Bạn đang xem bài viết Dịch Vụ Git Thay Thế Github Hoàn Hảo được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn đang sử dụng dịch vụ quản lý source code nào? Bạn đã bao giờ nghe tới dịch vụ Gitlab chưa? Gitlab CI nữa?
Chưa đúng không?
Có lẽ các bạn đã quá quen thuộc với dịch vụ GitHub nổi tiếng của Microsoft rồi đúng không? Mình cũng vậy, các dự án lớn nhỏ mình đều sử dụng Github như một dịch vụ lưu trữ và quản lý source code mặc định.
Cho đến một ngày, mình tham gia dự án ở công ty và khách hàng yêu cầu sử dụng một dịch vụ git tương đối lạ lẫm: Gitlab. Từ đây, mình bắt đầu tìm hiểu dịch vụ Gitlab và thấy nó có rất nhiều ưu điểm, đáng để bạn trao gửi niềm tin.
Bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Gitlab cơ bản, Gitlab CI là gì? So sánh Gitlab vs Github xem nó nổi bật hơn điểm gì.
Dành cho bạn muốn tìm hiểu thêm: Gitlab và Github là 2 dịch vụ quản lý source code Git hàng đầu. Nếu muốn tìm hiểu thêm Github nữa thì mời bạn đọc bài viết này:
Gitlab và Github là 2 dịch vụ quản lý source code Git hàng đầu. Nếu muốn tìm hiểu thêm Github nữa thì mời bạn đọc bài viết này: Github – dịch vụ quản lý source code đỉnh của Microsoft
#Gitlab là gì?
Gitlab là một dịch vụ quản lý source code dựa trên nền tảng git. Xét trên khía cạnh nào đó thì Gitlab giống với Github.
Gitlab với những tính năng được tối ưu cho quyền riêng tư nên phù hợp với doanh nghiệp. Tuy nhiên, với người dùng là cá nhân như chúng ta thì Gitlab cũng rất tốt.
Trước kia, Github rất hạn chế việc ẩn các Repository với người dùng cá nhân. Trừ khi bạn phải bỏ tiền thì mới có thể tạo các repository riêng tư cho các dự án đặc biệt. Nhưng với Gitlab thì khác, họ miễn phí hoàn toàn.
Giải thích thêm: Các repository riêng tư (Private Repository) là các repository mà chỉ những thành viên của dự án mới có quyền truy cập mã nguồn. Điều này đáp ứng được các dự án của công ty, khi họ chỉ dùng các dịch vụ Git như một server riêng, không sợ bị lộ mã nguồn.
Mời các bạn xem video giới thiệu Gitlab từ chính nhà phát hành.
Có một điểm đặc biệt của Gitlab, đó là Gitlab cho phép tải mã nguồn và tự triển khai Gitlab trên server riêng của bạn. Chính vì điều này mà rất nhiều công ty startup sử dụng Gitlab trên server để tiện bề quản lý mã nguồn và đảm bảo độ bảo mật cao nhất.
#So sánh Gitlab vs Github
Mặc dù giữa Gitlab vs Github có nhiều điểm tương đồng, nhưng cũng có những nét riêng. Ngay trên trang chủ của Gitlab cũng có một bảng so sánh tính năng giữa gitlab vs github.
Họ so sánh nhiều lắm, các bạn có thể tham khảo. Nhưng với trải nghiệm của bản thân thì mình thấy có vài điểm khác biệt lớn nhất giữa Gitlab vs Github như sau:
1. Phân quyền member
Với Gitlab, bạn có thể thay đổi quyền truy cập dự án thông qua role (hiểu nôm na là một group permission). Còn với Github, bạn cần phải quyết định quyền truy cập (đọc/ghi) vào repo cho từng member.
Ngoài ra, Gitlab còn một tính năng hay ho khác đó là: Bạn có thể cấp quyền cho một ai đó vào Issue tracker mà không cần quyền truy cập vào source code. Tính năng này đặc biệt hữu ích cho các team lớn, hoặc doanh nghiệp lớn muốn phân quyền member theo role.
2. Tính năng Gitlab CI / CD
Một trong những khác biệt lớn nhất giữa github vs gitlab đó chính là tính năng CI/CE được tích hợp miễn phí trong Gitlab.
