Bạn đang xem bài viết Glixerol Và Tính Chất Hóa Học Của Glixerol (Glixerin) được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Công thức cấu tạo
Glixerin là chất lỏng sánh, không màu, có vị ngọt, tan nhiều trong nước,
Khối lượng riêng 1,261 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy 17,8 °C
Nhiệt độ sôi 290 °C
Tính chất hóa học của Glixerin Tác dụng với axit (phản ứng este hóa)Tác dụng với HNO3, HCl Tác dụng với axit hữu cơ
Glixerin phản ứng được với đồng (II) hiđroxit cho dung dịch đồng (II) glixerat màu xanh lam, trong suốt.
* Các rượu đa chức có ít nhất hai nhóm – OH ở gần nhau thì có thể tác dụng với tạo ra dung dịch phức màu xanh đặc trưng!
Điều chếTrong công nghiệp, glixerin được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm
Thủy phân trong môi trường kiềm: Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thủy phân sinh ra muối của các axit béo và glixerol.
Hiện nay, glixerin còn được tổng hợp từ propilen lấy từ khí crackinh dầu mỏ.
Glixerol được điều chế như sau: Propilen tác dụng với clo ở 450 độ C thu được 3−clopropilen; cho 3− clopropan tác dụng với clo trong nước thu được 1,3− điclopropan−2−ol; thủy phân 1,3−điclopropan−2−ol bằng dung dịch axit thu được glixerol.
Ứng dụng của glixerinỨng dụng quan trọng nhất của glixerin là để điều chế thuốc nổ glixerin trinitrat.
Glixerin còn được dùng nhiều trong công nghiệp dệt, thuộc da do có khả năng giữ nước làm mềm da, vải…..
Cho thêm glixerin vào mực in, mực viết, kem đánh răng… sẽ giúp cho các sản phẩm đó chậm bị khô.
Bài tập về glixerinBài tập 1: Etilenglicol và glixerol là:
A. ancol bậc hai và ancol bậc ba
B. hai ancol đa chức
C. hai ancol đồng đẳng
D. hai ancol tạp chức
Bài tập 2: Công thức phân tử của glixerol là công thức nào?
Bài tập 3: Glixerol thuộc loại chất nào?
A. ancol đơn chức
B. ancol đa chức
C. este
D. gluxit
Bài tập 4: Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của glixerol?
Bài tập 5: Trong công nghiệp, flixerin được sản xuất theo sơ đồ?
A. propan → propanol → glixerol
B. propen → anlyl clorua → 1,3-điclopropanol-2 → glixerol
C. butan → axit butylic → glixerol
D. metan → etan → propan → glixerol
Bài tập 6. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch glixerol, quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. xanh
B. tím
C. đỏ
D. không màu
Bài tập 7. Tính chất đặc trưng của glixerol là:
(1) chất lỏng, (2) màu xanh lam, (3) có vị ngọt. (4) tan nhiều trong nước.
Tác dụng được với:
(5) kim loại kiềm, (6) trùng hợp, (7) phản ứng với axit,
(8) phản ứng với đồng (II) hiđroxit, (9) phản ứng với NaOH
Những tính chất nào đúng?
A. 2, 6, 9
B. 1, 2, 3, 4, 6, 8
C. 9, 7, 5, 4, 1
D. 1, 3, 4, 5, 7, 8
Bài tập 8.Trong công nghiệp, glixerol điều chế bằng cách nào?
A. đun nóng dẫn xuất halogen (ClCH 2-CHCl-CH 2 Cl) với dung dịch kiềm
B. cộng nước vào anken tương ứng với xúc tác axit
C. đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm
D. hiđro hóa anđehit tương ứng với xúc tác Ni
Bài tập 9. Đun 9,2 gam glixerol và 9 gam CH 3 COOH có xúc tác được m gam sản phẩm hữu cơ E chứa 1 loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng = 60%. M có giá trị là bao nhiêu?
A. 8,76
B. 9,64
C. 7,54
D. 6,54
Bài tập 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no chưa biết cần 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol no đó là công thức nào?
Bài tập 11. Ứng dụng quan trọng nhất của glixerol là gì?
A. điều chế thuốc nổ glixerol tristearat
B. làm mềm vải, da trong công nghiệp dệt
C. dung môi cho mực in, mực viết, kem đánh răng
D. dung môi sản xuất kem chống nẻ
Bài tập 12. Một ancol no (đơn hoặc đa chức) có phân tử khối = 92 đvC. Khi cho 4,6 gam ancol trên phản ứng với Na cho ra 1,68 lít H2 (ở đktc). Vậy số nhóm -OH trong phân tử ancol trên là
bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài tập 13. Để phân biệt glixerol và ancol etylic đựng trong hai lọ không có nhãn, ta dùng thuốc thử nào?
A. Dung dịch NaOH
B. Na
D. Nước brom
Bài tập 14. Glixerol được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3 gam glixerol. Hãy cho biết khối lượng NaOH cần dùng khi hiệu suất phản ứng là 50%:
A. 3 gam
B. 6 gam
C. 12 gam
D. 4,6 gam
Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là chất nào?
A. (1), (2), (3), (5)
B. (2), (4), (5), (1)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (3), (5)
Bài tập 16. 4,6 gam ancol no, đa chức (A) tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H 2 (ở đktc). Biết ancol (A) có phân tử khối ≤ 92 đvC. Công thức phân tử của (A) là ở đáp án nào sau đây?
A. C2H4(OH)2
B. C3H5(OH)3
C. C3H6(OH)2
D. C4H8(OH)2
Bài tập 17. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức phản ứng với Na (dư) thoát ra 8,96 lít khí (ở đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)2.
Công thức phân tử của ancol chưa biết là công thức nào?
