Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Vòng Lặp Foreach # Top 12 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Vòng Lặp Foreach # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Sử Dụng Vòng Lặp Foreach được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chia sẻ

Giới thiệu

Trong bài này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng vòng lặp foreach một cách căn bản nhất.

Vòng lặp foreach trong C# có nhiệm vụ thực thi một khối lệnh theo từng phần tử của một mảng hoặc của một tập hợp đối tượng. Khi thực thi ,vòng lặp foreach sẽ duyệt qua từng phần tử trong tập hợp đối tượng hoặc mảng.

Cú pháp của vòng lặp foreach

foreach(variable type in collection) { }

Trong đó

+ variable type : Kiểu biến được sử dụng trong mảng hoặc trong tập hợp Collection + collection   : Tập hợp các phần tử

Ví dụ sử dụng vòng lặp foreach để liệt kê các ngày trong tuần, có thể thực hiện như sau, ban đầu cần khai báo 7 ngày trong tuần vào một mảng kiểu string. Tiếp theo thực hiện duyệt vòng lặp foreach và hiển thị từng ngày thông qua hộp thoại MessageBox.

string[] days = { "Thứ 2", "Thứ 3", "Thứ 4"}; foreach (string day in days) { MessageBox.Show("Hôm nay là ngày: " + day); }

Xây dựng ứng dụng

using System; using System.Windows.Forms; namespace WindowsApplication1 { public partial class Form1 : Form { public Form1() { InitializeComponent(); } { string[] days = { "Thứ 2", "Thứ 3", "Thứ 4", "Thứ 5", "Thứ 6", "Thứ 7", "Chủ nhật" }; foreach (string day in days) { MessageBox.Show("Hiện tại là ngày : " + day); } } } }

Kết luận

Bản quyền

Nội dung trên chúng tôi được biên soạn, biên dịch từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời đã được viết thành chương trình chạy. chúng tôi bảo lưu mọi quyền đối với những bài viết này. Mọi hình thức sao chép đều cần phải được chúng tôi cấp phép.

Chia sẻ

Điều hướng bài viết

Vòng Lặp Foreach Trong Lập Trình C# Cơ Bản

Dẫn nhập

Ở các bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về MẢNG NHIỀU CHIỀU TRONG C#. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cấu trúc lặp foreach trong C#.

Nội dung

Để đọc hiểu bài này tốt nhất các bạn nên có kiến thức cơ bản về các phần:

Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các vấn đề:

Cú pháp và nguyên tắc hoạt động của

foreach

trong C#

Sử dụng

foreach

trong C#

So sánh for và

foreach

trong C#

Cú pháp và nguyên tắc hoạt động của foreach trong C#

Cấu trúc lặp foreach cho phép chúng ta duyệt 1 mảng hoặc 1 tập hợp (sẽ được trình bày trong bài TỔNG QUAN VỀ COLLECTION TRONG C#).

Một số đặc trưng của foreach:

Foreach không duyệt mảng hoặc tập hợp thông qua chỉ số phần tử như cấu trúc lặp for.

Foreach duyệt tuần tự các phần tử trong mảng hoặc tập hợp.

Foreach chỉ dùng để duyệt mảng hoặc tập hợp ngoài ra không thể làm gì khác.

Cú pháp

{

             

 }

Trong đó:

Các từ khoá foreach, in là từ khoá bắt buộc.

Nguyên tắc hoạt động

Foreach cũng có nguyên tắc hoạt động tương tự như các cấu trúc lặp khác cụ thể như sau:

Ở vòng lặp đầu tiên sẽ gán giá trị của phần tử đầu tiên trong mảng vào

biến tạm

.

Thực hiện khối lệnh bên trong vòng lặp

foreach

.

Qua mỗi vòng lặp tiếp theo sẽ thực hiện kiểm tra xem đã duyệt hết mảng hoặc tập hợp chưa. Nếu chưa thì tiếp gán giá trị của phần tử hiện tại vào

biến tạm

và tiếp tục thực hiện khối lệnh bên trong.

Nếu đã duyệt qua hết các phần tử thì vòng lặp sẽ kết thúc.