Với Github, bạn sẽ cần phải sử dụng CI bên thứ 3 như: Travis CI, CircleCI hay Codeship… để chạy và test tự động.
3. Import & Export
Khi bạn muốn thay đổi dịch vụ quản lý source code, ví dụ bạn muốn chuyển từ Github sang Gitlab. Ngoài vấn đề giá cả cần phải xem xét thì việc import và export dữ liệu dự án từ dịch vụ cũ sang dịch vụ mới là rất cần thiết.
Gitlab cung cấp tài liệu rất chi tiết để hướng dẫn các bạn import dữ liệu từ một dịch vụ khác như GitHub, Bitbucket… sang Gitlab.
Về vấn đề này thì dường như Github làm kém hơn Gitlab rất nhiều.
4. The GitHub community
Về khía cạnh cộng đồng thì rõ ràng Github làm tốt hơn Gitlab rất nhiều. Có lẽ do chiến lược phát triển khác nhau giữa Github và Gitlab nên như vậy.
Ngay từ ban đầu, Github muốn hướng tới một cộng đồng chia sẻ mã nguồn. Dựa trên việc kết nối cộng đồng developer với nhau giống như một mạng xã hội vậy.
Nếu bạn muốn tìm kiếm một cộng đồng developer lớn thì nên lựa chọn Github.
#Gitlab cơ bản
Về cơ bản, Gitlab là dịch vụ để quản lý mã nguồn Git, nên chắc chắn Gitlab sẽ có đầy đủ những tính năng của Git như: branch, commit, push, pull, merge…
Tuy nhiên, Gitlab sẽ có những tính năng mở rộng khác để hỗ trợ việc làm việc theo team, quản lý mã nguồn tốt hơn nữa.
1. Gitlab login
Việc đăng ký tài khoản Gitlab hoàn toàn miễn phí. Kể cả với yêu cầu nâng cao, ví dụ các doanh nghiệp chẳng hạn, thì giá cho các gói cao cấp cũng rất rẻ.
Với cá nhân, thì chúng ta cứ chọn loại miễn phí mà chiến thôi.
Quá trình đăng ký cực kỳ đơn giản, thậm chỉ bạn có thể sử dụng tài khoản Google, Twitter, Github để đăng ký cho nhanh cũng được.
Khi đã có tài khoản rồi thì bạn tiến hành login như bên dưới: đăng nhập
2. Gitlab CI
CI là từ viết tắt của Continuous Integration. CI là công nghệ giúp chúng ta tự động build và test phần mềm mỗi khi có một developer push code mới vào ứng dụng.
CI được sử dụng khi các dự án yêu cầu các developer phải push code thường xuyên, thực hiện hàng ngày luôn. Lúc này, code sẽ được push lên Test server liên tục, và khi code bị lỗi ở đâu đó thì lập tức bị phát hiện ngay.
Công nghệ CI thường được triển khai để thực hiện compile hoặc unit test dự án mỗi khi có code được push lên. Đảm bảo mỗi commit đều phải pass hết các unit test, phát hiện lỗi sớm nhất có thể.
Gitlab CI là một tính năng miễn phí, đây chính là một điểm nổi bật của Gitlab so với các dịch vụ git khác. Chính vì thế mà nhiều người hay nghĩ tên dịch vụ này là Gitlab CI. Mà trên chính trang chủ cũng nhắc đến nhiều cụm từ này, nên nhầm là bình thường 🙂
Demo tính năng Gitlab CI:
3. Gitlab runner – cách cài đặt Gitlab runner
Để bạn có thể chạy được test tự động mỗi khi có code mới, bạn cần phải có một runner. Gitlab runner là một công cụ được cài đặt sẵn trên server, luôn luôn lắng nghe và sẽ chạy theo một kịch bản được định sẵn.
