Bạn đang xem bài viết Điểm Khác Biệt Giữa Pc Workstation Và Server được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thế nào là Server, Workstation?
Trước khi đi tìm sự khác biệt của hai từ này, chúng ta cần phải biết Server là gì và Workstation là như thế nào. Hãy tìm hiểu ngay hai thuật ngữ này thông qua khái niệm sau.
Server là gì?
Server chính là những chương trình mà một chiếc máy tính đang chạy để phục vụ cho khách hàng, hoặc cho các chương trình khác trên máy. Nó có thể thực hiện những nhiệm vụ thay cho khách hàng.
Thông thường, khách hàng sẽ kết nối với server thông qua mạng internet nhưng thực hiện trên cùng một chiếc máy tính trong hệ thống hạ tầng mạng (gọi là IP khách hàng). Khi đó, server sẽ là một chương trình mà hoạt động như một giao thức nghe. Do đó, server còn được gọi với cái tê là Máy Chủ.
Server có vai trò là lưu trữ dữ liệu, sau đó xử lí và cung cấp nó đến cho các máy trạm. Công việc này được thực hiện liên tục trong suốt 24/7 cho khách hàng thông qua kết nối mạng. Độ bền của máy chủ rất cao, nó có thể hoạt động trong suốt một thời gian dài. Chi khi nào nó gặp sự cố hoặc cần được bảo trì thì nó mới được tắt đi.
Workstation là gì?
Workstation hay còn được gọi là máy trạm. Đây là một chiếc máy được xây dựng để thực hiện nhiệm vụ chuyển giao chương trình đến các máy tính cá nhân. Máy trạm được xây dựng theo cấu trúc chuẩn của chức năng điện toán. Nó được thiết kế thêm phần cứng và phần mềm để cho hiệu suất hoạt động cao hơn so với một chiếc máy tính thông thường.
PC Workstation và Server khác nhau như thế nào?
Server (Máy chủ)
Workstation (Máy trạm)
– Một phần cứng hoặc phần mềm với mục đích thực hiện yêu cầu từ các máy tính khác khi có kết nối internet với nó. Gọi là một chiếc máy tính nhưng nó không có màn hình, cũng không có bàn phím và chuột.
– Máy tình thực hiện các nhiệm vụ được giao từ máy chủ. Nó được thiết kế với cấu hình cao, hiệu năng cao để có thể thực hiện được nhiệm vụ trong loại hình công việc như thiết kế, lập trình, thuật toán. Máy trạm giống như một chiếc máy tình thông thường, có màn hình, có bàn phím và có chuột.
– Server là trung tâm của hệ thống mạng, nó đáp ứng mọi yêu cầu, dịch vụ trong hệ thống (giống như yêu cầu của khách hàng)
– Workstation thì có thể kết nối internet hay những hệ thống độc lập, nó hoạt động như một chiếc máy tính cá nhân thông thường.
– Đối với máy chủ, thiết bị IO cá nhân là không bắt buộc. Kết nối đầu vào, đầu ra của thiết bị được thực hiện qua một công tắc KMV có trong giá đỡ.
– Đối với máy trạm, nó có có thể xâm nhập hoặc xuất ra như máy tính cá nhân thông qua bàn phím, chuột, các giao diện trên màn hình hoặc video.
– Các máy chủ không bắt buộc phải có (là viết tắt của Graphical User Interface) tức là giao diện đồ họa của người dùng.
Từ những thông tin trên có thể nhận định, Pc Workstation (Máy trạm) thực ra cũng chỉ giống như một chiếc máy tính cá nhân bình thường. Tuy nhiên, nó lại được sở hữu các phần cứng cũng như phần mềm của Server (Máy chủ) nên rất bền, khỏe. Nó có thể sử dụng mạnh mẽ với những tác vụ từ những công việc đặc thù như thiết kế, lập trình. Nó có thể hoạt động 24/24.
Tuy nhiên, một điều nữa bạn cần phải biết. Pc Workstation chính hãng dù giống như một chiếc máy tính thông thường, nhưng nó có giá không hề rẻ chút nào vì phần mềm và phần cứng đều được nâng cao. Một chiếc máy trạm có thể có giá ngang ngửa với một chiếc máy chủ tầm trung.