Qua nguyên tắc hoạt động trên ta có thể thấy:

Biến tạm

trong vòng lặp

foreach

sẽ tương đương với phần tử i trong cách duyệt của vòng lặp

for

(đã trình bày trong bài CẤU TRÚC VÒNG LẶP FOR TRONG C#).

Qua mỗi bước lặp ta chỉ có thể thao tác với giá trị của phần tử đang xét mà không thể tương tác với các phần tử đứng trước nó hay đứng sau nó (trong CẤU TRÚC VÒNG LẶP FOR TRONG C# thì hoàn toàn được).

Bằng cách duyệt của

foreach

ta không thể thay đổi giá trị của các phần tử vì lúc này giá trị của nó đã được sao chép ra một 1 biến tạm và ta chỉ có thể thao tác với

biến tạm

.

Thậm chí việc thay đổi

giá trị

của

biến tạm

cũng không được phép. Nếu ta cố làm điều đó thì sẽ gặp lỗi sau:

Sử dụng foreach trong C#

Trong C#, có những danh sách, tập hợp mà ta không thể truy xuất đến các phần tử của nó thông qua chỉ số phần tử được (ví dụ như kiểu List – sẽ được trình bày trong bài LIST TRONG C# hoặc các collection, generic – sẽ được trình bày trong bài COLLECTION TRONG C# và bài GENERIC TRONG C#).

Trong trường hợp như vậy, để duyệt các danh sách, tập hợp có tính chất như trên thì foreach là lựa chọn tốt nhất.

Chúng ta sẽ tìm hiểu sức mạnh của foreach qua các bài học sau. Còn trong bài học này mình chỉ ví dụ đơn giản để các bạn có thể nắm cú pháp cũng như cách sử dụng foreach.

 Xét chương trình sau:

/* * Khai báo mảng 1 chiều IntArray và khởi tạo giá trị. * Các bạn có thể xem lại cú pháp này ở bài Mảng 1 chiều trong C# * Khai báo 1 biến Sum để chứa giá trị tổng các phần tử trong mảng IntArray. */ int[] IntArray = { 1, 5, 2, 4, 6 }; int Sum = 0; /* * Sử dụng foreach để duyệt mảng và in giá trị của các phần tử trong mảng. * Đồng thời tận dụng vòng lặp để tính tổng các phần tử trong mảng. */ foreach (int item in IntArray) { Console.Write("t" + item); Sum += item; } Console.WriteLine("n Sum = " + Sum);

Có lẽ chúng ta đã không mấy xa lạ với đoạn chương trình trên. Đoạn chương trình trên sẽ duyệt mảng để in ra các giá trị của mảng và tính tổng các phần tử trong mảng.

Nhưng thay vì sử dụng for thì mình sử dụng foreach để các bạn có thể thấy được sự tương đồng giữa các thành phần trong cấu trúc foreach và CẤU TRÚC VÒNG LẶP FOR TRONG C#.

Kết quả khi chạy đoạn chương trình trên:

Ví dụ thứ 2: ta thử sử dụng foreach để duyệt mảng jagged

/* * Khai báo 1 mảng jagged tên là JaggedArray và khởi tạo giá trị. * Các bạn có thể xem lại cú pháp khai báo này ở bài Mảng nhiều chiều trong C#. */ int[][] JaggedArray = { new int[] { 1, 2, 3 }, new int[] { 5, 2, 4, 1, 6}, new int[] { 7, 3, 4, 2, 1, 5, 9, 8} }; /* * Tương tự như dùng for, ta cũng dùng 2 vòng foreach lồng vào nhau để duyệt mảng. */ foreach (int[] Element in JaggedArray) { foreach (int item in Element) { Console.Write(item + " "); } Console.WriteLine(); }

Ta có thể thấy cách duyệt foreach ngắn gọn hơn nhiều so với cách duyệt bằng vòng lặp for thông thường.

Ta cũng chả quan tâm đến việc phải xử lý độ dài mảng hay chỉ số phần tử để truy xuất 1 phần tử nào đó.

