Xu Hướng 10/2023 # General Manager Là Gì? Công Việc, Mức Lương Của General Manager # Top 17 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # General Manager Là Gì? Công Việc, Mức Lương Của General Manager # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết General Manager Là Gì? Công Việc, Mức Lương Của General Manager được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

General Manager là người điều hành chính toàn bộ công việc ở khách sạn, nhà hàng – Ảnh: Internet

General Manager là gì?

General Manager là người điều hành chính toàn bộ công việc ở khách sạn, nhà hàng – Ảnh: Internet

General Manager chỉ vị trí Tổng Quản lý, người có khả năng ra quyết định, lên kế hoạch, phân công công việc cho những bộ phận, phòng ban khác. Trong lĩnh vực NHKS, General Manager sẽ quản lý toàn diện về mặt tài chính (doanh thu, lợi nhuận, tổn thất) và giám sát hoạt động của doanh nghiệp. Tùy vào quy mô khách sạn, nhà hàng, hệ thống nhân sự mà ở một số đơn vị, CEO hay Phó Chủ tịch cũng có thể kiêm luôn công việc của General Manager.

Mô tả công việc General Manager trong NHKS

Mỗi khách sạn, nhà hàng sẽ phân công nhiệm vụ riêng cho General Manager nhưng công việc chung của vị trí này như sau:

Chịu trách nhiệm về chiến lược kinh doanh, marketing, quản lý doanh thu, ngân sách, lợi nhuận của doanh nghiệp.

Giám sát, quản lý hoạt động của toàn bộ phòng ban, bộ phận, đảm bảo hoạt động hiệu quả, tối đa hóa lợi nhuận.

Khảo sát, phân tích thị trường, tìm hiểu xu hướng phát triển hiện tại, nắm rõ nhu cầu khách hàng cũng như báo cáo kinh doanh. Đồng thời, General Manager đưa ra chính sách, hướng giải quyết kịp thời cho những hạng mục phát sinh.

Đại diện đón tiếp các khách VIP, VVIP.

Xử lý những vấn đề phát sinh, phàn nàn, khiếu nại của khách.

Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện.

Tuyển dụng, đào tạo nhân sự chất lượng, đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của nhân viên.

Lập kế hoạch, theo dõi và duyệt mua sắm, sửa chữa trang thiết bị.

Tổ chức các cuộc họp định kỳ tuần/ tháng/ quý/ năm và các cuộc họp đột xuất.

Trực tiếp báo cáo tài chính, báo cáo công việc với cấp trên.

Tố chất cần có của General Manager Có tầm nhìn xa trông rộng Khả năng lãnh đạo tốt

Đây là tố chất bắt buộc phải có ở General Manager để chỉ đạo và phân chia công việc cho nhân viên cấp dưới hiệu quả. Ngoài ra, khả năng lãnh đạo còn giúp General Manager đánh giá năng lực và thái độ của từng nhân viên, từ đó đề ra phương án điều chỉnh nhân sự phù hợp.

Có khả năng tư duy và sáng tạo

General Manager giỏi là người có khả năng sáng tạo và tư duy linh hoạt, thúc đẩy hình thành các chiến lược kinh doanh và ý tưởng xây dựng dự án độc đáo. Bên cạnh đó, sự sáng tạo còn là yếu tố tạo ra say mê, hứng thú trong công việc và gắn kết nguồn nhân lực thành một tổng thể.

Có khả năng giải quyết vấn đề hiệu quả

Làm việc trong lĩnh vực NHKS sẽ không tránh khỏi những vấn đề phát sinh, lúc này General Manager phải là người bình tĩnh tìm ra cách giải quyết vấn đề kịp thời, tránh làm ảnh hưởng đến hoạt động của nhà hàng, khách sạn.

Kỹ năng giao tiếp tốt

Một trong những yếu tố quan trọng cần có ở General Manager là kỹ năng giao tiếp. Một phần năng lực lãnh đạo của General Manager được thể hiện thông qua kỹ năng này vì General Manager thường xuyên gặp gỡ khách hàng và thuyết phục cấp trên đồng ý với các chiến lược, dự án mới.

Ham học hỏi và trau dồi kiến thức

Học hỏi và không ngừng trau dồi kiến thức là cách tốt nhất giúp General Manager hoàn thiện bản thân, gặt hái nhiều thành công trong công việc. Một General Manager chắc chắn phải có vốn kiến thức sâu rộng để xây dựng và phát triển doanh nghiệp vững mạnh hơn.

