Xu Hướng 5/2023 # Giải Đáp Câu Hỏi “Muôn Thuở”: Vì Sao Lại Hôi Nách # Top 14 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Giải Đáp Câu Hỏi “Muôn Thuở”: Vì Sao Lại Hôi Nách # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Giải Đáp Câu Hỏi “Muôn Thuở”: Vì Sao Lại Hôi Nách được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vì sao lại hôi nách vừa là thắc mắc, lại vừa là nỗi niềm của nhiều người khi mắc phải căn bệnh đáng ghét này.

Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi vì sao lại hôi nách cũng là tiền đề cho việc tìm kiếm một phương pháp điều trị hôi nác h hiệu quả. Bởi chỉ khi loại bỏ được tận đến nguyên nhân và nguồn gốc sản sinh ra mùi hôi cơ thể, thì bệnh lý hôi nách mới có thể điều trị triệt để.

Khi bị kích thích sự hoạt động bởi một số lý do nhất định, chúng sẽ sản sinh ra một loại chất nhờn dính, thường gọi là mồ hôi nách. Chất nhờn này khi tiếp xúc với các loại vi khuẩn không có lợi từ môi trường bên ngoài sẽ sản sinh ra một loại axit béo chưa no, đi kèm amoniacs gây nên mùi khó chịu, đó chính là mùi hôi nách.

Điều này cũng giải thích rõ cho việc vì sao các phương pháp điều trị hôi nách thông thường không thể điều trị khỏi triệt để bệnh lý hôi nách khi chỉ có khả năng làm ức chế mùi hôi mà không có khả năng tác động vào các tuyến mồ hôi lớn.

Phương pháp trị hôi nách hiệu quả

Sau khi đã tìm ra được lý do vì sao lại hôi nách, chúng ra có thể dễ dàng nhận thấy rằng muốn điều trị triệt để và dứt điểm bệnh lý này cần loại bỏ được hết các tuyến mồ hôi lớn gây mùi khó chịu.

Trị hôi nách bằng phương pháp Endo Dry hút bỏ tuyến mồ hôi thời gian gần đây được đánh giá là một trong những giải pháp mang lại hiệu quả điều trị hôi cao, trong 1 thời gian ngắn. Bởi có cơ chế hoạt động tác động trực tiếp và loại bỏ toàn bộ nguồn gốc sản sinh ra mùi hôi cơ thể là các tuyến mồ hôi lớn.

Nguồn gốc sản sinh ra mùi hôi cơ thể là các tuyến mồ hôi lớn đã được loại bỏ hoàn toàn, mùi hôi cơ thể không còn nguồn gốc để sản sinh, vì vậy, bệnh lý sẽ được điều trị dứt điểm và không tái phát.

Bạn có thể tìm hiểu Quy trình trị hôi nách bằng phương pháp Endo Dry hút bỏ tuyến mồ hôi

Trị hôi nách Endo Dry nhận được sự đánh giá cao của các bác sĩ và chuyên gia trong việc điều trị bệnh lý hôi nách. Bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam có đưa ra nhận định: ” Bệnh lý hôi nách không chỉ gây ảnh hưởng đến cơ thể, mà còn có tác động không tốt đến tâm lý người mắc. Vì vậy việc tìm kiếm phương pháp điều trị hiệu quả và việc hết sức quan trọng. Phương pháp trị hôi nách Endo Dry loại bỏ được hôi nách chỉ sau 1 lần thực hiện duy nhất, không gây hại cho sức khoẻ người dùng, vì vậy được áp dụng trên nhiều người, nhiều độ tuổi, là một phương pháp hiệu quả… “

Video chữa hôi nách bằng Endo Dry

Phương pháp hiện đang được Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam ứng dụng trong thực tế. Nếu còn những vấn đề thắc mắc khác ngoài vấn đề vì sao lại hôi nách, bạn có thể gọi điện đến tổng đài 19006466 để được nghe tư vấn và giải đáp.

Bạn đang xem: Giải đáp câu hỏi “muôn thuở”: Vì sao lại hôi nách trong Kiến thức chữa hôi nách

BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM

TƯ VẤN 24/7: 1900.6466

Giải Đáp Các Câu Hỏi Về Ngành Kỹ Thuật Máy Tính

IoT (kết nối vạn vật) đang nổi lên là ngành công nghiệp có giá trị và kèm theo đó là nhu cầu về lao động có kỹ năng về IoT. Chúc mừng em đã tìm hiểu về công nghệ này và mong muốn được nghiên cứu chuyên sâu về nó. Lựa chọn ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính sẽ giúp em có nhiều cơ hội để phát triển những thiết bị điều khiển, những thiết bị thông minh, hệ thống điều khiển công nghiệp, các loại robot… được sử dụng cho mọi lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Vậy đây là lựa chọn rất phù hợp.

Chúc em may mắn.

Trí tuệ nhân tạo giúp máy tính có được những trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ, tiếng nói, biết học và tự thích nghi,…Vậy trí tuệ nhân tạo sẽ khó bị thay thế và thoái trào. Nếu em chuyên sâu về trí tuệ nhân tạo sẽ có nhiều cơ hội để phát triển ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: trong vận tải, trong sản xuất, trong y tế, trong giáo dục, trong truyền thông, trong dịch vụ… Vậy lựa chọn học ngành Kỹ thuật máy tính rất phù hợp với mong muốn của em.

Chúc em may mắn.

Trí tuệ nhân tạo (AI) là khả năng của máy móc sử dụng các thuật toán để học từ dữ liệu, và sử dụng cái học được để đưa ra các quyết định giống như một người sẽ làm. Tuy nhiên, không giống như con người, các máy móc cài đặt AI không cần thở hoặc nghỉ ngơi và chúng có thể phân tích những khối thông tin đồ sộ cùng lúc. Với cùng một nhiệm vụ thực hiện, tỉ lệ sai sót của máy móc cũng thấp hơn đáng kể so với con người. Chính vì thế, ngày nay rất nhiều ngành, nghề tiếp cận công nghệ AI để hưởng lợi ích từ các cải tiến quan trọng và tăng hiệu suất lao động. Không nằm ngoài xu hướng, ngành Kỹ thuật máy tính thuộc khoa Điện tử tập trung chú trọng vào việc đào tạo chuyên sâu về công nghệ AI, đầu tư những trang thiết bị hiện đại nhất để sinh viên nắm bắt được những kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu nghiên cứu các hệ chuyên gia, tương tác người – máy và ứng dụng trong các môi trường như hệ đa phương tiện; xử lý hình ảnh, âm thanh; phân tích dữ liệu lớn. Vậy đây là lựa chọn rất phù hợp với mong muốn của em.

Chúc em may mắn.

Câu hỏi 4 Em đang phân vân có nên lựa chọn ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính hay không vì sợ ra trường khó xin việc. Thầy, Cô có thể tư vấn giúp em được không ạ?

Chúc em may mắn!

Sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính em hoàn toàn có thể sửa chữa máy tính nếu em muốn, tuy nhiên đó chưa phải tất cả kỹ năng nghề nghiệp mà em được trang bị. Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính sẽ có cơ hội trở thành chuyên viên lập trình nhúng; chuyên viên phân tích, thiết kế, phát triển trong các dự án phát triển, thiết kế, chế tạo các thiết bị phần cứng; làm việc trong các công ty về phần cứng cũng như phần mềm máy tính; cán bộ nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin ở các viện nghiên cứu, các trường Đại học, Cao đẳng, các công ty trong nước và nước ngoài… với mức lương hấp dẫn.

Chúc em may mắn!

Chúc em may mắn!

Chúc em may mắn!

Các nền công nghiệp từ trước đến nay đã thay đổi bộ mặt phát triển của khoa học công nghệ và bộ mặt của thế giới là:

Nền công nghiệp 1.0: Cơ khí hóa

Nền công nghiệp 2.0: Điện khí hóa

Nền công nghiệp 3.0: Tự động hóa

Nền công nghiệp 4.0: Tin học hóa

Nền công nghiệp 5.0: Trí tuệ nhân tạo

Ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính chú trọng và tập trung nhiều vào IoT ( vạn vật kết nối Internet), Điều khiển tự động qua máy tính, Trí tuệ nhân tạo… . Những kiến thức và kỹ năng được đào tạo này để đáp ứng các đòi hỏi và yêu cầu của nền công nghiệp 4.0 cũng như đón xu thế của nền công nghiệp 5.0.

Chúc em may mắn!

Câu hỏi 9 Em chào thầy/cô, hiện tại em muốn lựa chọn ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính của trường để theo học, nhưng em có một băn khoan đó là: sau khi tốt nghiệp em muốn trở về quê để lập nghiệp, vậy với những kiến thức chuyên môn em được trang bị liệu có phù hợp với vùng quê nông thôn, phù hợp với các lĩnh vực trong nông nghiệp không ạ?

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bao gồm sự đổi mới và kết hợp hữu cơ, không còn ranh giới giữa công nghệ của nền công nghiệp 4.0 với công nghệ vận hành, công nghệ vật lý và công nghệ sinh học. Như các ngành khác, cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra trong nông nghiệp. Nền nông nghiệp vận dụng thành quả của cách mạng công nghiệp 4.0 được gọi là “Nông nghiệp 4.0”.

Nông nghiệp 4.0 còn có thể được gọi là nông nghiệp thông minh hay nông nghiệp số. Đặc trưng cơ bản của nông nghiệp 4.0 là số hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh từ nông trại đến chế biến, marketing và tiêu dùng thông qua hệ thống kết nối internet vạn vật (IoTs), kết hợp các hệ thống điều hành và tác nghiệp tập trung, tự động hóa và thông minh giữa công nghệ vật lý, công nghệ sinh học và công nghệ điều hành đảm bảo cho quá trình sản xuất – kinh doanh diễn ra liên tục, hiệu quả và bền vững.

Trong khi đó, ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính được đánh giá là “lõi” gắn liền với cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Vì vậy, lựa chọn ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính sẽ giúp em hoàn thành mơ ước của mình, đem những kiến thức mình học được để trở về phát triển quê hương!

Chúc em may mắn!

Ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính là ngành phối hợp giữa Điện tử và Công nghệ thông tin, vì vậy chương trình cung cấp cho sinh viên theo học ngành này các kiến thức như sau:

– Kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực Điện tử, công nghệ thông tin nói chung và kỹ thuật máy tính nói riêng.

