Xu Hướng 10/2023 # Hàm Nội Suy Một Chiều Hai Chiều Trong Excel # Top 11 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Hàm Nội Suy Một Chiều Hai Chiều Trong Excel # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hàm Nội Suy Một Chiều Hai Chiều Trong Excel được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hàm nội suy một chiều hai chiều trong Excel

– Đối với các bạn hay lập bảng tính toán excel bài tập lớn nền móng như tính lún, tính kết cấu áo đường, bài tập lớn BTCT … thì hàm VBA này thực sự là một công cụ trợ giúp rất đắc lực mà các bạn nên biết và dùng đấy 😀

1. Link tải hàm VBA nội suy 1 và 2 chiều trong excel: TẠI ĐÂY

2. Hướng dẫn cách đưa hàm VBA có sẵn vào file excel của bạn

Bước 1: Bật bảng excel bạn đang cần đưa hàm VBA vào

– Cách lấy thẻ DEVELOPER ra rất đơn giản các bạn tiến hành kích chuột vào FILE/ chọn options

– Hộp thoại Excel Pptions hiện ra các bạn tiếp hành chọn Customize Ribbon/ kích chọn vào DEVELOPER như hướng dẫn ở hình bên dưới.

Như vậy việc đưa thẻ DEVELOPER ra thanh công cụ Ribbon như hình đầu tiên đã thành công rồi đấy các bạn à 😀

Bước 2: Tiến hành kích chọn DEVELOPER hoặc ấn tổ hợp phím ALT + F11, chọn tiếp mục Visual Basic như hình vẽ dưới:

– Lúc này giao diện xuất hiện như hình sau:

Sau đó các bạn đổi tên Module1 thành HAMNOISUY để tiện quản lý sau này, như hình dưới

– Hộp thoại  HAMNOISUY chính là nơi các bạn copy Code VBA có được vào để dùng cho bảng excel của mình đấy

– Các bạn mở file code vừa tải về bằng Notepad, copy toàn bộ dán vào hộp thoại như hình dưới

Bước 5: Tiến hành đóng các cửa sổ ở Visual Basic lại bằng cách kích vào File và chọn Close and Return to Microsoft Excel như hình dưới:

Bước 6: Lưu file excel của bạn dưới định dạng đuôi .xlsm như hình hướng dẫn sau:

Bước 7: Bật bảng excel lên và dùng

Bước 8: Tiến hành làm ví dụ:

– Ví dụ ở đây mình làm đó là tính toán kết cấu áo đường cứng theo  22TCN  – 223-95

NỘI SUY 2 CHIỀU: Cú pháp: NS2C(Bảng ; Gía trị theo cột ; Gía trị theo hàng)

Vd: Với A=2, B=0,89 thì giá trị C cần nội suy như sau:

Kết quả: 

Hàm này dùng cho BTL nền móng và kết cấu áo đường rất nhiều

NỘI SUY NGANG: NS_NGANG(Bảng , Gía trị nội suy; Thứ tự hàng chứa giá trị cần nội suy )

VD VỚI A=1,5 THÌ B =3 trong đó 1,5 là giá trị của A, 2 là thứ tự hàng của B ( A là hàng 1, B là hàng 2)

NỘI SUY DỌC:

Cú pháp: NS_DOC(BẢNG, GIÁ TRỊ NỘI SUY, THỨ TỰ CỘT CHỨA GIÁ TRỊ CẦN NỘI SUY )

 VỚI A=1,5 THÌ B =3  trong đó 2 là thứ tự cột B

VỚI A=1,5 THÌ C =4.5  trong đó 3 là thứ tự cột C 

Tuy nhiên khi tính toán các bạn có thể thay giá trị bằng các ô như cách sử dụng các hàm bình thường

Hàm Nội Suy Trong Excel

Nội suy được ứng dụng rất nhiều trong các ngành thực nghiệm như công nghệ thông tin, kinh tế, tài chính, dầu khí, xây dựng, y học, truyền hình, điện ảnh và những ngành cần xử lý dữ liệu số khác…

Trong bài viết này, Thủ Thuật Tin Học sẽ giới thiệu cho bạn đọc một số công cụ trong Excel dùng để nội suy hàm số theo hàm số tuyến tính đơn giản.

Hàm nội suy là gì?

Nội suy là phương pháp ước tính giá trị của các điểm dữ liệu chưa biết trong phạm vi của một tập hợp rời rạc chứa một số điểm dữ liệu đó biết.

Trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến bội suy theo hàm số tuyến tính đơn giản, tức là nội suy theo hàm số Y = aX + b (đường thẳng).

Để kiểm tra độ biến thiên của số liệu, bạn hãy tạo biểu đổ bằng công cụ chart chọn kiểu “Line”, xem hướng của đồ thị trên đồ thị. Nếu thấy nó có hướng một đường thẳng – Tuyến tính thì dùng ngay hàm FORECAST hoặc TREND.

HÀM TREND

Cú pháp hàm:  = TREND (know_er’s, [know_x’s], [new_x’s], [const])

Trong đó:

Known_er’s (đối số bắt buộc) – Đó là tập hợp các giá trị y mà chúng ta đã biết trong mối quan hệ y = mx + b.

Known_x’s (đối số tùy chọn) – Đó là một tập hợp các giá trị x. Nếu chúng tôi cung cấp đối số, nó sẽ có cùng độ dài với tập hợp đã biết. Nếu bị bỏ qua, tập hợp [know_x’s] sẽ nhận giá trị {1, 2, 3, ‘}.

New_x’s (đối số tùy chọn) – Nó cung cấp một hoặc nhiều mảng giá trị số đại diện cho giá trị của new_x. Nếu đối số [new_x] bị bỏ qua, nó sẽ được đặt bằng với [biết_x’s].

Const (đối số tùy chọn) – Nó xác định xem có nên buộc hằng số b bằng 0. Nếu const là TRUE hoặc bị bỏ qua, b được tính bình thường. Nếu sai, b được đặt bằng 0 (không) và các giá trị m được điều chỉnh sao cho y = mx.

Hàm TREND sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu để tìm dòng phù hợp nhất và sau đó tính các giá trị y mới cho các giá trị x mới được cung cấp.

Bạn xét ví dụ sau để thấy rõ tác dụng của hàm TREND.

Tìm giá trị Y bằng cách ử dụng hàm TREND để nếu X=9 như sau: ==TREND(B3:B10,A3:A10,9,TRUE).

Và bạn thu được kết quả:

Lưu ý:

Nếu mảng của know_x và mảng của know_x có độ dài khác nhau sẽ sảy ra lỗi #REF!.

Các giá trị không phải là số được cung cấp trong know_er’s, [yet_x’s] hoặc [new_x’s] sẽ sảy ra lỗi #VALUE!

Đối số [const] được cung cấp không phải là giá trị logic sẽ sảy ra lỗi #VALUE!

Nếu như vùng dữ liệu know_x và know_x không chứa giá trị, hàm sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE!.

HÀM FORECAST

Cú pháp hàm:  =FORECAST(x, known_y’s, known_x’s)

Trong đó:

X (Đối số bắt buộc) : Điểm dữ liệu muốn dự đoán một giá trị cho nó.

known_y’s (Đối số bắt buộc): Mảng phụ thuộc của mảng hay phạm vi dữ liệu.

known_x’s: (Đối số bắt buộc) Mảng độc lập của mảng hay phạm vi dữ liệu.

Chú ý:

– Phương trình biến đổi FORECAST là: y = a + bx.

Trong đó:

(a = overline y – boverline x )

(b = frac{{sum {(x – overline x )(y – overline y )} }}{{sum {{{(x – overline x )}^2}} }})

x và y là các số trung bình mẫu AVERAGE(known_x’s) và AVERAGE(known y’s).

Với ví dụ tương tự về hàm TREND, Thủ Thuật Tin Học tìm giá trị y của x là 9 và thu được kết quả:

Tất Tần Tật Về Nội Suy 1 Chiều, 2 Chiều, Công Thức Cách Tính

Chắc hẳn 2 từ Nội Suy đã không quá xa lạ đối với anh em sinh viên hoặc ngay cả những anh chị đã ra trường đi làm và công việc liên qua đến số liệu. Bài viết này isinhvien sẽ hướng dẫn mọi người cặn kẽ về nội suy, cách tính công thức, phân loại, file excel online để tính, phần mềm, và cả tools tính nội suy online trên web.

Nội suy là gì?

Nội suy là phương pháp ước tính giá trị của các điểm dữ liệu chưa biết trong phạm vi của một tập hợp rời rạc chứa một số điểm dữ liệu đã biết.

