Bạn đang xem bài viết Gnp Là Gì? Sự Khác Biệt Giữa Gnp Và Gdp được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
GNP (Gross National Product) – Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia, là một chỉ tiêu kinh tế dùng để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia. GNP được tính bằng tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một quốc gia làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là năm tài chính và không kể làm ra ở đâu (bao gồm cả trong và ngoài nước).
Trong đó, sản phẩm cuối cùng là hàng hóa được tiêu thụ cuối cùng bởi người tiêu dùng, không phải là những sản phẩm được sử dụng như là sản phẩm trung gian trong sản xuất các sản phẩm khác. Chẳng hạn như, một chiếc xe máy bán cho người tiêu dùng được coi là sản phẩm cuối cùng còn các thành phần như lốp, săm xe được bán cho nhà sản xuất xe máy được coi là sản phẩm trung gian. Tuy nhiên, cũng chiếc lốp xe đó nếu bán cho người tiêu dùng thì nó lại được coi là sản phẩm cuối cùng. Chỉ có sản phẩm cuối cùng mới được tính trong GNP (tổng sản phẩm quốc gia), việc đưa cả sản phẩm trung gian vào, dẫn tới việc tính kép làm tăng ảo giá trị thực sự của thu nhập quốc gia. Trong trường hợp của chiếc lốp xe, giá trị của nó đã được tính khi nó được nhà sản xuất lốp bán cho nhà sản xuất xe máy và sau đó lại được tính thêm một lần nữa trong giá trị chiếc xe máy khi nhà sản xuất xe máy bán cho người tiêu dùng.
Công thức tính GNPChỉ số tổng sản phẩm quốc gia GNP của một quốc gia trong 1 năm được tính như sau: GNP = (X – M) + NR + C + I + G
Trong đó:
X là chỉ số về sản lượng kim ngạch xuất khẩu ròng dịch vụ và hàng hóa.
M là chỉ số sản lượng kim ngạch nhập khẩu ròng dịch vụ và hàng hóa.
NR là thu nhập ròng từ các tài sản ở nước ngoài (thu nhập ròng).
C là chỉ số chi phí tiêu dùng cá nhân.
I là tổng mức đầu tư cá nhân quốc nội.
G là chỉ số chi phí tiêu dùng của nhà nước.
Sự khác biệt giữa GDP và GNPKhi đặt lên “bàn cân” so sánh GDP với GNP quả thật không dễ dàng. Bởi cả hai khái niệm này đều hao hao giống nhau, nếu không đọc kỹ rất khó có thể nhận ra những điểm khác nhau. Trước tiên cần “điểm” qua khái niệm của chúng.
Để hiểu rõ mối quan hệ giữa GDP và GNP là gì, đầu tiên bạn cần hiểu rõ GDP là gì?
GDP là viết tắt của Gross Domestic Product khi được dịch ra tiếng Việt nó có nghĩa là Tổng sản phẩm quốc nội hay Tổng sản phẩm nội địa. GDP chỉ tổng giá trị của tẩt cả các loại hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ… của một quốc gia nào đó đạt được trong vòng 1 năm. GDP càng cao thì nền kinh tế của quốc gia đó càng mạnh và ngược lại.
Trong khi đó, khái niệm ở trên về GNP chúng tôi đã nêu rõ là:
GNP là viết tắt của Gross National Product khi được dịch sang tiếng Việt cụm từ này có nghĩa: “Tổng sản lượng quốc gia” hay “Tổng sản phẩm quốc gia” – chỉ tổng giá trị bằng tiền thu được từ các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tất cả công dân của một nước tạo ra trong một năm. GNP đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước.
Từ đây chúng tôi đưa ra 5 điểm giống nhau giữa GDP với GNP như trên để bạn đọc có cái nhìn tổng quát trước khi so sánh GDP với GNP:
Đều là khái niệm quy chuẩn, sử dụng chung trên toàn thế giới
Cả 2 được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô
Là chỉ số đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia
Đều được tính dựa trên các công thức xác định
Đều là con số cuối cùng của một quốc gia/năm
Còn đây là sự khác biệt giữa chúng:
Khác nhau về công thức tính
Công thức tính GDP là tổng tiêu dùng: GDP = C + I + G + NX
Công thức tính GNP là tổng sản phẩm quốc gia: GNP = C + I + G + (X – M) + NR
Trong đó:
C = Chi phí tiêu dùng cá nhân
I = Tổng đầu tư cá nhân
G = Chi phí của nhà nước
NX = “xuất khẩu ròng” của nền kinh tế
X = Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
M = Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
NR= Thu nhập ròng từ các hàng hóa và dịch vụ đầu tư ở nước ngoài (thu nhập ròng)
Khác nhau về bản chất
GDP là Tổng sản phẩm quốc nội hay Tổng sản phẩm nội địa
GNP là Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia
Từ đây chúng ta thấy GNP có nghĩa rộng hơn GDP bởi GNP bao hàm Tổng sản lượng quốc gia có nghĩa là tính cả nguồn thu từ ngoài đất nước, lãnh thổ của mình còn GDP chỉ trong lãnh thổ mà thôi. Để dễ hình dung chúng tôi trích dẫn một ví dụ thực tế.