Mình sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt gitlab runner trên Centos 9
sudo yum install gitlab-ci-multi-runner
OK, khi đã có token rồi, bạn quay trở lại server vừa cài đặt Runner, gõ lệnh sau để đăng ký:
sudo gitlab-ci-multi-runner registerQuá trình đăng ký rất đơn giản, bạn cứ làm theo hướng dẫn trên màn hình là được. Nó hỏi gì thì cứ trả lời, nếu cần token thì bạn paste cái mã token bạn vừa lấy ở bước trên là được
4. Gitlab ssh – kết nối Runner với Repo
Sau khi bạn đã cài đặt runner trên một test server, nhưng gitlab và gitlab runner vẫn chưa thể nhìn thấy nhau được. Ta phải tiến hành cấu hình đôi chút để kết nối gitlab runner này với repo trên gitlab.
Giao thức để kết nối gitlab runner với repo chính là gitlab SSH.
Gitlab ssh, thực ra cũng chính là giao thức kết nối bảo mật SSH. Giao thức SSH là một kiểu kết nối an toàn sử dụng phương thức bảo mật bất đối xứng (với 2 khóa là public key và private key).
Bạn chạy ssh-key để tạo key cho SSH như bình thường, nếu có key rồi thì thôi.
vi ~/.ssh/id_rsaBạn copy private key và dán vào trường SSH_PRIVATE_KEY trên gitlab
Đến đây là bạn đã hoàn thành việc kết nối gitlab runner với repo trên gitlab rồi. Giờ đây, mỗi khi có một commit nào đó trên repo, runner sẽ chạy test theo đúng kịch bản mà bạn đã cấu hình từ trước.
5. Gitlab docker
Như mình đã giới thiệu ở trên, Gitlab cho phép bạn tải mã nguồn và tự triển khai gitlab trên server riêng. Tuy nhiên, với cách cài đặt thủ công như vậy sẽ phức tạp và dễ xung đột với các phần mềm có sẵn.
Để khắc phục được điều này, bạn chỉ cần cài đặt gitlab qua Docker – một công nghệ ảo hóa cực kỳ hot hiện nay.
Bài viết này mình sẽ không đi sâu về Docker, cách cài đặt và sử dụng Docker như thế nào. Giả sử các bạn đã có sẵn Docker trên server.
Để cài đặt Gitlab, bạn mở Terminal lên vào gõ đúng một dòng sau:
$ docker run -d --name local-gitlab --restart always -p 80:80 gitlab/gitlab-ce
#Tạm kết
Về cơ bản Gitlab là một dịch vụ quản lý source code tuyệt vời, với nhiều tính năng tích hợp sẵn lại miễn phí, đặc biệt là tính năng gitlab CI tích hợp sẵn.
Mình hi vọng, qua bài viết này bạn sẽ có thêm lựa chọn cho dự án của mình bên cạnh Github.
Github Là Gì? Những Lợi Ích Github Mang Lại Cho Lập Trình Viên
GitHub là một hệ thống quản lý dự án và phiên bản code, hoạt động giống như một mạng xã hội cho lập trình viên. Các lập trình viên có thể clone lại mã nguồn từ một repository và Github chính là một dịch vụ máy chủ repository công cộng, mỗi người có thể tạo tài khoản trên đó để tạo ra các kho chứa của riêng mình để có thể làm việc.
Github là gì?
GitHub là một dịch vụ nổi tiếng cung cấp kho lưu trữ mã nguồn Git cho các dự án phần mềm. Github có đầy đủ những tính năng của Git, ngoài ra nó còn bổ sung những tính năng về social để các developer tương tác với nhau.
Vài thông tin về GIT:
Là công cụ giúp quản lý source code tổ chức theo dạng dữ liệu phân tán.
Giúp đồng bộ source code của team lên 1 server.
Hỗ trợ các thao tác kiểm tra source code trong quá trình làm việc (diff, check modifications, show history, merge source, …)
GitHub có 2 phiên bản: miễn phí và trả phí. Với phiên bản có phí thường được các doanh nghiệp sử dụng để tăng khả năng quản lý team cũng như phân quyền bảo mật dự án. Còn lại thì phần lớn chúng ta đều sử dụng Github với tài khoản miễn phí để lưu trữ source code.
Github cung cấp các tính năng social networking như feeds, followers, và network graph để các developer học hỏi kinh nghiệm của nhau thông qua lịch sử commit.
Github trở thành một yếu tố có sức ảnh hưởng lớn trong cộng động nguồn mở. Cùng với Linkedin, Github được coi là một sự thay thế cho CV của bạn. Các nhà tuyển dụng cũng rất hay tham khảo Github profile để hiểu về năng lực coding của ứng viên.
