Xu Hướng 3/2023 # Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Môn Tiếng Việt Ở Thcs # Top 10 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Môn Tiếng Việt Ở Thcs # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Môn Tiếng Việt Ở Thcs được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

THCS, nó luôn gắn liền với tiết tìm hiểu văn bản và tập làm văn. Tiếng việt

không chỉcung cấp cho các em khái niệm vềtừngữ, vềcấu trúc ngữpháp, về

các thủpháp nghệthuật mà còn giúp các em hiểu sâu hơn phần văn bản, hiểu

được tài năng của thếgiới qua ngôn ngữtrong tác phẩm văn chương.

Chương trình ngữ văn hiện nay được biên soạn theo hướng tăng thực

hành và gắn liền với đời sống. Nét cải tiến nổi bật là hướng tích hợp -Biểu

hiện rõ nhất đó là việc sát nhập 3 phân môn mà lâu nay vẫn gọi là Văn -Tiếng

việt -Tập làm văn vào một chỉnh thểlà ngữvăn. Việc thay đổi tên gọi này ảnh

hưởng không nhỏ đến nội dung và phương pháp giảng dạy. Đểdạy và học tốt

môn ngữvăn theo tinh thần mới này, cảgiáo viên và học sinh đều phải thực

hiện tốt phương pháp kết hợp chặt chẽ3 bộphận: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm

văn, rèn luyện các kiến thức, kĩnăng của 3 phần. Chính vì những nét mới phổ

biến đó nên qua thời gian giảng dạy Tiếng ởTHCS tôi đã mạnh dạn áp ụng

một số đổi mới phương pháp giảng dạy Tiếng Việt. Cụthểlà với lớp 6.