Nếu bạn đang cần tư vấn về sản phẩm thì hãy liên hệ ngay với An Phát để được tư vấn một cách chi tiết. Các chuyên viên sẽ giúp bạn tiết kiệm tối đa thời gian và mang lại hiệu quả cao. Bạn sẽ không mất thời gian để nghiên cứu các tính năng hay sử dụng như nào cho hiệu quả.
Sự Khác Biệt Giữa Desktop Và Server
Khác biệt giữa desktop và server trên hệ điều hành (Operating System)
Hầu hết hai hệ điều hành có sẵn cho máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay tùy thuộc vào yêu cầu của người dùng.
Windows Vista, Windows 7, Windows 8/8.1, Windows 10 là một vài hệ điều hành cho máy tính để bàn và máy tính xách tay chạy Windows. Windows là một sản phẩm khởi đầu của Microsoft và dựa trên giấy phép.
Ubuntu, Lubuntu, Kubuntu là một số hệ điều hành dựa trên Linux và có thể được cài đặt trong bất kỳ máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay nào. Ngày nay, nhiều máy tính xách tay được cài đặt sẵn với hệ điều hành Linux vì chúng có sẵn miễn phí.
Một số hệ điều hành máy chủ Linux là:
Debian Linux/ Ubuntu Server
Red Hat Enterprise Linux
SUSE Linux Enterprises
Một vài hệ điều hành khác bao gồm:
Sự khác biệt giữa phần cứng của desktop và server
Máy tính để bàn và máy tính xách tay thông thường có dung lượng thấp hơn server. Cụ thể như sau:
1. NIC (Network Interface Card)
Máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay chỉ có một NIC. NIC (card giao diện mạng) là một phần rất quan trọng của bất kỳ thiết bị nào và yêu cầu phải được kết nối mạng. Card này giúp thiết lập liên kết với thiết bị đó và mạng.
Trong các máy chủ, số lượng card NIC sẽ là từ 2 trở lên. Vì một server thường phục vụ cho mục đích đặc biệt và phải có sẵn/trực tuyến 24/7. Trong một số máy chủ, số lượng card NIC có thể lên tới 8 hoặc 16 tùy theo yêu cầu.
2. CPU (Central Processing Unit/Bộ xử lý trung tâm)
CPU là một trong những phần quan trọng nhất của bất kỳ máy tính để bàn/máy tính xách tay hoặc máy chủ nào. Nó được ví như “bộ não” của hệ thống. Sức mạnh CPU càng cao thì các tác vụ sẽ được tiến hành càng nhanh.
Thông thường có một sự khác biệt lớn trong bộ vi xử lý cấp máy tính để bàn/máy tính xách tay và máy chủ. Tất cả chúng đều có nhiều loại socket, khả năng xử lý, model và thế hệ. Các bộ xử lý cấp máy chủ đắt tiền hơn các bộ vi xử lý cấp thông thường dành cho máy tính để bàn.
3. RAM
RAM (RANDOM ACCESS MEMORY) là một phần quan trọng khác mà chúng ta có thể dễ dàng thấy sự khác biệt khi so sánh desktop và server. Có nhiều loại mô-đun RAM có sẵn trên thị trường, bắt đầu từ DDR2, DDR3, DDR4 và hiện là DDR5. Tất cả các mô-đun RAM này đều có tần số khác nhau khi chúng hoạt động. Tùy thuộc vào yêu cầu, một số máy chủ được tùy chỉnh. Bo mạch chủ hỗ trợ hầu hết các mô-đun DDR đơn, nhưng hiện nay có các bo mạch chủ có thể hỗ trợ hai loại mô-đun DDR khác nhau. Thông thường RAM 4GB đến 8GB là đủ cho máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay để thực hiện các tác vụ hàng ngày. Nhưng đối với RAM server, yêu cầu sẽ cao hơn rất nhiều. Có những máy chủ yêu cầu cài đặt RAM 128GB, 1.5TB, 4TB.