– Đào tạo sinh viên có kỹ năng phân tích – thiết kế – xây dựng hệ thống phần cứng lẫn phần mềm trong các lĩnh vực:

+ Trí tuệ nhân tạo (AI)

+ Công nghệ thiết kế chip

+ Công nghệ Robot

+ Hệ thống nhúng

+ Hệ thống điện – điện tử

+ Hệ thống điều khiển tự động

– Cung cấp các kỹ năng lập trình trên máy tính, Smartphone, tablet, các hệ thống nhúng sử dụng các ngôn ngữ như: Assembly, C, C++, System C, Java, C#, Verilog/VHDL.

– Trang bị cho sinh viên kinh nghiệm làm việc thực tế từ những khóa thực tập tại các công ty, doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực máy tính, thiết kế vi mạch, hệ thống như: Intel, Renesas, Innova, eSilicon, Aricent, IBM, FPT, Viettel, Microsoft…

– Năng lực tham mưu – tư vấn với tư cách là một chuyên viên trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Khả năng làm việc nhóm hay độc lập nghiên cứu để học lên các trình độ cao hơn

Chúc em may mắn!

Nếu yêu thích công nghệ, luôn tìm hiểu và sử dụng các công nghệ mới nhất, thì xin chúc mừng, em đã có được 50% tố chất để thành công trong ngành này.

– Tư duy logic: Vì là ngành kỹ thuật nên đòi hỏi em phải có tư duy logic và khả năng toán học tốt.

– Khả năng làm việc với máy móc trong thời gian dài.

– Ham học hỏi, luôn cập nhật kiến thức mới.

– Trình độ ngoại ngữ: Bởi vì hầu hết các dòng lệnh, các sách hướng dẫn, những tin tức công nghệ mới nhất đều được viết bằng tiếng Anh nên em phải có một vốn tiếng Anh nhất định.

Chúc em may mắn!

: Cho em hỏi ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính xét tuyển những tổ hợp môn nào?

Đối với trường hợp xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia ngành này có 04 tổ hợp môn xét truyển là A00, A01, D01, C01 và thí sinh phải đạt ngưỡng điểm tối thiểu do Bộ giáo dục và đào tạo quy định. Đối với trường hợp xét tuyển dựa vào kết quả học bậc THPT ngành này có 04 tổ hợp môn xét truyển là A00, A01, D01, C01 và điểm trung bình của 5 học kì (lớp 10, lớp 11 và học kì I lớp 12) của các môn theo tổ hợp, thí sinh thường phải đạt ngưỡng điểm xét tuyển ≥ 18.0 điểm.

Chúc em may mắn!

: Ngoài việc học tập theo chương trình đào tạo, ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính tại Khoa Điện tử có các hoạt động ngoại khóa về chuyên môn để phát triển bản thân không?

Ngoài việc học theo chương trình đào tạo ban hành, Khoa Điện tử thường xuyên tổ chức các khóa học: Thiết kế mạch điện tử, Lập trình ứng dụng … và các khóa học do doanh nghiệp phối hợp với Khoa tổ chức. Sinh viên tham gia các khóa học này hoàn toàn miễn phí. Từ đó, hàng năm nhiều sinh viên trong khoa tham gia các kỳ thi cấp Trường, cấp Bộ đã đạt thành tích cao.

Chúc em may mắn!

Câu hỏi 14 Em chào Thầy/cô, em được biết Intel – tập đoàn sản xuất vi xử lý và linh kiện điện tử/máy tính lớn nhất thế giới có xây dựng một nhà máy tại Việt Nam, nếu như muốn làm việc tại tập đoàn Intel thì em lựa chọn theo học ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính có đáp ứng yêu cầu công việc tại tập đoàn này không ạ?

Chúc em may mắn!

Chúc em may mắn!

Sinh viên ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính có khả năng đọc dịch tài liệu kỹ thuật, các kỹ năng về thiết kế mạch nguyên lý, thiết kế mạch in, chế tạo, lắp ráp hàn nối và lập trình phần cứng cho các thiết bị FPGA, PLD ASIC. Ngoài ra, sinh viên cũng có các kiến thức lập trình về các ngôn ngữ lập trình phần cứng như Abel, VHDL, Verilog … Các ngôn ngữ lập trình này các em sẽ được tìm hiểu trong quá trình học tập tại trường. Vì vậy, em hoàn toàn có thể đảm nhận vị trí công việc mà em mong muốn.

Chúc em may mắn!

Câu hỏi 17 Em rất thích ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính. Qua tìm hiểu em biết nhiều trường có đào tạo ngành này như Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Công nghệ – ĐHQGHN… Xin Thầy Cô cho em biết ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính của trường mình có đào tạo giống như ĐHBK, ĐHCN-ĐHQG hay không?

Chúc em may mắn!

Chúc em may mắn!

Do ảnh hưởng của cuộc cách mạng 4.0, theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, đến năm 2020 Việt Nam cần 1 triệu nhân lực cho nhóm ngành Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông. Tính đến năm 2018, cả nước còn thiếu khoảng 400.000 nhân lực cho lĩnh vực này. Đặc biệt, trong nhóm ngành Công nghệ thông tin thì ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính được đánh giá là “lõi” gắn liền với cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Vì vậy, em nên tìm hiểu kỹ hơn về ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính để có những lựa chọn phù hợp.

Chúc em may mắn!

Công nghệ Kỹ thuật Máy tính được coi là ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp thời đại 4.0. Nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngành Công nghệ Thông tin – Truyền thông nói chung và ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính nói riêng, trong vòng 20 năm tới, được xác định với quy mô lên tới hàng triệu kỹ sư. Thời gian qua, lĩnh vực này đã thu hút sự quan tâm đầu tư phát triển của các tập đoàn công nghiệp trong nước và quốc tế như: Viettel, VNPT, Mobifone, Samsung, LG, Intel, Microsoft, IBM, Google, Toshiba, Panasonic, Canon…Vì vậy, em hoàn toàn có thể tin tưởng vào cơ hội việc làm của mình nếu lựa chọn theo học ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính.

Chúc em may mắn!

Lựa chọn ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính để theo học, em sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Công nghệ thông tin và Điện tử để có thể nắm bắt và nghiên cứu các công nghệ tiên tiến mới như AI (trí tuệ nhân tạo), IoTs (kết nối vạn vật), Big Data (dữ liệu lớn)… các hệ thống nhận biết tự động, như nhận dạng ảnh, nhận dạng tiếng nói …. trên nền tảng các môn học lý thuyết và thực hành từ nhà trường. Vì vậy, đây là lựa chọn hết sức phù hợp.

Chúc em may mắn!

Bộ não của một chú robot thông minh là các mạch điện tử nhỏ gọn được lập trình; việc nó thông minh đến mức nào là phụ thuộc vào người lập trình cùng phương pháp lập trình. Các mạch điện tử nhỏ gọn hoạt động theo các chương trình được lập trình này chính là công việc của ngành Tin học và Công nghệ Kỹ thuật Máy tính. Nếu không có con người, ai sẽ tạo ra những chú robot này? Vì vậy, lựa chọn theo học ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính trong tương lai sẽ cho em nhiều cơ hội để phát triển nghệ nghiệp.

Chúc em may mắn!

Ngành Công nghệ Kỹ thuật đào tạo kiến thức chuyên ngành cốt lõi về kỹ thuật lập trình IC, lập trình các hệ thống dùng vi điều khiển, PLD&ASIC, lập trình mạng, lập trình nhúng và ứng dụng trong giám sát điều khiển thông minh, các hệ thống điện tử bằng máy tính. Đào tạo, trang bị kiến thức về cấu hình hoạt động của các dạng cảm biến, máy tính, mạng máy tính và áp dụng khắc phục các sự cố, nâng cấp máy tính, cải tiến hệ thống.. Những kiến thức và kỹ năng được đào tạo này hoàn toàn đáp ứng công việc em yêu thích.

Chúc em may mắn!

Sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ Kỹ thuật Máy tính em có thể đảm nhận công việc ở những vị trí nào?

Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành công nghệ Kỹ thuật Máy tính tại trường có thể đảm nhận những vị trí công việc sau

– Kỹ sư thiết kế, các hệ nhúng mới, viết chương trình nhúng lõi với mục đích điều khiển trong các hệ nhúng như: Điện thoại, tivi, điều hòa, máy giặt, robot tự động…

– Lập trình viên hệ nhúng: Lập trình với các hệ điều hành nhúng trên điện thoại như RTOS, Android, Windows Phone,…

– Kỹ sư lập trình ứng dụng, kiểm chứng phần mềm nhúng cho các tập đoàn viễn thông: Samsung, FPT, Nokia, Vina Phone, Viettel, Mobile Phone,…

– Kỹ sư tham gia thiết kế, lắp đặt và vận hành các hệ thống máy tính trong các đơn vị, hành chính sự nghiệp nhà nước, các công ty, doanh nghiệp có sử dụng công nghệ thông tin

– Kỹ sư quản lý, vận hành hệ thống điều khiển bằng máy tính, các hệ thống dùng vi điều khiển tại các nhà máy xí nghiệp có sử dụng các dây truyền tự động hóa, điều khiển tự động.

– Cán bộ nghiên cứu và giảng dạy ở các Viện nghiên cứu, đào tạo Công nghệ Kỹ thuật máy tính.

– Tiếp tục học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ Kỹ thuật máy tính.

Chúc em may mắn!

Như xu thế phát triển của các nền công nghiệp, cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ phát triển thành 5.0 khi hầu hết các ứng dụng tích hợp trí tuệ nhân tạo, tạo ra các sản phẩm thông minh.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ năm, hay Công nghiệp 5.0, sẽ tập trung vào sự “hợp tác” giữa con người và máy móc, vì trí thông minh của con người hoạt động hài hòa với “điện toán nhận thức”. Con người có nhiều trách nhiệm hơn và người ta xử lí công việc trong một môi trường rộng lớn hơn nhưng dễ dàng hơn, mà an toàn hơn môi trường trước đó. Các nhà sản xuất trong các xưởng sản xuất bắt đầu tham gia nhiều hơn vào quá trình thiết kế hơn là quá trình sản xuất – nơi có thể được tự động hóa nhiều hơn hoặc ít hơn. Nó cho phép tự do trong không gian thiết kế và sáng tạo… và cho phép các sản phẩm được tạo ra mang tính cá nhân hoá và chuyên biệt hơn.

Xu thế cách mạng công nghiệp 5.0 không phải là 1 thời điểm là là một giai đoạn phát triển, cần rất nhiều nhân lực để xây dựng và phát triển cho giai đoạn này.

Ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính chính là ngành xây dựng nhân lực cho giai đoạn đó. Vì vậy sau khi ra trường em sẽ có thể áp dụng ngay kiến thức đã học trong công việc.

Lời Giải Đáp Cho Câu Hỏi “Tại Sao Biển Xanh Lại Mặn?”

Người ta thường nói câu “Đừng hỏi tại sao mà biển xanh lại mặn” trong những trường hợp nói về chuyện gì đó là đương nhiên, một sự thật hiển nhiên nào đó. Nhưng nhiều người vẫn đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi này. Đây là một vài lý giải cho lý do tại sao nước biển lại mặn của một nhà nghiên cứu khoa học có tên là Kaz Vorpal.

Tại sao biển xanh lại mặn?

Nước biển mặn có phải do đó là vựa muối lớn nhất trên trái đất?

Lý do nước biển mặn không phải vì trên Trái Đất có một vựa muối bí ẩn to đùng nằm ở đâu đó đâu. Lượng muối ngay trên bề mặt hành tinh này có vẻ là nguyên nhân hợp lý hơn. Ờ thì không có khúc sử thi huyền bí nào về một thứ có thể bị hòa tan và cuối cùng ướp mặn các đại dương. Xin nhắc lại, thứ chính xác là ta mong đợi không phải thế.

Không, chỉ đơn giản là như thế này:

Halite là một loại đá xuất hiện chủ yếu tại những nơi có mỏ muối. Nước mưa bào mòn phần lớn bề mặt của halite, làm chúng tan ra và rồi hòa vào đại dương.

Natri clorua (Sodium chloride) là một loại đá tự nhiên, dễ thấy và phổ biến, được gọi là halite. Đây là một loại khoáng chất, giống như là đá thạch anh hoặc tràng thạch. Từng có một thời, chất này (và gốc natri của nó) xuất hiện vô cùng phổ biến trên bề mặt của lớp vỏ Trái Đất, nhiều hơn rất nhiều so với bây giờ, nhưng cũng không được trải đều và xuất hiện phổ biến như những loại khoáng chất khác bởi chất này dễ dàng bị hòa tan trong nước, trong điều kiện nhiệt độ và dưới các điều kiện tự nhiên phổ biến của Trái Đất, trong khi đá thạch anh thì không.

Do đó, halite, chứ không phải thạch anh, có xu hướng bị hòa tan trong nước mưa, chảy trên mặt đất và bị cuốn xuống các con sông, hồ, v.v., cho đến khi không còn được thấy nhiều trên bề mặt Trái Đất nữa, chúng bị tan chảy và tích tụ trên các đại dương. Và Natri từ các loại đá như halite phán ứng với Clo để tạo thành hợp chất Natri Clorua.

Thêm nữa, các loại khoáng chất hòa tan trong nước khác, như Canxi Clorua, Magie clorua, Kali oxit, Canxi cacbonat, v.v… cũng xuất hiện trong nước biển với lý do tương tự, chỉ là với hàm lượng ít hơn mà thôi, vì chúng ít bị hòa tan hoặc là do chúng ít phổ biến hơn.

Thế thôi đấy. Không có gì kỳ diệu, hiếm thấy hay đặc biệt đâu.

Nếu như Trái Đất có một biển Amoniac (ammonia) được hình thành bởi những cơn mưa, thì lượng Bạc Clorua (Silver chloride) sẽ bị hòa tan nhiều hơn, khi đó Natri clorua sẽ bị hòa tan ít hơn. Và các khoáng chất dễ bị hòa tan trong Amoniac sẽ xuất hiện phổ biến hơn trên bề mặt Trái Đất, bạn hiểu ý tôi chứ. Lúc đó đại dương amoniac sẽ chứa đầy loại các khoáng chất khác như Bạc clorua, thay vì Natri clorua.

Mà tại sao nước biển không trở nên mặn hơn theo thời gian?

Ngày nay, độ mặn không tăng nhanh cho lắm, bởi phần lớn lượng muối bề mặt đã bị rửa trôi vào các đại dương rồi. Lượng halite mới được tạo ra chỉ xuất hiện một cách chậm rãi thôi, ví dụ các mỏ đá gốc Natri như đá granite, tương tự như quá trình phân hủy muối cũ, như một phần của đại dương bị biến mất trong quá trình hình thành bề mặt trái đất thông qua các chuyển động của các tầng đá. Các nguồn nước khác được hình thành theo kiểu khác như suối nước nóng hay các nguồn khác nữa thì lại không mang theo muối.

Đá Halite bị hòa tan và chảy ra sông hồ, vậy thì tại sao sông sồ không mặn mà chỉ có biển mới mặn?

Câu trả lời là sông là các dòng chảy, muối thì hòa tan từ từ và hạ nguồn của sông là đổ ra biển. Biển lại không phải dòng chảy giống như sông. Sông đổ ra biển chứ biển không đổ về sông. Vậy nên muối trong nước sông đều được cuốn theo dòng nước để ra biển.

Được Disney mời quay lại ‘Guardians of the Galaxy 3’, James Gunn đón nhận cơn mưa chúc mừng từ các sao Marvel Disney sẽ không đưa Deadpool vào vũ trụ điện ảnh Marvel? XEM THÊM: Top Thương Hiệu Mỹ Phẩm Thiên Nhiên Top 20 công ty tổ chức sự kiện hàng đầu Việt Nam Top 18 đơn vị làm dịch vụ Digital Marketing tốt nhất hiện nay Top 15 đơn vị triển khai phần mềm ERP hàng đầu Việt Nam hiện nay

Đáp Án 1 Số Câu Hỏi Sinh Học

So sánh quang hợp ở thực vật c3,c4 & cam

Giống nhau – Trong pha sáng: cơ chế giống nhau – Trong pha tối: + Nguyên liệu của pha tối: CO2, ATP, NADPH Khác nhau 1. C3 – Nơi xảy ra pha tối của quang hợp: chất nền lục lạp tế bào mô giậu – Diễn biến: xảy ra theo chu trình Calvin-Benson + Giai đoạn cố định CO2 nhờ chất nhận là RiDP (ribulozo 1.5-diphosphate) với sự xúc tác của enzyme ribolozo 1,5-diphosphate carboxylase tạo thành hợp chất 6C, nhưng hợp chất này không bền nên nhanh chóng bị gẫy thành 2 phân tử 3C là APG (axit phosphoglyxeric). Vì sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 này là hợp chất 3C nên người ta gọi thực vật này là C3 + Giai đoạn khử APG nhờ lực khử cung cấp từ pha sáng: ATP, NADPH (nicotin amit adenine dinucleotite phosphate) tạo thành AlPG (aldehyte phosphoglyxeric) + AlPG được sử dụng để tái tạo chất nhận CO2 đầu tiên: RiDP để khép kín chu trình, một số phân tử AlPG đi ra khỏi chu trình tổng hợp các carbonhydrate 2. C4 – Nơi xảy ra pha tối: ở 2 loại tế bào: mô giậu và nhu mô bao quanh bó mạch (những tế bào bao quanh gân lá) – DIễn biến: Do trong điều kiện nồng độ O2 cao, enzyme RiDP-carboxylase xúc tác cho phản ứng RiDP nhận O2 chứ không nhận CO2 gây hô hấp sáng, nên những loài thực vật sống vùng nhiệt đới có cơ chế thích nghi khác hẳn + AM được vận chuyển vào tế bào bao bó mạch, giải phóng ra CO2 và tái tạo PEP. CO2 hình thành đi vào chu trình Calvin hệt như thực vật C3 3. CAM là chữ viết tắt của trao đổi acid ở họ thuốc bỏng do lần đầu tiên phát hiện ra hiện tượng này ở họ thuốc bỏng – Nơi xảy ra là các tế bào mô giậu – Diễn biến: Do những thực vật này thích nghi với điều kiện sống ở hoang mạc, sa mạc khô cằn, thiếu nước nên lỗ khí của nó luôn đóng vào ban ngày để tránh cho cây bị mất nước. Đồng nghĩa với việc lỗ khí khổng không mở là cây không lấy được CO2 vào tiền hành quang hợp. QUá trình lấy CO2 sẽ diễn ra vào ban đêm + Ban ngày AM sẽ được sử dụng trong chu trình Calvin tạo chất hữu cơ, tinh bột. Tinh bột này khi phân hủy sẽ tạo thành acid pyruvic, acid pyruvic được hoạt hóa bởi ATP thì tạo thành PEP, tái tạo chất nhận CO2 đầu tiên

Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào ?

Chúng ta biết rằng sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2. Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng cường độ quang hợp tăng không nhiều nhưng khi nồng độ CO2 tăng lên nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng mạnh. Với nồng độ CO2 thích hợp khi cường độ ánh sáng đã vượt điểm bù, cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm no ánh sáng, trên đó có tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng. Sự phụ thuộc của quang hợp vào cường độ ánh sáng còn tùy thuộc vào đặc trung sinh thái của loài cây ( cây ưa sáng, cây chịu bóng, cây trên cạn, cây dưới nước,….)

Vai trò của nước trong pha sáng của quang hợp ?

Nước là nguyên liệu cho phản ứng quang li phân nước, xảy ra trong pha sáng. Có quang phân li nước mới có H+ và e tham gia vào chuỗi chuyền điện tử trong màng tilacoit để hình thành chất khử NADPH và làm xuất hiện gradien nồng độ H+ qua màng tilacoit là cơ sở để tổng hợp ATP trong quang hợp.

Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ ?

Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp. Thứ hai mở mỗi cây có giới hạn nhiệt độ riêng, nếu vượt qua hoặc thấp hơn giới hạn nhiệt độ sẽ làm cây ngừng quang hợp và chết. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở những loài khác nhau thì khác nhau. Thực vật vùng cực, núi cao và ôn đới ngừng quang hợp ở nhiệt độ -5 độ C, thực vật á nhiệt đới 0 đến 2 độ C, thực vật nhiệt đới, 4 đến 8 độ C,… Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp cũng khác nhau ở từng loài cây. Cây ưa lạnh thì 12 độ C, cây ưa nhiệt ở vùng nhiệt đới thì 50 độ C,…..

Quang hợp quyết định năng suất cây trồng ?

90 – 95% sản phẩm thu hoạch của cây trồng lấy từ CO2 và H2O thông qua hoạt động quang hợp  Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng.Sản phẩm thu hoạch của cây trồng có C = 45% ; O = 42 – 45% ; H = 6,5%.

Biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp ?

1. Tăng diện tích lá. a. Tại sao? b. Cách Điều khiển sự sinh trưởng của diện tích lá bằng biện pháp bón phân, tưới nước hợp lý. Nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế bằng chọn giống và các biện pháp kỹ thuật thích hợp. Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải hoặc trồng vào thời vụ thích hợp để cây trồng sử dụng tối đa năng lượng mặt trời cho quang hợp. 2. Tăng cường độ quang hợp. a. Tại sao? Cường độ quang hợp: là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng. b. Cách Tăng cường các biện pháp kỹ thuật như cung cấp nước, bón phân hợp lý tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả. Tuyển chọn và tạo giống cây trồng mới có cường độ và hiệu suất quang hợp cao. Tăng hệ số kinh tế. 3. Tăng hệ số kinh tế. a. Cách – Chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế (hạt, quả, củ …) với tỷ lệ cao  tăng năng suất kinh tế của cây trồng. – Biện pháp nông sinh: bón phân hợp lý (VD Kali giúp sự vận chuyển sản phẩm quang hợp vào hạt, quả, củ )

Câu Hỏi Đáp Về Luật Trẻ Em Mới Nhất

Bộ câu hỏi tìm hiểu về Luật trẻ em có đáp án

Hỏi đáp về Luật trẻ em 2016

Câu hỏi số 1: Người trong độ tuổi nào thì được pháp luật quy định là Trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 1 Luật Trẻ em thì trẻ em là người dưới 16 tuổi.

Câu hỏi số 2: Từ ngữ “Bảo vệ trẻ em”, “Phát triển toàn diện của trẻ em” được hiểu như thế nào trong Luật Trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 4 Luật Trẻ em thì các từ ngữ “Bảo vệ trẻ em”, “Phát triển toàn diện của trẻ em” được hiểu như sau:

1. Bảo vệ trẻ em là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em được sống an toàn, lành mạnh; phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

2. Phát triển toàn diện của trẻ em là sự phát triển đồng thời cả về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và mối quan hệ xã hội của trẻ em.

Câu hỏi số 3: Từ ngữ “Chăm sóc thay thế”, “Người chăm sóc trẻ em” được hiểu như thế nào trong Luật Trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 4 Luật Trẻ em thì “Chăm sóc thay thế”, “Người chăm sóc trẻ em” được hiểu như sau:

1. Chăm sóc thay thế là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.

2. Người chăm sóc trẻ em là người đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc trẻ em, bao gồm người giám hộ của trẻ em; người nhận chăm sóc thay thế hoặc người được giao trách nhiệm cùng với cha, mẹ của trẻ em cấp dưỡng, chăm sóc, bảo vệ trẻ em.

Câu hỏi số 4: Từ ngữ “Xâm hại trẻ em”; “Bạo lực trẻ em”; “Bóc lột trẻ em”; “Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em” được hiểu như thế nào trong Luật Trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 9 Điều 4 Luật Trẻ em thì các từ ngữ “Xâm hại trẻ em”; “Bạo lực trẻ em”; “Bóc lột trẻ em”; “Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em” được hiểu như sau:

1. Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

2. Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.

3. Bóc lột trẻ em là hành vi bắt trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao động; trình diễn hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dâm; tổ chức, hỗ trợ hoạt động du lịch nhằm mục đích xâm hại tình dục trẻ em; cho, nhận hoặc cung cấp trẻ em để hoạt động mại dâm và các hành vi khác sử dụng trẻ em để trục lợi.

4. Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em là hành vi của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em.

Câu hỏi số 5: Từ ngữ “Xâm hại tình dục trẻ em” được hiểu như thế nào trong Luật trẻ em?

Trả lời: Tại khoản 8 Điều 5 Luật Trẻ em, từ ngữ “Xâm hại tình dục trẻ em” được hiểu như sau:

Câu hỏi số 6: Luật Trẻ em quy định những nguyên tắc gì để đảm bảo thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 5 Luật Trẻ em, các nguyên tắc bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em, bao gồm:

1. Bảo đảm để trẻ em thực hiện được đầy đủ quyền và bổn phận của mình.

2. Không phân biệt đối xử với trẻ em.

4. Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi ý kiến, nguyện vọng của trẻ em.

Câu hỏi số 7: Luật Trẻ em nghiêm cấm các hành vi nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 6 Luật Trẻ em, các hành vi sau đây bị nghiêm cấm:

1. Tước đoạt quyền sống của trẻ em.

2. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

3. Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em.

4. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.

5. Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.

6. Cản trở trẻ em thực hiện quyền và bổn phận của mình.

7. Không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin về trẻ em bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bị bóc lột, bị bạo lực cho gia đình, cơ sở giáo dục, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.

8. Kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tôn giáo của trẻ em.

9. Bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn, có hại cho trẻ em.

10. Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao chép, lưu hành, vận hành, phát tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản phẩm, đồ chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em nhưng có nội dung ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em.

11. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em.

12. Lợi dụng việc nhận chăm sóc thay thế trẻ em để xâm hại trẻ em; lợi dụng chế độ, chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân dành cho trẻ em để trục lợi.

13. Đặt cơ sở dịch vụ, cơ sở sản xuất, kho chứa hàng hóa gây ô nhiễm môi trường, độc hại, có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ gần cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em hoặc đặt cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em gần cơ sở dịch vụ, cơ sở sản xuất, kho chứa hàng hóa gây ô nhiễm môi trường, độc hại, có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ.

14. Lấn chiếm, sử dụng cơ sở hạ tầng dành cho việc học tập, vui chơi, giải trí và hoạt động dịch vụ bảo vệ trẻ em sai mục đích hoặc trái quy định của pháp luật.

15. Từ chối, không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, không kịp thời việc hỗ trợ, can thiệp, điều trị trẻ em có nguy cơ hoặc đang trong tình trạng nguy hiểm, bị tổn hại thân thể, danh dự, nhân phẩm.

Câu hỏi số 8: Luật Trẻ em quy định những nguồn lực nào để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em?

Trả lời: Tại Điều 7 Luật Trẻ em quy định các nguồn lực bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em, cụ thể như sau:

1. Nhà nước bảo đảm nguồn lực thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, ngành và địa phương; ưu tiên bố trí nguồn lực để bảo vệ trẻ em, bảo đảm thực hiện quyền trẻ em.

3. Nhà nước có giải pháp về nhân lực và bảo đảm điều kiện cho việc thực hiện quyền trẻ em; phát triển mạng lưới người được giao làm công tác bảo vệ trẻ em các cấp, ưu tiên bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã và vận động nguồn lực để phát triển mạng lưới cộng tác viên bảo vệ trẻ em tại thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khóm.

Câu hỏi số 9: Quản lý nhà nước về trẻ em bao gồm những nội dung nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 8 Luật Trẻ em, quản lý nhà nước về trẻ em bao gồm những nội dung sau đây:

1. Trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật và chỉ đạo, tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về trẻ em.

2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, mục tiêu quốc gia về trẻ em.

3. Hướng dẫn cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân về biện pháp, quy trình, tiêu chuẩn bảo đảm thực hiện quyền trẻ em theo quy định của pháp luật.

4. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trẻ em; truyền thông, phổ biến kiến thức, kỹ năng và vận động xã hội thực hiện quyền trẻ em.

5. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người được giao làm công tác bảo vệ trẻ em, người chăm sóc trẻ em và mạng lưới cộng tác viên bảo vệ trẻ em thực hiện quyền của trẻ em.

6. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về trẻ em; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về trẻ em; giải quyết, đôn đốc việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của trẻ em, người giám hộ và tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em.

7. Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo về tình hình trẻ em và việc thực hiện pháp luật về trẻ em cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

8. Hợp tác quốc tế về thực hiện quyền trẻ em.

Câu hỏi số 10: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân; tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 9 Luật Trẻ em thì Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân; tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội có trách nhiệm phối hợp trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em như sau:

2. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em; hỗ trợ, tạo điều kiện để trẻ em thực hiện quyền và bổn phận của mình theo quy định của pháp luật; phối hợp, trao đổi thông tin trong quá trình thực hiện.

Câu hỏi số 11: Luật Trẻ em quy định như thế nào là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt? Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm các nhóm nào?

Trả lời: Tại khoản 10 Điều 4 và Điều 10 Luật Trẻ em quy định trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như sau:

1. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng.

2. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm các nhóm sau đây:

a) Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ;

b) Trẻ em bị bỏ rơi;

c) Trẻ em không nơi nương tựa;

d) Trẻ em khuyết tật;

đ) Trẻ em nhiễm HIV/AIDS;

e) Trẻ em vi phạm pháp luật;

g) Trẻ em nghiện ma túy;

h) Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở;

i) Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực;

k) Trẻ em bị bóc lột;

l) Trẻ em bị xâm hại tình dục;

m) Trẻ em bị mua bán;

n) Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo;

o) Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc.

Câu hỏi số 12: Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào thời gian nào trong năm, nhằm mục đích gì?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 11 Luật Trẻ em, tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 6 hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án, xây dựng các công trình và vận động nguồn lực cho trẻ em.

Câu hỏi số 13: Luật Trẻ em quy định Trẻ em có những quyền gì?

Trả lời: Theo quy định từ Điều 12 đến Điều 36 Luật Trẻ em thì trẻ em có các quyền sau đây:

Quyền sống; quyền được khai sinh và có quốc tịch; quyền được chăm sóc sức khỏe; quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng; quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu; quyền vui chơi, giải trí; quyền giữ gìn, phát huy bản sắc; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền về tài sản; quyền bí mật đời sống riêng tư; quyền được sống chung với cha, mẹ; quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ; quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi; quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục; quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động; quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy; quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang; quyền được bảo đảm an sinh xã hội; quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội; quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp; quyền của trẻ em khuyết tật; quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn.

Câu hỏi số 14: Trẻ em có quyền như thế nào về tài sản?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 20 Luật Trẻ em thì trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế và các quyền khác đối với tài sản theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi số 15: Trẻ em có bổn phần gì đối với gia đình?

Trả lời: Điều 37 Luật Trẻ em quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình, như sau:

1. Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ.

2. Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.

Câu hỏi số 16: Trẻ em có bổn phận gì đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác?

Trả lời: Tại Điều 38 Luật Trẻ em quy định bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác, cụ thể như sau:

1. Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.

2. Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.