Một General Manager giỏi thường ham học hỏi và có tầm nhìn xa trông rộng – Ảnh: Internet

Mức lương của vị trí General Manager

Một General Manager giỏi thường ham học hỏi và có tầm nhìn xa trông rộng – Ảnh: Internet

Theo khảo sát, mức lương của General Manager người Việt hiện nay khoảng 15 – 80 triệu đồng/ tháng. Trong đó, General Manager ở khách sạn 02 sao có thể nhận 15 – 20 triệu đồng, khách sạn 03 sao là 20 – 40 triệu và ở khách sạn 4 sao sẽ là 40 – 80 triệu đồng/ tháng. Riêng đối với các khách sạn 05 sao, General Manager thường do người nước ngoài đảm nhận. Tuy nhiên, một số khách sạn, khu nghỉ dưỡng 05 sao hiện nay vẫn có những Tổng Quản lý là người Việt có mức lương trên 70 triệu đồng.

Khác biệt giữa General Manager và General Director Định nghĩa

General Director là giám đốc điều hành cấp cao (thường là CEO) trong doanh nghiệp, tổ chức chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận hoặc tổ chức phi chính phủ. General Director chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị (HĐQT) và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

Cấp độ quản lý

General Manager: Giám sát cấp nhân sự quản lý và các hoạt động thường ngày của nhà hàng, khách sạn, bao gồm cả hợp tác, kinh quanh, quản lý nhân sự. Nhiệm vụ chính của General Manager là tăng cường hiệu quả quản lý bằng cách tuyển dụng, định hướng, tập huấn và tư vấn cho quản lý cấp dưới. General Manager cần báo cáo và phối hợp với General Director trong việc đề xuất và tổ chức thực hiện chiến lược mới.

General Director: Giám sát nhân sự cấp cao, trong đó có cả General Manager. Trách nhiệm của General Director là đảm bảo nhân sự cấp cao làm việc hiệu quả.

Tầm nhìn

General Manager: Thực hiên công việc hướng tới tầm nhìn và mục tiêu do General Director đề ra.

General Director: Là người định hướng thành công cho doanh nghiệp nên có tầm nhìn chiến lược cao hơn General Manager. Họ cũng là người chịu trách nhiệm chính trong việc tìm ra hướng giải quyết khi có vấn đề phát sinh.

Lập kế hoạch

General Manager: Chịu trách nhiệm giám sát nhân viên và theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của các nhóm trong doanh nghiệp, đảm bảo các hoạt động đều đang đi đúng định hướng đề ra.

General Director: Định hướng và chỉ dẫn cho General Manager thực thi các hoạt động trong tương lai, quyết định quá trình phát triển của doanh nghiệp.

Quy trình làm việc

General Manager: Làm việc theo chỉ dẫn của General Director, đảm bảo chất lượng chung của sản phẩm và dịch vụ khi đưa đến khách hàng. General Manager là đầu mối liên kết với khách hàng mục tiêu.

General Director: Giám sát hiệu suất và hiệu quả công việc, tìm ra điểm thiếu sót, các lỗi mắc phải và giải quyết chúng. General Director chịu trách nhiệm cho toàn bộ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

General Director có nhiệm vụ giám sát nhân sự cấp cao – Ảnh: Internet

Học Quản Lý Nhà Hàng Khách Sạn Ở Đâu Tốt, Có Việc Ngay Khi Ra Trường?

Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian Hiệu Quả Cho Nhân Sự Nhà Hàng – Khách Sạn

General Manager Là Gì? General Director Là Gì? Sự Khác Nhau

Mục Lục

1 General manager là gì?

2 General director là gì?

4 Khác biệt giữa deputy general director và vice general director

General manager là gì?

General manager là quản lý tất cả các yếu tố về doanh thu, lợi nhuận trong báo cáo thu nhập của một công ty, đóng vai trò là người điều hành đơn vị kinh doanh và chịu trách nhiệm về chiến lược, cơ cấu, ngân sách, con người, chi phí tài chính.

Vị trí này đặc biệt phổ biến trong các tổ chức toàn cầu hoặc đa quốc gia quy mô lớn, nơi các doanh nghiệp được tổ chức theo các dòng sản phẩm, nhóm khách hàng hoặc khu vực địa lý.

General director là gì?