1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở THCS I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếng việt là một phân môn khá quan trọng trong bộ môn ngữ văn ở THCS, nó luôn gắn liền với tiết tìm hiểu văn bản và tập làm văn. Tiếng việt không chỉ cung cấp cho các em khái niệm về từ ngữ, về cấu trúc ngữ pháp, về các thủ pháp nghệ thuật mà còn giúp các em hiểu sâu hơn phần văn bản, hiểu được tài năng của thế giới qua ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương. Chương trình ngữ văn hiện nay được biên soạn theo hướng tăng thực hành và gắn liền với đời sống. Nét cải tiến nổi bật là hướng tích hợp - Biểu hiện rõ nhất đó là việc sát nhập 3 phân môn mà lâu nay vẫn gọi là Văn - Tiếng việt - Tập làm văn vào một chỉnh thể là ngữ văn. Việc thay đổi tên gọi này ảnh hưởng không nhỏ đến nội dung và phương pháp giảng dạy. Để dạy và học tốt môn ngữ văn theo tinh thần mới này, cả giáo viên và học sinh đều phải thực hiện tốt phương pháp kết hợp chặt chẽ 3 bộ phận: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn, rèn luyện các kiến thức, kĩ năng của 3 phần. Chính vì những nét mới phổ biến đó nên qua thời gian giảng dạy Tiếng ở THCS tôi đã mạnh dạn áp ụng một số đổi mới phương pháp giảng dạy Tiếng Việt. Cụ thể là với lớp 6. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. Dạy Tiếng việt 6 là dạy các em tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về văn bản tương ứng. Thực tế phân môn Tiếng việt trong chương trình cũ đã không làm được việc này. Hầu như chỉ làm nhiệm cung cấp kiến thức, hiểu được khái niệm và vận dụng trong quá trình sử dụng ngôn ngữ mà thôi chứ chưa có hiện tượng quay trở lại và kết hợp nhuần nhuyễn trong Tập Làm Văn như ở chương trình SGK Ngữ văn 6 hiện nay. Chính vì những đặc điểm đó của bộ môn Ngữ văn cho nên việc đổi mới phương pháp dạy là lẽ đương nhiên mà tất cả giáo viên giảng dạy sách mới đều phải thực hiện. Sau đây là một số đổi mới phương pháp cụ thể trong từng phần: 1. Đối với mục: Mục tiêu cần đạt . Ngay trong phần mục tiêu cần đạt của Tiếng Việt hiện nay chúng ta cũng cần thể hiện sự đổi mới. Trong mục này bao giờ cũng có 3 phần: - Cho học sinh hiểu được bản chất của các định nghĩa kiến thức ngôn ngữ, tức là những khái niệm về từ, nghĩa của từ, từ loại, hoặc các biện pháp Nghệ thuật 2 - Những định nghĩa ngôn ngữ đó phải được đặt trong ngữ cảnh, tức là trong các tiết văn bản trước và sau đó và tích hợp với phần Tập Làm Văn. - Rèn kĩ năng sử dụng các định nghĩa ngôn ngữ đó trong sáng tạo văn bản và trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. 2. Đối với mục: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học. Trong phần này, cần phải thể hiện rõ nét hoạt động của thầy và của trò. Đối với thầy: Phải có sự chuẩn bị chu đáo, có sự nghiên cứu kĩ lưỡng về những nội dung kiến thức để nắm bắt chính xác, khoa học những đơn vị kiến thức đó. Nắm được những đơn vị kiến thức đó nằm ở những phần văn bản nào mà các em vừa học để đóng vai trò hướng dẫn 1 cách tích cực. Giáo viên có thể vận dụng nhiều cách đổi mới trong giảng dạy Tếng việt như: - Phương pháp phân tích ngôn ngữ để tìm ra đơn vị kiến thức. - Phương pháp rèn luyện theo mẫu. - Phương pháp giao tiếp Nhưng Phương pháp hiện nay tôi thường sử dụng là Phương pháp phân tích ngôn ngữ để tìm ra định nghĩa kiến thức. Giáo viên lựa chọn các ngữ liệu ngôn ngữ theo hướng của bài học, sau đó yêu cầu học sinh quan sát, phân tích chúng để tìm ra những đặc điểm của ngôn ngữ. Cách làm này kích thích sự sáng tạo của học sinh trong quá trình tìm hiểu ngôn ngữ, giúp các em hiểu sâu sắc và nhớ kĩ bài học hơn, đồng thời nó cũng có tác dụng rèn luyện tư duy cho học sinh. Phương pháp này áp dụng cho các bài cung