3. Rèn luyện đạo đức, ý thức tự học, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác.

4. Giữ gìn, bảo vệ tài sản và chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.

Câu hỏi số 17: Trẻ em có bổn phận gì đối với cộng đồng, xã hội?

Trả lời: Tại Điều 39 Luật Trẻ em quy định bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội, như sau:

1. Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với khả năng, sức khỏe, độ tuổi của mình.

2. Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác; chấp hành quy định về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, giữ gìn, sử dụng tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng và độ tuổi của trẻ em.

3. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.

Câu hỏi số 18: Trẻ em có bổn phận như thế nào đối với quê hương, đất nước?

Trả lời: Tại Điều 40 Luật Trẻ em quy định bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước, cụ thể như sau:

1. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng truyền thống lịch sử dân tộc; giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.

2. Tuân thủ và chấp hành pháp luật; đoàn kết, hợp tác, giao lưu với bạn bè, trẻ em quốc tế phù hợp với độ tuổi và từng giai đoạn phát triển của trẻ em.

Câu hỏi số 19: Trẻ em có bổn phận gì đối với bản thân?

Trả lời: Tại Điều 41 Luật Trẻ em quy định bổn phận của trẻ em với bản thân, như sau:

1. Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân.

2. Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.

3. Chăm chỉ học tập, không tự ý bỏ học, không rời bỏ gia đình sống lang thang.

4. Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác.

5. Không sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; không sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.

Câu hỏi số 20: Nhà nước có những chính sách gì để bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 42 Luật Trẻ em thì Nhà nước có các chính sách sau đây để bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em:

1. Nhà nước có chính sách trợ cấp, trợ giúp, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn để thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo độ tuổi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

2. Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia trợ giúp, chăm sóc trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; hỗ trợ về đất đai, thuế, tín dụng cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi số 21: Để bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em, Nhà nước có những chính sách như thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 43 Luật Trẻ em, để bảo đảm về chăm sóc sức khỏe trẻ em thì Nhà nước có các chính sách sau đây:

1. Nhà nước có chính sách phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội từng thời kỳ để hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.

2. Nhà nước bảo đảm thực hiện các biện pháp theo dõi sức khỏe định kỳ cho phụ nữ mang thai và trẻ em theo độ tuổi; chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe ban đầu và tiêm chủng cho trẻ em; phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; tư vấn và hỗ trợ trẻ em trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục phù hợp với độ tuổi theo quy định của pháp luật.

3. Ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc về sức khỏe, dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi con dưới 36 tháng tuổi và trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi, trẻ em bị xâm hại phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội từng thời kỳ.

4. Nhà nước có chính sách, biện pháp tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh; giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt là tử vong trẻ sơ sinh; xóa bỏ phong tục, tập quán có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em.

5. Nhà nước đóng, hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế phù hợp với độ tuổi, nhóm đối tượng và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội từng thời kỳ.

6. Nhà nước có chính sách, biện pháp để trẻ em được tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh và điều kiện vệ sinh cơ bản, bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi số 22: Nhà nước có chính sách như thế nào để bảo đảm về giáo dục cho trẻ em?

Trả lời: Tại Điều 44 Luật Trẻ em quy định Nhà nước có các chính sách sau đây để bảo đảm về giáo dục cho trẻ em:

1. Nhà nước có chính sách hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhập, được học nghề và giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và pháp luật về lao động.

2. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, bảo đảm công bằng về cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi trẻ em; giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; có chính sách miễn, giảm học phí cho từng nhóm đối tượng trẻ em phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội từng thời kỳ.

3. Chương trình, nội dung giáo dục phải phù hợp với từng độ tuổi, từng nhóm đối tượng trẻ em, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện và yêu cầu hội nhập; chú trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc và phát triển nhân cách, kỹ năng sống, tài năng, năng khiếu của trẻ em; giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho trẻ em.

4. Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.

5. Nhà nước có chính sách phù hợp để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi và chính sách hỗ trợ để trẻ em trong độ tuổi được giáo dục mầm non phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội từng thời kỳ; khuyến khích, thu hút các nguồn đầu tư khác để phát triển giáo dục, đào tạo.

Câu hỏi số 23: Nhà nước có những chính sách như thế nào để bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 45 Luật Trẻ em, Nhà nước có những chính sách sau đây để bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em:

1. Nhà nước có chính sách hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn hóa nghệ thuật; phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em; có chính sách ưu tiên trẻ em khi sử dụng dịch vụ vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch và tham quan di tích, thắng cảnh.

2. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, bố trí quỹ đất, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao cho trẻ em; bảo đảm điều kiện, thời gian, thời điểm thích hợp để trẻ em được tham gia hoạt động tại các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở.

3. Nhà nước tạo điều kiện để trẻ em giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc, văn hóa tốt đẹp và được sử dụng ngôn ngữ của dân tộc mình.

Câu hỏi số 24: Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo những cấp độ nào?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 47 Luật Trẻ em thì bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây:

a) Phòng ngừa;

b) Hỗ trợ;

c) Can thiệp.

Câu hỏi số 25: Bảo vệ trẻ em ở cấp độ phòng ngừa được Luật Trẻ em quy định như thế nào?

Trả lời: Tại Điều 48 Luật Trẻ em quy định, bảo vệ trẻ em ở cấp độ phòng ngừa, cụ thể như sau:

1. Cấp độ phòng ngừa gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng đồng, gia đình và mọi trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về bảo vệ trẻ em, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.

2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa bao gồm:

a) Tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng, gia đình, trẻ em về mối nguy hiểm và hậu quả của các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em; về trách nhiệm phát hiện, thông báo trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

b) Cung cấp thông tin, trang bị kiến thức cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em về trách nhiệm bảo vệ trẻ em, kỹ năng phòng ngừa, phát hiện các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em;

c) Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn;

d) Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em;

đ) Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với trẻ em.

Câu hỏi số 26: Bảo vệ trẻ em ở cấp độ hỗ trợ được Luật Trẻ em quy định như thế nào?

Trả lời: Tại Điều 49 Luật Trẻ em quy định, bảo vệ trẻ em ở cấp độ hỗ trợ, cụ thể như sau:

1. Cấp độ hỗ trợ bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em.

2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm:

a) Cảnh báo về nguy cơ trẻ em bị xâm hại; tư vấn kiến thức, kỹ năng, biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ xâm hại trẻ em cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và trẻ em nhằm tạo lập lại môi trường sống an toàn cho trẻ em có nguy cơ bị xâm hại;

b) Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

c) Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này;

d) Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho trẻ em.

Câu hỏi số 27: Bảo vệ trẻ em ở cấp độ can thiệp được Luật Trẻ em quy định như thế nào?

Trả lời: Tại Điều 50 Luật Trẻ em quy định bảo vệ trẻ em ở cấp độ can thiệp, cụ thể như sau:

1. Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:

a) Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;

b) Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;

c) Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 62 của Luật này (Trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em);

d) Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

đ) Tư vấn, cung cấp kiến thức cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên gia đình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt về trách nhiệm và kỹ năng bảo vệ, chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ em thuộc nhóm đối tượng này;

e) Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;

g) Các biện pháp hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và gia đình của trẻ em quy định tại khoản 1 Điều 43 (Nhà nước có chính sách phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội từng thời kỳ để hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn), khoản 1 Điều 44 (Nhà nước có chính sách hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhập, được học nghề và giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và pháp luật về lao động) và điểm d, khoản 2 Điều 49 Luật Trẻ em (Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho trẻ em);

h) Theo dõi, đánh giá sự an toàn của trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại.

Câu hỏi số 28: Chính phủ, các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm gì trong việc cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em?

Trả lời: Tại Điều 51 Luật Trẻ em quy định Chính phủ, các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm như sau trong việc cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em:

1. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến cơ quan có thẩm quyền.

2. Cơ quan lao động – thương binh và xã hội, cơ quan công an các cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác; phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra về hành vi xâm hại, tình trạng mất an toàn hoặc gây tổn hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ em.

3. Chính phủ thiết lập tổng đài điện thoại quốc gia thường trực để tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em; quy định quy trình tiếp nhận và xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.

Câu hỏi số 29: Người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã có những trách nhiệm gì đối với trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 53 Luật Trẻ em thì người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã có những trách nhiệm sau đây:

1. Đánh giá nguy cơ và xác định các nhu cầu của trẻ em cần được bảo vệ.

2. Tham gia quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi.

3. Tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em và cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp xã hội, y tế, giáo dục, pháp lý và các nguồn trợ giúp khác.

4. Tư vấn kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em cho trẻ em, cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình, cộng đồng.

5. Kiến nghị biện pháp chăm sóc thay thế và theo dõi quá trình thực hiện.

Câu hỏi số 30: Luật Trẻ em quy định việc thực hiện chăm sóc thay thế đối với trẻ em bao gồm các yêu cầu nào?

Trả lời: Tại Điều 60 Luật Trẻ em quy định các yêu cầu đối với việc thực hiện chăm sóc thay thế, gồm:

1. Phải dựa trên nhu cầu, hoàn cảnh, giới tính, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ của trẻ em và bảo đảm quyền của trẻ em.

2. Bảo đảm an toàn cho trẻ em, bảo đảm ổn định, liên tục và gắn kết giữa trẻ em với người chăm sóc trẻ em.

3. Phải xem xét ý kiến, nguyện vọng, tình cảm, thái độ của trẻ em tùy theo độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em; trường hợp trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên phải lấy ý kiến của trẻ em.

4. Ưu tiên trẻ em được chăm sóc thay thế bởi người thân thích. Trường hợp trẻ em có anh, chị, em ruột thì được ưu tiên sống cùng nhau.

5. Bảo đảm duy trì liên hệ, đoàn tụ giữa trẻ em với cha, mẹ, các thành viên khác trong gia đình khi đủ điều kiện, trừ trường hợp việc liên hệ, đoàn tụ không bảo đảm an toàn, không vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

Câu hỏi số 31: Chăm sóc thay thế đối với trẻ em bao gồm các hình thức nào?

Trả lời: Tại Điều 61 Luật Trẻ em quy định các hình thức chăm sóc thay thế đối với trẻ em, bao gồm:

1. Chăm sóc thay thế bởi người thân thích.

2. Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích.

3. Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi.

Việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi.