General director là giám đốc điều hành cấp cao (CEO), trong một tổ chức chính phủ, tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp hoặc tổ chức phi lợi nhuận. Chức danh này được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới với nhiều ý nghĩa khác nhau.

Vị trí này chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

General manager và general director khác gì nhau? Cấp độ quản lý

General manager giám sát trực tiếp nhân sự cấp quản lý, cần báo cáo cho general director và phối hợp với general director trong việc đề xuất và thực hiện chiến lược của doanh nghiệp.

General director giám sát trực tiếp nhân sự cấp cao, được xem là quản lý của general manager, có nhiều không gian và thời gian hơn để thực hiện các công việc mức độ cao hơn.

General manager thực hiện những công việc hướng tới mục tiêu và tầm nhìn do general director đặt ra. Vì vậy, trách nhiệm của general manager sẽ ít hơn so với general director.

General director là người định hướng thành công, chịu trách nhiệm chính cho việc tìm ra hướng giải quyết khi vấn đề xảy ra.

Lập kế hoạch

General manager chịu trách nhiệm các hoạt động vận hành thường ngày của doanh nghiệp, giám sát nhân viên và theo dõi việc thực thi các nhiệm vụ.

General director tập trung vào các hoạt động trong tương lai, quyết định những gì sẽ diễn ra tiếp theo trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.

Quy trình làm việc

General manager thường làm việc theo sự chỉ dẫn của general director, đảm bảo chất lượng công việc và là đầu mối liên kết với khách hàng mục tiêu.

General director giám sát hiệu suất công việc, tìm lỗ hổng và giải quyết chúng. General director chịu trách nhiệm cho hiệu quả chung của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

Khác biệt giữa deputy general director và vice general director

Cả “vice” và “deputy” đều chỉ phó. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, deputy chỉ người “phó” nắm chức vụ nhỏ trong tổ chức như phó phòng, phó ban ( deputy manager); còn vice chỉ người “phó” ở vị trí cao hơn như phó tổng giám đốc ( vice general director), phó chủ tịch (vice president)…

5 Biểu Hiện Quản Lý Nên Tránh Nếu Muốn Giữ Chân Nhân Tài

Kinh Nghiệm Quản Lý Nhà Hàng – Năm Lời Khuyên Thiết Thực Cho Quản Lý

“msg”: “Điểm: 5 (5 bình chọn)”

Điểm: 5 (5 bình chọn)

General Manager Và General Director Là Gì? Và Làm Gì?

Trong cuộc sống hiện đại, ngày càng đẩy mạnh quá trình hội nhập và phát triển, nhiều công ty ở Việt Nam sử dụng rất nhiều thuật ngữ mới để chỉ về các chức vụ trong công ty. Các thuật ngữ mới khiến cho rất nhiều người nhầm lẫn và cảm thấy bối rối vì không hiểu hết ý nghĩa của nó. Do đó, trong bài viết lần này chúng ta cùng tìm hiểu 2 chức danh tiêu biểu nhất, để xem General manager là gì và General director là gì? Và họ sẽ làm gì với từng chức danh đó?

Trong nhiều tập đoàn, công ty nhất là của Mỹ (và một các nước phương Tây), vị trí cao nhất (top position) được gọi là là Chairman hay President. Dưới đó, sẽ là các Vice president, Director (hoặc officer) – người điều hành, quyết định những việc quan trọng. Và tiếp đến chính là General Manager và Manager – người phụ trách công việc cụ thể.

Director và Manager đều là những người đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của công ty. (Nguồn: Internet)

Genreral Director là gì? Công việc của General Director

General Director được hiểu là người điều hành công ty. Họ là những người được xem là cấp lãnh đạo và có vai trò quan trọng trong các hoạt động của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của họ là:

– Lập các kế hoạch kinh doanh, quy định.

– Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và định hướng chiến lược chung cho công ty.

– Đưa ra mục tiêu, hướng phát triển và chiến lược của công ty.

– Điều hành và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của công ty.

– Chịu trách nhiệm về lợi nhuận, hướng phát triển và tăng trưởng của doanh nghiệp.

– Đảm bảo đạt được các mục tiêu hiện tại và tương lai của công ty như mong đợi của ban giám đốc về tăng trưởng doanh số, lợi nhuận, chất lượng sản phẩm, phát triển nhân tài và các hoạt động khác.

– Lập kế hoạch kinh doanh và marketing.

– Quản lý nhân viên để đảm bảo đạt được kết quả tốt nhất.

– Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban.