cấp kiến thức mới ở lớp 6 như: Danh từ, động từ, tính từ, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, Sau đây là các thao tác cơ bản trong phân tích ngôn ngữ: a) Thao tác phân tích, phát hiện: (áp dụng thao tác này trong mục bài tập tìm hiểu bài). Trong SGK để hiểu soạn các ví dụ rất phù hợp và điển hình. Giáo viên ghi bảng phụ hoặc màn hình máy chiếu để học sinh quan sát ví dụ rồi thiết kế hệ thống câu hỏi tìm ra các đặc điểm chức năng của hiện tượng từ ngữ đó rồi học sinh tự rút ra nhận xét, kết luận về hiện tượng ngôn ngữ được học. b) Thao tác phân tích - chứng minh. Thao tác này giúp học sinh củng cố kiến thức vừa học sau khi đã tự mình tìm hiểu, khám phá các hiện tượng ngôn ngữ và sơ bộ có khái niệm về chúng. VD: Đối với bài " Hoán dụ, sau khi học sinh hoàn thành cho mình khái niệm: thế nào là hoán dụ. GV đưa ra câu thơ trong văn bản trước đó có hiện tượng hoán dụ để học sinh phát hiện, tự mình tìm ra phép hoán dụ trong văn bản. c) Thao tác phân tích phán đoán. 3 Thao tác này giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức. Đặc điểm của thao tác này là học sinh chỉ ra hiện tượng ngôn ngữ mà không nói tại sao. Với thao tác này giáo viên có thể đưa ra các bài tập trắc nghiệm với những phương nhanh, tư duy nhanh, chính xác và quyết đoán trong suy nghĩ. d) Thao tác phân tích tổng hợp. Môn Tiếng việt ngoài mục đích trang bị cho học sinh kiến thức về ngôn ngữ còn phải giúp các em trong thực tế giao tiếp từ những kiến thức đã học về ngôn ngữ. Thao tác này yêu cầu học sinh phải biết vận dụng những kết quả phân tích để cảm nhận được cái đẹp, cái hay của văn chương, đồng thời sử dụng 1 cách tích cực trong giao tiếp. Mọi kiến thức lí thuyết đều phải được ứng dụng để phục vụ cho việc giúp học sinh giao tiếp tốt hơn. hiểu chắc chắn về kiến thức Tiếng việt đưa ra. 3. Đối với mục: Luyện tập. Mục đích của phần này là để giúp học sinh củng cố, nắm chắc kiến thức đã được học ở phần trên. Vận dụngkiến thức đã học để làm các bài tập và giao tiếp cho nên GV có thể vận dụng nhều cách ra bài tập. Nhưng trước hết phải cho học sinh làm bài tập trong SGK. Bởi tất cả các bài tập này đều đi theo hướng phân tích, chứng minh; phân tích - phán đoán, và phân tích - tổng hợp ở dưới các dạng bài tập. Phát hiện, giải thích ý nghĩa của ngôn ngữ, so sánh dưới dạng bài tập trắc nghiệm đặc biệt là bài tập nửa sáng tạo và hoàn toàn sáng tạo. Sau đây tôi xin trình bày hướng thiết kế giáo án Bài Tiếng việt: Hoán Dụ. Phần A: Mục tiêu cần đạt. - Làm cho học sinh hiểu được thế nào là hoán dụ, các kiểu hoán dụ thường gặp. - Tích hợp với phần văn bản đã học trước đó như: Lượm, Mưa. - Tích hợp với phần Tập làm văn trong việc viết văn miêu tả sử dụng hoán dụ. - Bước đầu rèn kĩ năng phân tích tác dụng của hoán dụ trong văn bản. Phần B: Các hoạt động dạy - học của thầy và trò. Phần 1. - GV có sự chuẩn bị chu đáo về bảng phụ hoặc giấy trong, máy chiếu cùng tất cả các ngữ liệu đã ghi sẵn trên đó. - Chuẩn bị thêm một số văn bản có sử dụng phép hoán dụ hoặc miêu tả. 4 Phần 2. GV có thể kiểm tra bài cũ để nhắc lại kiến thức bài trước cho đảm bảo tính lôgic trong các bài học bằng bài tâp nhận diện để học sinh xác định. VD: Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau: Con sông dưới lòng sâu Con sông trên mặt nước Ơi con sông nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được. Sau khi học sinh tìm được biện pháp ẩn dụ ở hình ảnh: Sóng và bờ. GV hỏi: Đó là kiểu ẩn dụ nào? Ngoài ra còn những kiểu ẩn dụ nào khác nữa? Căn cứ vào câu trả lời của học sinh, GV dẫn vào bài mới bằng việc liên hệ sự giống nhau và khác nhau giữa biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. * Đối với mục I: Bài tập. Để giúp học sinh hoàn thành