Kết quả khi chạy đoạn chương trình trên:

So sánh for và foreach trong C#

Foreach mang trong mình một số ưu điểm như:

Câu lệnh ngắn gọn, sẽ sử dụng.

Rất có ích khi duyệt danh sách, tập hợp mà không thể truy xuất thông qua chỉ số phần tử.

Duyệt các danh sách, tập hợp có số phần tử không xác định hoặc số phần tử thay đổi liên tục.

Tiêu chí

For

Foreach

Khả năng truy xuất phần tử

Truy xuất ngẫu nhiên (có thể gọi bất kỳ phần tử nào trong mảng để sử dụng)

Truy xuất tuần tự (chỉ sử dụng được giá trị phần tử đang xét)

Thay đổi được giá trị của các phần tử

Không

Duyệt mảng, tập hợp khi không biết được số phần tử của mảng, tập hợp

Không

Hiệu suất (tốc độ xử lý) (*)

Đối với mảng, danh sách hoặc tập hợp có khả năng truy xuất ngẫu nhiên thì for sẽ chiếm ưu thế

Đối với mảng, danh sách hoặc tập hợp không có khả năng truy xuất ngẫu nhiên thì foreach chiếm ưu thế

(*) Nhìn chung hiệu suất của for và foreach còn phụ thuộc vào cấu trúc dữ liệu đang xét cho nên việc so sánh này chỉ mang tính chất tham khảo.

Đầu tiên là mảng 1 chiều:

/* Kiểm tra tốc độ của for */ /* * Sử dụng 1 cái đồng hồ để đo thời gian chạy của 2 vòng lặp for và foreach * Ở đây mình chỉ kiểm tra tốc độ chứ không tập trung giải thích cú pháp * Các bạn có thể tìm hiểu thêm. */ Stopwatch start = new Stopwatch(); start.Start(); int[] IntArray = new int[Int32.MaxValue / 100]; int s = 0; int Length = IntArray.Length; for (int i = 0; i < Length; i++) { s += IntArray[i]; } start.Stop(); Console.WriteLine(" Thoi gian chay cua for: {0} giay {1} mili giay", start.Elapsed.Seconds, start.Elapsed.Milliseconds); /* Kiểm tra tốc độ của foreach */ Stopwatch start2 = new Stopwatch(); start2.Start(); int[] IntArray2 = new int[Int32.MaxValue / 100]; int s2 = 0; foreach (int item in IntArray2) { s2 += item; } start2.Stop(); Console.WriteLine(" Thoi gian chay cua foreach: {0} giay {1} mili giay", start2.Elapsed.Seconds, start2.Elapsed.Milliseconds);

 Đoạn chương trình mình thực hiện:

Khai báo 1 mảng 1 chiều có 20 triệu phần tử (khai báo số phần tử lớn để có thể thấy được sự chêch lệch về tốc độ)

Lần lượt dùng

for

,

foreach

để duyệt mảng đó và thực hiện 1 câu lệnh nào đó.

Cuối cùng là xuất ra thời gian thực thi của từng trường hợp dưới dạng giây và mili giây.

 Kết quả khi chạy đoạn chương trình trên:

 Dựa vào kết quả ta có thể thấy được sự chêch lệch nhỏ về tốc độ, nếu kiểm tra với số phần tử lớn hơn hoặc cấu trúc dữ liệu phức tạp hơn thì chêch lệch này càng lớn.

Tiếp theo là đến danh sách liên kết LinkedList:

