Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Cloud Controller Quản Lý 1000 Wifi Đồng Thời # Top 6 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hướng Dẫn Cloud Controller Quản Lý 1000 Wifi Đồng Thời # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cloud Controller Quản Lý 1000 Wifi Đồng Thời được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

– Cho phép quản lý 1000 bộ phát WiFi Grandstream đồng thời

– Quản lý đồng bộ roaming toàn hệ thống, không giới hạn về địa điểm, vị trí

– Thêm chức năng quản lý phần mềm WiFi marketing miễn phí

Việc quản lý số lượng lớn thiết bị WiFi là bài toán khó khăn đối với mọi dự án, Grandstream cung cấp giải pháp quản lý đồng bộ miễn phí, quản lý không giới hạn số lượng AP, quản lý người dùng, quản lý trạng thái các AP, cung cấp giải pháp WiFi marketing rộng lớn

1/ Đăng ký tài khoản Cloud Controller và thiết lập mạng cho mỗi khách hàng cần quản lý

a/ Đăng ký, đăng nhập tài khoản:

– Bạn vào link Cloud Controller bấm sign up để đăng ký mới/ hoặc đăng nhập nếu đã có tài khoản

b/ Quản lý nhiều khách hàng trên 1 tài khoản

2/ Khai báo AP vào Cloud Controller

a/ Cách thêm AP vào Cloud

Trên mỗi AP phía sau có đầy đủ thông tin về sản phẩm, bạn cần chú ý 2 thông số là MAC và WiFi Password như hình dưới

Cách 1: Thêm thủ công bằng tay

Cách 2: Bạn dùng di động để quét mã vạch ở hình trên

Cách 3: Chuyển quản lý từ Local lên Cloud

b/ Cấu hình thêm cho AP, Cấu hình các chức năng cho AP

– Add: Thêm AP mới

– Move: Dịch chuyển AP giữa các nhóm khách hàng

– Delete: Xóa AP khỏi Cloud

– Reboot: Khởi động lại AP

– Reset: Reset AP về mặc định sau khi khởi động vẫn load lại cấu hình cài đặt sẵn cho AP (không mất cấu hình sau khi reset)

– Configuration: Cài đặt thông số cho AP

– Device name: Bạn nên đặt tên dễ nhớ nơi vị trí lắp đặt AP

– Band Steering: Nên chọn ưu tiên 5G trước như hình khoanh đỏ bên dưới

– Các cài đặt khác nên để mặc định

c/ Xem trạng thái đèn trên AP để biết tình trạng AP

d/ Check AP xem đã link lên Cloud chưa

* Sau khi bạn thêm AP lên cloud đợi trong giây lát AP sẽ được link vào

* Còn nếu sau 1 khoảng thời gian biểu tượng không sáng xanh như trên thì nguyên nhân:

+ địa chỉ AP chưa được kết nối thông ra internet, địa chỉ IP kết nối AP đang bị chặn bởi firewall không kết nối internet

+ Firmware AP thấp, bạn check nếu fimrware của AP < 1.0.6.x thì cần nâng cấp AP lên như sau

Granstream Cloud Controller hỗ trợ nhiều kiểu WiFi marketing đáp ứng được hầu hết các yêu cầu người dùng

– Login Radius: Kết nối với các phần mềm quản lý bên thứ 3 thông quan Radius (Microsoft Active Directory, Các phần mềm billing, Các phần mềm quản lý khách sạn PMS, các phần mềm Wifi Marketing khác..)

– Voucher: Cấp cho mỗi người dùng 1 tài khoản, tài khoản này được sử dụng trong bao lâu và bao nhiêu người dùng được kêt nối

– Kết nối thông qua Facebook/ Twister/Wechat..

* Chi tiết hướng dẫn:

+ Hướng dẫn WiFi marketing qua Slide ảnh/Video

+ Hướng dẫn WiFi marketing thu thập thông tin khách hàng

+ Hướng dẫn WiFi marketing khảo sát ý kiến người dùng

+ Hướng dẫn WiFi cấp voucher cho người dùng

4/ Khai báo SSID (Khai báo mạng cho người dùng), Cloud controller Grandstream hỗ trợ tạo 16 SSID cho mỗi AP (hoặc 1 nhóm AP)

Chú ý ở phần Client isolation mode:

+ Radio: Người dùng kết nối được internet, kết nối quản lý bộ phát wifi và router, Các Client không nhìn thấy nhau