Đấy là cách nói theo kiểu khoa học thôi còn theo kiểu nông dân thì có thể hiểu như thế này: Trong một số trường hợp tính toán dữ liệu đầu vào của chúng ta không phải là một con số cụ thể mà nó là một khoảng giá trị từ A đến B. Khi đó ta không thể lấy A hoặc lấy B để làm giá trị đại diện được mà phải căn cứ theo một số yêu cầu của đề bài để chọn ra một giá trị N nằm giữa A và B để kết quả tính toán của chúng ta được chính xác hơn.

Ví dụ minh họa: Năm 20 tuổi bạn Admin của isinhvien có 300 triệu. Đến năm 30 tuổi bạn ấy có được 900 triệu. Bạn ấy có vợ lúc 27 tuổi. Vậy hỏi rằng năm 27 tuổi ấy bạn đó có bao nhiêu tiền?

Đấy. Bài toán trên không đủ dữ liệu để chúng ta tính chính xác được số tiền bạn ấy có lúc 27 tuổi vậy nên bắc buộc chúng ta phải dùng phương pháp nội suy để tính được điều này. Trên là ví dụ minh họa thôi chứ thực chất bạn admin isinhvien lúc 30 tuổi méo có đồng rách nào đâu các bạn ạ.

Phân loại nội suy và cách tính

Trong phương pháp nội suy tuyến tính người ta lại tiếp tục chia ra làm 2 kiểu là nội suy 1 chiều và nội suy 2 chiều.

Nội suy tuyến tính 1 chiều Khái niệm

Nội suy 1 chiều nôm na là phương pháp nội suy mà chúng ta chỉ có 2 kiểu dữ liệu, chúng ta dự vào các giá trị kiểu 1 để nội suy ra giá trị kiểu 2, hoặc ngược lại. Giống như ví dụ minh họa bên trên về số tuổi và  số tiền của mình.

Cách tính

Với loại nội suy 1 chiều này thì cách tính cũng khá đơn giản. Mình gọi số tiền mình có được năm 27 tuổi là X thì lúc đó ta sẽ có công thức tính nội suy như sau:

(27-20)/(30-27)=(X-300)/(900-X)

Nội suy tuyến tính 2 chiều Khái niệm

Loại nội suy tuyến tính 2 chiều này thì có vẻ sẽ đau đầu hơn 1 tí nhưng nó cũng khá là đơn giản nếu bạn để ý tí thôi. Loại này chúng ta sẽ có tổng cộng 3 kiểu dữ liệu và chúng ta sẽ tìm giá trị của 1 kiểu dữ liệu tại 2 giá trị xác định của 2 kiểu dữ liệu kia.

Ví dụ: Khi Admin 20 tuổi (Kiểu dữ liệu 1 là tuổi)  thì ba mẹ admin cho admin 300 triệu (Kiểu dữ liệu 2 là tiền) thì admin lấy được 1 con vợ đẹp có số đo vòng 1 là 70cm (Kiểu dữ liệu 3 là số đo vòng 1), còn nếu mẹ cho 900 triệu thì vợ có số đo là 80cm. Rồi đến lúc admin 30 tuổi, bố mẹ admin cho admin 300 triệu thì vợ có số đo là 100cm, nhưng nếu cho 900 triệu, thì lúc đó admin lại lấy được con vợ có số đo vòng 1 là 105cm. Hỏi nếu lúc admin 25 tuổi và bố mẹ cho admin có 400 triệu thì admin lấy được vợ có vòng 1 to bao nhiêu cm.

Bài toán trên ta có thể nhìn theo sơ đồ như bên dưới đễ dễ hình dung:

Nhìn vào sơ đồ trên chúng ta dễ dàng thấy được sự khác nhau của nội suy 2 chiều và 1 chiều, ở bài trên số đo vòng 1 của vợ admin phụ thuộc vào 2 yếu tố đó là tuổi của admin và số tiền mà mẹ admin cho admin lúc đó để có thể suy ra được số đo vòng 1 của vợ admin. Người ta gọi đó là nội suy 2 chiều.

Cách tính

Với bài toán nội suy 2 chiều dữ liệu đầu vào của ta sẽ có 4 giá trị cho sẳn đó là X11,X31,X13,X33. 

Để giải bài này chúng ta có 2 cách.

