Bạn đang xem bài viết Định Nghĩa Và Sự Khác Nhau Giữa Supply Chain Và Logistics được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Supply Chain là gì?
Supply Chain là một chuỗi các hoạt động có liên kết với nhau về việc chuyển đổi và dịch chuyển từ nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng đến tay người dùng nên còn được gọi là Chuỗi cung ứng. Vậy supply chain và logistics có điểm gì khác nhau và làm sao để phân biệt được.
Vai trò của Supply Chain
Chuỗi cung ứng có vai trò rất lớn đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc quản lý tốt sẽ giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, tăng độ bao phủ thị trường, mở rộng chiến lược và giúp doanh nghiệp tiến xa hơn.
Quản lý chuỗi cung ứng có mặt trong hầu hết tất cả các hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, từ hoạch định, tìm nguồn hàng hay thu mua, sản xuất thành phẩm cho tới việc phối hợp với các đối tác, nhà cung ứng, các kênh trung gian và khách hàng. Đồng thời bao hàm việc quản lý cung và cầu trong hệ thống của doanh nghiệp.
Supply Chain góp phần đảm bảo đầu vào và đầu ra của sản phẩm. Ở đầu vào của sản phẩm, lượng hàng hóa của doanh nghiệp được dự báo đúng nhu cầu của người tiêu dùng, nhu cầu thị trường, giảm lượng tồn kho của hàng hóa, giảm mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Ở đầu ra, hoạt động quản lý chuỗi cung ứng giúp cung cấp đủ sản phẩm cho thị trường, đem về doanh thu lợi nhuận cao cho công ty. Bên cạnh đó, cung ứng tốt còn góp phần đem lại hiệu quả trong hoạt động logistics, phân phối hàng nhanh nhất, đảm bảo “độ mới” của hàng hóa, giảm thiểu chi phí.
Mô hình chuỗi cung ứng
Mô hình chuỗi cung ứng được sử dụng nhiều nhất hiện nay là mô hình SCOR (Supply Chain Operations Reference) hay Mô hình Tham chiếu chuỗi cung ứng. Mô hình này giúp đo lường toàn bộ hiệu suất mà chuỗi cung ứng mang lại, tham chiếu quá trình quản trị chuỗi cung ứng trải rộng từ nhà cung cấp cho đến khách hàng.
Mô hình SCOR dựa trên ba nguyên tắc chính: mô hình hóa quá trình hoặc tái cấu trúc, đo lường hiệu suất và thực hành tốt nhất. Có 5 khối xây dựng mô hình hóa quy trình riêng biệt cho mô hình SCOR:
Mô hình SCOR không cố gắng giải thích mọi quy trình hoặc hoạt động kinh doanh. Phạm vi cụ thể mà mô hình SCOR nhắm đến bao gồm:
– Tương tác khách hàng– Giao dịch sản phẩm– Tương tác thị trường
Quản trị Chuỗi cung ứng
Việc quản trị chuỗi cung ứng yêu cầu sự gắn kết và hợp tác chặt chẽ giữa các công ty và các đối tác trong cùng một chuỗi cung ứng. Quản trị chuỗi cung ứng cũng nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng thông qua việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên từ đó mang đến những kết quả tốt trong kinh doanh như:
– Giảm chi phí cho supply chain.– Giảm lượng hàng tồn kho.– Tăng độ chính xác trong quá trình dự báo sản xuất.– Cải thiện vòng cung từ đơn hàng.– Tăng lợi nhuận sau thuế.
Sự khác nhau giữa Supply Chain và Logistics
Đâu là sự khác biệt giữa supply chain và logistics. Nếu Logistics bao gồm các hoạt động trong phạm vi của 1 tổ chức thì Supply Chain là mạng lưới liên kết (network) giữa các công ty và các đối tác.
Logistics tập trung vào các hoạt động như: Thu mua, phân phối & quản lý hàng tồn kho trong khi đó chuỗi cung ứng bao gồm cả: Marketing, phát triển sản phẩm mới, tài chính & dịch vụ khách hàng. Tóm lại, Logistics là một phần của Quản lý chuỗi cung ứng, hai hoạt động này sẽ hỗ trợ và bổ sung cho nhau.