khái niệm thế nào là hoán dụ, tác dụng của hoán dụ, GV sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để tìm ra kết luận. - GV treo bảng phụ ( VD1 trong SGK ). vd1: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. GV đặt ra hệ thông câu hỏi sau dẫn dắt nhằm hướng dẫn học sinh tự mình tìm ra khái niệm, tác dụng của hoán dụ. Phần nhận xét của HS, GV ghi sang cột bên phải để chuyển thành bài học thứ nhất: Hoán dụ là gì? - Sau đó, GV cho học sinh tìm hiểu thêm một số VD trong các văn bản đã học có sử dụng biện pháp hoán dụ để khắc sâu khái niệm cho các em. Hoặc GV treo bảng phụ đoạn thơ có chứa phép Hoán dụ để học sinh phát hiện. vd: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau hàng Bè. + Sau khi hoàn thành xong khái niệm Hoán dụ. GV chia nhóm học sinh tìm hiểu 1 số VD của GV trên bảng phụ có chứa phép Hoán dụ, Cố gắng các VD tiêu biểu cho 4 kiểu Hoán dụ để học sinh có thể nhận ra 4 kiểu hoán dụ thường gặp. Nhóm 1: vd1 bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. 5 Nhóm 2: vd2 Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Nhóm 3: vd3 - Phần bài tập GV đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng được thay thế tên gọi cho nhau để tìm ra 4 mối quan hệ: - Lấy bộ phận gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. 4 nhận xét của các nhóm, GV ghi vào phần bảng bên phải để hình thành BH thứ 2: Các kiểu Hoán dụ thường gặp. Sau đó, các nhóm tiếp tục lấy những ví dụ trong câu văn bản trước có kiểu Hoán dụ trên. * Đối với mục 2: Bài học. - Trên cơ sở những nhận xét của Học sinh, Giáo viên đã ghi sẵn trên bảng, GV hỏi lại học sinh: Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ - rồi GV kết luận lại thành khái niệm và ghi 2 đề mục lên trên mỗi đơn vị kiến thức: 1. Hoán dụ là gì? 2. Các kiểu hoán dụ thường gặp. Sau đó, GV đưa ra 1 ví dụ có chứa phép ẩn dụ (VD kiểm tra bài cũ) để học sinh phân biệt sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. đồ so sánh đúng để học sinh nhận biết và khắc sâu. Sau đó, GV cho 1 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa để khắc sâu thêm kiến thức về hoán dụ. * Đối với mục 3: Luyện tập - GV cho học sinh làm bài tập 1 bằng cách chia nhóm: GV hướng dẫn câu a, học sinh làm theo bảng phụ GV treo. Nhóm 1: câu b Nhóm 2: câu c Nhóm 3: câu d Thời gian dành cho mỗi nhóm là 3 phút. - GV cho từng nhóm lên trình bày phương án của nhóm, Rồi cho nhóm khác nhận xét và đánh giá. * Với bài tập 2: GV phải chuẩn bị trước 1 bản sơ đồ cần có các ô trống phân biệt sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. Sau đó, gọi 1 học sinh lên bảng điền vào. 6 Hướng dẫn các em khác ở dưới lớp hoàn thành vào vở. Phần 4: Củng cố. - GV cho học sinh nhắc lại khái niệm hoán dụ, tác dụng của hoán dụ, các kiểu hoán dụ thông qua hệ thống câu hỏi củng cố. Phần 5: Hướng dẫn về nhà. GV hướng dẫn hoàn thành các bài tập còn lại - Học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước bài: Tập làm thơ bốn chữ. GIÁO ÁN Tiết 103: Hoán Dụ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Bước đầu rèn kĩ năng nhận biết, phân tích tác dụng của phép hoán dụ. Từ đó, biết so sánh với các phép tu từ khác như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. - Giáo dục tư tưởng học tập, trau dồi kiến thức kĩ năng Tiếng việt. B. Chuẩn bị: - Thầy : Bảng phụ - văn bản mẫu. - Trò: Đọc bài. C. Các hoạt động chủ yếu. 