/* * Khai báo 1 LinkedList chưa các số nguyên int và khởi tạo giá trị cho nó. */ for (int i = 0; i < 100000; i++) { list.AddLast(i); } /* Kiểm tra tốc độ của for */ Stopwatch st = new Stopwatch(); int s1 = 0, length = list.Count; st.Start(); for (int i = 0; i < length; i++) { /* * Vì LinkedList không thể truy xuất thông qua chỉ số phần tử * nên mình phải sử dụng 1 phương thức hỗ trợ làm điều này. * Và đây chính là sự hạn chế của for đối với các cấu trúc dữ liệu tương tự như danh sách liên kết này. */ s1 += list.ElementAt(i); } st.Stop(); /* Kiểm tra tốc độ của foreach */ Stopwatch st2 = new Stopwatch(); int s2 = 0; st2.Start(); foreach (int item in list) { /* * Vì foreach không quan tâm đến chỉ số phần tử nên code viết rất ngắn gọn */ s2 += item; } st2.Stop(); /* In ra giá trị tính tổng giá trị các phần tử khi duyệt bằng for và foreach để chắc chắn rằng cả 2 đều chạy đúng */ Console.WriteLine(" s1 = {0} s2 = {1}", s1, s2); Console.WriteLine(" Thoi gian chay cua for = {0} giay {1} mili giay", st.Elapsed.Seconds, st.Elapsed.Milliseconds); Console.WriteLine(" Thoi gian chay cua foreach = {0} giay {1} mini giay", st2.Elapsed.Seconds, st2.Elapsed.Milliseconds);

 Chương trình mình thực hiện:

Tạo 1

LinkedList

và thêm vào 100000 phần tử.

Sau đó lần lượt dùng

for

,

foreach

duyệt

LinkedList

trên và tính tổng giá trị các phần tử trong mảng.

Cuối cùng in ra thời gian chạy của

for

,

foreach

.

 Kết quả khi chạy chương trình trên là:

 Dựa vào kết quả chạy ta thấy sự chênh lệch là quá lớn, rõ ràng đối với cấu trúc dữ liệu phức tạp, không hỗ trợ truy xuất thông qua chỉ số phần tử nữa thì foreach chiếm ưu thế.

Tuỳ vào từng trường hợp mà ta nên dùng for hay foreach. Không nên lạm dụng 1 thứ quá nhiều.

Kết luận

Nội dung bài này giúp các bạn nắm được:

Cú pháp của

foreach

trong C#.

Sử dụng

foreach

trong C#.

So sánh

for

foreach

trong C#.

Bài sau chúng ta sẽ tìm hiểu về LỚP STRING TRONG C#.

Tải xuống

Tài liệu

Nhằm phục vụ mục đích học tập Offline của cộng đồng, Kteam hỗ trợ tính năng lưu trữ nội dung bài học Vòng lặp foreach trong lập trình C# cơ bản dưới dạng file PDF trong link bên dưới.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy các tài liệu được đóng góp từ cộng đồng ở mục TÀI LIỆU trên thư viện Howkteam.com

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Quả Sung

Quả sung hay còn được gọi là mật quả, ánh nhật quả,.. là loại cây rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày của người dân nông thôn. Người dân thường thu hái quả sung mọc hoang dại bên đường để chế biến thành các món ăn dân dã hằng ngày, giúp bổ sung các dưỡng chất cho cơ thể. Ngoài những công dụng trên, quả sung còn được sử dụng như một loại dược liệu rất tốt trong Đông ý dùng để điều trị những căn bệnh khác nhau.

Theo ghi chép của những tài liệu y học cổ truyền cho biết, quả sung có vị chát hơi ngọt và tính bình. Khi đi vào cơ thể quả sung sẽ có tác dụng cải thiện chức năng của hệ tiêu hoá, làm sạch ruột, huyết áp, tim mạch, phòng chống ung thư, … Chính vì thế quả sung được sử dụng rất phổ biến trong các bài thuốc giúp cải thiện các bệnh lý về đường tiêu hoá, kiết lỵ, táo bón lâu năm, trĩ, dạ dày, …

1. Thành phần dinh dưỡng của quả sung

Cây sung thuộc họ cây dâu tằm, có tên gọi khoa học là Ficus racemosa. Quả sung khi còn non sẽ có nhiều nhựa nên vị rất chát. Nhưng khi chín quả sẽ có vị ngọt ngọt và ruột màu đỏ. Bên cạnh các công dụng dùng để ăn, quả sung còn tác dụng để làm thuốc. Có rất nhiều bài thuốc trị bệnh rất hữu hiệu mà không phải ai cũng biết được. 