Giờ đây, kỹ năng sử dụng git và Github từ chỗ ưu thích sang bắt buộc phải có đối với các ứng viên đi xin việc.
Tính năng của Github
GitHub được coi là một mạng xã hội dành cho lập trình viên lớn nhất và dễ dùng nhất với các tính năng cốt lõi như:
Wiki, issue, thống kê, đổi tên project, project được đặt vào namespace là user.
Watch project: theo dõi hoạt động của project của người khác. Xem quá trình người ta phát triển phầm mềm thế nào, project phát triển ra sao.
Follow user: theo dõi hoạt động của người khác.
Có 2 cách tiếp cận GitHub: Tạo project của riêng mình Contribute cho project có sẵn: fork project có sẵn của người khác, sửa đổi, sau đó đề nghị họ cập nhật sửa đổi của mình (tạo pull request).
Một vài khái niệm của Git bạn cần nắm
git: là prefix của các lệnh được sử dụng dưới CLI
branch: được hiểu như là nhánh, thể hiện sự phân chia các version khi 2 version đó có sự sai khác nhất định và 2 version đều có sự khác nhau.
commit: là một điểm trên cây công việc (Work Tree ) hay gọi là cây phát triển công việc
clone: được gọi là nhân bản, hay thực hiện nhân bản. Sử dụng để clone các project, repository trên các hệ thống chạy trên cơ sở là git, ví dụ như: bitbucket, github, gitlab, cor(1 sản phẩm mã nguồn mở cho phép người dùng tự tạo git server cho riêng mình trên vps, server),… Việc clone này sẽ sao chép repository tại commit mình mong muốn, dùng để tiếp tục phát triển. Thao tác này sẽ tải toàn bộ mã nguồn, dữ liệu về máy tính của bạn.
folk: Folk là thao tác thực hiện sao chép repository của chủ sở hữu khác về git account của mình. sử dụng và đối xử như 1 repository do mình tạo ra.
repository: Kho quản lý dữ liệu, là nơi lưu trữ các dữ liệu, mã nguồn của project.
tag: sử dụng để đánh dấu một commit khi bạn có quá nhiều commit tới mức không thể kiểm soát được.
remote: sử dụng để điều khiển các nhánh từ một repository trên git server, đối xử với các nhánh trên remote tương tự như đối xử với các nhánh trên local
diff: So sánh sự sai khác giữa phiên bản hiện tại với phiên bản muốn so sánh, nó sẽ thể hiện các sự khác nhau
.gitignore: file mặc định của git sử dụng để loại bỏ (ignore) các thư mục, file mà mình không muốn push lên git server
Lịch sử của GitHub
GitHub được viết bằng Ruby on Rails và Erlang do Tom Preston-Werner, Chris Wanstrath, và PJ Hyett phát triển trang web được đưa ra và chạy chính thức vào tháng 4 năm 2008.
Tính đến thời điểm tháng 3 năm 2018 Github đang là dịch vụ máy chủ lưu trữ các mã nguồn lập trình lớn nhất thế giới. Với hơn 25 triệu người dùng và hơn 80 triệu mã nguồn dự án, Github đã trở thành một phần không thể thiêu đối với cộng đồng phát triển mã nguồn mở và cộng đồng lập trình viên trên toàn thế giới.
Lợi ích của Github đối với lập trình viên
Quản lý source code dễ dàng
Lợi ích đầu tiên, chính là bạn biết được ai đã commit và commit cái gì. Tiếp theo, source của bạn có thể phát triển theo nhiều nhánh. Nguyên tắc làm việc với các nhánh như thế này: Bạn có thể rẽ nhiều nhánh để phát triển project. Nhưng cuối cùng, bạn phải merge lại vào nhánh MASTER để ra được project hoàn chỉnh.
Tracking sự thay đổi qua các version
Khi có nhiều member cùng thực hiện một dự án thì khá là phức tạp để theo dõi revisons – ai thay đổi cái gì, lúc nào và mấy cái files đó được stored ở đâu. Đừng lo vì GitHub đã tính đến chuyện này giúp bạn, bằng cách luôn lưu lại những thay đổi bạn đã push lên repository. Cũng tương tự với Microsoft Word hay Google Drive, bạn có một lịch sử phiên bản để phòng trường hợp các phiên bản trước đó bị mất hay không được lưu.