General Manager là gì? Công việc của một General Manager

General Manager là một nhà quản lý cấp cao, có trách nhiệm chung trong việc quản lý cả doanh thu và chi phí thu nhập của công ty. Một General Manager thường giám sát hầu hết tất cả các chức năng tiếp thị và bán hàng của công ty cũng như các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Thông thường, General Manager chịu trách nhiệm lập kế hoạch, phân công, phối hợp, nhân sự, tổ chức và ra quyết định hiệu quả để đạt được kết quả mong muốn cho một tổ chức.

Tùy vào quy mô, cách vận hành của công ty, mà công việc thường ngày của một General Manager sẽ khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản công việc chính là:

– Kiểm tra công việc các bộ phận hoặc team có khớp với mục tiêu và chiến lược của công ty hay không.

– Xem xét và đánh giá các thang đo về chất lượng và hiệu suất các team nói chung và từng thành viên nói riêng.

– Ngoài ra, General Manager cũng phải xem xét các kết quả đạt được, còn những hạn chế gì và đưa ra hướng giải quyết.

– Kiểm tra, giám sát và xử lí tình huống.

Công việc của General Manager và General Director trong khách sạn

Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, General Manager và General Director đều có nghĩa là Tổng Giám đốc, là người giữ chức vụ và quyền quản lý cao nhất về các vấn đề về tài chính, điều hành, giám sát toàn bộ hoạt động của khách sạn. Tùy vào tính chất và quy mô của khách sạn, mà công việc của General Manager và General Director sẽ có sự khác biệt.

Dù là General Director hay General Manager, thì họ đều là những nhà quản lý, những người chịu trách nhiệm quản lý, giám sát và lãnh đạo.

Sự hiểu biết và ham học hỏi

Tất nhiên, những người làm chức vụ càng cao họ đều phải nắm vững những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực hoạt động của mình. Ngoài ra, họ còn phải đọc nhiều và luôn có tinh thần học hỏi để không ngừng nâng cao kiến thức, nhận biết và cập nhật những thông tin cũng như tri thức mới.

Tầm nhìn và sự quyết đoán

Sự thành bại của doanh nghiệp đều phụ thuộc tài năng của nhà lãnh đạo. Nếu không có khả năng phán đoán thì sẽ rất khó để đưa ra tầm nhìn và chiến lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, sự quyết đoán trong mọi công việc sẽ giúp cho họ có những quyết định kịp thời và sáng suốt.

Dũng cảm và kiên trì

Một nhà quản lý cấp cao không bao giờ đầu hàng khó khăn, thất bại. Họ phải đối mặt và dũng cảm vượt qua sự khó khăn, thất bại đó, để trải nghiệm thêm cho mình vốn tích lũy thiết thực về quản lý hay chiến lược kinh doanh.

General Manager Và General Director Khác Nhau Điểm Gì?

1. Định nghĩa General manager và General director

General manager

General manager là một vị trí cấp cao quản lý tất cả các yếu tố về doanh thu cũng như lợi nhuận trong báo cáo thu nhập của một công ty. General manager đóng vai trò là người điều hành của đơn vị kinh doanh và chịu trách nhiệm về chiến lược, cơ cấu, ngân sách, con người, chi phí tài chính.

Vị trí này thường đặc biệt phổ biến trong các tổ chức toàn cầu hoặc đa quốc gia có quy mô lớn, nơi các doanh nghiệp được tổ chức theo các dòng sản phẩm, nhóm khách hàng hoặc khu vực địa lý. Trong nhiều trường hợp, general manager thường chính là một trong số các vị trí cấp cao khác trong doanh nghiệp.

General director

General director là giám đốc điều hành cấp cao, thường chính là giám đốc điều hành (CEO) trong một tổ chức chính phủ, tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp hoặc tổ chức phi lợi nhuận. Chức vụ general director được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới, tuy nhiên với nhiều ý nghĩa khác nhau.

General director chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

2. Cấp độ quản lý

General manager

General manager giám sát trực tiếp nhân sự cấp quản lý. General manager giám sát các hoạt động thường ngày của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động kinh doanh, hợp tác, quản lý con người.

General manager còn có nhiệm vụ tăng cường hiệu quả quản lý bằng cách tuyển dụng, tuyển chọn, định hướng, tập huấn, tư vấn các quản lý cấp dưới.

Vị trí này cần báo cáo cho general director và phối hợp với general director trong việc đưa ra cũng như tổ chức thực hiện chiến lược của doanh nghiệp.