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra: - Ẩn dụ là gì? có mấy kiểu ẩn dụ. - chữa bài tập. 3. Bài mới: Ghi bảng. Hoạt động 1 I. Bài tập. GV treo bảng phụ. áo nâu, áo xanh gợi cho em liên tưởng đến ai? Vì sao lại liên tưởng như vậy? (lấy trang phục, dấu hiệu của họ để chỉ họ). Giữa áo nâu với người nông dân và áo xanh với người công 1. ví dụ1: áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 2. Nhận xét: áo nâu - người nông dân gần gũi áo xanh - người công nhân 7 nhân có mối quan hệ gì? ( quan hệ liên tưởng, gần gũi với nhau). Nông thôn và thành thị gợi cho em liên tưởng gì? Giữa chúng có mối quan hệ như thế nào? So sánh sự khác nhau của 2 cách diễn đạt như sau: GV treo bảng phụ câu văn: Câu văn này khác 2 câu thơ như thế nào? Vậy, việc gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác khi chúng có quan hệ gần gũi có ý nghĩa gì? Vậy thế nào là hoán dụ? quan hệ gần gũi VD: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành thị đều đứng lên. - Không có giá trị gợi hình, gợi cảm. * tác dụng: Ngắn gọn, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm. Hoạt động 2 ( 15 phút) II. Bài học Qua VD - cho biết thế nào là hoán dụ? GV chia nhóm: Mỗi nhóm tìm 1 ví dụ có sử dụng phép hoán dụ. GV treo bảng phụ có 4 ví dụ. GV chia nhóm: 4 nhóm tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng thay thế tên gọi cho nhau. - Nhóm 1: VD 1: áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. - Nhóm 2: VD 2: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. - Nhóm 3: 1. Hoán dụ là gì? - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiệntượng, khái niệm bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 8 VD 3: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Nhóm 4: VD 4: Cả làng quê, đường phố Cả già trẻ giá trai Đám càng đi càng dài GV cho từng nhóm nhận xét mối quan hệ? Việt Bắc . gọi sự vật. động . thể. nhiều tượng. VD 4: Cả làng quê, đường phố quê. vật bị chứa đựng. Vậy có mấy kiểu hoán dụ, đó là những kiểu nào? GV cho các nhóm lấy thêm VD để minh hoạ. ẩn dụ Hoán dụ Giốn g Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. Khác Dựa vào mối quan Dựa vào mối quan 2. Các kiểu hoán dụ. a, lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể ( VD2 ). b, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. ( VD4 ) c, Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. ( VD1 ) d, Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng.( VD3 ) 3. Ghi nhớ( SGK) 9 So sánh sự giống và khác nhau giữa phép ẩn dụ và hoán dụ? HS trả lời. GV treo bảng phụ có sẵn đáp án GV cho học sinh củng cố lại kiến thức bằng cách đọc ghi nhớ trong SGk. đồng: - Về hình thức. - Về cách thức. - Về cảm giác. cận giữa: -Bộ phận - toàn thể -Vật chứa- Vật bị chứa -Dấu hiệu- Sự vật. -Cụ thể- trừu tượng. Hoạt động 3 ( 10 phút ) III. Luyện tập. GV hướng dẫn học sinh làm theo mẫu GV kẻ sẵn trong bảng phụ. GV hướng dẫn câu a. Câ u Từ ngữ chứa phép hoán dụ Kiểu quan hệ a Làng xóm- >người dân Vật chứa- Vật bị chứa 1. Bài tập 1 HS đứng tại chỗ làm câu a theo sự hướng dẫn của GV. - Nhóm 1: Làm câu b - Nhóm 2: Làm câu c - Nhóm 3: Làm câu d. GV cho học sinh làm, GV đánh giá. 2. Bài tập 2 GV hướng dẫn kẻ bảng theo mẫu giống phần bài học đã so sánh. 4.Củng cố. - Nhấn mạnh khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. So sánh với phép ẩn dụ. Ví dụ. 5. Củng cố. - Làm bài tập 3 - Hoàn thành Bài tập 1,2. - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị : Một bài thơ bốn chữ. 10 III. Kết thúc vấn đề: Trong chuyên đề này, tôi đã đưa ra 1 số phương pháp đổi mới việc dạy học Tiếng việt trong chương trình ngữ văn 6. Tôi đã chú ý tới tất cả các thao tác phân tích phát hiện, phân tích chứng minh, phân tích phán đoán và phân tích tổng hợp để học sinh nắm bắt tốt khái niệm ngôn ngữ, từ đó áp dụng cụ thể, trực tiếp vào phần cảm thụ văn bản và viết văn miêu tả. Để chuyên đề được hoàn thiện hơn, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, áp dụng dạy thực nghiệm để các đồng chí rút kinh nghiệm, tìm ra phương pháp tối ưu hơn.