Markdown
Markdown là một cách định dạng text trên web. Bạn có thể chỉnh sửa cách hiển thị của document, format từ như định dạng in đậm hay in nghiêng, thêm hình và tạo list những thứ bạn có thể làm với Markdown. Hầu hết, Markdown chỉ là đoạn text đơn thuần với những ký tự đặc biệt chèn vào, như # hay *. Trong GitHub thì bạn có thể sử dụng Mardown ở những nơi: Git, Comments tại Issues và Pull Requests, các file có đuôi .md hay .markdown extension.
Chẳng thể phủ nhận những lời hay ý đẹp bạn viết trong CV là cần thiết. Nhưng Source code luôn là minh chứng tốt nhất để thể hiện bạn là developer thực thụ. Có thể nói, 1 phần GitHub “nho nhỏ” trong CV có thể đánh bóng vị trí của bạn, nổi bật hơn những ứng cử viên khác. Đối với nhà tuyển dụng, GitHub cũng giống như một chiếc máy liar-detech – phân biệt real developer với những kẻ “faker”.
Hãy đầu tư cho mình một tài khoản Github thật ấn tượng và đưa đường dẫn vào trong CV, chẳng nhà tuyển dụng nào lại dại dột mà bỏ qua bạn đâu.
Có rất nhiều công ty lớn trên thế giới xem đây là một yêu cầu trong quy trình tuyển dụng của họ. Nếu bạn có nhiều đóng góp cho cộng đồng hoặc có nhiều sản phẩm trên Github, sẽ là một lợi thế rất lớn so với các ứng viên khác. Vì bằng cách đăng tải các project của mình lên đây, bạn đã tạo cho mình một profile cá nhân vô cùng đáng tin cậy.
Vì khi nhìn vào đó, nhà tuyển dụng sẽ biết được ngay thế mạnh của bạn là gì, và khả năng coding của bạn thế nào.
Github giúp cải thiện kỹ năng code, thậm chí là tracking bug
Có hàng ngàn hàng vạn cách để học, học trên Github sẽ là một ý kiến không tồi trong thời đại này. Với hàng vạn open source projects, hàng trăm ngàn contributors, hàng tỉ commit mỗi ngày thì chỉ bằng việc xem. So sánh, học tập từ những thay đổi đó đã đem lại cho bạn hàng tá điều hay để cải thiện kỹ năng code của bản thân mình.
“Bug tracking” là một tính năng được GitHub tích hợp vào để đơn giản hóa quá trình “tìm và diệt bọ”. Để hiểu được quy trình thì những gì bạn cần làm là mở dashboard của từng project lên và filter các thông tin. Sau đó, các câu hỏi sẽ được hệ thống, sắp xếp theo mức độ phổ biến, thời gian update hay tương tại. Phần mềm này cũng có giao diện khá mượt nên luôn được xếp hạng cao trong cộng đồng IT dev.
Github là một kho tài nguyên tuyệt vời
Với chức năng Explore, bạn có thể theo dõi, tìm kiếm những open source projects theo đúng technology pattern mà bạn ưa thích. Github hỗ trợ code search không kể nó ở dưới dạng một project riêng biệt hay là website. Ngoài ra, nền tảng này cũng có SEO khá tốt nên người dùng có thể tìm kiếm bất kỳ code string nào được chia sẻ public.
Github Action
Trên server của Github có những workflow scripts chạy tự động. Dev có thể dùng chúng để phản hồi các events trên repositories hoặc thực hiện vài action. Ví dụ như tôi có viết một cái tiện ích nho nhỏ, Autotagger – GitHub Marketplace, sẽ tự động tạo git tafs khi mà số phiên bản của package.json thay đổi. Nhìn thì đây chỉ là hành động nhỏ nhưng sẽ có tác động rất lớn khi phải truy tìm code ngược về bản phát hành, và bớt đi một cơn “nhức đầu” cho các project maintainers đó chứ.