Sung bao gồm chứa nhiều thành phần hoá học rất có lợi cho cơ thể con người Cụ thể trong 100g quả sung chín thì có chứa tầm 0.4 g chất béo; 8.9 g protein; 19 g bột đường; 1.2 g chất xơ và nước. Bên cạnh đó các khoáng chất có lợi cho sức khoẻ như Natri, Kali, Canxi, Sắt, Phot pho, … và các thành phần vitamin có lợi như vitamin C, B1, B2, PP, …

2. Các cách sử dụng quả sung mỗi ngày trị bệnh

Pha trà sung khô: Thông thường dùng 20gr sung khô, sắc với 500ml – 1000 ml nước nóng đậy nắp trong 5-10 phút là có thể dùng được ngay.

Cũng có thể dùng sung khô uống chung với hoa khô, kỷ tử, cam thảo mix chung rất dễ sử dụng

Dùng quả sung khô cải thiện triệu chứng viêm loét dạ dày, đại tràng: Sử dụng sung khô để chữa bệnh viêm loét dạ dày cũng như hỗ trợ các bệnh về đường ruột rất hiệu nghiệm, chỉ cần các bước đơn giản sau:

Nguyên liệu: 3 quả sung phơi khô

Cách sử dụng: Trước khi ngủ, lấy sung khô đi rửa thật sạch, cho vào nồi hoặc ấm nước và ngâm qua đêm với nước sôi. Sáng hôm sau khi ngủ dậy, hãy chắt hết lượng nước ngâm thu được, sau đó uống ngay khi bụng còn đói. Phần quả bạn dùng để nhai nát và nuốt từ từ

Nếu bạn áp dụng phương pháp này mỗi ngày một lần, tầm sau khoảng 2 tháng thực hiện bạn sẽ thấy triệu chứng của viêm loét dạ dày sẽ dần được cải thiện.

Cách chữa sỏi thận bằng quả sung: Phương pháp này vô cùng đơn giản mà đem lại hiệu quả rất cao. Bạn có thể đun quả sung để có nước uống hằng ngày kèm theo đó giúp thanh lọc cơ thể và trong việc điều trị sỏi tận cũng rất hiệu quả. 

Dùng quả sung trị bệnh đau đầu, thiếu máu: Nhựa trong quả sung có tác dụng chữ trị bệnh nhức đầu. Bạn hãy cắt quả sung để lấy phần nhựa, phết lên tờ giấy rồi dán ở hai thái dương sẽ thấy thuyên giảm chứng đau đầu kinh niên. Ngoài ra nhựa sung còn có khả năng chữa liệt mặt bằng cách dán giấy có phết nhựa sung ở phần mặt không bị méo. 

Dùng sung trị bệnh khan tiếng, khàn tiếng: Cách làm vô cùng đơn giản và nhanh gọn. Bạn chỉ cần lấy 20 g Quả sung tươi đem sắc lấy nước để uống. Khi dùng bạn có thể pha thêm mật ong để thức uống có vị ngọt, dễ uống hơn. Uống từ 3 đến 5 lần mỗi ngày là tốt nhất, việc này sẽ giúp bạn điều trị bệnh khàn tiếng rất nhanh và hiệu quả.

Dùng sung để trị bệnh ho khan: Bạn lấy khoảng 100 g quả sung chín, rửa sạch rồi đem đi nấu cháo. Đều đặn mỗi ngày ăn từ 2 đến 3 lần. Để dễ nuốt hơn bạn có thể pha thêm ít đường cho có vị dễ ăn.

Mọi chi tiết thắc mắc xin vui lòng liên hệ 

Mobi (zalo): 0932 156 017 – 0366. 16.16.03

Kính Chúc Quý khách hàng nhiều sức khỏe và có sự trải nghiệm thú vị tại shop trà Thảo Dược 3 Miền. 

Hướng dẫn cách sử dụng quả sung – trái sung khô mỗi ngày để trị bệnh

Github Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Github

Khi bạn tham gia một dự án nào đấy thì việc phải làm việc với nhiều người là điều thường thấy. Kể cả làm việc một mình thì việc quản lý source code là vô cùng quan trọng.

Theo như mình biết thì có 2 mô hình quản lý source code: Quản lý tập trung (SVN), Quản lý phân tán (git). Mỗi hình thức đều có ưu và nhược điểm riêng.