Bài tập 18. Để hòa tan Cu(OH) 2 người ta dùng glixerol. Vậy để hòa tan 9,8 gam Cu(OH) 2 cần bao nhiêu gam glixerol?
A. 4,6 gam
B. 18,4 gam
C. 46 gam
D. 23 gam
Có bao nhiêu chất là đồng phân của nhau?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài tập 20. Cho các chất:
Những chất thuộc cùng dãy đồng đẳng là những chất nào?
A. (a) với (c).
B. (a) với (b).
C. (a) với (d).
D. (a) với (b), (c).
Bài tập 21. Cho các chất sau:
Những chất tác dụng được với Na là những chất nào?
A. 1, 2, 3
B. 2, 4, 5
C. 1, 2, 3, 5
D. 1, 4, 5
Bài tập 22.Glixerol trinitrat có tính chất như thế nào?
A. dễ cháy.
B. dễ bị phân hủy.
C. dễ nổ khi đun nóng nhẹ.
D. dễ tan trong nước.
Bài tập 23. Glixerol khác với ancol etylic ở phản ứng nào?
A. phản ứng với Na
B. phản ứng este hóa
C. phản ứng với Cu(OH) 2
D. phản ứng với HBr (H 2SO 4 đặc, nóng)
Bài tập 24. Để phân biệt ancol etylic và glixerol, có thể dùng phản ứng nào?
A. tráng gương tạo kết tủa bạc
B. khử CuO khi đun nóng tạo đồng kim loại màu đỏ
C. este hóa bằng axit axetic tạo este
D. hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam
Bài tập 25: Trong các chất sau đây, có mấy chất có thể phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường?
Glixerin, Axit Axetic, rượu Propađiol – 1,3, Anđehít axetic, etilenglicol, Rượu n-Propilic.
A. 3
B.4
C. 5
D. 2
Đáp án: A
Bài tập 26: Có bao nhiêu trieste của Glixerin chứa đồng thời 3 gốc axit của axit C 27H 25 COOH?
A. 1
B.2
C.3
D. 5
Đáp án: A
Bài tập 27: Có bao nhiêu este thuần chức được tạo ra khi cho Glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH 3COOH và C 2H 5 COOH?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: D
Bài tập 28: Cho các chất: Rượu etilic, Axit Axetic, Glixerin. Để phân biệt các chất trên mà chỉ dùng một hóa chất là thì hóa chất đó là:
A. Quì tím B. dung dịch NaOH C. Cu(OH) 2 D. kim loại Na
Đáp án: C
Bài tập 29: Hỗn hợp A gồm 2 rượu X, Y. Cho 0,4 mol A tác dụng với Na dư thu được 0,25 mol H 2 ở đktc. Hỏi trong hỗn hợp A có thể gồm các rượu nào trong các trường hợp sau?
2 rượu đơn chức
B. 2 rượu đa chức
C. 1 rượu đơn chức, 1 rượu hai chức
D. 1 rượu hai chức, 1 rượu ba chức
Đáp án: C
Bài tập 30: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 85 gam
B. 89 gam
C. 93 gam
D. 101 gam
Tìm hiểu về ancol và tính chất hóa học của ancol : Ancol, hay còn gọi là rượu, là những hợp chất rất quen thuộc đối với đời sống thường ngày của chúng ta. Vậy ancol có công thức và tính chất hóa học như thế nào, mời các bạn xem qua bài viết …
Tính chất hóa học của etanol (rượu etylic) : etanol, thường được nhắc tới với tên gọi là rượu. Được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp chế biến đồ uống có cồn. Nó có công thức và tính chất hóa học như thế nào, mời bạn theo dõi bài viết…
Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại
3.6
/
5
(
9
bình chọn
)
Kim loại là gì?
Kim loại tên tiếng anh gọi là metal. Là nguyên tố hóa học trong đó tạo ra ion(+) (cation) và những liên kết kim loại. Những kim loại nằm trong nhóm nguyên tố bởi độ ion hóa và có sự liên kết cùng với hợp kim và á kim.
Trong tự nhiên thì kim loại ít phổ biến hơn phi kim, nhưng chiếm vị trí cao ( 80 %) trong bản hệ thống tuần hoàn kim loại. nhiều kim loại được kể đến như: nhôm, vàng, đồng, chì, titan, bạc,kẽm, sắt…
Cấu tạo của kim loại
Kim loại có cấu tạo nguyên tử và tinh thể
Cấu tạo nguyên tử: các nguyên tố kim loại thì có 1; 2 hoặc 3..lớp electron lớp ngoài cùng
Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 ;
Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2 ;
Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Cấu tạo tinh thể: các kim loại khi ở nhiệt độ bình thường sẽ tồn tại ở thể rắn và có cấu tạo mạng tinh thể( trừ thủy ngân Hg). Kim loại có 3 loại mạng tinh thể là:
Lập phương tâm diện: Ag, Cu; Au; Al…
Lập phương tâm khối : Li; Na; K;…
Lục phương: Be; Mg; Zn…
Phân loại kim loại
Kim loại hiếm và kim loại cơ bản:
Kim loại cơ bản được nói đến là kim loại dễ bị oxi hóa và ăn mòn , còn kim loại hiếm là kim loại quý hiếm và ít bị mòn như vàng, bạch kim..
Kim loại đen và kim loại màu
Kim loại đen là những loại có màu đen như: sắt, titan; crôm, và nhiều kim loại đen khác
Kim loại màu là những kim loại có nhiều màu vàng, màu bạc, màu đồng gồm: vàng; bạc;đồng; kẽm, inox…
Kim loại đúc nên đồ vật: thuộc những kim loại quý hiếm, gọi là kim
Tính chất vật lý của kim loại
Kim loại có màu ánh kim , sáng lấp lánh nên người ta hay dùng để làm đồ trang sức, do đó kim loại có các tính chất vật lý sau:
Kim loại có tính dẻo, dễ dát mỏng và kéo thành sợi có thể tạo hình nhiều vật dùng khác nhau. Kim loại có độ dẻo cao như Au; Ag; Al, Cu; Sn,.