Cách 1: Tìm cặp giá trị X21,X23(màu vàng) bằng phương pháp nội suy 1 chiều theo tuổi (Cái này đơn giản quá phải kg). Sau khi có X21 và X23 thì ta lại nội suy 1 chiều thêm 1 lần nữa theo số tiền. Vậy là ta ra được số đo vờng 1 nếu dc mẹ cho 400 triệu lúc 25 tuổi.

Cách 2: Tương tực tam tìm cặp X12, X32(màu xanh blue). …Tương tự.. là có kết quả mình cần.

Các công cụ hỗ trợ nội suy

Hiện tại thì có cũng khá nhiều công cụ hỗ trợ các bạn tính toán nội suy nhanh chóng như:

Dùng excel:  Thường sẽ có một số trang mạng họ lập công thức excel sẳn cho bạn dạng bảng tính. Loại này dùng cũng dc.

Hãy cho Isinhvien biết bài viết này có hữu ích đối với bạn không?

Nội Suy Là Gì? Hàm Nội Suy Tuyến Tính Trong Excel

Nội suy là gì? Hàm nội suy tuyến tính trong Excel. Theo đó nội suy được xem là một công cụ của toán học được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành. Do đó, Excel cũng cung cấp cho bạn các hàm nội suy để tính toán dữ liệu. Cùng tìm hiểu sơ lược về 2 hàm nội suy cơ bản nhất bao gồm: Hàm Forecast và Hàm Trend.

#1 Giới Thiệu

Nội suy là gì: Nội suy được biết đến là một phương pháp ước tính giá trị của những điểm dữ liệu chưa biết trong phạm vi của một tập hợp rời rạc chứa một số điểm dữ liệu đã biết

Hàm Forecast và hàm Trend: Đây là phương pháp dùng để tính toán một giá trị theo xu hướng tuyến tính theo đó sẽ dựa vào những giá trị hiện có.

Phương trình: Theo đó phương trình đường thẳng của 2 hàm này là y = ax + b.

#2 Cú Pháp

A. Hàm Forecast = FORECAST (x, known_y’s, known_x’s)

* Trong đó:

x được xem là điểm dữ liệu dự đoán giá trị cho nó.

known_y’s được xem là mảng phụ thuộc (là tập hợp những giá trị y)

known_x’s được xem là mảng độc lập (là tập hợp những giá trị x)

B. Hàm Trend = TREND (known_y’s, [known_x’s], [new_x’s], [const])

* Trong đó:

known_y’s được xem là mảng phụ thuộc (là tập hợp những giá trị y)

known_x’s được xem là mảng độc lập (là tập hợp các giá trị x)

new_x’s được xem là những giá trị x mới mà bạn muốn hàm TREND trả về giá trị y tương ứng.

const được xem là một giá trị logic cho biết có bắt buộc hằng số b bằng 0 hay không.

Nếu là TRUE (1) hoặc bỏ qua thì b sẽ khác 0.

Nếu là FALSE (0) thì b = 0, phương trình đường thẳng sẽ có dạng y = ax.

#3 Ví Dụ

– Nếu chúng ta sử dụng hàm FORECAST thì công thức tính sẽ như sau:

= FORECAST(B7,A2:A6,B2:B6)

Kết quả công thức tính hàm FORECAST sẽ cho ra:

=TREND (A2:A6,B2:B6,B7,1)

Kết quả công thức tính hàm TREND sẽ cho ra:

Đối với 2 phương pháp dùng để tính toán một giá trị theo xu hướng tuyến tính “Hàm TREND và FORECAST” đều cho ra một kết quả giống nhau. Tuy vậy, 2 hàm này đều có các điểm khác biệt.

Hàm TREND có thể cho ra kết quả là 1 mảng (tùy theo yêu cầu)

Hàm FORECAST thì chỉ ra kết quả là 1 số.

+ Theo đó thì giá trị cần dự đoán ở Hàm FORECAST được đặt ở vị trí đầu (x).

+ Còn Hàm TREND giá trị cần dự đoán được đặt ở vị trí cuối (new_x’s).

Tìm Hiểu Về Hàm Nội Suy Trong Excel

1 HÀM TREND Mô tả:

Hàm TREND là một hàm Thống kê , sẽ tính toán đường xu hướng tuyến tính cho các mảng của y đã biết và x đã biết. Hàm mở rộng đường xu hướng tuyến tính để tính toán các giá trị y bổ sung cho một tập hợp các giá trị x mới. Hướng dẫn này sẽ chỉ cho bạn từng bước cách ngoại suy trong Excel bằng hàm này. Là một nhà phân tích tài chính , chức năng này có thể giúp chúng ta dự đoán xu hướng trong tương lai. Ví dụ: chúng ta có thể sử dụng các xu hướng để dự đoán doanh thu trong tương lai của một công ty cụ thể. Đây là một chức năng dự báo tuyệt vời.