Nội dung chính của bài viết

#Github là gì?

GitHub là một dịch vụ nổi tiếng cung cấp kho lưu trữ mã nguồn Git cho các dự án phần mềm. Github có đầy đủ những tính năng của Git, ngoài ra nó còn bổ sung những tính năng về social để các developer tương tác với nhau.

Vài thông tin về GIT:

Là công cụ giúp quản lý source code tổ chức theo dạng dữ liệu phân tán.

Giúp đồng bộ source code của team lên 1 server.

Hỗ trợ các thao tác kiểm tra source code trong quá trình làm việc (diff, check modifications, show history, merge source, …)

GitHub có 2 phiên bản: miễn phí và trả phí. Với phiên bản có phí thường được các doanh nghiệp sử dụng để tăng khả năng quản lý team cũng như phân quyền bảo mật dự án. Còn lại thì phần lớn chúng ta đều sử dụng Github với tài khoản miễn phí để lưu trữ source code.

Github cung cấp các tính năng social networking như feeds, followers, và network graph để các developer học hỏi kinh nghiệm của nhau thông qua lịch sử commit.

Github trở thành một yếu tố có sức ảnh hưởng lớn trong cộng động nguồn mở. Cùng với Linkedin, Github được coi là một sự thay thế cho CV của bạn. Các nhà tuyển dụng cũng rất hay tham khảo Github profile để hiểu về năng lực coding của ứng viên.

Giờ đây, kỹ năng sử dụng git và Github từ chỗ ưu thích sang bắt buộc phải có đối với các ứng viên đi xin việc.

#Tính năng API Github

Github ngoài những tính năng tuyệt đỉnh, hỗ trợ bạn làm viết với Git cực kỳ mượt. Github còn hỗ trợ nhiều API với những tính năng quan trọng:

API to Update The Repository via HTTP: Đây là tính đắt khá đắt giá, giúp bạn có thể chỉnh sửa mã nguồn từ trình duyệt thông qua HTTP POST

API to Manage Service Hooks: API này hỗ trợ bạn đăng ký một URL cho các repository. Bất cứ khi nào có người push thay đổi lên repository, GitHub sẽ thông báo cho bạn thông qua URL mà bạn đã đăng ký trước đó.

#Tại sao nên lại là Github? Hướng dẫn sử dụng Github

Mặc dù Github có nhiều lợi ích như vậy. Nhưng sẽ có nhiều bạn thắc mắc: Tại sao không sử dụng Dropbox hay các dịch vụ tương tự để quản lý source code? Các dịch vụ đó cũng cho phép đồng bộ source code của các bạn trong team về một server mà?

Để trả lời cho câu hỏi này, mình sẽ lấy một ví dụ: Giả sử dự án của bạn có 2 developer cùng sửa một file, sau đó commit đồng thời lên server. Với Dropbox thì người commit lên trước sẽ được ưu tiên sửa file.

Nhưng với Github, việc commit đồng thời không phải là vấn đề nghiêm trọng. Vì Git sẽ ghi lại lịch sử commit, đảm bảo các commit được tổ chức tốt, tránh sự hỗn loạn giữa các version của file sửa đổi được gửi lên server.

Do đó, việc sử dụng Github sẽ tránh được tất cả sự nhầm lẫn khi commit. Đảm bảo cùng làm việc trên một source code trở lên dễ dàng hơn rất nhiều.

#Cách tạo một GitHub Repository

Repository là một không gian để lưu trữ dự án của bạn. Do tính chất phân tán của Git, nên có thể hiểu repository là nơi lưu trữ mã nguồn ở cả local và server.

Bạn có thể lưu trữ file code, text, hình ảnh hoặc bất kỳ loại tệp nào trong repository.

Để tạo một repository trên Github bạn làm như sau:

Sau khi đăng ký và kích hoạt thành công. Bạn bắt đầu tạo mới một project với “Start a new project”.

Nhập tên Repositoty và nhấn nút “Create Repository”. Ngoài ra, bạn cũng có thể thêm mô tả cho repo ( Cái này chỉ là lựa chọn, không bắt buộc phải có).