Supply Chain Là Gì? Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Logistics Và Supply Chain
Supply Chain và logistics đều là thuật ngữ thuộc lĩnh vực chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, không ít người bị nhầm lẫn giứa 2 khái niệm này. Bài viết hôm nay, FCFChain sẽ cùng bạn đi tìm hiểu Supply Chain là gì và phân biệt sự khác nhau giữa logistics và supply chain.
Supply Chain là gì?
Supply chain hay còn gọi là Chuỗi cung ứng.
Theo định nghĩa của Lee & Bilington, Supply chain là hệ thống các công cụ để chuyển hóa nguyên liệu thô từ bán thành phẩm tới thành phẩm và thông qua các hệ thống phân phối chuyển tới người tiêu dùng.
Còn theo định nghĩa của Ganeshan & Harrison thì Supply chain là một chuỗi hay một tiến trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối cùng. Supply chain là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và các phương tiện để thực hiện thu mua nguyên vật liệu, biến đổi các nguyên liệu này qua khâu trung gian để sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêu dùng”.
Supply chain bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia vào quy trình sản xuất, vận chuyển và bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng, một cách trực tiếp hay một cách gián tiếp. Trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng chuỗi cung ứng (Supply chain) không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp mà còn các công ty vận tải (logistics), kho vận, nhà bán lẻ và khách hàng của nó.
Supply chain có vai trò rất lớn, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay. Quản lý chuỗi cung ứng (Supply chain) tốt sẽ giúp doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh, có chỗ đứng trên thị trường, mở rộng chiến lược và khả năng vươn xa của doanh nghiệp.
Quản lý chuỗi cung ứng gắn liền với hầu như tất cả các hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, từ hoạch định, quản lý quá trình tìm nguồn hàng hay thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… tới việc phối hợp với các đối tác, nhà cung ứng, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng.
Quản lý chuỗi cung ứng chính là quản lý cung và cầu trong hệ thống của doanh nghiệp. Nhờ quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, những tập đoàn tầm cỡ thế giới như Dell và Wal-Mart đạt được từ 4% - 6% lợi nhuận cao hơn so với đối thủ, một lợi thế cạnh tranh không nhỏ tí nào.
Thực hiện tốt hoạt động quản lý Chuỗi Cung Ứng, đảm bảo được đầu vào và đầu ra của hàng hóa. Ở đầu vào, lượng hàng hóa của doanh nghiệp được dự báo đúng nhu cầu của người tiêu dùng, nhu cầu thị trường, giảm lượng tồn kho của hàng hóa, giảm mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Ở đầu ra của sản phẩm, sản phẩm cung cấp đủ cho thị trường, đem lại tiến triển về doanh thu, đảm bảo doanh thu ở mức tốt nhất. Ngoài ra, quản lý tốt Chuỗi Cung Ứng còn đem lại những hiệu quả về hoạt động logistics và hậu cần, đưa hàng hóa tới tay doanh nghiệp và khách hàng nhanh nhất, đảm bảo “độ tươi” của hàng hóa, giảm thiểu chi phí, gia tăng lợi nhuận.
Lợi ích của Supply chain
+ Chi phí cho chuỗi cung ứng giảm từ 25-50%
+ Lượng hàng tồn kho giảm từ 25-60%
+ Độ chính xác trong việc dứ báo sản xuất tăng từ 25-80%
+ Cải thiện vòng cung ứng các đơn hàng lên 30-50%
+ Tăng lợi nhuận sau thuế lên đến 20%
Đối với doanh nghiệp Việt Nam với mô hình kinh doanh vừa và nhỏ thì để có một bộ phận chuyên trách Chuỗi Cung Ứng là rất khó.
Rõ ràng yếu tố cơ bản để các doanh nghiệp cạnh tranh thành công ngày nay hoặc là sẵn sàng đầu tư 1 bộ phận quản lý chuỗi cung ứng hoặc tìm kiếm các đơn vị chuyên phụ trách từng khâu như tìm hàng, nhập hàng, xuất hàng, vận chuyển hàng, chuyển tiền. Làm tốt được điều này là doanh nghiệp đó đã hơn đối thủ rồi. Điều này đặc biệt quan trọng trong ngành nông nghiệp ở nước ta.