+ Internet: Người dùng chỉ được kết nối internet, Các người dùng không nhìn thấy nhau, không kết nối được vào quản lý WiFi và Router

+ GatewayMAC: Người dùng kết nối được internet và kết nối vào Router, Các người dùng không nhìn thấy nhau và không kết nối được vào quản lý WiFi

5/ Quản lý băng thông, thời gian kết nối của người dùng, hạn chế cho phép kết nối Wifi theo địa chỉ MAC

a/ Quản lý băng thông của người dùng đang truy cập

Người dùng đang truy cập vào Wifi, ta có thể chặn hoặc giới hạn băng thông sử dụng của người dùng này

– Xóa người dùng khỏi mạng

– Block người dùng này không cho kết nối đưa vào blacklist

– Thiết lập băng thông sử dụng cho người dùng này

b/ Quản lý băng thông của 1 SSID/1 IP/Theo MAC/ Theo User mới

Rang Constraint: Bạn thiết lập các chế độ giới hạn băng thông như sau

– Per Client: Giới hạn băng thông cho mỗi user được sử dụng là bao nhiêu

– Single MAC/Single IP Adress: Giới hạn theo IP hoặc MAC của người dùng

– Per SSID: Giới hạn theo nhóm WiFi

c/ Cho phép hoặc hạn chế người dùng kết nối WiFi theo danh sách địa chỉ MAC

6. Hạn chế thời gian kết nối WiFi mỗi ngày, ví dụ mỗi ngày bạn chỉ được kết nối 2h WiFi rồi WiFi sẽ tự khóa lại

– Connection time: Thời gian được kết nối WiFi

– Reset time: Thời gian bắt đầu từ lúc nào

– Reset Cycle: Thực hiện lại quá trình theo ngày…

Như ví dụ ở hình là: Wifi sẽ được bật trong vòng 2 giờ hàng ngày vào lúc 8h sáng

7. Thiết lập múi giờ làm việc cho WiFi, Ví dụ bạn muốn giờ làm thì bật WiFi lên, hết giờ WiFi tự tắt đi

– SSID: Chọn SSID bạn cần tắt mở theo thời gian

– Schedule: Chọn múi giờ bạn đã thiết lập ở bước 1 để kích hoạt

8/ Reboot WiFi tự động theo giờ

9/ Kích hoạt sử dụng tính năng Mesh

Trong nhiều trường hợp vị trí bạn lắp wifi không đi được dây mạng, bạn có thể sử dụng tính năng Mesh để bắt sóng các con bên cạch và phát lại, để sử dụng tính năng Mesh bạn chú ý phải

– Bộ AP phải trong vùng phủ sóng của các con AP đang hoạt động

11/ Nâng cấp firmware cho thiết bị qua Cloud

12/ Các báo cáo người dùng

13/ Tạo user người dùng

Ví dụ bạn triển khai thi công cho rất nhiều khách hàng, mỗi khách hàng bạn cần tạo user để họ quản lý network riêng của họ

14/ Giải pháp kết nối không dây cho doanh nghiệp

Thiên An Minh cung cấp giải pháp kết nối không dây cho doanh nghiệp bao gồm kết nối WiFi không dây và kết nối thoại không dây, tạo lên 1 văn phòng sang trọng đẳng cấp

Xin mời xem giải pháp: Văn phòng không dây dây cho doanh nghiệp

15/ Các vấn đề không kết nối được WiFi

a. Không thêm được WiFi lên Cloud for firmware thấp

Bước 1: Bạn download tại: Tool quét địa chỉ IP của Wifi Grandstream cài đặt rồi quét

Bước 2: Dùng trình duyệt web login vào địa chỉ con WiFi

b. Wifi đã được add lên cloud nhưng trạng thái không sáng xanh

Bạn kiểm tra lại nguồn cấp, dây mạng nối với bộ phát wifi đảm bảo phần kết nối tốt

c. Wifi đã link được lên cloud hiển thị trạng thái xanh nhưng không thấy phát sóng wifi

Trong 1 số trường hợp bạn quản lý nhiều khách hàng, tạo nhiều nhóm network khác nhau, bạn có thể vào nhầm network thao tác ở 1 network khác, Bạn xem network bạn tạo và thao tác đúng trên network đó

d. Wifi chưa add được vào nhóm SSID để phát sóng

Để được support trực tiếp vui lòng call:

19006050

Icloud Drive Là Gì? Cách Hoạt Động Và Quản Lý Icloud Drive

Ổ đĩa iCloud là gì? Dịch vụ do iCloud Drive cung cấp

iCloud Drive được Apple ra mắt vào năm 2011 và đã dần hoàn thiện và nâng cấp cho đến nay. iCloud Drive nằm trong hệ sinh thái của Apple để trợ giúp người dùng trên các thiết bị của Apple. Với nhiều dung lượng lưu trữ cho các chức năng riêng tư, lưu trữ đám mây này được chia thành 4 phần lưu trữ chính, bao gồm:

Ảnh được lưu trên iCloud trong phần này sẽ chỉ lưu ảnh và video và không nhận cập nhật các định dạng khác. Nội dung của thư viện ảnh sẽ được cập nhật và đồng bộ ngay trên ứng dụng ảnh của các thiết bị Apple.

Thư viện âm nhạc iCloud được coi là nơi lưu trữ toàn bộ dữ liệu nhạc của bạn mua từ Apple ngay trên tài khoản và lưu trữ đồng bộ với các thiết bị khác sử dụng cùng tài khoản iCloud Drive.

ICloud Backup Đây là chức năng và dịch vụ sao lưu dữ liệu được cài đặt sẵn bên trong thiết bị và cho phép đồng bộ dữ liệu sau khi cài đặt hoặc tải xuống, đồng bộ với thiết bị khác.

Chia sẻ nội dung Dropbox này là một chức năng và dịch vụ cho phép bạn lưu trữ bất kỳ dữ liệu nào ở bất kỳ định dạng nào và lưu trữ đồng bộ với tất cả các thiết bị của bạn cùng một lúc.

Làm thế nào để đăng nhập ổ đĩa iCloud?

Đăng nhập vào iCloud Drive trên iPhone hoặc iPad của bạn

Bước 1: Vào cài đặt thiết bị.

Bước 3: Bấm chọn iCloud.

Bước 1: Truy cập vào phần Tùy chọn hệ thống (System Preferences)

Bước 2: Chọn iCloud và đăng nhập để sử dụng các dịch vụ của hệ thống lưu trữ đám mây này.

Làm thế nào để nâng cấp ổ đĩa iCloud, những nâng cấp là gì?

Hiện tại, Apple đang cung cấp cho người dùng 3 gói nâng cấp dung lượng iCloud Drive đó là 50Gb, 200Gb và 2Tb. Người dùng có thể lựa chọn và nâng cấp dung lượng tài khoản Apple của mình một cách dễ dàng. Mỗi gói dung lượng sẽ được tính với một mức giá riêng và tự động di chuyển hàng tháng.

Đối với gói dung lượng 50GB, người dùng chỉ cần trả 19.000 đồng / tháng.

Giá gói 200Gb là 59.000đ / tháng.

Gói 2TB có giá cao nhất là 199.000 đồng / tháng.

Bước 1: Truy cập cài đặt.

Bước 3: Nhấp vào dòng iCloud.

Bước 5: Xuất hiện giao diện các gói nâng cấp lưu lượng, bạn chọn gói dung lượng 50GB, 200GB, 2Tb phù hợp.

Hướng Dẫn Công Tác Quản Lý Hồ Sơ, Tài Liệu

Hướng dẫn công tác quản lý hồ sơ, tài liệu

Arial Open Sans Times New Roman Calibri Tahoma

HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ, TÀI LIỆU

     1. Vai trò của quản lý hồ sơ

– Quản lý hồ sơ được nghiêm túc, khoa học sẽ giúp cho việc tra cứu thông tin trong cơ quan, tổ chức được nhanh chóng, đủ căn cứ chính xác để giải quyết công việc kịp thời, hiệu quả.

– Quản lý chặt chẽ hồ sơ, tài liệu sẽ góp phần giữ gìn bí mật của Đảng, Nhà nước, cơ quan, đơn vị.

– Quản lý hồ sơ khoa học, hiệu quả sẽ là mắt xích gắn liền công tác văn thư với công tác lưu trữ và có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác lưu trữ.

– Đối với từng cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình giải quyết công việc cần lập đầy đủ các hồ sơ để có căn cứ khoa học khi đề xuất ý kiến và giải quyết công việc, nâng cao hiệu suất và chất lượng công tác.

– Đối với cơ quan làm tốt việc lập hồ sơ sẽ quản lý được công việc của cơ quan,  quản lý chặt chẽ tài liệu, giữ gìn bí mật. Quản lý tốt hồ sơ sẽ xây dựng được nền nếp khoa học trong công tác văn thư, lưu trữ; tránh được tình trạng nộp lưu tài liệu bó, gói vào lưu trữ, tạo thuận lợi cho cán bộ lưu trữ tiến hành các khâu nghiệp vụ lưu trữ nhằm phục vụ tốt cho công tác khai thác, nghiên cứu.