Ví dụ: Giả sử một công dân Việt Nam sang Nhật Bản (Hàn Quốc, Đài Loan hay bất cứ quốc gia nào khác,…) lao động trong một thời gian thì thu nhập mà người này kiếm được ở Nhật Bản sẽ được tính vào GDP của Nhật Bản bởi khoản tiền này được làm ra trên đất nước Nhật Bản. Tuy nhiên, khoản thu nhập này không được tính vào GNP của Nhật Bản bởi người này không mang quốc tịch Nhật Bản.c. Tuy nhiên lợi nhuận Apple thu được sau khi trừ mọi chi phí được tính là một phần trong GNP của Mỹ.
Từ ví dụ trên cho thấy. GNP được tạo ra ở tất cả các quốc gia, lãnh thổ mà công dân, doanh nghiệp của nước đó thu được.
Gdp Là Gì? Sự Khác Nhau Gdp Và Gnp
Trong kinh tế, tổng sản phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội được gọi là GDP được viết tắt của từ Gross Domestic Product là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong phạm vi một quốc gia trong một năm
Trong các tài liệu thống kê thuật ngữ tiếng Anh national gross domestic product ciết tắt là NGDP được dùng để chỉ tổng sản phẩm quốc nội, regional hay gross domestic product được viết tắt RGDP dùng để chỉ tổng sản phẩm nội địa của địa phương.
Các đơn vị hành chính của Việt Nam thường sử dụng từ viết tắt GDP để chỉ tổng sản phẩm trong tỉnh, huyện, tỉnh,…. Xét GDP theo mô hình cũ, các nhà kinh tế sử dụng có công thức: GDP được tính bằng giá cả × tổng sản lượng = lượng tiền × tốc độ cung cấp tiền. Mô hình cũ cho rằng:
+ Cung tạo ra Cầu dây là sai lầm nghiêm trọng.
+ tốc độ của Tiền không thay đổi
+ sản lượng cung cấp không thay đổi mà sản lượng là tổng hợp của ba yếu tố: Tiền lương nhân công, tư bản và giá thuê đất đai.
Bây giờ người ta lại cho rằng: nhu cầu tạo ra cung GDP = chi tiêu của nhân dân + đầu tư chi tiêu của tư nhân + chi tiêu chính phủ + tổng xuất nhập khẩu= chi tiêu nói chung + số tiết kiệm+ thuế.
Phân biệt GDP và GNPỞ trên các bạn đã hiểu về GDP. còn GNP là gì?
GNP viết tắt của từ Gross National Product là Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu.
Công thức tính GNP GNP = Chi phí tiêu dùng cá nhân + Tổng đầu tư cá nhân quốc nội + Chi phí tiêu dùng của nhà nước + ( Kim ngạch xuất khẩu ròng các hàng hóa và dịch vụ – Kim ngạch nhập khẩu ròng của hàng hóa và dịch vụ ) + Thu nhập ròng từ các tài sản ở nước ngoài
Phân biệt giữa GDP và GNPGDP là tổng sản phẩm quốc nội, là toàn bộ giá trị được sản xuất trong một năm trong lãnh thổ quốc gia. Giá trị này có thể được tạo ra bởi các công ty trong nước cũng như nước ngoài, miễn là trong lãnh thổ của quốc gia. GNP là tổng sản phẩm quốc dân, hay toàn bộ giá trị được sản xuất trong một năm bởi những công dân của nước đó, những người này có thể ở trên nhiều lãnh thổ khác nhau. GDP khác với GNP nó là chuyển đổi thu nhập giữa các quốc gia, nó được quy theo lãnh thổ, sản phẩm được sản xuất ở đó hơn thu nhập nhận được ở đó. Để đánh giá nền kinh tế của một nước người ta thường dùng chỉ số GDP hơn là dùng GNP. Vì nó dùng để chỉ sức mạnh kinh tế của một quốc gia trong một khu vực lãnh thổ.