Thực trạng toàn cầu
Ngoài ra còn có một số nỗ lực đáng chú ý khác nhằm áp dụng Blockchain cho ngành hậu cần. Hyperledger sử dụng công nghệ sổ cái phân tán để đem lại tính năng truy tìm nguồn gốc hàng hóa cho ngành công nghiệp hải sản. Blockchain của Everledger theo dõi chuỗi cung ứng kim cương và trang sức, góp phần xác minh tính hợp lệ của những mặt hàng xa xỉ này.
Lợi ích
Áp dụng công nghệ Blockchain để quản lý chuỗi cung ứng giúp hạn chế sai sót, giảm thiểu chậm trễ và gian lận, cải tiến quản lý hàng hóa/kho bãi, xác định chính xác và giải quyết nhanh sự cố nếu có. Điều này sẽ giúp cả người bán, người tiêu dùng hay các bên trung gian.
Người bán có thể theo dõi tốt hơn chi phí và khả năng cung ứng, ước tính thời gian giao hàng theo nhiều tuyến vận tải và đưa ra quyết định thông minh hơn. Nhà cung cấp dịch vụ vận tải có thể thông báo chi tiết về khả năng đáp ứng và tuyến đường sẵn có đồng thời giảm thời gian vận chuyển và chi phí. Người tiêu dùng sẽ biết sản phẩm của họ đến từ đâu và sẽ hưởng lợi từ việc giảm chi phí và thời gian vận chuyển.
Các dự án Blockchain tiêu biểu
+ VeChain
+ WaltonChain
+ Ambrosus (AMB)
+ OriginTrail
+ WaBi (WABI)
Đầu tư vào lĩnh vực chuỗi cung ứng
Ngành công nghiệp chuỗi cung ứng có thể là ngành đầu tiên áp dụng công nghệ Blockchain trên quy mô lớn và có ý nghĩa. Nếu điều này xảy ra, một số dự án ở trên có thể sẽ chịu trách nhiệm chính.
Câu hỏi đặt ra là, giá trị sẽ tích lũy ở đâu? Ngành công nghiệp chuỗi cung ứng có phải là người chiến thắng phải mất tất cả hay nhiều dự án sẽ chia sẻ không gian? Các dự án hiện tại sẽ giải quyết được các vấn đề mà ngành đang phải đối mặt? Hay là sự đổi mới thực sự chưa đến?
Các nhà lãnh đạo của các dự án có vốn hóa tốt, có đội mạnh, rất nhiều quan hệ đối tác trong ngành và dường như có công nghệ đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, có rất ít giá trị thực tế được tạo ra tại thời điểm này.
Không có một người chiến thắng rõ ràng và lĩnh vực chuỗi cung ứng đang trở nên đông đúc hơn với các dự án tập trung vào Blockchain mới xuất hiện.
Logistics (Vận tải) là gì?
+ Dịch vụ khách hàng
+ Dự báo nhu cầu
+ Thông tin trong phân phối
+ Kiểm soát lưu kho
+ Vận chuyển nguyên vật liệu
+ Quản lý quá trình đặt hàng
+ Lựa chọn địa điểm nhà máy và kho
+ Thu gom hàng hóa
+ Đóng gói, xếp dỡ hàng
+ Phân loại hàng hóa
Bài toán kho bãi kết hợp với những phương tiện vận tải đường bộ, đường hàng không, đường sắt,… làm hao tổn không ít bộ não của công ty. Chính vì thế, những dịch vụ Logistics ra đời với sự chuyên nghiệp và giải pháp Logistics thông minh sẽ là đối tác cực kỳ hữu ích cho doanh nghiệp.
Sự khác biệt giữa Logistics và quản lý chuỗi cung ứng (Supply chain)
– Relabeling perspective: Quan điểm này cho rằng SCM đơn giản là “tên khác” của Logistics. Đây là cách nhìn phổ biến trong những tổ chức, nơi mà tên chức vụ & trách nhiệm của “Logistics Manager” & “Supply Chain Manager” có thể sử dụng thay thế được cho nhau.