Kinh Nghiệm Giảng Dạy Môn Tiếng Việt Trường Thcs

Kinh nghiệm :Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy tiếng việt.

A. Đặt vấn đề .Quan niệm về tình huống có vấn đề trong tiếng việt . * Trước khi đến trường học sinh đã có một số vốn tiếng việt nhất định, nhiệm vụ của giáo viên ngữ văn không phải là cung cấp cho học sinh tri thức hoàn toàn mới . Cho nên để giảng dạy một giờ tiếng việt thành công giáo viên phải vận dụng tổng hợp , sáng tạo các phương pháp , phương tiện dạy học . Trong những năm thực hiện cải cách giáo dục , việc dạy môn tiếng việt là phải tạo ra được tình huống có vấn đề , nghĩa là làm sao để lý thuyết mới về ngôn ngữ học, về tiếng việt , về ngữ pháp văn bản không phải là kiến thức thuần tuý lý thuyết hiện đại mà thực sự được ứng dụng vào hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh trong từng tiết tiếng việt . Như vậy các bài dạy tiếng việt đều phải đưa vào tình huống có vấn đề đó là thử thách cao nhất , khó khăn nhất đối với các nhà sư phạm , dạy như thế nào để học sinh có hệ thống kiến thức , rèn được kỹ năng thực hành bài tập tiếng việt vào văn bản hàng ngày . 2. Lý do chọn đề tài . a, Cơ sở lý luận . + Với ánh sáng của của lý thuyết hiện đại về ngôn ngữ học , xác lập được hệ thống lý luận , kỹ năng cần rèn luyện và tương ứng với nó là một hệ thống bài tập , một hệ thống thao tác dẫn dắt học sinh theo tinh thần cải tiến phương pháp dạy và học tiếng việt nói riêng và ngữ văn nói chung nhằm ” phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của thày và trò trong giờ ngữ văn” . + Cho đến nay rất nhiều các công trình nghiên cứu về tiếng việt hiện đại ,về phương pháp dạy tiếng việt theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học , xóa bỏ tình trạng thụ động của học sinh , thày đọc trò chép …. b, Cơ sở thực tiễn : Qua nhiều năm giảng dạy tiếng việt ở các lớp :6,7,8,9 .ở bài viết này tôi chỉ đề cập đến một vấn đề nhỏ trong giờ dạy tiếng việt ở trường THCS . Đó là ” Cách tạo tình huống có vấn đề trong giờ giảng dạy tiếng việt”. Thực tế hiện nay học sinh rất lười soạn bài và làm bài tập tiếng việt , một thói quen rất xấu là chép bài soạn ở các loại sách để học tốt ngữ văn ,và các sách tham khảo , sách nâng cao , .Học sinh ỷ lại vào sách thiếu suy nghĩ độc lập khi làm bài tập tiếng việt , nếu ra đề kiểm tra thì kha năng nhận biết các đơn vị kiến thức trong ngữ liệu đã học rất thấp , có thể do chưa tạo được tình huống có vấn đề trong tiếng việt nên các em không vận dụng vào được những tình huống tương tự , nên thường là không làm được bài tập đúng nếu có tình huống khác bài học trong sách giáo khoa .

***********************Từ những vấn đề trên tôi xin nêu một số hướng giải quyết vấn đề và những kết quả cụ thể , qua một số biện pháp chính nhằm thực hiện bài giảng tiếng việt một cách hiệu qu

Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Môn Tiếng Việt Lớp 1

Năm học mới 2014-2015, hơn 19.800 học sinh lớp 1 sẽ học theo chương trình tiếng Việt 1-CGD. Phương pháp này bao gồm 4 nội dung: Học vần, viết, đọc và viết chính tả. Điểm nổi bật của phương pháp này là tính vững chắc, học sinh học đâu biết đấy, học đâu chắc đấy. Sự vững chắc đạt được nhờ hai yếu tố giải quyết dứt điểm (từng đơn vị học) và nhắc lại thường xuyên, nhắc lại khi có cơ hội.

Ngay sau khi có công văn của Bộ GD&ĐT về việc đăng ký phương án dạy học theo tài liệu Tiếng Việt 1 – CGD, năm học 2013-2014, Sở GD&ĐT đã có kế hoạch chỉ đạo thực hiện dạy học thí điểm tài liệu Tiếng Việt 1 – CGD tại 3 đơn vị: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và huyện Yên Lạc. Tổng số 201 lớp 1 với 7.189 học sinh tham gia học theo chương trình mới.

Sau một năm thử nghiệm, kiến thức và năng lực của giáo viên tham gia dạy Tiếng Việt 1 – CGD được nâng lên rõ rệt. Giáo viên không phải soạn bài nên có thời gian nghiên cứu thiết kế bài dạy và quy trình dạy các mẫu, nắm chắc quy trình của từng mẫu nên việc giảng dạy thuận lợi hơn. Giáo viên đã hiểu bản chất của chương trình và kĩ thuật dạy học, phấn khởi khi thấy chất lượng môn Tiếng Việt lớp 1 của mình cao hơn những năm học trước. Càng về cuối năm, giáo viên dạy học và vận dụng sách thiết kế vào dạy học càng linh hoạt, sáng tạo hơn.