GDP của việt nam trong năm 2023Tổng GDP của Việt Nam tăng 6,21% năm 2023 thấp hơn năm 2023. Trong năm 2023 nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng GDP thấp hơn năm 2023 và là năm đầu tiên kể từ 2012 có mức tăng chậm lại. Theo nguồn thông báo của Tổng cục Thống kê Việt Nam mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mức tăng của năm 2023 là 6,68% và không đạt mục tiêu là 6,7% đề ra, nhưng trong nền kinh tế thế giới hiện nay, nước ta gặp nhiều khó khăn do thời tiết, hay do môi trường biển diễn biến phức tạp thì đạt được mức tăng trưởng như trên đã là một thành công không nhỏ. Với mức tăng trưởng trên đã vượt dự đoán 6% mà Ngân hàng Thế giới đề ra. Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh nhất vào năm 2023. Mức tăng chậm lại trong năm 2023 đã xếp Việt Nam ở sau Ấn độ, Philippines Trung Quốc. Theo tổng cục Thống kê thì mức tăng chậm lại của năm nay là do nguyên nhân: khí hậu khắc nghiệt, thiên tai và do nền kinh tế toàn cầu không thuận lợi. Sản lượng nông nghiệp và khai thác khoáng giảm làm cho mức tăng trưởng cả năm bị thấp hơn so với mục tiêu của chính phủ đã đề ra. Do hạn hán trong vùng trồng cà phê Tây Nguyên hay do lúa bị nhiễm mặn tại đồng bằng sông Mekong, đặc biệt do giá rét ở miền Bắc và lũ lụt ở miền Trung đã làm mức tăng trưởng ngành nông nghiệp giảm xuống chỉ còn 1,36%, thiên tai đã gây thiệt hại lên đến 18,3 ngàn tỷ đồng. Việt Nam hiện đang là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai trên thế giới chỉ xếp sau Brazil và là nước xuất khẩu gạo thứ ba trên thế giới sau Ấn độ và Thái Lan. Các ngành khai thác khoáng của Việt Nam cũng giảm đến 4% do giá than và dầu thô trên thế giới bị sụt giảm. Do sự cố môi trường biển vào tháng Tư mà nhà máy sản xuất thép ở Hà Tĩnh gây ra đã làm cạn kiệt nguồn cá và gây thiệt hại lớn cho ngành du lịch. Mức tăng trưởng năm nay thực ra cũng không đến nỗi. Khi chúng ta xét đến những ảnh hưởng bên ngoài như khí hậu và thị trường quốc tế. Năm 2023 có thể khá hơn một chút đạt ở mức 6,3-6,5% thị trường dầu khí ổn định lại và chi công tăng lên. Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong quý Tư vượt lên ở mức 6,68%, cao nhất trong năm và Việt Nam vẫn là một nước tăng trưởng nhanh nhất trong nền kinh tế châu Á. Sản lượng công nghiệp và ngành xây dựng tăng trưởng mạnh đạt mức 7,6% trong khi các ngành dịch vụ tăng ở mức 7%, mạnh hơn nhiều mức tăng trưởng kinh tế trung bình. Ngành xuất khẩu tăng 8,6%, đạt 175,9 tỷ USD, nhập khẩu đạt 173,3 tỷ USD. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, nền kinh tế của Việt Nam rất dễ thích nghi nhờ nhu cầu nội địa lớn và ngành sản xuất hướng về xuất khẩu. Báo cáo nói nền kinh tế Việt Nam vẫn có nhiều thuận lợi.
Do xu hướng bảo hộ trên thế giới cũng như tình hình khó đoán trước trong vùng Biển Đông, khi Trung Quốc và nhiều quốc gia khác đang diễn ra tranh chấp lãnh thổ, cũng sẽ là thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt. Nước Việt Nam vẫn còn cả chặng đường dài để xây dựng các chính sách tài chính tiền tệ vững chắc và dễ bị ảnh hưởng của biến động kinh tế toàn cầu. Tổng thống Mỹ Donald Trump có quan điểm chống lại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương gây nhiều rủi ro cho nguồn đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam. Các nhà đầu tư hiện nay hy vọng được ưu đãi khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Nhật… Theo báo cáo mới đây vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2023 ước tính đạt 15,8 tỷ USD cao hơn 9% so với năm 2023 va đạt mức giải vốn FDI cao nhất từ trước đến nay. Việt Nam hiện nay còn nhiều việc phải làm để đảm bảo nền kinh tế vĩ mô có thể đối phó với các bất ổn trong tương lai . Thương mại quốc tế đã giúp Việt Nam phát triển trong những năm qua, nhưng cũng làm cho Việt Nam dễ bị ảnh hưởng của các rủi ro toàn cầu.