Cái package registry này cho phép lập trình viên duy trì distribution registries của họ, bao gồm npm, docker, maven, nuget và Ruby gems.
Mở rộng mối quan hệ
Vài ngàn developer toàn cầu đang tham gia mạng lưới rộng lớn của GitHub để chia sẻ kinh nghiệm của họ cũng như những ý tưởng rất đỉnh.
Git cho phép user share code, text fragments hay bất kỳ thông tin nào với các dev khác. Do đó bạn có thể dùng nó để trao đổi text, hay gists work như git repositories, từ đó tách ra và update các phiên bản đó.
Gitlab Vs Github: What Are The Key Differences? The Ultimate Guide
This article is brought to you by Usersnap. Usersnap helps you to communicate visually. And the best part? It connects with GitLab and GitHub. Get a 15-day free trial here.
Version Control repository management services are a key component in the software development workflow. In the last few years, GitHub and GitLab positioned themselves as handy assistants for developers, particularly when working in large teams.
With the latest release of GitLab 10.0, GitLab took a major leap forward from code management, to deployment and monitoring. GitLab calls it Complete DevOps. They aim for the entire software development, deployment, and DevOps market.
That means when talking about the differences and similarities of GitLab vs GitHub, we need to look beyond code repositories and take a look at the entire process.
Git explained
Both, GitLab and GitHub are web-based Git repositories.
What is a Git Repository?
The aim of Git is to manage software development projects and its files, as they are changing over time. Git stores this information in a data structure called a repository.
Such a git repository contains a set of commit objects and a set of references to commit objects.
A git repository is a central place where developers store, share, test and collaborate on web projects.
More than a Git repository: How to Complete DevOps
Nowadays, GitLab and GitHub are more than “just” git repositories for developers.
GitLab says about their recently announce Complete DevOps vision:
Now, we’re taking it a step further to unite development and operations in one user experience.
GitLab realized the need for better and deeper integrations between development and DevOps toolchains. With the latest release of 10.0, GitLab rethinks the scope of tooling for both developers and operation teams.
The Basics of GitHub and GitLab
Let’s start with the basics. GitHub is a Git-based repository hosting platform with 40 million users (January 2020) making it the largest source code globally. Originally, GitHub launched in 2008 and was founded by Tom Preston-Werner, Chris Wanstrath, and PJ Hyett.
GitHub projects can be made public and every publicly shared code is freely open to everyone. You can have private projects as well, but only 3 collaborators allowed on the free plan.
Public repositories on GitHub are often used to share open source software. Besides the basic code repository, GitHub can be used for issue tracking, documentation, and wikis.
Overall, more than 100 million repositories have been created on GitHub in 2017.
Similar to GitHub, GitLab is a repository manager which lets teams collaborate on code. Written in Ruby and Go, GitLab offers some similar features for issue tracking and project management as GitHub.
Founded by Dmitriy Zaporozhets and Valery Sizov in 2011, GitLab employs more than 1,300 people and according to Wikipedia, GitLab has 100,000 users (March 2017) and is used by enterprises such as IBM, Sony, and NASA.
Key differences and similarities: GitLab vs GitHub
According to various sources and our own experience, we identified the following key differences you should know when making the decision: GitLab vs GitHub.
Authentication Levels
With GitLab you can set and modify people’s permissions according to their role. In GitHub, you can decide if someone gets a read or write access to a repository.
With GitLab you can provide access to the issue tracker (for example) without giving permission to the source code. This is obviously great for larger teams and enterprises with role-based contributors.
GitLab CI vs GitHub Actions
One of the big differences between GitLab and GitHub is the built-in Continuous Integration/Delivery of GitLab. CI is a huge time saver for many development teams and a great way of QA (nobody likes pull requests that break your application).
GitLab offers its very own CI for free. No need to use an external CI service. And if you are already used to an external CI, you can obviously integrate with Jenkins, Codeship, and others.
GitLab has clearly been addressing the DevOps market earlier than its competitor as well as offering an operations dashboard that lets you understand the dependencies of your development and DevOps efforts.
GitLab CI offers Auto DevOps which automatically run CI/CD without a human being actually setting it up.