Kim loại có tính dẫn điện – dẫn nhiệt tốt như Ag; Cu; Al, Fe…
Tính chất hóa học của kim loại
Tác dụng với phi kim
Kim loại có thể phản ứng được với oxi (ngoại trừ Au, Pt, Ag) sẽ tạo thành oxit
2Ba + O2 → 2 BaO
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
Phản ứng với phi kim như Cl.,, S…
Có nhiều kim loại phản ứng với các phi kim khác như Cl, S sẽ tạo thành muối
2 Fe + 3 Cl2 → 2 FeCl3
Ba+S→BaS
Tác dụng với H2O
Kim loại mạnh như: Li; K; Na; Ca; Sr, Ba chúng tôi tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo ra bazo, kim loại kiềm
M + nH2O → MOHn + n2H2.
Kim loại trung bình như Mg sẽ tan chậm trong nước nóng
Mg + 2H2O → MgOH2 + H2
Một số kim loại như Mg, Al, Zn, Fe…có thể phản ứng với nước ở nhiệt độ cao và tạo ra oxit kim loại + hidro
3Fe + 4H2Ohơi → Fe3O4 + 4H2
Tác dụng với các axit
Khi cho phản ứng với axit sản phẩm tạo thành là muối và có khí H2 thoát ra
Mg + 2 HNO3 → MgNO32 +H2
2Al + 6HNO3 → 2 AlNO33 + 3H2
Tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Khi cho phản ứng với HNO3 (đặc, nóng) tạo ra muối nitrat và khí NO2 ,NO, N2O, N2…
Cu + 4HNO3đặc nóng→ CuNO32 + 2NO2 + 2H2O
Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo thành muối sunfat và khí như SO2 H2S + lưu huỳnh
M+H2SO4 đặc, nóng→ M2SO4n+SO2,S,H2S+H2O
2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2SO43 + 3SO2↑ + 6H2O
4Mg + 5H2SO4 đặc →to 4MgSO4 + H2S + 4H2O
Al, Fe; Cr thụ động với (H2SO4) đặc nguội và (HNO3)đặc nguội
Tác dụng với muối
Khi cho phản ứng với muối của kim loại yếu hơn sản phẩm tạo ra là muối và kim loại mới
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
2Fe + 3CuSO4 → 3Cu + Fe2SO43
Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2
Bảng tuần hoàn hóa học kim loại
Ứng dụng của kim loại trong đời sống hiện nay
Kim loại tồn tại xung quanh đời sống của chúng ta, và được sử dụng rất phổ biến để chế tạo, sản xuất ra các đồ dùng tiện ích phục vụ đời sống.
Các kim loại được ứng dụng nhiều trong các ngành cơ khí, công trình xây dựng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Trong sản xuất đồ dùng: kim loại được chế tạo ra các vật dụng trong gia đình; Kim loại màu dùng để làm đồ trang sức như: vàng, bạc…
Trong hóa học dùng kim loại để nghiên cứu về tính chất, cấu tạo của từng kim loại
Trong công nghệ: kim loại dùng để làm vật liệu cơ khí và chế tạo phôi
Kim loại rất tiện ích đối với cuộc sống của chúng ta, vậy nên cần khai thác kim loại một cách hợp lý và có khoa học góp phần để bảo vệ môi trường
CÔNG TY THU MUA PHẾ LIỆU VIỆT ĐỨC
Hotline: 097.15.19.789 (Mr. Phong) 0944.566.123 (Mr. Nghĩa)
Email: phelieuvietduc@gmail.com
Website: https://phelieuvietduc.com/
Địa chỉ: 105/1 Đường M1, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, Tp. HCM
1.5/5
(2 Reviews)
Nhận Biết Glixerol, Ancol Etylic, Glucozo Và Axit Axetic
Cho 12,2 gam phenyl fomat phản ứng hoàn toàn với 300ml dd NAOH 1M thu được ddY. Cô cạn ddY được m gam chất rắn khan Gía trị m là : A. 14,8g B. 6,8g C. 22,4g D. 28,4g
Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít ancol etylit 46 độ. Biết hiệu suất điều chế là 75% và ancol etylic nguyện chất có D= 0,8g/ml . Giá trị của V là: A.43,125 B. 93,75 C. 50,12 D. 100
Bước 1: Cho 1 gam mỡ, 2 ml NaOH 40% vào bát sứ.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút đồng thời khuấy đều. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất.
Bước 3: Để nguội hỗn hợp, sau đó rót 10 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ rồi giữ yên hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
B. Sau bước 2, chất lỏng trong bát sứ phân tách thành hai lớp.
C. Sau bước 3, bên trên bề mặt chất lỏng có một lớp dày đóng bánh màu trắng.
D. NaOH chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
– Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.
– Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.
– Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO 4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.
– Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng.
– Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO 3 trong NH 3 vào dung dịch X, đun nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl axetat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H 2SO 4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
(a) Kết thúc bước (3), chất lỏng trong bình thứ nhất đồng nhất.
(b) Sau bước (3), ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
(c) Kết thúc bước (2), chất lỏng trong bình thứ hai phân tách lớp.
(d) Ở bước (3), có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng cách đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
Số lượng phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
(a) Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng.
(b) Xenlulozơ bị thủy phân khi có xúc tác axit vô cơ.
(c) Axit glutamic được dùng sản xuất thuốc hỗ trợ thần kinh.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Nước ép quả nho chín có phản ứng màu biure.