Danh sách các nước dẫn đầu thế giới về GDP bình quân đầu người
Vị trí 1: Qatar 129726 USD~ 2,96 tỉ đồng Vị trí 2: Luxembourg 101936 USD~2,3 tỉ đồng Vị trí 3: Macao 96147 USD ~ 2,19 tỉ đồng Vị trí 4: Singapore 87082 USD ~ 1,98 tỉ đồng Vị trí 5: Brunei 79710 USD ~ 1,8 tỉ đồng Vị trí 6: Kuwait 71263 USD ~ 1,6 tỉ đồng Vị trí 7: Ireland 69374 USD~ 1,584 tỉ đồng Vị trí 8: Na Uy 69296 USD ~ 1,582 tỉ đồng Vị trí 9: United Arab Emirates 67696 USD~ 1,54 tỉ đồng Vị trí 10: San Marino 64443 USD ~ 1,47 tỉ đồng Vị trí 11: Thụy Sĩ 59375 USD ~ 1,35 tỉ đồng Vị trí 12: Hồng Kông 58094 USD ~ 1,32 tỉ đồng Vị trí 13: Mỹ 57293 USD ~ 1,3 tỉ đồng Vị trí 14: Ả-rập Xê-út 54078 USD ~ 1,23 tỉ đồng Vị trí 15: Hà Lan 50846 USD ~ 1,16 tỉ đồng Vị trí 16: Vương quốc Bahrain 50302 USD ~ 1,14 tỉ đồng Vị trí 17: Thụy Điển 49678 USD ~ 1,13 tỉ đồng Vị trí 18: Úc 48806 USD ~ 1,11 tỉ đồng Vị trí 19: Đức 48189 USD ~ 1,1 tỉ đồng Vị trí 20: Iceland 48070 USD ~ 1,097 tỉ đồng Vị trí 21: Áo 47856 USD ~ 1,093 tỉ đồng Vị trí 22: Đài Loan 47790 USD ~ 1,09 tỉ đồng Vị trí 23: Đan Mạch 46602 USD ~ 1,06 tỉ đồng Vị trí 24: Canada 46239 USD ~ 1,05 tỉ đồng Vị trí 25: Bỉ 44881 USD ~ 1 tỉ đồng Vị trí 26: Vương quốc Hồi giáo Oman 43737 USD ~ 998 triệu đồng Vị trí 27: Anh 42513 USD ~ 970 triệu đồng Vị trí 28: Pháp 42384 USD ~ 968 triệu đồng Vị trí 29: Phần Lan 41812 USD ~ 954 triệu đồng Vị trí 30: Nhật Bản 38893 USD ~ 888 triệu đồng
Tìm hiểu thêm :
Gdp Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Gdp Và Gnp ” Bạn Có Biết?
GDP (Gross Domestic Product) dịch tiếng việt là tổng sản phẩm quốc nội: được hiểu là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra trong lãnh thổ một quốc gia (bao gồm cả sản phẩm do người nước ngoài sản xuất trên lãnh thổ của quốc gia đó) trong một thời kỳ nhất định (thường là 01 năm).
Có 2 phương pháp tính GDP phổ biến là phương pháp chi tiêu và phương pháp thu nhập.
Phương pháp chi tiêu: GDP tính bằng tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm của một nền kinh tế. Cụ thể: GDP=C+G+I+NX.
Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí: Theo phương pháp này, GDP bằng tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng của xã hội, hay bằng tổng thu nhập của nền kinh tế từ các yếu tố tiền lương (W-wage), tiền thuê (R-rent), tiền lãi (I-interest), lợi nhuận (Pr-profit), thuế gián thu ròng (Ti) và hao mòn tài sản cố định (De). Cụ thể: GDP=W+R+i+Pr+Ti+De.
GDP bình quân đầu người được tính bằng GDP của vùng lãnh thổ chia cho tổng dân số tại cùng thời điểm. Chỉ số GDP bình quân đầu người cao tỷ lệ thuận với mức thu nhập cũng như đời sống người dân ở quốc gia đó.