General director

General director giám sát trực tiếp nhân sự cấp cao. General manager còn được coi là quản lý của general manager. Chính vì là quản lý cấp cao nhất, chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động của các nhân sự cấp cao, general director có nhiều không gian và thời gian hơn để thực hiện các công việc ở mức độ cao hơn.

Tuy nhiên, đôi khi nhiệm vụ của hai vị trí này bị chồng chéo, đặc biệt là ở những doanh nghiệp mới hoặc những doanh nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng. Ở những doanh nghiệp này, general manager có thể là những người mới và thiếu kinh nghiệm. Khi này, general dirctor sẽ cần đưa ra nhiều định hướng, hướng dẫn hơn và trong nhiều trường hợp phải đứng ở vị trí của general manager.

3. Tầm nhìn

Với vai trò và nhiệm vụ khác nhau, yêu cầu về tầm nhìn cũng sẽ thay đổi tùy theo từng vị trí.

General manager

General manager sẽ thực hiện những công việc hướng tới mục tiêu và tầm nhìn do general director đặt ra. Do vậy, trách nhiệm của general manager sẽ ít hơn so với general director, đặc biệt là khi có thất bại xảy ra. Ở đây, họ là người thực hiện theo những nhiệm vụ được đặt ra theo tầm nhìn của general director.

General director

General director là người định hướng thành công. Do đó, con mắt chiến lược của general director cần hướng tới tầm nhìn cao hơn. Tuy nhiên, chính vì vậy mà vị trí general director gặp nhiều khó khăn và chịu nhiều rủi ro hơn. Khi có vấn đề xảy ra, general director sẽ là người chịu trách nhiệm chính cho việc tìm ra hướng giải quyết.

4. Lập kế hoạch

General director

General director không chỉ quan tâm đến những hoạt động thường ngày của doanh nghiệp. Vị trí này còn tập trung vào các hoạt động trong tương lai, quyết định những gì sẽ diễn ra tiếp theo trong quá trình phát triển của doanh nghiệp. General director sẽ suy nghĩ xa hơn và rộng hơn. Nếu ví một doanh nghiệp như một con tàu, thay vì lái tàu, general director sẽ đưa ra định hướng và chỉ dẫn để general manager thực thi.

5. Quy trình làm việc

General director

General director lại thường giám sát hiệu quả và hiệu suất công việc, tìm những lỗ hổng, những chỗ thiếu sót, những điểm thất bại, và giải quyết chúng. General director chịu trách nhiệm cho hiệu quả chung của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

Trở thành general manager và general director

Để trở thành general director hay general manager, ứng viên cần có kinh nghiệm cũng như quen thuộc với tất cả các khía cạnh của kinh doanh như tài chính, kế toán, kinh doanh, marketing, nhân sự, phân tích và phát triển; có khả năng điều hành các quy trình và hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp lớn, general director hay general manager cần có khả năng thực hiện nhiều công việc, nhiều chức năng và cần phát triển khả năng của họ một cách liên tục qua nhiều năm làm việc. Họ cần có kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng cá nhân, kỹ năng phân tích, cũng như những kỹ năng tin học văn phòng. Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp tuyệt vời cũng không thể thiếu.

Việc trở thành general director hay general manager không phải một điều dễ dàng, và để làm tốt hai vị trí này cũng rất khó. Họ chính là những người vận hành doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cho sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

Họ cần đảm bảo được việc thực hiện những hoạt động theo chiến lược đã được đặt ra cũng như nhìn vào tương lai của doanh nghiệp và đưa ra những quyết định đầu tư phù hợp hoặc những lời khuyên đầu tư phù hợp. Ngoài ra, họ còn cần hỗ trợ việc duy trì môi trường và văn hóa doanh nghiệp tập trung vào người lao động; khuyến khích việc phát triển các kỹ năng chuyên nghiệp.

Với doanh nghiệp 2 vị trí này rất khó để tuyển dụng, vì trên thị trường lao động các nhân sự vị trí cấp cao thế này rất ít và để tìm được người phù hợp với môi trường, văn hóa của doanh nghiệp lại càng khó hơn. Vì thế, 2 vị trí general director và general manager thường được các doanh nghiệp tìm đến dịch vụ headhunter nhằm giải quyết nhanh vấn đề của doanh nghiệp và đạt được hiệu quả về chi phí và thời gian.