Số lượng phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H 2SO 4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi thu được dung dịch đồng nhất.
Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, sau đó đun nóng. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I 2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím.
B. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.
C. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit.
D. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.
(f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Tính Chất Hóa Học Và Công Thức Cấu Tạo Của Ancol
I. Ancol - định nghĩa, phân loại và danh pháp
1. Định nghĩa ancol là gì?
– Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm -OH liên kết với nguyên tử C no của gốc hiđrocacbon.
2. Bậc của Ancol, phân loại ancol
– Dựa vào số nhóm -OH trong phân tử các ancol được phân làm ancol đơn chức và ancol đa chức.
– Bậc của ancol được tính bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH.
– Ancol no đơn chức mạch hở: Phân tử có 1 nhóm -OH liên kết với gốc Ankyl: CnH2n+1-OH
Ví dụ: CH3-OH, C3H7-OH,…
– Ancol không no, đơn chức, mạch hở: Phân tử có 1 nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrocacbon không no.
Ví dụ: CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH=CH-CH2-OH, …
– Ancol thơm, đơn chức: Phân tử có nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng benzen
Ví dụ: C6H5-CH2-OH (ancol benzyic)
– Ancol vòng no, đơn chức: Phân tử có nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc nhóm hidrocacbon vòng no:
Ví dụ: C6H11OH xiclohexanol
– Ancol đa chức: Phân tử có 2 hay nhiều nhóm -OH ancol
Ví dụ: HO-CH2-CH2-OH etylen glicol ; HO-CH2-CH2OH- CH2-OH glixerol ;
3. Danh pháp
a) Tên thay thế
Tên thay thế = Tên hiđrocacbon tương ứng + số chỉ vị trí nhóm OH + ol
b) Tên thường
Tên thường = ancol (rượu) + Tên gốc hiđrocacbon + ic
Chú ý: Một số ancol có tên riêng cần nhớ:
CH2OH-CH2OH : Etilenglicol
CH2OH-CHOH-CH2OH : Glixerin (Glixerol)
CH3-CH(CH3)-CH2-CH2OH : Ancol isoamylic
II. Tính chất vật lý của Ancol
1. Trạng thái của ancol
– Từ C1 đến C12 là chất lỏng, từ C13 trở lên là chất rắn.
2. Nhiệt độ sôi của ancol
– Giải thích: nhiệt độ sôi của một chất thường phụ thuộc vào các yếu tố:
+ M: M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
+ Số liên kết hiđro: càng nhiều liên kết H thì nhiệt độ sôi càng cao.
+ Độ bền của liên kết hiđro: liên kết H càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao.
3. Độ tan của ancol
– Ancol có 1, 2, 3 nguyên tử C trong phân tử tan vô hạn trong nước.
– Ancol có càng nhiều C, độ tan trong nước càng giảm vì tính kị nước của gốc hiđrocacbon tăng.
III. Tính chất hóa học của Ancol
1. Ancol phản ứng với kim loại kiềm (Ancol + Na).
– phản ứng của Ancol + Na
R(OH)z + zNa → R(ONa)z + z/2H2↑
– Ancol hầu như không phản ứng được với NaOH mà ngược lại natri ancolat bị phân hủy hoàn toàn
R(ONa)z + zH2O → R(OH)z + zNaOH
Chú ý: – Trong phản ứng của ancol với Na:
mbình Na tăng = mAncol - mH2 = nAncol.(MR + 16z).
mbình Ancol tăng = mNa - mH2 = nAncol.22z.
– Nếu cho dung dịch ancol phản ứng với Na thì ngoài phản ứng của ancol còn có phản ứng của H2O với Na.
– Số nhóm chức Ancol = 2.nH2/nAncol.
2. Ancol phản ứng với axit
a) Ancol phản ứng với axit vô cơ HX (Ancol + H2SO4, Ancol + HCl)
CnH2n+2-2k-z(OH)z + (z + k)HX → CnH2n + 2 – zXz + k
→ số nguyên tử X bằng tổng số nhóm OH và số liên kết pi.
b) Ancol phản ứng với axit hữu cơ (phản ứng este hóa)
ROH + R’COOH ↔ R’COOR + H2O
yR(OH)x + xR’(COOH)y ↔ R’x(COO)xyRy + xyH2O
* Chú ý:
– Phản ứng được thực hiện trong môi trường axit và đun nóng.
– Phản ứng có tính thuận nghịch nên chú ý đến chuyển dịch cân bằng.
3. Phản ứng tách nước (đề hiđrat hóa)
a) Tách nước từ 1 phân tử ancol tạo anken của ancol no, đơn chức, mạch hở.
– Điều kiện của ancol tham gia phản ứng: ancol có Hα.
* Chú ý:
– Nếu ancol no, đơn chức mạch hở không tách nước tạo anken thì Ancol đó không có Hα (là CH3OH hoặc ancol mà nguyên tử C liên kết với OH chỉ liên kết với C bậc 3 khác).
– Nếu một ancol tách nước tạo ra hỗn hợp nhiều anken thì đó là ancol bậc cao (bậc II, bậc III) và mạch C không đối xứng qua C liên kết với OH.
– Nhiều ancol tách nước tạo ra một anken thì xảy ra các khả năng sau:
+ Có ancol không tách nước.
+ Các ancol là đồng phân của nhau.
– Sản phẩm chính trong quá trình tách nước theo quy tắc Zaixep.
mAncol = manken + mH2O + mAncol dư
nancol phản ứng = nanken = nnước
– Các phản ứng tách nước đặc biệt:
CH2OH-CH2OH → CH3CHO + H2O
CH2OH-CHOH-CH2OH → CH2=CH-CHO + 2H2O
b) Tách nước từ 2 phân tử ancol tạo ete
ROH + ROH → ROR + H2O (H2SO4 đặc; 1400C)
ROH + R’OH → ROR’ + H2O (H2SO4 đặc; 1400C)
Chú ý:
– Từ n ancol khác nhau khi tách nước ta thu được n.(n + 1)/2 ete trong đó có n ete đối xứng.