4. Chăm sóc thay thế tại cơ sở trợ giúp xã hội.

Câu hỏi số 32: Trường hợp nào trẻ em cần được chăm sóc thay thế?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 62 Luật Trẻ em các trường hợp trẻ em cần chăm sóc thay thế, bao gồm:

1. Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa.

2. Trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em.

3. Trẻ em bị ảnh hưởng của thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang cần được ưu tiên bảo vệ.

4. Trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ.

Câu hỏi số 33: Trong điều kiện nào thì trẻ em được chăm sóc thay thế?

Trả lời: Tại Điều 63 Luật Trẻ em trong điều kiện sau đây thì trẻ em được chăm sóc thay thế:

1. Việc quyết định giao chăm sóc thay thế phải bảo đảm các yêu cầu quy định tại Điều 60 của Luật này (Phải dựa trên nhu cầu, hoàn cảnh, giới tính, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ của trẻ em và bảo đảm quyền của trẻ em. Bảo đảm an toàn cho trẻ em, bảo đảm ổn định, liên tục và gắn kết giữa trẻ em với người chăm sóc trẻ em. Phải xem xét ý kiến, nguyện vọng, tình cảm, thái độ của trẻ em tùy theo độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em; trường hợp trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên phải lấy ý kiến của trẻ em. Ưu tiên trẻ em được chăm sóc thay thế bởi người thân thích. Trường hợp trẻ em có anh, chị, em ruột thì được ưu tiên sống cùng nhau. Bảo đảm duy trì liên hệ, đoàn tụ giữa trẻ em với cha, mẹ, các thành viên khác trong gia đình khi đủ điều kiện, trừ trường hợp việc liên hệ, đoàn tụ không bảo đảm an toàn, không vì lợi ích tốt nhất của trẻ em) và đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Được sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 62 của Luật này (Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa);

b) Việc cho, nhận chăm sóc thay thế đối với trẻ em còn cả cha và mẹ hoặc chỉ còn cha hoặc mẹ nhưng không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha và mẹ, cha hoặc mẹ, trừ trường hợp trẻ em được áp dụng biện pháp can thiệp bảo vệ trẻ em theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 50 (Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em; bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 62 của Luật này), khoản 3 Điều 52 của Luật này (Đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi bởi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em; trẻ em bị xâm hại nhưng cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em từ chối thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan lao động – thương binh và xã hội cấp huyện đề nghị Tòa án có thẩm quyền ra quyết định hạn chế quyền của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em hoặc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế) hoặc khi cha, mẹ bị hạn chế quyền của cha, mẹ theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.

2. Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế phải bảo đảm các điều kiện sau đây:

a) Cá nhân, người đại diện gia đình là người cư trú tại Việt Nam; có sức khỏe và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có tư cách đạo đức tốt; không bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em; không bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật, mua, bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em;

b) Có chỗ ở và điều kiện kinh tế phù hợp, bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em;

c) Tự nguyện nhận chăm sóc trẻ em; có sự đồng thuận giữa các thành viên trong gia đình về việc nhận chăm sóc trẻ em; các thành viên trong gia đình không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em;

d) Người thân thích nhận trẻ em chăm sóc thay thế phải là người thành niên; các trường hợp khác phải hơn trẻ em từ 20 tuổi trở lên.

3. Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân hỗ trợ về tinh thần và vật chất để trợ giúp chăm sóc thay thế cho trẻ em.

Câu hỏi số 34: Người nhận chăm sóc thay thế cho trẻ em phải có trách nhiệm và quyền hạn gì?

Trả lời: Tại Điều 64 Luật Trẻ em quy định trách nhiệm và quyền của người nhận chăm sóc thay thế, cụ thể như sau:

1. Người nhận chăm sóc thay thế có trách nhiệm sau đây:

a) Bảo đảm điều kiện để trẻ em được sống an toàn, thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em phù hợp với điều kiện của người nhận chăm sóc thay thế;

b) Thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú về tình hình sức khỏe thể chất, tinh thần, sự hòa nhập của trẻ em sau 06 tháng kể từ ngày nhận chăm sóc thay thế và hằng năm; trường hợp có vấn đề đột xuất, phát sinh thì phải thông báo kịp thời.

2. Người nhận chăm sóc thay thế có quyền sau đây:

a) Được ưu tiên vay vốn, dạy nghề, hỗ trợ tìm việc làm để ổn định cuộc sống, chăm sóc sức khỏe khi gặp khó khăn;

b) Được hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định của pháp luật và được nhận hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân để thực hiện việc chăm sóc thay thế.

Câu hỏi số 35: Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chăm sóc thay thế đối với trẻ em?

Trả lời: Tại Điều 66 Luật Trẻ em quy định thẩm quyền quyết định chăm sóc thay thế đối với trẻ em như sau:

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định giao trẻ em cho cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế trên cơ sở xem xét các điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 63 của Luật này (Việc quyết định giao chăm sóc thay thế phải bảo đảm các yêu cầu quy định tại Điều 60 của Luật này và đáp ứng các điều kiện sau đây: Được sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 62 của Luật này. Việc cho, nhận chăm sóc thay thế đối với trẻ em còn cả cha và mẹ hoặc chỉ còn cha hoặc mẹ nhưng không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha và mẹ, cha hoặc mẹ, trừ trường hợp trẻ em được áp dụng biện pháp can thiệp bảo vệ trẻ em theo quy định tại điểm b và điểm c, khoản 2 Điều 50, khoản 3 Điều 52 của Luật này hoặc khi cha, mẹ bị hạn chế quyền của cha, mẹ theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình.

Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế phải bảo đảm các điều kiện sau đây: Cá nhân, người đại diện gia đình là người cư trú tại Việt Nam; có sức khỏe và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có tư cách đạo đức tốt; không bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em; không bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật, mua, bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. Có chỗ ở và điều kiện kinh tế phù hợp, bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em. Tự nguyện nhận chăm sóc trẻ em; có sự đồng thuận giữa các thành viên trong gia đình về việc nhận chăm sóc trẻ em; các thành viên trong gia đình không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em. Người thân thích nhận trẻ em chăm sóc thay thế phải là người thành niên; các trường hợp khác phải hơn trẻ em từ 20 tuổi trở lên.).

Trường hợp trẻ em được nhận chăm sóc thay thế không có người giám hộ đương nhiên theo quy định của pháp luật và người nhận chăm sóc thay thế đồng ý, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định cử người nhận chăm sóc thay thế đồng thời là người giám hộ cho trẻ em.

2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định giao trẻ em cho cơ sở trợ giúp xã hội thuộc cấp huyện quản lý thực hiện chăm sóc thay thế.

3. Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định giao trẻ em cho cơ sở trợ giúp xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý thực hiện chăm sóc thay thế.

4. Tòa án nhân dân cấp huyện quyết định việc chăm sóc thay thế đối với trường hợp trẻ em được quy định tại khoản 2 Điều 62 của Luật này (Trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em) theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em được pháp luật quy định.

Câu hỏi số 36: Trong trường hợp nào thì trẻ em được đưa vào cơ sở trợ giúp xã hội?

Trả lời: Tại Điều 67 Luật Trẻ em quy định đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội, như sau:

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú hoặc nơi xảy ra hành vi xâm hại trẻ em lập hồ sơ đề nghị đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội trong trường hợp sau đây:

a) Trong thời gian làm thủ tục để trẻ em được cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế;

b) Không lựa chọn được cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế;

c) Áp dụng biện pháp quy định tại điểm b, khoản 2 Điều 50 của Luật này (Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em).

2. Cơ sở trợ giúp xã hội có trách nhiệm thường xuyên xem xét các trường hợp trẻ em đang được chăm sóc thay thế tại cơ sở để đề nghị chuyển hình thức chăm sóc thay thế.

Câu hỏi số 37: Cơ quan lao động – thương binh và xã hội cấp tỉnh, cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm gì trong việc theo dõi, đánh giá trẻ em được nhận chăm sóc thay thế?

Trả lời: Tại Điều 68 Luật Trẻ em quy định cơ quan lao động – thương binh và xã hội cấp tỉnh, cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm trong việc theo dõi, đánh giá trẻ em được nhận chăm sóc thay thế, cụ thể như sau:

1. Cơ quan lao động – thương binh và xã hội cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm sau đây:

a) Tổ chức tư vấn, hướng dẫn triển khai chính sách, biện pháp hỗ trợ người nhận chăm sóc thay thế và trẻ em được chăm sóc thay thế;

b) Rà soát danh sách trẻ em tại các cơ sở trợ giúp xã hội định kỳ 06 tháng; tiếp nhận kiến nghị của cơ sở trợ giúp xã hội để xem xét, quyết định hoặc đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chuyển trẻ em sang hình thức chăm sóc thay thế phù hợp;

c) Thanh tra, kiểm tra việc chăm sóc thay thế tại gia đình và cơ sở trợ giúp xã hội; xử lý theo thẩm quyền trường hợp xâm hại trẻ em hoặc vi phạm tiêu chuẩn chăm sóc trẻ em.

2. Ủy ban nhân dân cấp xã định kỳ 06 tháng đánh giá mức độ phù hợp của từng trường hợp trẻ em được chăm sóc thay thế tại gia đình thuộc địa bàn quản lý, báo cáo cơ quan lao động, thương binh và xã hội cấp huyện để có biện pháp hỗ trợ, can thiệp phù hợp.

Câu hỏi số 38: Trong trường hợp nào thì việc chăm sóc thay thế đối với trẻ em chấm dứt?