Công thức

= TREND (know_er’s, [know_x’s], [new_x’s], [const]) Trong đó: Known_er’s (đối số bắt buộc) – Đó là tập hợp các giá trị y mà chúng ta đã biết trong mối quan hệ y = mx + b. Known_x’s (đối số tùy chọn) – Đó là một tập hợp các giá trị x. Nếu chúng tôi cung cấp đối số, nó sẽ có cùng độ dài với tập hợp đã biết. Nếu bị bỏ qua, tập hợp [know_x’s] sẽ nhận giá trị {1, 2, 3, ‘}. New_x’s (đối số tùy chọn) – Nó cung cấp một hoặc nhiều mảng giá trị số đại diện cho giá trị của new_x. Nếu đối số [new_x] bị bỏ qua, nó sẽ được đặt bằng với [biết_x’s]. Const (đối số tùy chọn) – Nó xác định xem có nên buộc hằng số b bằng 0. Nếu const là TRUE hoặc bị bỏ qua, b được tính bình thường. Nếu sai, b được đặt bằng 0 (không) và các giá trị m được điều chỉnh sao cho y = mx.

Hàm TREND sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu để tìm dòng phù hợp nhất và sau đó sử dụng CNTT để tính các giá trị y mới cho các giá trị x mới được cung cấp.

Làm cách nào để sử dụng Hàm TREND trong Excel?

Ví dụ về hàm nội suy trong Excel

Để tính doanh số trong tương lai, chúng tôi sẽ sử dụng hàm TREND. Công thức sử dụng sẽ là:

Ví dụ về hàm nội suy trong Excel

Ta có kết quả như sau:

Ví dụ về hàm nội suy trong Excel

Những điều cần nhớ về Chức năng TREND #REF! lỗi – Xảy ra nếu mảng của know_x và mảng của know_x có độ dài khác nhau. #GIÁ TRỊ! lỗi – Xảy ra một trong hai trường hợp sau Các giá trị không phải là số được cung cấp trong know_er’s, [yet_x’s] hoặc [new_x’s] Đối số [const] được cung cấp không phải là giá trị logic. 3. Khi nhập các giá trị cho một đối số có quy ước như sau: Dùng dấu phẩy phân cách giữa các giá trị trong cùng 1 hàng. Dùng dấu chấm phẩy phân cách giữa các hàng với nhau.

2 HÀM FORECAST.

Hàm Microsoft Excel FORECAST trả về dự đoán về giá trị trong tương lai dựa trên các giá trị hiện có được cung cấp. Hàm FORECAST là một hàm tích hợp trong Excel được phân loại là Hàm thống kê . Nó có thể được sử dụng như một hàm bảng tính (WS) trong Excel. Là một hàm trang tính, hàm FORECAST có thể được nhập như một phần của công thức trong một ô của trang tính.

Cú pháp

=FORECAST( x-value, known_y_values, known_x_values ) x-value Giá trị x được sử dụng để dự đoán giá trị y. Trong đó: known_y_values: Các giá trị y đã biết được sử dụng để dự đoán giá trị y. known_x_values: Các giá trị x đã biết được sử dụng để dự đoán giá trị y.

Hàm FORECAST trả về một giá trị số.

Lưu ý:

Nếu x không phải là số, thì hàm FORECAST trả về giá trị lỗi #VALUE! . Nếu known_y’s và known_x’s trống hoặc chứa số điểm dữ liệu khác nhau, hàm FORECAST trả về giá trị lỗi #N/A. Nếu phương sai của known_x’s bằng không, thì hàm FORECAST trả về giá trị lỗi #DIV/0! . Phương trình của FORECAST là a+bx, trong đó:

và:

và trong đó x và y là các số trung bình mẫu AVERAGE(known_x’s) và AVERAGE(known y’s).