Trong khi đó, học sinh được hướng dẫn kỹ các quy định nên các em có nề nếp học tập tốt ngay từ đầu năm và được duy trì trong suốt năm học. Với phương pháp dạy học theo hướng tích cực nên tiến trình giờ dạy diễn ra nhẹ nhàng, giúp học sinh tham gia hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động, sáng tạo. Từ đó, bước đầu hình thành cho học sinh kĩ năng tự học. Học sinh tự làm ra sản phẩm giáo dục nên rất hứng thú, khả năng tư duy của học sinh được phát huy, học sinh nắm chắc cấu tạo ngữ âm của tiếng nên đều đọc được và đọc tốt, nắm chắc các quy tắc chính tả, học đến đâu chắc đến đó; không bị nhầm lẫn viết sai chính tả, học sinh có kĩ năng nghe để viết chính tả tốt. Đa số các em nghe và hiểu được hiệu lệnh, hiểu được lời nói của giáo viên. Nhiều em trả lời rành mạch, nói đủ câu rõ ràng. Học sinh đọc nhanh, đọc đều, đảm bảo tốc độ đọc theo yêu cầu. Qua đó, các bài tập đọc hiểu cũng được học sinh thực hiện tốt, chữ viết đúng và đẹp hơn. Kết quả học tập của học sinh ổn định, vững chắc, học sinh học đâu biết đấy, học đâu chắc đấy. Cô Nguyễn Thị Thu Hương là một trong những giáo viên trực tiếp dạy môn Tiếng Việt 1- CGD của trường Tiểu học Minh Tân (Yên Lạc) cho biết: Với phương pháp dạy mới này, học sinh hứng thú hơn trong giờ học. Nhiều em thể hiện được khả năng đọc và viết khá tốt. So với phương pháp dạy truyền thống, chương trình Tiếng Việt 1- CGD có nhiều tính ưu việt. Với phương pháp này, đòi hỏi giáo viên liên tục phải tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, thường xuyên tìm tòi, tham khảo các mẫu giảng. Từ đó, tự thiết kế bài giảng của mình sao cho linh hoạt, phù hợp với trình độ tiếp nhận của học sinh.

Tuy nhiên, sau một năm thử nghiệm dạy học theo chương trình Tiếng Việt 1-CGD, còn một số cán bộ giáo viên chưa thật yên tâm khi thực hiện dạy học theo chương trình mới. Nhiều giáo viên chưa có thói quen làm việc theo thiết kế, còn “tham lam, ôm đồm” kiến thức. Việc học sinh chuyển từ trường dạy theo chương trình Tiếng Việt cũ đến trường tham gia dạy Tiếng Việt 1 – CGD đã tạo ra nhiều khó khăn cho việc tiếp cận kiến thức của học sinh, khiến giáo viên phải dạy lại từ đầu. Phụ huynh rất quan tâm đến việc học Tiếng Việt của con em mình nhưng lại không thể dạy con theo tài liệu Tiếng Việt 1 – CGD nên cũng đưa ra những băn khoăn, thắc mắc khiến giáo viên phải giải thích nhiều cho phụ huynh hiểu.

Khắc phục những khó khăn trên, Sở GD&ĐT đã yêu cầu các địa phương họp, tổng kết công tác triển khai dạy học Tiếng Việt 1- CGD, rút kinh nghiệm, đưa ra nguyên nhân và hướng giải quyết của những hạn chế tồn tại. Từ đó, lên kế hoạch triển khai chỉ đạo tổ chức dạy học Tiếng Việt 1 cho 100% học sinh lớp 1 trên địa bàn tỉnh bắt đầu từ năm học 2014-2015.

Thúy Nga

Bế Giảng Khóa Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh

“Trước khi tham gia khóa học này, chúng tôi chỉ có một vài ý tưởng về cách giảng dạy tiếng Anh cho học sinh tiểu học. Chúng tôi đã gặp rất nhiều khó khăn khi hỗ trợ giáo viên tiếng Anh tại các trường tiểu học khi họ cần. Tuy nhiên, bản thân chúng tôi cũng không có đủ kiến thức và hiểu biết về giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em. Hơn nữa, chúng tôi không có kinh nghiệm về việc thực hiện các hội thảo để giúp giáo viên chia sẻ những ý kiến cũng như giúp họ giải quyết vấn đề.”, chị Ngô Thị Thuỳ Hương, giảng viên Trường Sư phạm Hòa Bình chia sẻ tại lễ bế giảng Chương trình Đổi mới Phương pháp Giảng dạy Tiếng Anh Tiểu học năm 2014 do Hội đồng Anh và Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) phối hợp thực hiện.