Trả lời: Khoản 1 Điều 69 Luật Trẻ em quy định việc chăm sóc thay thế chấm dứt trong trường hợp sau đây:

a) Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế không còn đủ điều kiện chăm sóc trẻ em theo quy định tại khoản 2 Điều 63 của Luật này (Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế phải bảo đảm các điều kiện sau đây: Cá nhân, người đại diện gia đình là người cư trú tại Việt Nam; có sức khỏe và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có tư cách đạo đức tốt; không bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em; không bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật, mua, bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. Có chỗ ở và điều kiện kinh tế phù hợp, bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em. Tự nguyện nhận chăm sóc trẻ em; có sự đồng thuận giữa các thành viên trong gia đình về việc nhận chăm sóc trẻ em; các thành viên trong gia đình không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em. Người thân thích nhận trẻ em chăm sóc thay thế phải là người thành niên; các trường hợp khác phải hơn trẻ em từ 20 tuổi trở lên).

b) Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế vi phạm quy định tại Điều 6 của Luật này (Tước đoạt quyền sống của trẻ em. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn. Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác. Cản trở trẻ em thực hiện quyền và bổn phận của mình. Không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin về trẻ em bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bị bóc lột, bị bạo lực cho gia đình, cơ sở giáo dục, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền. Kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tôn giáo của trẻ em. Bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn, có hại cho trẻ em. Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao chép, lưu hành, vận hành, phát tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản phẩm, đồ chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em nhưng có nội dung ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em. Lợi dụng việc nhận chăm sóc thay thế trẻ em để xâm hại trẻ em; lợi dụng chế độ, chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân dành cho trẻ em để trục lợi. Đặt cơ sở dịch vụ, cơ sở sản xuất, kho chứa hàng hóa gây ô nhiễm môi trường, độc hại, có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ gần cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em hoặc đặt cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em gần cơ sở dịch vụ, cơ sở sản xuất, kho chứa hàng hóa gây ô nhiễm môi trường, độc hại, có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ. Lấn chiếm, sử dụng cơ sở hạ tầng dành cho việc học tập, vui chơi, giải trí và hoạt động dịch vụ bảo vệ trẻ em sai mục đích hoặc trái quy định của pháp luật. Từ chối, không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, không kịp thời việc hỗ trợ, can thiệp, điều trị trẻ em có nguy cơ hoặc đang trong tình trạng nguy hiểm, bị tổn hại thân thể, danh dự, nhân phẩm) gây tổn hại cho trẻ em được nhận chăm sóc thay thế;

c) Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế đề nghị chấm dứt việc chăm sóc trẻ em;

d) Trẻ em đang được chăm sóc thay thế có hành vi cố ý xâm phạm nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cá nhân, thành viên gia đình nhận chăm sóc thay thế;

đ) Trẻ em trở về đoàn tụ gia đình khi gia đình bảo đảm an toàn, có đủ điều kiện thực hiện quyền của trẻ em.

Câu hỏi số 39: Trong trường hợp cá nhân hoặc thành viên trong gia đình nhận chăm sóc thay thế xâm hại trẻ em thì phải giải quyết như thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 2 Điều 69 Luật Trẻ em; trong trường hợp cá nhân hoặc thành viên trong gia đình nhận chăm sóc thay thế xâm hại trẻ em thì phải chuyển ngay trẻ em ra khỏi cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế và áp dụng các biện pháp bảo vệ trẻ em theo quy định tại Điều 50 của Luật này (Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm: Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp. Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em; Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 62 của Luật này. Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi. Tư vấn, cung cấp kiến thức cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên gia đình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt về trách nhiệm và kỹ năng bảo vệ, chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ em thuộc nhóm đối tượng này. Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Các biện pháp hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và gia đình của trẻ em quy định tại khoản 1 Điều 43, khoản 1 Điều 44 và điểm d, khoản 2 Điều 49 của Luật này. Theo dõi, đánh giá sự an toàn của trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại.).

Câu hỏi số 40: Trong trường hợp trẻ em muốn chấm dứt việc chăm sóc thay thế, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền và người nhận chăm sóc thay thế có trách nhiệm như thế nào? Cá nhân nào có thẩm quyền quyết định chấm dứt việc chăm sóc thay thế?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 69 Luật Trẻ em thì trong trường hợp trẻ em muốn chấm dứt việc chăm sóc thay thế, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền và người nhận chăm sóc thay thế có trách nhiệm xem xét để quyết định chấm dứt chăm sóc thay thế vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. Người ra quyết định chăm sóc thay thế có thẩm quyền quyết định chấm dứt việc chăm sóc thay thế.

Câu hỏi số 41: Trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng cần có các yêu cầu bảo vệ trẻ em nào?

Trả lời: Tại Điều 70 Luật Trẻ em quy định các yêu cầu bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng, bao gồm:

1. Bảo đảm trẻ em được đối xử công bằng, bình đẳng, tôn trọng, phù hợp với độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em.

3. Bảo đảm sự hỗ trợ của cha mẹ, người giám hộ, người đại diện hợp pháp khác đối với trẻ em trong suốt quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em.

4. Người tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, luật sư, trợ giúp viên pháp lý phải có hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục đối với trẻ em; sử dụng ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em.

5. Bảo đảm quyền được bào chữa, trợ giúp pháp lý cho trẻ em.

6. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật và tái phạm của trẻ em thông qua việc kịp thời hỗ trợ, can thiệp để giải quyết các nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng.

7. Bảo đảm kịp thời cung cấp các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp an toàn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, độ tuổi, đặc điểm tâm lý, sinh lý của từng trẻ em trên cơ sở xem xét và tôn trọng ý kiến, nguyện vọng, tình cảm và thái độ của trẻ em.

8. Bảo đảm sự liên kết chặt chẽ, kịp thời giữa các cơ quan, tổ chức, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình, cơ sở giáo dục với các cơ quan tiến hành tố tụng, xử lý vi phạm hành chính.

9. Ưu tiên áp dụng các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với trẻ em vi phạm pháp luật; biện pháp cưỡng chế và hạn chế tự do chỉ được áp dụng sau khi các biện pháp ngăn chặn, giáo dục khác không phù hợp.

10. Bảo đảm bí mật đời sống riêng tư của trẻ em; áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế trẻ em phải xuất hiện trước công chúng trong quá trình tố tụng.

Câu hỏi số 42: Các biện pháp bảo vệ nào được áp dụng nhằm khắc phục các nguyên nhân và điều kiện vi phạm pháp luật, phục hồi, tránh tái phạm đối với trẻ em vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính; biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn khi được miễn trách nhiệm hình sự; hình phạt cải tạo không giam giữ; án treo theo quy định của Bộ luật hình sự; trẻ em đã chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng hoặc tù có thời hạn?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 71 Luật Trẻ em các biện pháp bảo vệ sau đây được áp dụng nhằm khắc phục các nguyên nhân và điều kiện vi phạm pháp luật, phục hồi, tránh tái phạm đối với trẻ em vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính; biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn khi được miễn trách nhiệm hình sự; hình phạt cải tạo không giam giữ; án treo theo quy định của Bộ luật hình sự; trẻ em đã chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng hoặc tù có thời hạn:

a) Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ quy định tại điểm c và điểm d khoản 2 Điều 49 của Luật này (Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này; Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho trẻ em);

b) Các biện pháp bảo vệ cấp độ can thiệp quy định tại điểm a và điểm e khoản 2 Điều 50 của Luật này (Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp; Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt);

c) Tìm kiếm đoàn tụ gia đình nếu thuộc trường hợp không có nơi cư trú ổn định;

d) Áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế theo quy định của Luật này trong trường hợp trẻ em không còn hoặc không xác định được cha mẹ; không thể sống cùng cha, mẹ; không xác định được nơi cư trú trong thời gian thực hiện quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền;

đ) Hỗ trợ gia đình giám sát, quản lý, giáo dục trẻ em;

e) Các biện pháp bảo vệ khác quy định tại các Điều 48, 49 và 50 của Luật này (Điều 48: Cấp độ phòng ngừa; Điều 49: Cấp độ hỗ trợ; Điều 50: Cấp độ can thiệp) khi xét thấy thích hợp.

Câu hỏi số 43: Các biện pháp bảo vệ nào được áp dụng đối với trẻ em là người bị hại và trẻ em là người làm chứng mà bị tổn hại về thể chất, tinh thần?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 2 Điều 71 Luật Trẻ em thì trẻ em là người bị hại và trẻ em là người làm chứng mà bị tổn hại về thể chất, tinh thần được áp dụng các biện pháp bảo vệ cấp độ hỗ trợ quy định tại điểm c và điểm d khoản 2 Điều 49 (Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này; Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho trẻ em) và các biện pháp bảo vệ cấp độ can thiệp quy định tại Điều 50 của Luật này (Điều 50: Cấp độ can thiệp).

Câu hỏi số 44: Các biện pháp bảo vệ nào được áp dụng đối với trẻ em là người làm chứng?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 3 Điều 71 Luật Trẻ em thì trẻ em là người làm chứng được bảo vệ an toàn tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư; hạn chế tối đa việc dẫn giải, gây áp lực về tâm lý.

Câu hỏi số 45: Người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã có trách nhiệm gì trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 72 Luật Trẻ em thì người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã có trách nhiệm sau đây trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em:

1. Tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em và cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp pháp lý, xã hội, y tế, giáo dục và các nguồn trợ giúp khác.

2. Tìm hiểu, cung cấp thông tin về hoàn cảnh cá nhân và gia đình của trẻ em cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính để áp dụng các biện pháp xử lý, giáo dục và ra quyết định khác phù hợp.

4. Theo dõi, hỗ trợ việc thi hành các biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính, tái hòa nhập cộng đồng đối với trẻ em vi phạm pháp luật; kiến nghị áp dụng biện pháp bảo vệ phù hợp đối với trẻ em vi phạm pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều 71 của Luật này (Trẻ em vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính; biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn khi được miễn trách nhiệm hình sự; hình phạt cải tạo không giam giữ; án treo theo quy định của Bộ luật hình sự; trẻ em đã chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng hoặc tù có thời hạn được áp dụng các biện pháp bảo vệ sau đây nhằm khắc phục các nguyên nhân và điều kiện vi phạm pháp luật, phục hồi, tránh tái phạm: Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ quy định tại điểm c và điểm d, khoản 2 Điều 49 của Luật này. Các biện pháp bảo vệ cấp độ can thiệp quy định tại điểm a và điểm e, khoản 2 Điều 50 của Luật này. Tìm kiếm đoàn tụ gia đình nếu thuộc trường hợp không có nơi cư trú ổn định. Áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế theo quy định của Luật này trong trường hợp trẻ em không còn hoặc không xác định được cha mẹ; không thể sống cùng cha, mẹ; không xác định được nơi cư trú trong thời gian thực hiện quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền; Hỗ trợ gia đình giám sát, quản lý, giáo dục trẻ em. Các biện pháp bảo vệ khác quy định tại các điều 48, 49 và 50 của Luật này khi xét thấy thích hợp.).

5. Tham gia xây dựng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trẻ em và theo dõi việc thực hiện; kết nối dịch vụ và hỗ trợ việc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em.