GDP và GNP đều là những khái niệm dùng để đánh giá tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên đây là hai thuật ngữ khác nhau cần nhìn nhận rõ để tránh nhầm lẫn.
GNP (Gross National Product) là tổng sản phẩm quốc gia, tức toàn bộ giá trị được công dân mang quốc tịch nước đó sản xuất ra trong khoảng thời gian nhất định, không phân biệt lãnh thổ. Trong khi đó GDP phản ánh tổng giá trị tính trên vùng lãnh thổ, không theo quốc tịch. GDP có thể được tạo ra bởi các công ty nước ngoài miễn sao thuộc lãnh thổ của quốc gia đang tính đến, vì vậy người ta thường dựa vào GDP để đánh giá sức mạnh của một nền kinh tế quốc gia.
Phân Biệt Gdp Và Gnp
GDP là gì?
GDP – Gross Domestic Product là tổng sản phẩm nội địa.
Đây là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng của mỗi quốc gia; vì nó phản ánh kết quả cuối cùng hoạt động sản xuất của tất cả các thành phần tham gia nền kinh tế.
Chỉ số GDP được dùng để đánh giá tốc độ tăng trưởng của toàn nền kinh tế mỗi quốc gia; trong thời gian một năm. Dựa vào chỉ số GDP, chúng ta có thể tính được GDP bình quân đầu người bằng cách lấy GDP của năm đó; chia cho số dân hiện đang sinh sống và làm việc tại quốc gia đó.
GNP là gì?
GNP – Gross National Product là tổng sản phẩm quốc gia.
GNP chính là tổng giá trị của các dịch vụ, sản phẩm cuối cùng mà tất cả công dân của một đất nước làm ra ở cả trong và ngoài nước trong đơn vị một năm tài chính.
GNP là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng để đánh giá sự phát triển của một nền kinh tế.
Sản phẩm cuối cùng trong GDP và GNP là gì?
Sản phẩm cuối cùng dùng để tính GDP và GNP là sản phẩm được đem đi tiêu thụ trực tiếp; không phải là sản phẩm trung gian phục vụ quá trình sản xuất ra sản phẩm khác.
Ví dụ: với một chiếc xe máy đem bán cho người tiêu dùng thì xe máy đó được xem là sản phẩm cuối cùng; còn những bộ phận trên xe máy như: yên xe, bánh xe,… mà nhà sản xuất bán cho nhà máy lắp ráp xe máy được xem là sản phẩm trung gian.
Nhưng nếu bánh xe đó được bán trực tiếp cho người tiêu dùng thì bánh xe được xem là sản phẩm cuối cùng. Vì thế, mà chỉ có sản phẩm cuối cùng mới được tính vào chỉ số GNP và GDP.
Phân biệt GDP và GNP
GNP là chỉ số phản ánh tổng sản phẩm quốc dân; và GDP là chỉ số tổng sản phẩm quốc nội. Chỉ số GNP thể hiện toàn bộ giá trị được công dân mang quốc tịch nước đó sản xuất ra trong thời gian 1 năm. Công dân quốc gia đó có thể tạo ra các giá trị ở cả trong; và ngoài lãnh thổ quốc gia đó.
Trong khi đó, chỉ số GDP là toàn bộ giá trị được các thành phần kinh tế hoạt động trong lãnh thổ của quốc gia đó tạo ra; tính trong khoảng thời gian một năm. Các thành phần kinh tế đóng góp vào chỉ số GDP bao gồm cả các thành phần kinh tế trong nước; và nước ngoài hoạt động tại quốc gia đó. Vì thế, để đánh giá sức mạnh nền kinh tế một quốc gia, người ta thường dựa vào chỉ số GDP.
Ví dụ: Một nhà đầu tư Đức xây dựng một nhà máy sản xuất đồ may mặc tại Việt Nam để tiêu thụ nội địa. Khi đó, tất cả các thu nhập của nhà máy sau khi đã bán sản phẩm được tính vào chỉ số GDP của Việt Nam. Nhưng lợi nhuận nhà máy này thu được sau khi đã trừ đi thuế; quỹ phúc lợi và lương người lao động Đức làm việc cho nhà máy được tính vào GNP của Đức.
Cập nhật thông tin chi tiết về Gnp Là Gì? Sự Khác Biệt Giữa Gnp Và Gdp trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!