– Nếu tách nước thu được các ete có số mol bằng nhau thì các ancol tham gia phản ứng cũng có số mol bằng nhau và nAncol = 2.nete = 2.nH2O và nAncol = mete + nH2O + mAncol dư.
4. Phản ứng oxi hóa (Ancol + O2)
a) Oxi hóa hoàn toàn
CxHyOz + (x + y/4 – z/2)O2 → xCO2 + y/2H2O
Chú ý:
– Phản ứng đốt cháy của ancol có đặc điểm tương tự phản ứng đốt cháy hiđrocacbon tương ứng.
b) Oxi hóa không hoàn toàn (Ancol + CuO hoặc O2 có xúc tác là Cu)
– Ancol bậc I + CuO tạo anđehit:
RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O
– Ancol bậc II + CuO tạo xeton:
RCHOHR’ + CuO → RCOR’ + Cu + H2O
– Ancol bậc III không bị oxi hóa bằng CuO.
* Chú ý: mchất rắn giảm = mCuO phản ứng - mCu tạo thành = 16.nAncol đơn chức.
5. Phản ứng riêng của một số loại ancol
a) Ancol etylic CH3CH2OH:
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O (men giấm)
2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2 (Al2O3, ZnO, 4500C)
b) Ancol không no có phản ứng như hidrocacbon tương ứng
– Phản ứng với Hidro, alylic CH2 = CH – CH2OH: Ancol + H2
CH2=CH-CH2OH + H2 → CH3-CH2-CH2OH (Ni, t0)
– Phản ứng với Brom: Ancol + Br2
CH2=CH-CH2OH + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2OH
– Phản ứng với dd thuốc tím: Ancol + KMnO4
3CH2=CH-CH2OH + 2KMnO4 + 4H2O → 3C3H5(OH)3 + 2KOH + 2MnO2
c) Ancol đa chức có các nhóm OH liền kề: tạo dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường:
2R(OH)2 + Cu(OH)2 → [R(OH)O]2Cu + 2H2O
d) Một số trường hợp ancol không bền:
+ Ancol có nhóm OH liên kết với C nối đôi chuyển vị thành anđehit hoặc xeton:
CH2=CH-OH → CH3CHO
CH2=COH-CH3 → CH3-CO-CH3
+ Ancol có 2 nhóm OH cùng gắn vào 1 nguyên tử C bị tách nước tạo anđehit hoặc xeton:
RCH(OH)2 → RCHO + H2O
HO-CO-OH → H2O + CO2
RC(OH)2R’ → RCOR’ + H2O
+ Ancol có 3 nhóm OH cùng gắn vào 1 nguyên tử C bị tách nước tạo thành axit:
RC(OH)3 → RCOOH + H2O
IV. Điều chế Ancol
1. Thủy phân dẫn xuất halogen
CnH2n+2-2k-xXx + xMOH → CnH2n+2-2k-x(OH)x + xMX
2. Cộng nước vào anken tạo ancol no, đơn chức, mạch hở
CnH2n + H2O → CnH2n+1OH (H+)
Phản ứng tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop nên nếu anken đối xứng thì phản ứng chỉ tạo thành 1 ancol.
3. Thủy phân este trong môi trường kiềm
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
4. Cộng H2 vào anđehit hoặc xeton
RCHO + H2 → RCH2OH (Ni, t0)
RCOR’ + H2 → RCHOHR’ (Ni, t0)
5. Oxi hóa hợp chất có nối đôi bằng dung dịch KMnO4
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2
6. Phương pháp riêng điều chế CH3OH
CH4 + H2O → CO + 3H2
CO + 2H2 → CH3OH (ZnO, CrO3, 4000C, 200atm)
2CH4 + O2 → 2 CH3OH (Cu, 2000C, 100 atm)
7. Phương pháp điều chế C2H5OH
– Lên men tinh bột:
(C6H10O5)n → C6H12O6 → C2H5OH
– Các phản ứng cụ thể:
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (men rượu)
– Hidrat hóa etilen, xúc tác axit:
C2H4 + H2O → C2H5OH
– Đây là các phương pháp điều chế ancol etylic trong công nghiệp.
V. Cách nhận biết Ancol
– Ancol tạo khí không màu với kim loại kiềm (chú ý mọi dung dịch đều có phản ứng này).
– Ancol làm CuO đun nóng từ màu đen chuyển thành Cu màu đỏ.
– Ancol đa chức có các nhóm OH liền kề hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
– Ancol không no có phản ứng làm mất màu dung dịch Brom.
VI. Ứng dụng của ancol
– Metanol chủ yếu được dùng để sản xuất Andehit Fomic nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo.
– Etanol dùng để điều chế một số hợp chất hữu cơ như axit axetic, dietyl ete, etyl axetat,.. do có khả năng hòa tan tốt một số hợp chất hữu cơ nên Etanol được dùng để pha vecni, dược phẩm, nước hoa,…
– Trong đời sống hàng ngày Etanol được dùng để pha chế các loại đồ uống với độ ancol khác nhau.
VII. Bài tập Ancol
Bài 2 trang 186 SGK Hóa 11: Viết phương trình hóa học của phản ứng propan-1-ol với mỗi chất sau:
a. Natri kim loại.
b. CuO, đun nóng
c. Axit HBr, có xúc tác
Trong mỗi phản ứng trên ancol giữ vai trò gì: chất khử, chất oxi hoá, axit, bazơ? Giải thích.