 2.     Chế độ quản lý hồ sơ, tài liệu 

Công tác quản lý hồ sơ, tài liệu bao huy giá trị các hồ sơ, tài liệu từ thời điểm hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan cho đến khi bị tiêu hủy hoặc được lựa chọn để bảo quản vĩnh viễn trong các lưu trữ lịch sử. Xét về bản chất, quản lý hồ sơ, tài liệu là quản lý thông tin văn bản, bao gồm thông tin tài liệu hiện hành và thông tin tài liệu quá khứ.

  2.1. Chuyên viên có trách nhiệm giữ gìn bí mật, bảo quản tốt hồ sơ, văn giải quyết công việc; tuyệt đối không được mang hồ sơ, văn bản, tài liệu của cơ quan về nhà riêng của mình, đem sang cơ quan khác khi chuyển công tác hoặc tùy tiện cung cấp hồ sơ, văn bản, tài liệu cho các nhân, đơn vị khác. Trường hợp phải được sự đồng ý của Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh.

 Hết giờ làm việc hồ sơ, văn bản, tài liệu phải được cất vào tủ có khóa. Những đợt nghỉ lễ, tết dài ngày phải niêm phong tủ đựng văn bản, tài liệu và phòng làm việc. Hồ sơ mật phải lưu riêng và có chế độ bảo quản theo quy định.

2.2. Chuyên viên phải lập hồ sơ, sắp xếp văn bản, tài liệu một cách khoa học để dễ quản lý, dễ nộp lưu và dễ tìm khi cầm. Phải có những cặp khác nhau để đựng những loại hồ sơ, văn bản, tài liệu khác nhau.

2.3. Hồ sơ, tài liệu được quản lý tại Kho Lưu trữ Văn phòng UBND tỉnh do Phòng Tổ chức hành chính (Bộ phận Lưu trữ) quản lý, bảo quản. Kho lưu trữ phải được xây dựng theo đúng tiêu chuẩn quy định, bảo đảm an toàn tuyệt đối và được trang bị đầy đủ các thiết bị, phương tiện cần thiết để bảo quản an toàn hồ sơ, văn bản, tài liệu lưu trữ.

2.4. Phòng Tổ chức Hành chính (Bộ phận Lưu trữ) có trách nhiệm thực hiện các quy định về quản lý hồ sơ, văn bản, tài liệu lưu trữ.

– Quản lý trực tiếp kho lưu trữ và thực hiện chế độ bảo quản thường xuyên đối với hồ sơ, văn bản, tài liệu lưu trữ trong kho.

– Tu bổ, phục chế hồ sơ, văn bản tài liệu lưu trữ có nguy cơ hư hỏng.

– Thực hiện chế độ bảo hiểm đối với hồ sơ, tài liệu lưu trữ quý hiếm.

– Thực hiện các biện pháp phòng, chống cháy nổ, thiên tai, côn trùng, nấm mốc và các tác nhân khác gây hư hỏng hồ sơ, văn bản, tài liệu.

-  Đề xuất với Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh bố trí đầy đủ các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, kinh phí để bảo quản an toàn hồ sơ, văn bản, tài liệu lưu trữ.

2.5. Nghiêm cấm các phòng/ban tự ý tiêu hủy hồ sơ, văn bản, tài liệu. Tất cả các hồ sơ, tài liệu (kể cả sổ, sách cá nhân…) của Thường trực UBND tỉnh, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh và các phòng/ban cần tiêu hủy đều phải tập trung về Phòng Tổ chức Hành chính (Bộ phận Lưu trữ) để kiểm tra lại và tiêu hủy theo đúng quy trình, không chuyển cho những người không có trách nhiệm đến nhận và tiêu hủy.

Cán bộ, chuyên viên mỗi phòng/ban phải chịu trách nhiệm trước cơ quan và pháp luật nếu để mất, hư hỏng hoặc tiết lộ thông tin vê hồ sơ, tài liệu của cơ quan.

3. Các công việc quản lý hồ sơ, tài liệu

– Phân loại hồ sơ: Hồ sơ có nhiều loại khác nhau, hồ sơ việc được giữ lại, xác định giá trị và chuyển vào lưu trữ trong cơ quan, nếu có giá trị lịch sử sẽ nộp về lưu trữ lịch sử.

