khác biệt rất lớn.
Để lý giải điều đó, cần đứng trên góc độ văn hoá để nhìn nhận. Nhật Bản là một dân tộc hùng mạnh, ở đó mối quan hệ giữa người với người luôn được coi trọng. Người Nhật sống không phải vì mình mà sống cho người khác, sống cho xã hội. Do vậy mà họ luôn cố gắng duy trì mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh. Họ không tiếc lời nói của mình miễn sao làm hài lòng đối phương. Trong khi đó người Việt ngày nay luôn trọng cái “tôi”, đề cao bản thân, không thích làm những chuyện gây tổn hại tới danh dự cá nhân. Việc nói xin lỗi, cảm ơn như một sự hạ thấp mình.
Nói vậy không có nghĩa là người Việt không bao giờ nói “cảm ơn”, “xin lỗi”. Ở đây chỉ xét về mức độ cũng như phạm vi đối tượng sử dụng mà thôi.
Cũng với lối tư duy tránh làm mất lòng người khác trên, người Nhật hiếm khi nói “không” với người không thân thiết. Thay vào đó, họ thường nói vòng vo và mong muốn nhận được sự thấu hiểu của đối phương khi giao tiếp. Họ không bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà luôn giữ cảm xúc đó ơ một giới hạn rất mơ hồ. Do vậy không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thể nào. Ví dụ, khi được rủ đi xem phim mà không thể đi, họ thường thể hiện ý muốn đi nhưng sau đó sẽ đưa ra những lí do khách quan, thậm chí không đưa ra một lý do cụ thể nào hết bằng cách nói lấp lửng. Còn ở Việt Nam, đa số người ta sẽ nói ra vấn đề của mình rằng có việc bận, hoặc thậm chí nói thẳng là không muốn đi vì một lí do nào đó. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng ra vấn đề chính là cách minh chứng cho sự thành thật của mình đối với đối phương.
Người Nhật rất đúng giờ – đó là nhận định mà hầu hết người nước ngoài đưa ra khi tiếp xúc với người Nhật, với văn hoá Nhật. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy khi đối chiếu lịch trình giờ tàu chạy với điểm thời gian thực tế mà tàu đến ga, hoặc khi sắp xếp một cuộc hẹn với người Nhật và luôn thấy họ đến trước giờ hẹn ít nhất 5 phút. Thói quen đó ăn sâu vào mỗi cá nhân và dần trở thành một quy tắc ngầm, một ý thức cơ bản. Người Nhật luôn tránh làm phiền người khác. Do vậy tới trễ hẹn được coi là hành vi thiếu lịch sự, làm tổn hại tới người khác. Việc đúng giờ là điều nên làm trong mọi tình huống. Vì thế mà ta có thể dễ dàng bắt gặp cảnh tượng nhân viên công ty chạy vội cho kịp giờ làm, cảnh bước chân vội vã trên khắp các đường phố.
Trong khi đó, ý thức tuân thủ nguyên tắc về thời gian ở Việt Nam dường như chưa được đề cao đúng mức. Việc trễ hẹn năm bảy phút là chuyện thường tình. Và cũng chẳng mấy ai phàn nàn về điều đó bởi nó đã ăn sâu vào nếp sống. Và sự cố gắng để thay đổi một hành vi mà cả xã hội chấp nhận dường như không mấy được lưu tâm.
Có thể có những ngoại lệ và nhiều cách lí giải cho những sự khác biệt này. Tuy nhiên dù ở góc độ nào đi nữa thì việc thừa nhận chúng và thay đổi để thích nghi với môi trường sống ở Nhật Bản là điều nên làm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Khác Biệt Hóa Là Gì? Các Phương Pháp Khác Biệt Hóa Marketing trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!