* Lời giải bài 2 trang 186 SGK Hóa 11:
a) 2CH3-CH2-CH2OH + 2Na → 2CH3-CH2-CH2ONa + H2↑
Ancol đóng vai trò chất oxi hóa
b) CH3-CH2-CH2OH + CuO → CH3-CH2-CHO + Cu + H2O
Ancol đóng vai trò chất khử
c) CH3-CH2-CH2OH + HBr → CH3-CH2-CH2Br + H2O
Ancol đóng vai trò bazơ
Bài 3 trang 186 SGK Hóa 11: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng đựng trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen.
* Lời giải bài 3 trang 186 SGK Hóa 11:
+ Trích mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
– Cho lần lượt nước dư vào các ống nghiệm:
+ Ống nghiệm nào chất lỏng không tan, dung dịch phân thành 2 lớp là benzen (nổi lên trên bề mặt nước)
+ Các ống nghiệm còn lại dung dịch đồng nhất là: etanol (C2H5OH), glixerol (C3H5(OH)3), nước
– Cho Cu(OH)2 vào 3 chất còn lại, chất nào tạo phức màu xanh lam là C3H5(OH)3, còn lại không có hiện tượng gì là C2H5OH và H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
– Đốt 2 chất còn lại, rồi cho sản phẩm qua dd nước vôi trong, chất nào sản phẩm sinh ra làm đục nước vôi trong là C2H5OH, còn lại là H2O
C2H5OH + 3O2 <img title="small overset{t^{0}}{
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Bài 5 trang 187 SGK Hóa 11: Cho 12,20 gam hỗ hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na (dư) thu được 2,80 lit khí đktc.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X?
b. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
* Lời giải bài 5 trang 187 SGK Hóa 11:
a) Gọi số mol của etanol và propan-1-ol lần lượt là x và y (mol)
– Phương trình phản ứng:
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2↑
x 0,5x (mol)
CH3CH2CH2OH + Na → CH3CH2CH2ONa + ½ H2↑
y 0,5y (mol)
– Theo bài ra: nH2 = 2,8/22,4 = 0,125 (mol).
– Theo PTPƯ: nH2 = 0,5x + 0,5y = 0,125 (1)
– Theo bài ra và theo PTPƯ: mx = 46x + 60y = 12,2 (2)
– Giải hệ PT gồm (1) và (2) ta được: x = 0,2 và y = 0,05 (mol).
⇒ mC2H5OH = 0,2.46 = 9,2 (g). ⇒ mCH3CH2CH2OH = 3 (g).
⇒ %mC2H5OH = (9,2/12,2).100% = 75,4%
⇒ %mCH3CH2CH2OH = 100% – 75,4% = 25,6%
b) Phương trình phản ứng
C2H5OH + CuO <img title="small overset{t^{0}}{
CH3CH2CH2OH + CuO <img title="small overset{t^{0}}{
Bài 6 trang 187 SGK Hóa 11: Oxi hoá hoàn toàn 0,60(g) một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình 91 đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng KOH. Khối lượng bình (1) tăng 0,72g; bình (2) tăng 1,32g.
a. Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng phương trình hoá học.
b. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A.
c. Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một anđehit tương ứng. Gọi tên của A?
* Lời giải bài 6 trang 187 SGK Hóa 11:
a) Sản phẩm oxi hóa gồm CO2 và H2O đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ làm bình (1) tăng mH2O = 0,72 (g) ; qua bình (2) CO2 bị hấp thụ bởi dung dịch KOH, mCO2 = 1,32 (g).
2CxHyO + <img title=" iny left ( frac{4x+y-2}{2}
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
b) Theo bài ra: nH2O = 0,72/18 = 0,04 (mol)
nCO2 = 1,32/44 = 0,03 (mol)
– Theo định luật bảo toàn khối lượng: mO (trong A) = mA – mC - mH
⇒ mO (trong A) = 0,6 – 0,03.12 – 0,04.2= 0,16 (g).
⇒ nO = 0,16/16 = 0,01 (mol).
– Gọi CTPT của ancol A đơn chức là CxHyO : 0,01 (mol) (Vì ancol đơn chức nên nA = nO)
⇒ x = nCO2/nA = 0,03/0,01 = 3
⇒ y = 2nH2O/nA = 0,08/0,01 = 8
– CTPT của A là: C3H7OH
– CTCT có thể có của A là: CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3
c) Khi cho A tác dụng với CuO, đun nóng được một anđehit ⇒ A là Ancol bậc 1
= PTHH: CH3CH2CH2OH + CuO <img title="small overset{t^{0}}{
Bài 7 trang 187 SGK Hóa 11: Từ 1,00 tấn tinh bột chứa 5,0% chất xơ (Không bị biến đổi) có thể sản xuất đưuọc bao nhiêu lit etanol tinh khiết, biết hiệu suất chung của cả quá trình là 80,0% và khối lượng riêng của etanol là D = 0,789 g/ml.
* Lời giải bài 7 trang 187 SGK Hóa 11:
– Phương trình hóa học:
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (1)
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (2)
– Theo bài ra: mxơ = 0,05. 106 (g)
⇒ m tinh bột = 1.106 - 0,05.106 = 0,95.106 (g)
Từ (1) và (2) ta có:
– Mà hiệu suất đạt 80% nên lượng ancol thực tế thu được là:
Bài 9 trang 187 SGK Hóa 11: Cho 3,70gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư có thấy 0,56 lit khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O ; B. C3H10O
C. C4H10O ; D. C4H8O
Hãy chọn đáp án đúng
* Lời giải bài 9 trang 187 SGK Hóa 11:
Đáp án: C. C4H10O
– Phương trình phản ứng
2R-OH + 2Na → 2R-ONa + H2↑
0,05 0,025 (mol)
- Theo bài ra: nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 (mol).