4. Bộ nhớ
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta phụ thuộc khá nhiều vào email, file đính kèm và các file khác. Và những file này được lưu giữ trên một nơi được gọi là bộ nhớ. Thông thường, nếu bạn sử dụng máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay, bạn có một lượng dữ liệu giới hạn nhất định, có thể là 100GB hoặc 300GB. Nhưng khi nói đến một máy chủ lưu trữ, điều đó có nghĩa là một lượng không gian rất lớn để lưu trữ dữ liệu.
Vì máy chủ phục vụ nhu cầu của nhiều người dùng và thực hiện nhiều tác vụ, nó đòi hỏi một không gian bộ nhớ rất lớn, khoảng từ 500GB đến 2-3TB. Chi phí cho dung lượng lưu trữ rất tốn kém và nó phụ thuộc vào yêu cầu của máy chủ.
Phân biệt desktop và server dựa trên yếu tố hình thức
Máy tính để bàn và máy tính xách tay nhỏ gọn và có thể mang từ nơi này đến nơi khác rất dễ dàng. Nhưng máy chủ yêu cầu một không gian chuyên dụng trong RACK (tủ mạng) hoặc một căn phòng.
RACK là một không gian đặc biệt được xây dựng để phù hợp với đặc điểm của các máy chủ và quá trình bảo trì cần thiết cho chúng. Trọng lượng của máy chủ lớn hơn nhiều so với máy tính để bàn. Máy chủ có 2 bộ cấp nguồn, nhiều RAM, nhiều bộ vi xử lý và nhiều card giao diện. Tất cả đều góp phần làm tăng trọng lượng của máy chủ. Hầu như tất cả các máy tính để bàn/máy tính xách tay đều có một bộ vi xử lý và một hoặc hai mô-đun RAM được trang bị phù hợp cho từng mục đích cụ thể.
Sự Khác Nhau Giữa Mysql Và Sql Server
SQL ( Structured Query Language) là ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu phổ dụng nhất hiện nay, bạn có thể dùng các lệnh SQL để truy vấn database bất kỳ do hệ quản trị database nào. SQL Server là hệ quản trị database của Microsoft, Còn MySQL là hệ quản trị database có mã nguồn mở có thể chạy trên nhiều platform như Linux, WinXP…
2 hệ thống RDBMS nổi tiếng nhất là MySQL và SQL Server. Cả 2 đều tương tự nhau, có cùng chức năng mặc dù cách sử dụng có thể khá khác nhau. Cách vận hành khác nhau nhưng có chung gốc là SQL và Structured Query Language. Vì vậy, lập trình viên có thể không khó để xử lý giữa MySQL và SQL Server, như là cách sử dụng bảng và lưu trữ dữ liệu, primary và foreign keys, cũng như là cách dùng nhiều database trong cùng một môi trường hay cùng một server.
MySQL và SQL Server có thể được xem là giải pháp RDBMS phổ biến nhất đang tồn tại, mặc dù Oracle và Postgres cũng đã tồn tại trên thị trường từ lâu. Kể cả khi chúng ta thấy đang có sự chuyển dịch từ SQL thành NoSQL, SQL vẫn đang là giải pháp áp đảo. Tức là đã đến lúc bạn cần phải học về 1 trong rồi đó, hoặc là MySQL, hoặc là SQL Server, đừng chần chừ nữa nếu bạn muốn trở thành một webmaster ngày nào đó.
Được phát hành từ giữa thập niên 90s (sau đó bị thâu tóm bởi Oracle), MySQL ban đầu là một database mã nguồn mở và cũng vẫn mở cho tới tận bây giờ. Vì là mã nguồn mở, MySQL có rất nhiều phiên bản khác dựa trên nó. Sự khác biệt giữa các biến thể này là không lớn; cấu trúc và chức năng cơ bản tương đương nhau.
Một điều đã trở thành đặc tính riêng của MySQL là nó cực kỳ phổ biến trong cộng đồng startup. Vì nó là mã nguồn mở và miễn phí, lập trình viên có thể dễ dàng bắt đầu với MySQL, và chỉnh sửa code nếu họ cần làm vậy. MySQL thường được dùng đồng thời với PHP và Apache Web Server, trên một bản Linux distribution, bộ tứ này đã trở thành một tên gọi nổi tiếng và quyền lực: LAMP ( Linux, Apache, MySQL, P HP).
SQL Server là gì?