Việc làm general manager và general director với HRchannels

Nếu doanh nghiệp cần đến bất kỳ sự hỗ trợ nào về việc tuyển dụng Giám đốc kinh doanh hay tuyển dụng các vị trí nhân sự cấp cao, đừng ngần ngại liên hệ với HRChannels – Dịch vụ tuyển dụng nhân sự cao cấp với:

– Hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng với nhiều khách hàng thân thiết luôn tin tưởng và sử dụng dịch vụ trong nhiều năm: General Motor, DKSH, DHL, 3M, Zamil, FPT, THmilk, Porsche Car; Hitachi; Tebodin; Spindex; Maritime Bank; Suzuki; Fujitu; Furixerox; Sumitomo; Provimi; PNJ; …

– Đội ngũ chuyên gia tư vấn am hiểu thị trường lao động, am hiểu kinh tế các ngành đặc thù để nắm bắt chính xác yêu cầu của nhà tuyển dụng và tìm ra những ứng viên phù hợp nhất.

– Chính sách về chi phí tiết kiệm, chia sẻ với doanh nghiệp: chỉ thu phí khi nhà tuyển dụng tìm được ứng viên thích hợp

– Chính sách cam kết bảo đảm, đồng hành cùng với doanh nghiệp ngay khi đã tìm được ứng viên: Hỗ trợ tìm kiếm thay thế miễn phí nếu ứng viên nghỉ việc trong vòng 2 tháng.

HRChannels – Dịch vụ tuyển dụng cao cấp

Hotline: 08. 3636. 1080

Email: sales@hrchannels.com/tuyendung@hrchannels.com

Website: www.hrchannels.com

Địa chỉ: Tầng 10, CIT Building, Ngõ 15 Duy Tân – Cầu Giấy – Hà Nội

Facebook Business Manager (Bm) Là Gì? Tạo Tài Khoản Bm &Amp; Fanpage

Facebook Business (BM) là gì?

Mình thấy nhiều bạn mới chưa có nhiều kinh nghiệm về Facebook Ads hay BM đã bay vào “đốt” tiền mà không ra đơn.

Còn ở bài viết này, mình sẽ giúp bạn bắt đầu sử dụng Business Manager.

Quản trị nhiều fanpage cùng lúc tốt hơn, tích hợp với Instagram

Phân quyền nhân sự, đội ngũ đúng vai trò chuyên môn.

Tháng 10/2023, khi bạn truy cập vào BM thì nó sẽ hiện ra Facebook Business Suite.

Hiểu đơn giản hơn, trước giờ bạn đăng bài, check tin nhắn hay xem dữ liệu của Facebook hay Instagram từ 2 nơi riêng biệt. Thì giờ đây, bạn có chỉ cần thao tác & xem ở 1 nơi là Facebook Business Suite.

Business Suite (BS) là công cụ cải tiến (chưa hoàn chỉnh) của BM

Tạo cross-posts giữa Facebook và Instagram: Đăng 1 bài post lên 2 nền tảng Facebook & Instagram

Giao diện tin nhắn chung giữa Messenger & Instagram DM. Thông báo cũng sẽ hiển thị tại 1 nơi tại BS

Xem dữ liệu thống kê từ Facebook & Instagram cùng nhau.

Đầu tiên để tạo tài khoản business bạn đăng nhập vào facebook cá nhân và truy cập vào đường dẫn chúng tôi nhấn tạo tài khoản.

Tên doanh nghiệp: nếu có tên doanh nghiệp thì bạn cứ điền, không có thì có thể ghi tên cá nhân cũng được.

Tên của bạn

Email mà bạn đang sử dụng

Sau đó hệ thống sẽ gửi mail xác minh vào email mà bạn đã khai báo, chỉ cần xác nhận là xong bước tạo tài khoản business.

Nếu bạn đã có Fanpage đã tạo trước đó từ tài khoản cá nhân thì có thể thao tác sau đây để thêm vào tài khoản Facebook Business.

Thêm Trang: Bạn đã có Fanpage ở tài khoản cá nhân và muốn thêm vào tài khoản Business (mình đang hướng dẫn phần này).

Yêu cầu truy cập trang: Bạn yêu cầu quản trị trang của người khác. Họ đồng ý thì bạn mới có thể vào quản trị. (Không quan trọng lắm, vì thường ai cần bạn quản trị thì họ sẽ chủ động add bạn vào)

Tạo trang mới: Tạo Fanpage mới ngay bên trong BM

Nếu bạn đã có sẵn Fanpage, hãy chọn thêm trang:

Tương tự như trên, bạn vào “trang”, chọn “thêm” và “tạo trang mới”.