– Theo PTPƯ: nR-OH = 2.nH2 = 2.0,025 = 0,05 (mol).
⇒ MROH = 3,7/0,05 = 74 (g/mol).
⇒ Ancol no đơn chức có công thức: CnH2n + 1OH ⇒ 14n + 18 = 74 ⇒ n = 4
⇒ Vậy công thức phân tử của X là: C4H10O
Tính Chất Hóa Học Của Đồng Và Bài Tập Vận Dụng
I. Tính Chất Hóa Học Của Đồng, Tính Chất Vật Lí, Nhận Biết, Điều Chế, Ứng Dụng
1. Định nghĩa
– Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29. Đồng là kim loại rất dẻo và có độ dẫn điện cao và dẫn nhiệt cao. Nó được sử dụng làm ví dụ như là chất dẫn nhiệt và điện, vật liệu xây dựng, và một số thành phần của các hợp kim của nhiều kim loại khác nhau.
– Kí hiệu: Cu
– Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1.
– Số hiệu nguyên tử: 29
– Khối lượng nguyên tử: 64 g/mol
– Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Ô: số 29
+ Nhóm: IB
+ Chu kì: 4
– Đồng vị: 63Cu, 64Cu, 65Cu.
– Độ âm điện: 1,9
2. Tính chất vật lí & nhận biết
a. Tính chất vật lí:
– Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và tráng mỏng.
– Dẫn điện rất là cao và nhiệt cũng rất cao (chỉ kém hơn bạc). D = 8,98g/cm3; t0nc= 1083oC
b. Nhận biết
– Đơn chất đồng có màu đỏ, các hợp chất của đồng ở trạng thái dung dịch có màu xanh đặc trưng.
– Hòa tan Cu vào dung dịch HNO3 loãng, thấy thu được dung dịch có màu xanh lam, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí (NO).
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3. Tính chất hóa học của đồng
– Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
Tác dụng với phi kim:
Tác dụng với axit:
– Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.
– Khi có mặt nguyên tố oxi, Cu tác dụng với dung dịch HCl loãng, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit và không khí.
2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2 H2O
– Với HNO3, H2SO4 đặc :
Cu + 2H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + H2O
Cu + 4HNO3 đ → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Tác dụng với dung dịch muối:
– Khử được các ion kim loại đứng sau nó và trong dung dịch muối.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
4. Trạng thái tự nhiên
– Hầu hết đồng được khai thác hoặc chiết tách ở dạng đồng sunfua từ các mỏ đồng. Khai thác lộ thiên chứa từ 0,4 đến 1,0% đồng.
5. Điều chế
– Xuất phát từ việc tinh chế quặng đồng
Ôxit đồng sẽ được chuyển thành đồng blister theo phản ứng nung nóng nhiệt:
2Cu2O → 4Cu + O2
6. Ứng dụng
7. Các hợp chất quan trọng của Đồng
- Đồng (II) oxit: CuO
- Đồng(II) hiđroxit: Cu(OH)2
II. Bài tập vận dụng tính chất hóa học của đồng
Bài 1: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp (HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M), sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là NO. Thể tích khí NO (đktc) là
A. 0,672 lít. B. 0,336 lít.
C. 0,747 lít. D. 1,792 lít.
Đáp án: A
Bài 2: Cho các mô tả sau:
(1). Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2
(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag
(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3
(4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2
(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)
(6). Không tồn tại Cu2O; Cu2S
Số mô tả đúng là:
A. 1. B. 2.
C. 3 . D. 4.
Đáp án: C
1. Sai vì Cu không tác dụng với HCl.
2. Đúng
3. Đúng, Cu + 2FeCl3→ CuCl2 + 2FeCl2
4. Đúng, 2Cu + 4HCl + O2→ 2CuCl2+ 2H2O
5. Sai, đồng thuộc nhóm kim loại nặng
6. Sai, có tồn tại 2 chất trên
Bài 3: Chất lỏng Boocđo là hỗn hợp CuSO4 và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu CuSO4 dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện CuSO4 dư nhanh, có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây ?
A. Glixerol tác dụng với CuSO4 trong môi trường kiềm.
B. Sắt tác dụng với CuSO4.
C. Amoniac tác dụng với CuSO4.
D. Bạc tác dụng với CuSO4.
Đáp án: B
Chất lỏng Boocđo gồm những hạt rất nhỏ muối đồng bazơ sunfat không tan và canxi sunfat.
4CuSO4 + 3Ca(OH)2 → CuSO4.3Cu(OH)2 + 3CaSO4
Để thử nhanh thuốc diệt nấm này tức là phát hiện đồng (II) sunfat dư, người ta dùng đinh sắt: sắt tan ra, có kim loại Cu đỏ xuất hiện.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Bài 4: Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sunfuric loãng đun nóng là vì
A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
Đáp án: D
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Dung dịch Cu2+ có màu xanh; khí NO không màu nhưng hóa nâu trong không khí.
Bài 5: Cho các mệnh đề sau
(1) Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(3) Cu(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch NH3.
(4) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả hoặc xăng.
(5) CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3.
Số mô tả sai là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Đáp án: B
(1) đúng, do trong Cu2O thì Cu có số oxi hóa +1 trung gian giữa 0 và +2
(2) sai, CuO chỉ có tính oxi hóa.
(3) đúng
(4) đúng,
(5) sai, CuSO4 cho vào khí NH3 ẩm sẽ có phản ứng xảy ra.