SQL Server, cũng được gọi là Microsoft SQL Server, đã tồn tại thậm chí còn lâu hơn MySQL. Microsoft phát triển SQL Server từ giữa thập niên 80s, với lời hứa RDBMS cung cấp giải pháp đáng tin cậy và có thể mở rộng. Việc này trở thành đặc tính đáng giá của SQL Server cho tới tận bây giờ, vì nó là một nền tảng được-chọn cho những phần mềm doanh nghiệp cần-mở-rộng-lớn theo thời gian.
SQL Server được lập trình viên sử dung khi dùng với .NET, đối trọng của PHP và MySQL. Cả .NET và SQL server đều được bảo vệ dưới cái tên Microsoft.
Những khác biệt chính giữa MySQL và SQL Server
Giờ bạn đã biết cơ bản những hệ thống này là gì, hãy xem qua những phần quan trọng của MySQL và SQL server:
Môi trường
Như đã nói ở trên, SQL Server hoạt động tốt với .NET, trong khi đó MySQL có thể kết hợp với mọi ngôn ngữ lập trình khác, thông thường là PHP. Cũng cần phải nói rõ là SQL Server trước đây chạy độc quyền trên Windows, nhưng giờ đã khác kể từ khi Microsoft thông báo hỗ trợ Linux cho SQL Server. Nhưng, phiên bản Linux vẫn chưa đủ tốt. Vì vậy, lời khuyên của chúng tôi vẫn là khuyên bạn nếu sử dụng Windows thì hãy dùng SQL Server, hoặc chuyển qua Linux thì hãy dùng MySQL.
Syntax
Đối với hầu hết mọi người, điểm này là khác biệt lớn nhất giữa 2 nền tảng. Tùy thuộc vào việc bạn quen thuộc với syntax nào, bạn nên quyết định lựa hệ thống dựa trên đó. Mặc dù MySQL và SQL đều có gốc là SQL, khác biệt về syntax là khá lớn, như ví dụ bên dưới:
SELECT age FROM person ORDER BY age ASC LIMIT 1 OFFSET 2
SELECT TOP 3 WITH TIES * FROM person ORDER BY age ASC
SQL Server còn hơn là một RDBMS; Sự khác biệt lớn nhất giữa một phần mềm độc quyền và phần mềm mã nguồn mở là việc nó được hỗ trợ như thế nào, được hỗ trợ riêng hay không. Trong trường hợp này, lợi thế của SQL server rất rõ ràng, nó được bảo trợ bởi một tập đoàn công nghệ lớn nhất toàn cầu. Microsoft đã xây dựng nhiều công cụ mạnh mẽ cho SQL Server, hỗ trợ lớn hơn cho RDBMS, bao gồm các công cụ phân tích dữ liệu. Nó cũng có tính năng trở thành server báo cáo – SQL Server Reporting servies, cũng như là công cụ ETL. Việc này biến SQL server như trở thành một con dao Thụy Sĩ của RDBMS. Bạn cũng có thể dựng các tính năng tương tự trong MySQL, nhưng cần có giải pháp từ bên thứ 3 – vốn không phải là lý tưởng nhất cho mọi người.
Storage engines: Sự khác biệt lớn khác nhưng không được xem trọng là MySQL và SQL Server có cách khác nhau để lưu trữ liệu. SQL server sử dụng một storage engine được phát triển bởi Microsoft, khác hoàn toàn so với nhiều loại engines được tạo ra cho MySQL. Điều này giúp lập trình viên MySQL có sự linh hoạt nhất định, vì có thể dùng nhiều storage engine khác nhau cho bảng, dựa trên tốc độ, độ tin cậy hoặc các lý do khác. Một storage engine phổ biến của MySQL là InnoDB, có thể chậm hơn nhưng ổn định hơn so với MyISAM.
Hủy Query: Nhiều người không biết về điều này, Những khác biệt này rất lớn giữa MySQL và SQL server mà bạn cần cân nhắc. MySQL không cho phép bạn hủy query giữa chừng. Có nghĩa là khi lệnh đã được phát đi, bạn cần “cầu nguyện” là bất kỳ hư hỏng nào nó có khả năng gây ra có thể khôi phục. SQL Server, ở mặc khác, cho phép bạn hủy query giữa chừng. Việc này có thể gây tổn thất cho database admin, trái với web developer, những người thực thi query hiếm khi cần hủy query trong quá trình thực thi.