Các quyền bạn có thể thêm là :

Tùy vào nhiệm vụ nhân viên của bạn mà bạn hãy gắn quyền hợp lý.

Để thêm tại Cài đặt cho doanh nghiệp, mục Người dùng, bạn chọn Người.

Lưu ý:

Quyền truy cập của nhân viên: Người đó chỉ có thể xem cài đặt business & chỉ được quản lý tài khoản quảng cáo/page khi bạn cho phép.

Quyền truy cập quản trị admin: Người đó có toàn quyền với tài khoản business của bạn (Admin). Chẳng hạn như vào cài đặt, thêm hoặc xóa nhân sự, thêm hoặc truy cập tài khoản quảng cáo, page,…

Bạn có thể làm theo 2 cách sau đây:

Cách 1: đăng nhập vào tài khoản facebook cá nhân và truy cập vào liên kết này

Cách 2:

Tại trang Facebook Business Suite bạn vào Công cụ khác và chọn Cài đặt trang

Tổng kết lại những việc bạn cần làm sau bài viết này là:

Tạo tài khoản Facebook Business

Tạo Fanpage để chạy quảng cáo

Thêm quản trị viên & phân quyền. Nếu bạn làm 1 mình thì bỏ qua

Khi bạn đã hiểu và có trong tay 2 “vũ khí” là tài khoản Business và Fanpage thì có thể qua bài thực hành về tạo tài khoản quảng cáo Facebook Ads.

Bitcoin là gì? Có lừa đảo & nên đầu tư vào bitcoin hay không?

Top 10 địa điểm săn nguồn hàng kinh doanh online uy tín cho người mới

(Kỹ thuật) SEO hình ảnh hiệu quả tăng traffic từ Google & hỗ trợ SEO Onpage

Kiếm $500 đầu tiên với affiliate? 5 mục tiêu bạn cần đạt được !

(Tản mạn) Tại sai cần phải nghiên cứu từ khóa khi làm SEO?

Chọn Private Program hay Public Network khi kiếm tiền Affiliate Marketing ?

Khi nào giá Bitcoin đạt $20000? Dự đoán & nhận giải thưởng $2000

8 cách để kiếm tiền với TikTok tiềm năng (Mà bạn có thể làm)

Google Adsense vs Affiliate Marketing – Nên chọn hình thức nào để kiếm tiền ?

Kiếm tiền với Fulfillment như thế nào? 5 bước để bắt đầu

Xem tất cả bài viết

Ưu đãi Special có thể mang lại cho bạn nhiều kiến thức cốt lõi hơn, tăng tỉ lệ thành công của bạn với kiếm tiền online/kinh doanh online trong 2023 này. 10000+ độc giả Kiemtiencenter đã nhận thành công.

Snmp Là Gì? Tìm Hiểu Về Simple Network Management Protocol

SNMP là gì?

SNMP (Simple Network Management Protocol) là giao thức tầng ứng dụng được sử dụng để quản lý và giám sát các thiết bị mạng cũng như chức năng của chúng. SNMP cung cấp ngôn ngữ chung cho các thiết bị mạng để chuyển tiếp thông tin quản lý trong cả môi trường single-vendor và multi-vendor trong mạng cục bộ (LAN) hoặc mạng diện rộng (WAN). Phiên bản gần đây nhất của SNMP, version 3, bao gồm các cải tiến bảo mật để xác thực và mã hóa tin nhắn SNMP cũng như bảo vệ các gói trong khi truyền.

Một trong những giao thức được sử dụng rộng rãi nhất, SNMP được hỗ trợ trên một loạt các loại phần cứng – từ các thiết bị mạng thông thường như bộ định tuyến (router), bộ chuyển mạch (switch) và điểm truy cập không dây (wireless access point) đến các điểm cuối như máy in, scanner và thiết bị IoT (Internet of Things). Ngoài phần cứng, SNMP có thể được sử dụng để giám sát các dịch vụ như Dynamic Host Configuration Protocol (DHCP). Các software agent trên các thiết bị và dịch vụ này giao tiếp với hệ thống quản lý mạng (NMS), còn được gọi là trình quản lý SNMP, thông qua SNMP để chuyển tiếp thông tin trạng thái và thay đổi cấu hình.