Trong đó, bạn lưu ý 2 options sau:

Theo mặc định thì repository để là public. Tức là ai cũng có thể xem được repo này của bạn. Nếu dự án của bạn chưa muốn công khai mà chỉ muốn quản lý nội bộ thì chọn Private.

Bạn có thêm một README file để giới thiệu repo kèm với một file .gitignore. Github đã có sẵn template .gitignore cho bạn, cứ chọn một template phù hợp với mã nguồn dự án là được.

Khi tạo xong, repo sẽ như sau:

Khi đã có repository, bạn có thể clone, pull, push… source code của mình lên đó rồi.

Phần tiếp theo của bài viết, chúng ta sẽ tìm hiểu về branch trên Github.

#Tạo branch trên Github

Branch giúp bạn làm việc trên các phiên bản khác nhau của cùng một repository. Mình lấy ví dụ: Bạn muốn phát triển thêm một tính năng mới cho dự án. Nhưng bạn lại phần sửa đổi đó lại ảnh hưởng tới dự án chính. Lúc này branch ra đời.

Branch cho phép bạn chuyển đổi qua lại giữa các trạng thái và phiên bản khác nhau của dự án.

Với kịch bản ví dụ ở trên, bạn có thể tạo mới một branch và phát triển tính năng mới trên đó mà không ảnh hưởng tới master branch. Sau khi đã implement xong, test kỹ càng thì có thể merge vào master branch.

Để tạo một branch trên Github, bạn làm như sau:

#Hướng dẫn sử dụng Github chi tiết

Github có đầy đủ những command của git. Nhưng do bài viết này quá dài nên mình sẽ không liệt kê hết tất cả chúng ở đây. Mình sẽ tập trung hướng dẫn những command cơ bản nhất, hay dùng trên Github.

1. Commit Command

Commit command cho phép bạn lưu lại những thay đổi của file. Khi bạn commit, nên viết mô tả rõ ràng trong commit message. Điều này sẽ giúp cho quản lý dự án tốt hơn, có thể theo dõi, review những thay đổi source code sau này. Để tạo commit, bạn làm như sau:

Chọn file muốn sửa

Chọn “Edit” để sửa file.

Sau khi sửa xong thì điền thông tin message và nhấn Commit.

2. Pull Command

Lệnh PULL request là lệnh quan trọng nhất trên Github. Nó cho biết những thay đổi trong source code, và yêu cầu owner của source code xem xét nó và merge nó vào master branch.

Tính năng này rất hay cho các dự án mã nguồn mở. Khi mà bất kì cũng có thể đóng góp công sức cho dự án. Tất nhiên, mọi sự thay đổi đều phải được sự đồng ý của owner dự án.

Ở đây, mình cần làm rõ hơn với các bạn đỡ nhầm lẫn về lệnh Pull:

Lệnh pull request : Là lệnh yêu cầu chủ owner dự án xem xét một thay đổi nào đó trước khi merge vào master branch.

Lệnh Pull: đây là lệnh của git, đơn thuần có thể hiểu là lệnh update source code từ server về local. Nếu có bất kì sự xung đột code nào (conflict) thì bạn cần phải resolve nó.

Lệnh cơ bản cuối cùng mà mình muốn nhắc đến là merge. Lệnh merge này cho phép bạn hợp nhất những thay đổi vào một branch.

Bạn có thể tham khảo hình bên dưới:

#Cloning dự án từ Github

Tiếp tục hướng dẫn sử dụng Github. Đây có lẽ là thao tác bạn hay dùng nhất khi tìm kiếm mã nguồn mở trên mạng. Khi bạn thấy một dự án nào đó hay ho và có thể ứng dụng được cho dự án của mình, bạn muốn download dự án này về máy tính để tham khảo.

Có 2 cách để tải dự án từ Github:

Một là bạn chọn Zip toàn bộ dự án và tải về

git clone git@github.com:vntalking/demo-create-repro.git

Mình hi vọng, qua bài viết này, bạn sẽ có những kỹ năng cần thiết để làm việc với Git.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Sử Dụng Vòng Lặp Foreach trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!