Bảo mật
Nhìn chung, không có nhiều khác biệt nếu so sánh giữa MySQL và SQL Server. Cả 2 đều tuân thủ EC2, có nghĩa đều là lựa chọn an toàn. Tuy nhiên, cái bóng của Microsoft cũng khá lớn ở đây, nó đã cung cấp cho SQL server những tính năng bảo mật đáng giá và mạnh mẽ. Một công cụ bảo mật riêng như – Microsoft Baseline Security Analyzer cũng giúp bạn tăng tính bảo mật cho SQL Server. Vì vậy, nếu an toàn là điều ưu tiên nhất của bạn, bạn đã biết nên chọn nền tảng nào rồi đấy.
Chi phí
Về mảng này khiến SQL Server trở nên lép vế nhiều so với MySQL. Microsoft cần bạn thanh toán phí license để chạy nhiều database trên SQL server. Có một phiên bản miễn phí cho SQL server, nhưng nó chỉ có nghĩa khi bạn đã làm quen với RBDMs. Ngược lại, MySQL sử dụng GNU General Public License, dĩ nhiên, hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên cũng nên lưu ý là nếu bạn cần trợ giúp hoặc tư vấn từ MySQL, bạn vẫn phải trả phí cho điều đó.
Công cụ hỗ trợ
Mặc dù đúng là bạn cần thanh toán phí hỗ trợ nếu cần đến hỗ trợ chính thức từ MySQL, khả năng này hiếm xảy ra, vì lượng người dùng MySQL và cộng đồng của nó vô cùng lớn, nên sự hỗ trợ từ cộng đồng này cũng rất lớn. Đặc quyền khi là một thành viên của cộng đồng người dùng, là bạn sẽ được trợ giúp bởi mọi người trên giới và đã có rất nhiều giải pháp cho bất kỳ vấn đề nào của bạn.
IDES
Điều này rất quan trọng, vì cả 2 RDMBS đều hỗ trợ công cụ Integrated Development Environment (IDE). Công cụ này tạo ra môi trường lập trình cho lập trình viên, bạn nên chọn loại phù hợp nhất cho mình. MySQL dùng Enterprise Manager của Oracle, trong khi đó SQL Server sử dụng Management Studio (SSMS). Nếu tổng hợp tất các điểm trên không giúp bạn đưa ra được quyết định thì hãy chọn dựa trên điểm này.
Kết luận
Chọn RDMBS là một việc làm rất quan trọng khi bắt đầu tạo ứng dụng. Mọi người thường chọn một hệ thống rồi rất hiếm khi nào thay đổi, vì vậy bạn nên đầu tư vào việc phân tích ban đầu để chọn một hệ thống phù hợp nhất.
Lựa chọn là của bạn. Theo cách đơn giản nhất, nếu bạn đang dự định tạo một ứng dụng vừa/nhỏ và chuyên dùng PHP, hãy chọn MySQL server. Trong khi đó, nếu bạn dự định một ứng dụng lớn, bảo mật cao, cấp độ doanh nghiệp thì SQL Server sẽ nên là bạn đồng hành cùng bạn.
Phân Biệt Ram Máy Tính: Sự Khác Nhau Giữa Ram Laptop Và Pc
Nói đến RAM thì người dùng máy tính nào có lẽ cũng biết. Tuy nhiên, để phân biệt RAM máy tính xách tay và RAM máy tính để bàn xem chúng giống và khác nhau ở chỗ nào thì không phải ai cũng biết. Bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn phân biệt một cách rõ ràng, chi tiết nhất.
RAM là gì?
Nói đến RAM chắc hẳn chẳng còn xa lạ với người dùng máy tính. Đó là một phụ kiện laptop, máy tính vô cùng quan trọng, quyết định đến tốc độ, sự “sống – chết” của một chiếc máy tính.