– Unionist Perspective: Logistics là 1 phần của SCM. Với việc, SCM là 1 cross-function, bao gồm:
– Intersectionalist perspective: SCM là một chiến lược rộng lớn, cắt ngang qua các quy trình của công ty. Do đó, nó không phải là sự kết hợp của các chức năng khác nhau (cross-functional) như mô tả của Unionist perspective.
Hy vọng những thông tin trong bài viết đã phần nào giải đáp cho bạn về Logistics, Supply chain là gì? cũng như vai trò và lợi ích, sự khác biệt của Logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
Customer Relationship Management (Quản lý quan hệ khách hàng)
Customer service (Dịch vụ khách hàng)
Demand Management (Quản lý nhu cầu)
Order fulfillment
Manufacturing flow management
Procurement
Product Development
Returns
Phân Biệt Quản Trị Logistics Và Quản Trị Supply Chain
Quản trị Chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường.
Sự khác nhau giữa Quản trị Logistics và Quản trị chuỗi cung ứng
Thuật ngữ “quản trị chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối những năm 80 và trở nên phổ biến trong những năm 90. Trước đó khá lâu, đã xuất hiện thuật ngữ như ‘hậu cần” (logistics).
Về quy mô: Logistics là những hoạt động xảy ra trong ranh giới một công ty vừa và nhỏ còn chuỗi cung ứng là mạng lưới các công ty cùng làm việc và hợp tác để phân phối sản phẩm đến thị trường.
Logistics truyền thống chỉ tập trung chú ý vào các hoạt động như thu mua, phân phối, bảo trì và quản lý tồn kho. Trong khi đó Quản trị chuỗi cung ứng không chỉ gồm Logistics truyền thống mà còn bao gồm các hoạt động như tiếp thị, phát triển sản phẩm mới, tài chính, và dịch vụ khách hàng.
Về mục tiêu: Logistics mong muốn đạt được là giảm chi phí và tăng được chất lượng dịch vụ còn quản lý chuỗi cung ứng lại đặt mục tiêu ở giảm được chi phí toàn thể dựa trên tăng cường khả năng cộng tác và phối hợp, do đó tăng hiệu quả trên toàn bộ hoạt động Logistics.
Về công việc: Quản trị Logistics quản lý các hoạt động bao gồm vận tải, kho bãi, dự báo, đơn hàng, giao nhận, dịch vụ khách hàng… còn quản lý chuỗi cung ứng bao gồm cả quản trị Logistics và quản trị nguồn cung cấp, sản xuất, hợp tác và phối hợp của các đối tác, khách hàng…
Mời các bạn xem Lịch sử hình thành và phát triển Logistics và Supply chain
Xây dựng tư duy hệ thống
Trải nghiệm thực tế mô hình giả lập chuỗi cung ứng hàng đầu thế giới
Vững kiến thức về hoạt động Logistics tại Việt Nam và thế giới.
Giỏi chuyên môn: thủ tục hải quan, thuế, nghiệp vụ xuất nhập khẩu,…
Ứng dụng ngay các nghiệp vụ Giao nhận Vận tải Quốc tế (vận tải đường biển, đường hàng không, vận tải đa phương thức)
Sự Khác Nhau Giữa Quản Lý Cung Ứng Và Logistics
Phân biết quản trị hậu cần và quản lý chuỗi cung ứngQuản trị hậu cần chỉ là một phần của quản trị chuỗi cung ứng. Quản trị logistics bao gồm việc hoạch định và kiểm soát vận chuyển, giao nhận, phân phối hàng hóa cũng như quản lý về mặt kho bãi, dự trữ hàng hóa. Quản trị chuỗi cung ứng chính là quản lý cả một hệ thống gồm quản lý nguồn cung cấp, mua hàng, phát triển sản phẩm, sản xuất, tồn kho và các hoạt động logistics. Một chuỗi cung ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả nhất và tiết kiệm chi phí vận hành nhất. Từ đó, giúp doanh nghiệp gia tăng thị phần, doanh thu và lợi nhuận.