Các thành phần của SNMP

Có bốn thành phần chính trong mạng do SNMP quản lý:

SNMP Agent: Chương trình này chạy trên phần cứng hoặc dịch vụ đang được giám sát, thu thập dữ liệu về các số liệu khác nhau như tình trạng sử dụng băng thông hoặc dung lượng ổ đĩa. Khi được người quản lý SNMP truy vấn, agent sẽ gửi thông tin này lại cho trình quản lý. Một agent cũng có thể chủ động thông báo cho NMS nếu xảy ra lỗi. Hầu hết các thiết bị đi kèm với một SNMP Agent được cài đặt sẵn; Thông thường nó chỉ cần được bật lên và cấu hình.

Các thiết bị và tài nguyên do SNMP quản lý: Đây là các node mà một agent chạy trên đó.

Trình quản lý SNMP (còn gọi là NMS): Nền tảng phần mềm này hoạt động như một bảng điều khiển tập trung mà các agent cung cấp thông tin. Nó sẽ chủ động yêu cầu các agent gửi thông tin cập nhật qua SNMP theo định kỳ. Những gì người quản lý mạng có thể làm với thông tin đó phụ thuộc rất nhiều vào số lượng tính năng của NMS. Có một số trình quản lý SNMP miễn phí đang được cung cấp, nhưng chúng thường bị giới hạn về khả năng hoặc số lượng node mà chúng có thể hỗ trợ. Ở mức độ cao hơn, các nền tảng cấp doanh nghiệp cung cấp các tính năng nâng cao cho các mạng phức tạp hơn, với một số sản phẩm hỗ trợ lên đến hàng chục nghìn node.

Cơ sở thông tin quản lý (Management information base – MIB): Cơ sở dữ liệu này là một file văn bản (.mib) phân loại và mô tả tất cả các đối tượng được sử dụng bởi một thiết bị cụ thể có thể được truy vấn hoặc kiểm soát bằng SNMP. Cơ sở dữ liệu này phải được tải vào NMS để có thể xác định và theo dõi trạng thái của các thuộc tính này. Mỗi mục MIB được gán một định danh đối tượng (OID).

SNMP hoạt động như thế nào?

SNMP thực hiện vô số chức năng, dựa trên sự pha trộn giữa truyền tin push-and-pull giữa các thiết bị mạng và hệ thống quản lý. Nó có thể ra lệnh đọc hoặc ghi, chẳng hạn như đặt lại mật khẩu hoặc thay đổi cài đặt cấu hình. Nó có thể báo cáo lại mức độ sử dụng băng thông, CPU và bộ nhớ, với một số trình quản lý SNMP tự động gửi cho người quản trị một email hoặc thông báo tin nhắn văn bản nếu vượt quá ngưỡng xác định trước.

Trong hầu hết các trường hợp, SNMP hoạt động trong một mô hình đồng bộ, với giao tiếp được khởi tạo bởi người quản lý SNMP và tác nhân gửi phản hồi. Các lệnh và thông báo này, thường được vận chuyển qua giao thức UDP hoặc TCP/IP, được gọi là đơn vị dữ liệu giao thức (PDU):

GET: Được tạo bởi trình quản lý SNMP và được gửi đến một agent để lấy giá trị của một biến số nào đó, được xác định bởi OID của nó, trong một MIB .

RESPONSE: Được gửi bởi agent cho người quản lý SNMP, được phát đi để trả lời yêu cầu GET. Chứa các giá trị của các biến được yêu cầu.

GETNEXT: Được gửi bởi người quản lý SNMP đến agent để lấy các giá trị của OID tiếp theo trong hệ thống phân cấp của MIB.

GETBULK: Được gửi bởi người quản lý SNMP cho agent để có được các bảng dữ liệu lớn bằng cách thực hiện nhiều lệnh GETNEXT.

SET: Được gửi bởi người quản lý SNMP cho agent để đưa ra các cấu hình hoặc lệnh.

TRAP: Một cảnh báo không đồng bộ được gửi bởi agent đến trình quản lý SNMP để chỉ ra một sự kiện quan trọng, chẳng hạn như lỗi hoặc sự cố, đã xảy ra.

Tìm hiểu thêm: Tổng hợp các chuẩn giao tiếp & giao thức truyền thông công nghiệp

0

0

votes

Article Rating

Cập nhật thông tin chi tiết về General Manager Là Gì? Công Việc, Mức Lương Của General Manager trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!