Cô Ngô Thị Thùy Hương là một trong số 62 giảng viên cao đẳng, đại học và giáo viên tiểu học đã tham dự khóa học về Đổi mới Phương pháp Giảng dạy Tiếng Anh tiểu học kéo dài 6 tuần trong vòng 9 tháng qua. Theo một trong những giáo viên tiểu học trong chương trình thì khóa này là một sự kết hợp hoàn hảo. “Chúng tôi được trải nghiệm công tác giảng dạy và các giáo viên tập huấn có kiến thức rất tốt. Chúng tôi cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và khi gặp phải vướng mắc, chúng tôi luôn nhận được sự hỗ trợ từ các chuyên gia của Hội đồng Anh.”, cô Ngọc Anh, giáo viên Trường tiểu học Kim Ngọc, tỉnh Hà Giang chia sẻ tại lễ bế giảng.

Chương trình Cải cách Phương pháp Giảng dạy Tiếng Anh Tiểu học hiện đã được thực hiện tại Việt Nam lần thứ 4 và là chương trình được xây dựng nhằm hỗ trợ đội ngũ giảng viên và giáo viên cốt cán địa phương nâng cao các kỹ năng đào tạo giáo viên tiếng Anh tại các trường tiểu học bao gồm việc áp dụng các cách tiếp cận thân thiện với trẻ em, quản lý lớp học, soạn giáo án và thiết kế khóa học. Mục đích nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên và giáo viên cốt cán cho từng địa phương cũng như hỗ trợ họ phát triển các kỹ năng đào tạo giáo viên tiếng Anh tiểu học.

Những giảng viên và giáo viên cốt cán tham gia khóa học cho biết họ đã học được rất nhiều từ chương trình này. Cô Ngô Thị Thùy Hương chia sẻ: “Khóa học cung cấp cho chúng tôi kiến thức về những đặc điểm của trẻ em trong học ngôn ngữ, các kỹ thuật giảng dạy tiếng Anh dành cho học sinh nhỏ tuổi, đặc biệt là những kỹ năng truyền đạt các kiến thức đã học được từ khóa học cho các giáo viên tiểu học trong tỉnh dưới dạng các hội thảo. Với những bài giảng về kỹ năng của các chuyên gia Hội đồng Anh, chúng tôi không những lĩnh hội được ngôn ngữ trong giảng dạy mà chúng tôi còn học được những kỹ thuật để truyền đạt những lý thuyết mà chúng tôi có thể áp dụng trong thực tế giảng dạy một cách hiệu quả. Đây cũng là cơ hội để chúng tôi gặp gỡ với các giáo viên từ nhiều trường tiểu học khác nhau, hiểu hơn về những khó khăn trong giảng dạy tiếng Anh cho học sinh nhỏ tuổi, chia sẻ với họ và tìm hiểu những giải pháp để giúp họ giải quyết những vấn đề. Và sau khi hoàn tất khóa học, chúng tôi đủ tự tin để thực hiện công việc của một giảng viên cốt cán.”.

Hi vọng rằng những giảng viên và giáo viên cốt cán này sẽ được Bộ GD&ĐT, các Sở Giáo dục và trường đại học tin dùng ‘để thực hiện các hội thảo nhằm cung cấp cho giáo viên tiếng Anh tại các trường tiểu học trong tỉnh những gì họ đã học được từ khóa học này để nâng cao các phương pháp giảng dạy’. Các giảng viên và giáo viên cốt cán không những được trang bị các kỹ năng nhằm hỗ trợ giáo viên tiếng Anh tại các trường tiểu học đổi mới phương pháp giảng dạy, mà còn có thể tham gia đào tạo phương pháp giảng dạy tiếng Anh tiểu học dành cho sinh viên tại các trường cao đẳng hoặc đại học. Do đó, chương trình đã góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chuẩn dạy và học tiếng Anh trong hệ thống giáo dục quốc dân vào năm 2020 của Bộ GD&ĐT.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Môn Tiếng Việt Ở Thcs trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!