Ví dụ: Chúng ta hãy lấy ví dụ về hàm FORECAST của Excel như sau:

Ví dụ về hàm nội suy trong Excel

Dựa trên bảng tính Excel ở trên, các ví dụ FORECAST sau sẽ trả về: =FORECAST(5, B2:B6, A2:A6) Kết quả: 11.8937852 =FORECAST(10, B2:B6, A2:A6) Kết quả 20.03269866 =FORECAST(8, {1,2,3}, {4,5,6}) Kết quả: 5 =FORECAST(7, {5.8, -1}, {2, -5}) Kết quả: 10.65714286 =FORECAST(50, {-1,-2,-3,-4}, {10,20,30,40}) Kết quả: -5.

Về khóa học “Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ” tại Unica

Khóa học “Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ” tại chúng tôi

Khóa học do giảng viên Nguyễn Thành Phương hướng dẫn với 11h giờ học vô cùng chi tiết và bài bản, sẽ đem đến cho bạn toàn bộ những kiến thức về phần mềm xử lý số liệu mạnh mẽ Excel để bạn có thể nhanh chóng trở thành một bậc thầy về Excel.

Bạn không chỉ được cung cấp toàn bộ kiến thức về excel, các công cụ, các hàm sử dụng trong excel, tư duy kết hợp các hàm để xử lý số liệu, cách trình bày báo cáo,… mà còn được tiếp thu rất rất nhiều kinh nghiệm thực tế trong suốt quá trình học, bạn hoàn toàn có thể ứng dụng ngay những kiến thức này vào ngay trong công việc của mình.

Kết Hợp Hàm Index &Amp; Hàm Match Excel 2023 Truy Xuất Dữ Liệu Đa Chiều

Tìm hiểu về hàm index

Công dụng: Trả về giá trị trong ô tại vị trí cột và hàng được tham chiếu trong một mảng gồm các hàng và các cột

Công thức chung: =index(array, row_num,[column_num])

Trong đó: Array: mảng được tham chiếu, là một bảng gồm các hàng, các cột chứa cắc giá trị cần tham chiếu. Lấy địa chỉ tuyệt đối khi cần sao chép công thức.

Row_num: vị trí hàng của ô cần tham chiếu giá trị trong bảng tham chiếu Column_num: vị trí cột của ô cần tham chiếu giá trị trong bảng tham chiếu

Tìm hiểu về hàm match

Công dụng: Trả về vị trí của ô tham chiếu trong danh sách một mảng (hàng hoặc cột) Công thức chung: =match(lookup_value, lookup_array, match type)

Trong đó: Lookup_value: giá trị tìm kiếm. Giá trị mang ra để dò tìm vị trí Lookup_array: mảng chứa giá trị cần dò tìm. Có thể là một hàng hoặc một cột. Lấy địa chỉ tuyệt đối khi sao chép công thức Match type: Kiểu tham chiếu. Nếu: Match type là 0: dò tìm chính xác từng giá trị cần tìm Match type là 1: Dò tìm giá trị lớn hơn giá trị dò trong mảng tìm kiếm. do đó, các giá trị trong mảng phái sắp xếp theo khoảng tăng dần. Match type là -1: Dò tìm giá trị nhỏ hơn giá trị dò trong mảng tìm kiếm. do đó, các giá trị trong mảng phái sắp xếp theo khoảng giảm dần.

Kết hợp hàm index và hàm match để truy xuất dữ liệu đa chiều

Quay lại với hàm index trả về cho chúng ta giá trị tại ô tham chiếu. Tuy nhiên, khi tiến hành sao chép công thức, kết quả trả về cho chúng ta khi truy xuất lại không chính xác vì khi dùng index để truy xuất dữ liệu, tham số về hàng và cột luôn được thay đổi khi sao chép công thức. Vì vậy chúng ta cần kết hợp match trong index để truy xuất dữ liệu chính xác đến hàng/ cột cần tham chiếu

Ví dụ ta có bảng giá bán nguyên năm của các mặt hàng như sau:

Bây giờ ta cần lấy dữ liệu giá bán tháng 2 và tháng 3 cho mặt hàng đậu. Tại ô C16 ta nhập công thức như sau: =INDEX($B$3:$N$12,MATCH($B16,$B$3:$B$12,0),MATCH(C$15,$B$3:$N$3,0)) Tiến hành cố định dòng, cột bằng phím F4 sau đó copy công thức xuống cho các ô còn lại bạn sẽ được kết quả như bên dưới:

Cập nhật thông tin chi tiết về Hàm Nội Suy Một Chiều Hai Chiều Trong Excel trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!