But, really, every project should be running some kind of CI. So, why don’t we just detect when you’ve pushed up a project; we’ll just build it, and we’ll go and test it, because we know how to do testing.Mark Pundsack, source: gitlab.com
So, how does CI / CD work inside the GitHub universe? GitHub released Actions in late 2019, which essentially allows you to write tasks that automate and custom the development workflow. It’s also free to get started.
But GitHub does not come with a deployment platform and needs additional applications, such as Heroku.
Download for free this step-by-step CI/CD pipeline set up guide with GitLab vs. GitHub & Travis CI.
Issue Tracking
GitLab, as well as GitHub, provide a simple issue tracker that lets you change status and assignee for multiple issues at the same time.
Both are great issue trackers, especially when connected with a visual bug tracker like Usersnap. While your developers still enjoy the great issue tracking interface of GitLab and GitHub, your testers, colleagues, and clients can simply report bugs through the Usersnap widget.
Bug reports and user feedback can automatically be sent to GitLab or GitHub. Or you can pre-filter those tickets inside Usersnap and manually send it to your development project.
Import & Export
When thinking about moving to GitLab or GitHub, you should also consider the setup costs and resources needed for getting started. In that regard, the topic of available import and export features is pretty important.
GitLab offers detailed documentation on how to import your data from other vendors – such as GitHub, Bitbucket – to GitLab.
GitHub, on the other hand, does not offer such detailed documentation for the most common git repositories. However, GitHub offers to use GitHub Importer if you have your source code in Subversion, Mercurial, TFS and others.
Also when it comes to exporting data, GitLab seems to do a pretty solid job, offering you the ability to export your projects including the following data:
Wiki and project repositories
The configuration including webhooks and services
GitHub, on the other hand, seems to be more restrictive when it comes to export features of existing GitHub repositories.
Integrations
Both GitLab and GitHub offer a wide range of 3rd party integrations. Integrating your version control system with other application enriches your workflows and can boost productivity for your developers and your non-developers.
In order to check out if your favorite apps are compatible with GitLab and GitHub, I recommend checking out the documentation of GitLab and GitHub.
Besides the available integration partners, GitHub launched their GitHub marketplace in May 2017 offering you selected tools and applications.
GitLab took a similar path and offers multiple integrations for development and DevOps teams.
The GitHub community
GitHub positioned itself among its community of developers. And its popularity is mainly driven by the highly active GitHub community of millions of developers. You can discuss problems and maybe learn a few unofficial but awesome hacks there. On the other hand, GitLab undertook some great activities, such as hosting community events and connecting open source contributors.
If you’re looking for the biggest community of developers, chances are high that GitHub is the better place to be.
GitLab Enterprise vs GitHub Enterprise
On an enterprise level, you should consider further factors when making an informed decision of whether to use GitLab vs GitHub.
GitHub is highly popular among developers, and over the last few years, it gained popularity among larger development teams and organizations too.
On the other hand, GitLab is pretty strong on enterprise features, too. With different enterprise plans available, GitLab is particularly popular among larger development teams.
Here is, how GitLab and GitHub compare on pricing.
While GitHub’s enterprise plan starts at 2,500 USD per 10 users per year (= 250 USD per user), GitLab’s enterprise starter plan is 39 USD per user/per year.
Wrapping it up.
Undoubtedly, GitHub is still the most popular git repository with the largest number of users and projects. However, GitLab is doing a fantastic job offering your entire development (and DevOps) teams great tools for more efficient workflows.
Bonus tip: Get user feedback & bug reports with Usersnap
And the best part? You can connect GitHub issues or GitLab issues with Usersnap to get visual bug reports directly sent to your preferred system.
Get great user feedback & bug reports with a free Usersnap trial.