Ví dụ: Hồ sơ nguyên tắc chỉ giữ lại để làm cơ sở giải quyết các công việc hàng ngày của cán bộ, công chức, viên chức; Hồ sơ nhân sự sẽ được lưu giữ tại bộ phận quản lý nhân sự phục vụ cho việc quản lý con người trong cơ quan, tổ chức, khi có sự luân chuyển công tác hoặc nghỉ hưu thì hồ sơ sẽ được chuyển qua cơ quan, đơn vị mới để tiếp tục theo dõi hoặc chuyển về lưu trữ theo quy định của Nhà nước…

Chính vì những đặc trưng cơ bản của các loại hồ sơ khác nhau nên đòi hỏi cách quản lý cũng khác nhau, vì vậy cần có sự phân loại rõ ràng để có biện pháp quản lý tốt nhất, phục vụ cho hoạt động của cơ quan, tổ chức.

– Đánh giá giá trị tài liệu, hồ sơ:

Việc đánh giá các mức độ giá trị của tài liệu, hồ sơ phải dựa trên cơ sở các nguyên tắc, phương pháp, tiêu chuẩn do khoa học lưu trữ đề ra. Mục đích của việc xác định giá trị tài liệu, hồ sơ là:

+ Xác định thời hạn bảo quản cho từng loại tài liệu, hồ sơ khác nhau;

+ Xác định tài liệu, hồ sơ lưu trữ có giá trị lịch sử để đưa vào lưu trữ lịch sử bảo quản vĩnh viễn;

+ Xác định tài liệu hết giá trị bảo quản để tiêu hủy.

– Chỉnh lý, sắp xếp chuẩn mực tài liệu trong hồ sơ: Đây là sự kết hợp một cách chặt chẽ và hợp lý các khâu nghiệp vụ của công tác lập hồ sơ để tổ chức một cách khoa học các tài liệu trong hồ sơ nhằm bảo đảm an toàn và sử dụng chúng có hiệu quả nhất.

– Thống kê hồ sơ:

Thống kê hồ sơ là áp dụng các công cụ, phương tiện chuyên môn, nghiệp vụ để nắm được chính xác thành phần, nội dung, số lượng, chất lượng tài liệu trong hồ sơ và cơ sở vật chất, kỹ thuật của hệ thống bảo quản tài liệu, hồ sơ trong cơ quan, tổ chức.

– Bảo quản hồ sơ, tài liệu:

Bộ phận Lưu trữ có trách nhiệm thường xuyên vệ sinh kho tàng, các phương tiện bảo quản tài liệu: bìa, cặp, hộp,…     Tài liệu trước khi nhập kho phải được khử trùng, làm vệ sinh và phải được sắp xếp trong hộp hoặc cặp, trường hợp chưa xếp trong hộp, cặp thì phải bao gói. Mỗi hộp, cặp, bao gói đều phải dán nhãn, ghi đầy đủ thông tin cần thiết để tiện thống kê, kiểm tra và tra tìm.     Hàng năm, Bộ phận Lưu trữ phải thường xuyên có biện pháp phòng chống nấm mốc và các loài côn trùng gây hư hại như gián, chuột, mối…       Bảo quản tài liệu, hồ sơ là áp dụng các biện pháp trong đó chủ yếu là các biện pháp khoa học kỹ thuật để bảo vệ an toàn và kéo dài tuổi thọ của tài liệu, hồ sơ nhằm phục vụ tốt nhất cho việc khai thác, sử dụng chúng trước mắt và lâu dài. Các biện pháp bảo quản tài liệu, hồ sơ trong phạm vi cơ quan:

+ Xây dựng quy chế văn thư, lưu trữ 

 + Nội quy sử dụng tài liệu, hồ sơ

+ Chế độ làm vệ sinh thường xuyên và đột xuất

+ Xây dựng nội quy phòng hỏa

+ Chế độ nhiệt độ, độ ẩm phù hợp với từng loại tài liệu, hồ sơ cụ thể.

– Khai thác sử dụng hồ sơ, tài liệu

Đây là quá trình phục vụ khai thác thông tin tài liệu, hồ sơ trong cơ quan, tổ chức để đáp ứng các yêu cầu nghiên cứu lịch sử và yêu cầu giải quyết các công việc của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Zoom Cloud Meetings Trên Ios

Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra một bản tóm tắt các tính năng có sẵn trên iOS. Sử dụng ứng dụng Zoom Cloud Meetings trên iOS. Bạn có thể tham gia các cuộc họp, trò chuyện với các liên hệ và xem một thư mục danh bạ.