Vậy chuyên viên quản lý chuỗi cung ứng là làm gìNhà quản lý cung ứng là một trong những người bận rộn nhất trong DN. Họ phải đảm đương rất nhiều nhiệm vụ, từ quan sát, phân tích, đánh giá để dự báo, lên kế hoạch nhu cầu vật tư, nguyên liệu cho hoạt động sản xuất và nhu cầu sản xuất; mua hàng, quản lý vận tải, phân phối; quản lý hậu cân, quản lý rủi ro tới theo dõi, lựa chọn và thương thảo với nhà cung cấp, điếu phối hoạt động các bộ phận,…Ta có thể thấy, công tác quản lý hậu cần không phải là một công việc đơn giản. Tuy nhiên, nếu có thể quản lý một cách hiệu quả, nó sẽ mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi thế cạnh tranh, lợi thế về chi phí, doanh thu và khả năng đáp ứng khách hàng.Chính vì vậy, việc ứng dụng phần mềm vào quản lý chuỗi cung ứng là vô cùng cần thiết giúp hỗ trợ doanh nghiệp quản lý một cách hiệu quả.
Mục tiêu chính của quản trị chuỗi cung ứng SCM (Supply Chain Management) là nhằm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng thông qua việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên gồm khả năng phân phối, dự trữ, và lao động. Trên lý thuyết, một chuỗi cung ứng hướng đến mục tiêu đáp để cho cung gặp cầu và để cho hàng tồn kho là tối thiểu. Nhiều khía cạnh của việc tối ưu hóa chuỗi giá trị bao gồm liên lạc với nhà cung cấp để loại bỏ các cản trở, chiến lược nguồn cung ứng để đối phó với việc cân bằng chi phí nguyên liệu thấp nhất và sự vận chuyển, thực hiện kỹ thuật đúng thời gian để tối ưu hóa dòng sản xuất, duy trì sự kết hợp chính xác và địa điểm của nhà máy và kho lưu trữ để phục vụ thị trường khách hàng và sử dụng sự phân bổ vị trí, phân tích tuyến phương tiện, thiết lập chương trình năng động và sự tối ưu hóa công việc hậu cần truyền thống để tối đa hóa hiệu quả của sự phân bổ.
Quản trị chuỗi cung ứng là làm những công việc gì?
Nhà quản trị chuỗi cung ứng là người chịu trách nhiệm cho toàn bộ quá trình, từ việc nhận nguồn nguyên liệu cho đến khi tạo ra được sản phẩm hoàn hảo đến tay khách hàng nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng, địa điểm và thời gian được yêu cầu.
1. Lên Kế hoạchHoạch định nhu cầu, dự báo nhu cầu, bán hàng, lên kế hoạch vật tư và sản xuấtThiết lập và điều chỉnh quy trình, kế hoạch cung ứng để đáp ứng kế hoạch sản xuấtThu thập, phân tích và đánh giá các xu hướng và nhu cầu sản xuất …
3. Hỗ trợ đảm bảo hoạt động sản xuấtĐảm bảo cho các sản phẩm chất lượng tốt nhất với giá cạnh tranh, đảm bảo điều kiện an toàn, giảm thiểu tác động môi trường mỗi ngày.
4. Cung cấp (Logistics và dịch vụ khách hàng)Đảm bảo tất cả các sản phẩm có trên kệ hàng của các nhà bán lẻ, đảm bảo được tính sẵn sàng của hàng hóa, quản lý đơn hàng hiệu quả.Nhà quản trị chuỗi cung ứng cần là người có tầm nhìn và khả năng hoạch định chiến lược. Đồng thời có kiến thức tổng quan về SCM, vai trò, chức năng, nhiệm vụ cũng như cách thức hoạt động của các bộ phận chính trong ngành Supply Chain: Purchasing, Operations, Distribution, Inventory, Transportation…
Chúng tôi luôn cùng các doanh nghiệp vận tải, logistics tìm kiếm các giải pháp đột phá để đưa ngành vận tải lên một tầm thế mới. Chi tiết xin liên hệ chúng tôi để hiểu rõ giải pháp và tư vấn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Định Nghĩa Và Sự Khác Nhau Giữa Supply Chain Và Logistics trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!