Câu hỏi số 46: Cơ sở giam giữ, trường giáo dưỡng có trách nhiệm phối hợp như thế nào với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú để thực hiện các biện pháp nhằm chuẩn bị và thúc đẩy việc tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em vi phạm pháp luật?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 73 Luật Trẻ em thì cơ sở giam giữ, trường giáo dưỡng có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú thực hiện các biện pháp sau đây nhằm chuẩn bị và thúc đẩy việc tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em vi phạm pháp luật:

a) Duy trì mối liên hệ giữa trẻ em với gia đình;

b) Tổ chức học văn hóa, học nghề, kỹ năng sống cho trẻ em;

c) Xem xét, đánh giá quá trình chấp hành việc học tập, rèn luyện của trẻ em tại cơ sở giam giữ, trường giáo dưỡng để đề xuất với cơ quan có thẩm quyền giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù hoặc chấm dứt biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi số 47: Cơ sở giam giữ hoặc trường giáo dưỡng nơi trẻ em đang chấp hành hình phạt tù hoặc biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng có trách nhiệm phối hợp như thế nào đối với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em về cư trú để chuẩn bị việc tiếp nhận và tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em?

a) Xây dựng và triển khai chương trình, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội;

b) Xây dựng và thực hiện quyết định, chương trình, hoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp;

c) Quyết định, hoạt động của nhà trường, cơ sở giáo dục khác, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em;

d) Áp dụng biện pháp, cách thức chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, bảo vệ trẻ em của gia đình.

Câu hỏi số 49: Trẻ em được tham gia vào các vấn đề về trẻ em thông qua các hình thức nào?

Trả lời: Tại khoản 2 Điều 74 Luật Trẻ em quy định trẻ em được tham gia vào các vấn đề về trẻ em thông qua các hình thức sau đây:

a) Diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, cuộc thi, sự kiện;

b) Thông qua tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em; hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp hoạt động vì trẻ em;

c) Hoạt động của câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em được thành lập theo quy định của pháp luật;

d) Tham vấn, thăm dò, lấy ý kiến trẻ em;

đ) Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng trực tiếp hoặc qua kênh truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội và các hình thức thông tin khác.

Câu hỏi số 50: Để bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình, cha mẹ và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm gì?

Trả lời: Tại Điều 75 Luật Trẻ em quy định để bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình, cha mẹ và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm sau đây:

1. Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi, giải thích ý kiến, nguyện vọng của trẻ em phù hợp với độ tuổi, sự phát triển của trẻ em và điều kiện, hoàn cảnh của gia đình.

2. Tạo điều kiện, hướng dẫn trẻ em tiếp cận các nguồn thông tin an toàn, phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển toàn diện của trẻ em.

4. Không cản trở trẻ em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp, trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

Câu hỏi số 51: Nhà trường, cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm như thế nào để bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác?

Trả lời: Tại Điều 76 Luật Trẻ em quy định để bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác thì nhà trường, cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm sau đây:

1. Tổ chức và tạo điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội;

3. Tạo điều kiện để trẻ em được kiến nghị, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về chất lượng dạy và học; quyền, lợi ích chính đáng của trẻ em trong môi trường giáo dục và những vấn đề trẻ em quan tâm;

4. Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng của trẻ em, giải quyết theo phạm vi trách nhiệm được giao hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết đến trẻ em.

Câu hỏi số 52: Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em là tổ chức nào?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 77 Luật Trẻ em thì Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em và giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em.

Câu hỏi số 53: Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em có nhiệm vụ gì?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 2 Điều 77 Luật Trẻ em thì tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em có nhiệm vụ sau đây:

a) Tổ chức lấy ý kiến, kiến nghị của trẻ em; tổ chức để trẻ em được tiếp xúc với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;

b) Thường xuyên lắng nghe, tiếp nhận và tổng hợp ý kiến, kiến nghị của trẻ em;

c) Chuyển ý kiến, kiến nghị của trẻ em tới các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết;

d) Theo dõi việc giải quyết và phản hồi cho trẻ em về kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị;

Câu hỏi số 54: Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân phải bảo đảm các yêu cầu gì để trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật Trẻ em, cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân phải bảo đảm các yêu cầu sau đây để trẻ em tham gia vào các vấn đề về trẻ em:

a) Tạo môi trường an toàn, thân thiện, bình đẳng để trẻ em tham gia;

b) Cung cấp đầy đủ thông tin các vấn đề về trẻ em và các vấn đề trẻ em quan tâm với nội dung, hình thức, biện pháp phù hợp;

c) Khuyến khích sự tham gia của trẻ em; không trù dập, kỳ thị khi trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng;

d) Bảo đảm để trẻ em tham gia tự nguyện, chủ động, phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em;

đ) Ý kiến, nguyện vọng của trẻ em và ý kiến của tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em phải được lắng nghe, tiếp nhận, xem xét, giải quyết và phản hồi đầy đủ, kịp thời, khách quan, trung thực.

Câu hỏi số 56: Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 90 Luật Trẻ em thì Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm như sau trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em:

1. Thực hiện quản lý nhà nước về trẻ em theo thẩm quyền; tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, kế hoạch, chương trình mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em; ban hành theo thẩm quyền chính sách, pháp luật bảo đảm thực hiện quyền trẻ em phù hợp với đặc điểm, điều kiện của địa phương.

2. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quyền trẻ em; bố trí và vận động nguồn lực bảo đảm thực hiện quyền của trẻ em và bảo vệ trẻ em theo quy định của Luật này; tổ chức, quản lý hoạt động của cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo thẩm quyền; bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em ở địa phương; thực hiện trách nhiệm được quy định tại khoản 2 Điều 45 của Luật này (Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, bố trí quỹ đất, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao cho trẻ em; bảo đảm điều kiện, thời gian, thời điểm thích hợp để trẻ em được tham gia hoạt động tại các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở.).

3. Hằng năm báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp việc thực hiện quyền trẻ em, giải quyết các vấn đề về trẻ em của địa phương.

4. Ủy ban nhân dân cấp xã giao nhiệm vụ cụ thể về thực hiện quyền của trẻ em, bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em trong số các công chức cấp xã hoặc người hoạt động không chuyên trách thuộc quyền quản lý.

Câu hỏi số 57: Quỹ Bảo trợ trẻ em được thành lập nhằm mục đích gì? Việc vận động, quản lý và sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em phải như thế nào?

Trả lời: Tại Điều 95 Luật Trẻ em quy định Quỹ Bảo trợ trẻ em được thành lập nhằm mục đích vận động sự đóng góp tự nguyện của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài, viện trợ quốc tế và hỗ trợ của ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết để thực hiện các mục tiêu về trẻ em được Nhà nước ưu tiên. Việc vận động, quản lý và sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em phải đúng mục đích, theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi số 58: Luật Trẻ em quy định trách nhiệm của gia đình, cá nhân như thế nào để bảo đảm cho trẻ em được sống với cha, mẹ?

Trả lời: Tại Điều 96 Luật Trẻ em quy định trách nhiệm của gia đình, cá nhân như sau để bảo đảm cho trẻ em được sống với cha, mẹ:

1. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia đình bảo đảm điều kiện để trẻ em được sống với cha, mẹ.

2. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình phải chấp hành quy định của pháp luật và quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền về việc hạn chế quyền của cha, mẹ; tách trẻ em khỏi cha, mẹ để bảo đảm an toàn và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

Câu hỏi số 59: Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm như thế nào trong việc khai sinh cho trẻ em?

Trả lời: Tại Điều 97 Luật Trẻ em quy định cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em đúng thời hạn theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi số 60: Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm như thế nào trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 98 Luật Trẻ em thì cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm để được hướng dẫn, trợ giúp trong quá trình thực hiện trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em.

Câu hỏi số 61: Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm gì để bảo đảm chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em?

Trả lời: Tại khoản 2, khoản 3 Điều 98 Luật Trẻ em quy định cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm như sau để bảo đảm chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em:

1. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm chế độ dinh dưỡng phù hợp với sự phát triển về thể chất, tinh thần của trẻ em theo từng độ tuổi.

2. Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng bệnh cho trẻ em.

Câu hỏi số 62: Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm như thế nào để bảo đảm quyền học tập, phát triển năng khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của trẻ em?

Trả lời: Tại Điều 99 Luật Trẻ em quy định cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có các trách nhiệm sau đây nhằm bảo đảm quyền học tập, phát triển năng khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của trẻ em:

1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm gương mẫu về mọi mặt cho trẻ em noi theo; tự học để có kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân cách, quyền và bổn phận của trẻ em; tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em.

2. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện quyền học tập, hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn.

3. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển tài năng, năng khiếu của trẻ em.

4. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em tạo điều kiện để trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.

Câu hỏi số 63: Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia đình, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm như thế nào để bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 100 Luật Trẻ em, cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia đình, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm như sau để bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em

1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm sau đây:

a) Trau dồi kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân cách, quyền và bổn phận của trẻ em; tạo môi trường an toàn, phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em; phòng ngừa trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, có nguy cơ bị xâm hại hoặc bị xâm hại;

b) Chấp hành các quyết định, biện pháp, quy định của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền để bảo đảm sự an toàn, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư của trẻ em;

c) Bảo đảm để trẻ em thực hiện được quyền bí mật đời sống riêng tư của mình, trừ trường hợp cần thiết để bảo vệ trẻ em và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

2. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm trong việc phát hiện, tố giác, thông báo cho cơ quan, cá nhân có thẩm quyền về hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em có nguy cơ bị xâm hại hoặc đang bị xâm hại trong và ngoài gia đình.

3. Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em có trách nhiệm lựa chọn người bào chữa hoặc tự mình bào chữa cho trẻ em trong quá trình tố tụng theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi số 64: Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em và các thành viên trong gia đình, người giám hộ của trẻ em có trách nhiệm gì để bảo đảm quyền dân sự của trẻ em?

Trả lời: Tại Điều 101 Luật Trẻ em quy định cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em và các thành viên trong gia đình, người giám hộ của trẻ em có trách nhiệm như sau để bảo đảm quyền dân sự của trẻ em:

1. Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; đại diện cho trẻ em trong các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trong trường hợp để trẻ em thực hiện giao dịch dân sự trái pháp luật.

2. Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em phải giữ gìn, quản lý tài sản của trẻ em và giao lại cho trẻ em theo quy định của pháp luật.

3. Trường hợp trẻ em gây thiệt hại cho người khác thì cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em phải bồi thường thiệt hại do hành vi của trẻ em đó gây ra theo quy định của pháp luật./.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Đáp Câu Hỏi “Muôn Thuở”: Vì Sao Lại Hôi Nách trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!