Tính Chất Hóa Học Của Phi Kim, Ví Dụ Và Bài Tập
a) Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối:
PTPƯ: Phi kim + Kim loại → Muối
b) Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit: PTPƯ: Oxi + Kim loại → Oxit a) Oxi tác dụng khí hyđro tạo thành hơi nước PTPƯ: Oxi + H2 → H2O b) Clo tác dụng khí hyđro tạo thanh khí hiđro clorua – Nhiều phi kim khác (C, S, Br2,…) phản ứng với khí hyđro tạo thành hợp chất khí. – Nhiều phi kim tác dụng với khí oxi tạo thành oxit axit
Fe + S → FeS
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
– Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hyđro.
– Flo, Oxi, Clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo là phi kim hoạt động mạnh nhất). Lưu huỳnh, Photpho, Cacbon, Silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.
II. Bài tập về tính chất hóa học của Phi kim
Bài tập 5 trang 76 sgk hóa 9: Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:
Phi kim → oxit axit → oxit axit → axit → muối sunfat tan → muối sunfat không tan.
a) Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ.
b) Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa trên.
* Lời giải bài tập 5 trang 76 sgk hóa 9:
a) Chất thích hợp là S, ta có sơ đồ sau:
b) Phương trình phản ứng:
Bài tập 6 trang 76 sgk hóa 9: Nung hỗn hợp gồm 5,6g sắt và 1,6g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết các phương trình hóa học.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.
* Lời giải bài tập 6 trang 76 sgk hóa 9:
– Theo bài ra ta có: n Fe = 5,6/56 = 0,1 (mol); n S = 1,6/32 = 0,05 (mol);
a) Phương trình phản ứng:
Fe + S → FeS (1)
– Nên hỗn hợp chất rắn A có Fe dư và FeS
FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑ (3)
b) Dựa vào phương trình phản ứng (2) và (3), ta có:
Bài 10 trang 81 sgk hóa 9: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Theo bài ra, ta có: n Cl2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol.
Phương trình phản ứng:
Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
Theo PTPƯ: n NaOH = 2.n Cl2 = 2. 0,05 = 0,1 (mol)
C M (NaCl) = C M (NaClO) = 0,05 / 0,1 = 0,5 M.
Bài 11 trang 81 sgk hóa 9: Cho 10,8g kim loại M có hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.
* Lời giải bài 11 trang 81 sgk hóa 9:
Gọi M là khối lượng mol của kim loại (do kim loại hóa trị III nên khi phản ứng với Clo thì tạo thành muối MCl 3), ta có PTPƯ sau:
2M + 3Cl 2 → 2MCl 3
10,8 g 53,4 g
Theo PTPƯ: n M = n MCl3 ⇒ 10,8/M = 53,4/(M + 35,5.3)
⇒ M = 27 (g). Vậy M là nhôm (Al)
Bài tập 5 trang 87 sgk hóa 9: Hãy xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO 2, biết các số liệu thực nghiệm sau:
– Dẫn 16 lít hỗn hợp CO và CO 2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.
– Để đốt cháy A cần 2 lít khí oxi. Các thể tích khí đo được ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
* Lời giải bài tập 5 trang 87 sgk hóa 9:
– Dẫn hỗn hợp khí CO và CO 2 qua nước vôi trong dư thu được khí A là khí CO, trong cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất thì tỉ lệ thể tích cũng bằng tỉ lệ về số mol.
– Phương trình phản ứng đốt cháy khí A:
⇒ V CO = 2.V O2 = 2.2 = 4 (l). (tỉ lệ mol cũng chính là tỉ lệ thể tích)
– Từ phương trình trên ta nhận thấy: V CO = 4 (l).
⇒ Vậy V CO2 = 16 – 4 = 12 (l).
⇒ % V CO2 = (12/16).100% = 75%;
⇒ %V CO = 100% – 75% = 25%.
Bài tập 5 trang 91 sgk hóa 9: Hãy tính thể tích khí CO 2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980g H 2SO 4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO 3.
* Lời giải bài tập 5 trang 91 sgk hóa 9:
– Theo bài ra, ta có: n H2SO4 = 980/98 = 10 (mol).
– Theo PTPƯ: n CO2 = 2.n H2SO4 = 10.2 = 20 (mol).
⇒ V CO2 = n.22,4 = 20.22,4 = 448 lít.
Bài 5 trang 103 sgk hoá 9: a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn.
b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong có dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
* Lời giải bài 5 trang 103 sgk hoá 9:
a) Gọi công thức của oxit sắt là: FexOy
– Phương trình hoá học của phản ứng:
1 mol y mol x mol y mol
0,4/x 0,4 mol
– Theo bài ra thì: n Fe = 22,4/56 = 0,4 (mol).
– Theo PTPƯ: n FexOy = 0,4/x (mol)
⇒ m FexOy = (56x + 16y). 0,4/x = 32 ⇒ x : y = 2 : 3
⇒ Chỉ có n = 1 phù hợp, vậy ta có CTHH oxit sắt là: Fe 2O 3.
b) Khí sinh ra CO2
– PTPƯ (1) được viết lại như sau:
1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
– Theo PTPƯ (1): n CO2 = (3/2).n Fe = (0,4.3)/2 = 0,6 (mol).
– Theo PTPƯ (2) ⇒ n CaCO3 = n CO2 = 0,6 (mol).
⇒ m CaCO3 = 0,6.100 = 60 (g).
Bài 6 trang 103 sgk hoá 9: Cho 69,6g MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
* Lời giải bài 6 trang 103 sgk hoá 9:
– Ta có: n MnO2 = 69,6/87 = 0,8 (mol).
– Phương trình phản ứng:
– Theo PTPƯ: n Cl2 = n MnO2 = 0,8 mol.
Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O.
⇒ C M(NaCl)= C M(NaClO) = 0,8/0,5 = 1,6 (mol/l).
⇒ C M(NaOH) dư = (2-1,6)/0,5 = 0,8 (mol/l).
Cập nhật thông tin chi tiết về Glixerol Và Tính Chất Hóa Học Của Glixerol (Glixerin) trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!