Điều kiện

Ứng dụng Zoom Cloud Meetings (có sẵn trên App Store)

Đăng nhập và tham gia

Mở ứng dụng zoom và đăng nhập vào tài khoản của bạn để truy cập tất cả các tính năng.

Bạn cũng có thể  tham gia cuộc họp mà không cần đăng nhập. Nhấn vào biểu tượng bánh răng để truy cập các cài đặt cuộc họp cơ bản nếu bạn tham gia mà không đăng nhập.

Meet & Chat

Sau khi đăng nhập, chạm vào Meet & Chat để biết các tính năng họp này:

New Meeting::

Bắt đầu một cuộc họp ngay lập tức

 bằng 

PMI

 của bạn hoặc ID cuộc họp mới. Tìm hiểu về 

điều khiển trong cuộc họp cho máy chủ lưu trữ

 .

Join:

Tham gia cuộc họp

 bằng ID cuộc họp. Tìm hiểu về 

kiểm soát trong cuộc họp cho người tham dự

 .

Schedule: S

chedule một cuộc họp 

một lần

 hoặc 

định kỳ

 . 

Share Screen: Nhập khóa chia sẻ hoặc ID cuộc họp để

chia sẻ màn hình thiết bị của bạn với Phòng zoom

Nhấn vào tên của bạn để sử dụng 

không gian trò chuyện cá nhân

của bạn.

Bạn cũng có quyền truy cập vào các tính năng trò chuyện này:

Điện thoại

Nhấn  Phone để sử dụng các tính năng zoom trên điện thoại.

Lưu ý : Yêu cầu giấy phép Zoom Phone.

Tab Keypad: 

Gọi một số hoặc liên lạc

 bằng số điện thoại trực tiếp hoặc số công ty của bạn.

Tab History: Xem 

nhật ký cuộc gọi

 của bạn hiển thị các cuộc gọi đã trả lời, bị bỏ lỡ và được ghi lại.

Tab Voicemail: Phát và xóa 

tin nhắn thư thoại

 .

Các cuộc họp

Start:

Bắt đầu một cuộc họp ngay lập tức

 bằng 

PMI

của bạn hoặc cuộc họp bạn đã lên lịch

Send Invitation: Mời người khác đến

PMI

của bạn bằng tin nhắn văn bản, gửi email hoặc sao chép chi tiết cuộc họp và dán chúng vào thư mời lịch.

Edit: Thay đổi cài đặt PMI của bạn 

Nhấn vào một cuộc họp theo lịch để xem, chỉnh sửa, bắt đầu, tham gia hoặc xóa nó.

Lưu ý: Bạn chỉ có thể chỉnh sửa, bắt đầu hoặc xóa các cuộc họp mà bạn là chủ nhà.

Contacts

Nhấn Contacts để liệt kê tất cả danh bạ của bạn và thêm danh bạ mới.

tab Directory: Bấm vào liên lạc để bắt đầu một ngày-một trò chuyện với họ.

tab Channels: Xem danh sách đóng vai chính, công cộng, và tin

kênh

 .

Tab Rooms: Xem danh sách các phòng Zoom. Nhấn vào Phòng zoom để bắt đầu cuộc họp với nó.

Cài đặt

Nhấn Settings để xem cài đặt cuộc họp và trò chuyện.

Nhấn vào tên của bạn để thay đổi ảnh hồ sơ, tên và mật khẩu của bạn.

Meetings: Thay đổi 

cài đặt

  để bật / tắt micrô, loa hoặc video khi bạn tham gia cuộc họp.

Contacts: Tìm danh bạ điện thoại đang sử dụng Zoom và phê duyệt

yêu cầu liên lạc

 .

Messages: Bật hoặc tắt xem trước liên kết trong tin nhắn trò chuyện.

Notifications: Thay đổi khi Thu phóng thông báo cho bạn về tin nhắn mới.

Phone: (chỉ hiển thị nếu bạn có Zoom Phone): Xem số điện thoại và số công ty trực tiếp của bạn.

General:: Bật / tắt tính

năng gọi tích hợp

 hoặc làm mờ ảnh chụp nhanh trên trình chuyển đổi tác vụ

About:: Xem phiên bản ứng dụng và gửi phản hồi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cloud Controller Quản Lý 1000 Wifi Đồng Thời trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!