Muốn phân biệt được RAM laptop khác RAM máy tính như thế nào trước tiên cần biết RAM là gì. Theo đó, RAM là từ viết tắt của Random Access Memory (bộ nhớ truy cập tạm thời) với khả năng truy xuất, đọc/ ghi dữ liệu một cách ngẫu nhiên đến bất kì một vị trí nào trong bộ nhớ dựa theo địa chỉ xác định. Tuy nhiên, không giống như ổ cứng, RAM chỉ là bộ nhớ tạm thời nên các dữ liệu trên đó sẽ mất đi khi thiết bị không còn được cung cấp nguồn điện.
RAM còn được biết đến là phụ kiện trung gian kết nối các phần cứng với nhau. Ngoài ra, nó còn có nhiệm vụ cung cấp những thông tin cần thiết một cách nhanh nhất. Giả sử, một chương trình, một ứng dụng nào đó cần được khởi động, các thông tin được lưu trữ trên RAM sẽ được truyền tới các bộ phận khác như CPU hay GPU để được xử lí nhanh hơn, dễ dàng hơn.
Phân biệt ram máy tính laptop và máy tính để bàn (PC)
RAM là từ chỉ phụ kiện chung với mục đích sử dụng là nơi lưu trữ dữ liệu để CPU có thể truy xuất, xử lí. RAM quyết định đến tốc độ truy xuất dữ liệu, tốc độ chạy các chương trình, ứng dụng trên máy. Tuy nhiên, ở những loại hình thiết bị khác nhau thì RAM sẽ khác nhau. Bài viết này chúng tôi giúp bạn phân biệt sự giống và khác nhau giữa RAM laptop và RAM PC.
RAM máy tính laptop và RAM máy tính để bàn giống nhau ở điểm gì?
Về cơ bản, RAM ở các loại hình thiết bị đều giống nhau. Dù là RAM laptop hay RAM máy tính thì đều có những đặc điểm như:
– Các thông tin được lưu trữ trên RAM chỉ mang tính chất tạm thời, nếu khi thiết bị rút nguồn điện thì các dữ liệu này sẽ tự động biến mất.
– Nguyên lí hoạt động của RAM máy tính để bàn hay RAM laptop đều là: lưu trữ thông tin tạm thời – chuyển qua CPU xử lí.
– Dung lượng của RAM và khối lượng thông tin cần lưu trữ tỉ lệ thuận với nhau. Từ đó chúng ta sẽ thấy, tốc độ hay hiệu suất làm việc của PC hay laptop cũng sẽ có sự thay đổi tương ứng như vậy.
– Cả PC hay laptop hiện nay đều được thiết kế hai khe cắm RAM nhằm hỗ trợ cho việc nâng cấp, chạy các chương trình nặng.
Phân biệt ram máy tính về sự khác nhau
RAM là bộ phận không thể thiếu của một chiếc laptop hay máy tính, về cơ bản thì RAM ở cả hai loại hình thiết bị này đều giống nhau. Tuy nhiên, vì là hai loại hình khác nhau nên thiết kế RAM cho mỗi loại hình cũng sẽ có sự khác nhau.
– Điểm khác nhau rõ nhận thấy nhất và cũng là quan trọng nhất chính là kích thước của RAM trên máy tính xách tay và trên máy tính để bàn. Vì kích thước của một PC lớn, nên chắc chắn thanh RAM trong đó cũng sẽ lớn hơn so với RAM của một laptop. Thông thường, kích thước của RAm được tính bằng GB (hay còn gọi là mức dung lượng).
– Ngoài ra, phân biệt ram máy tính laptop và PC còn có thể dựa vào module của hai loại hình thiết bị này. Số module của RAM laptop sẽ khác với số module của máy tính để bàn. Vì thế, khi nâng cấp, thay RAM mới cần dựa vào thông số này để lựa chọn sản phẩm phù hợp với thiết bị của mình.
Có thể nói, phân biệt ram máy tính laptop và máy tính để bàn không khó phải không nào. Chỉ cần lưu ý một chút là bạn có thể phân biệt được RAM nào phù hợp với thiết bị bạn đang sử dụng. Hoặc nếu cần thiết có thể liên hệ tới trung tâm sửa chữa laptop Đại Phong tại số 12 Lương Thế Vinh – Thanh Xuân – Hà Nội để được trợ giúp về vấn đề này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Điểm Khác Biệt Giữa Pc Workstation Và Server trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!