FAQ
So Sánh Gitlab Và Github – Hành Trang Lập Trình Blog
Ngày nay, quản lý kho là một trong những yếu tố chính của phát triển phần mềm hợp tác. Các tính năng phân phối thành công phụ thuộc vào sự kết hợp của các thành phần nguồn mở và bên thứ ba được sử dụng cùng nhau để xây dựng chuỗi phần mềm. Chuỗi phần mềm này, xuất hiện từ chu kỳ phát triển phần mềm, được gọi là kho lưu trữ. Chọn kho lưu trữ phù hợp cho dự án của bạn sẽ thúc đẩy các sáng kiến phát triển phần mềm và tăng hiệu quả trong việc xây dựng nhanh chóng và đáng tin cậy. Git là hệ thống quản lý phiên bản phổ biến nhất được sử dụng để giữ cho sự phát triển phần mềm hoạt động trơn tru và hiệu quả thông qua kho Git. GitHub và GitLab là hai cái tên nổi tiếng trong dịch vụ lưu trữ kho Git. Chúng tôi giới thiệu ngắn gọn và so sánh hai dịch vụ lưu trữ GitHub và GitLab phổ biến nhất.
GitHub là gì?
GitHub là một dịch vụ quản lý kho dựa trên web và kho lưu trữ mã nguồn lớn nhất thế giới, tập hợp một trong những nhà phát triển lớn nhất để hợp tác trong các dự án phát triển phần mềm. Ra mắt vào năm 2008 dưới dạng một trang web, GitHub đã trở thành kho lưu trữ Git lớn nhất thế giới và hợp tác với hơn 27 triệu nhà phát triển trên toàn thế giới trong hơn 80 triệu dự án. Đây là kho lưu trữ mã lớn nhất thế giới cho phép người dùng phát triển, chia sẻ và đóng góp các dự án nguồn mở được viết bằng hơn 300 ngôn ngữ lập trình độc đáo. Đây là nơi quan trọng để phát triển phần mềm và trao đổi ý tưởng để làm việc nhóm trong hàng triệu dự án nguồn mở và cải thiện quy trình phát triển phần mềm.
GitLab là gì?
GitLab là GitLab Inc. cho các dự án phát triển phần mềm hiện đại. là một trình quản lý kho Git dựa trên Internet được phát triển bởi. Đó là một máy chủ Git đơn giản nhưng hiện đại, ví dụ Sony, IBM, Alibaba, NASA, kích thước Reilly Media, SpaceX, CERN và nhiều người khác. Không giống như GitHub, nó là một nguồn mở và miễn phí. GitLab cung cấp các công cụ quản lý dự án linh hoạt như Heat Tracker, Nhóm giai đoạn, Vấn đề, Lộ trình, Theo dõi thời gian và nhiều hơn nữa để đơn giản hóa quy trình làm việc hợp tác cho toàn bộ chu trình phát triển phần mềm của bạn. Đây là cách hiệu quả nhất để lưu trữ kho Git trên máy chủ trung tâm, giúp người dùng kiểm soát và quản lý toàn bộ kho Git. Nó rất giống với GitHub, nhưng có các tính năng bổ sung như GitHub, Google Code, Bitbucket và các kho Git dễ nhập khác.
Sự khác biệt giữa GitHub và GitLab
Chính
GitHub và GitLab đều là dịch vụ kho lưu trữ Git dựa trên web cho phép các nhà phát triển cộng tác trên các dự án web theo một dự án theo thời gian, với các dự án phát triển phần mềm và thay đổi tệp của họ. Giống như GitHub, GitLab là người quản lý kho để cộng tác nhóm, nhưng giao diện người dùng trực quan hơn và các tính năng bảo vệ, ủy quyền và xác thực liên kết của nó làm cho GitLab nổi bật.
Phổ biến
GitHub có lẽ là cái tên đầu tiên xuất hiện trong kho lưu trữ quản lý phiên bản mà các nhà sản xuất lớn nhất thế giới tập hợp lại để hợp tác trong các dự án web và chia sẻ quy trình phát triển phần mềm của họ. Là dịch vụ lưu trữ kho lớn nhất, mức độ phổ biến của nó vượt qua GitLab, một nền tảng mới được ra mắt vào năm 2011.
Nguồn mở
Một trong những khác biệt chính là GitHub cung cấp các gói trả phí cho các kho lưu trữ riêng không phải là nguồn mở nhưng thường được sử dụng cho các dự án web nguồn mở. Hosting thực sự miễn phí cho các dự án nguồn mở, nhưng các ứng dụng dựa trên nó không phải là nguồn mở. Đổi lại, GitLab được phát hành miễn phí và phát hành công khai, trong khi Enterprise Edition bị tắt.
Cấp độ xác thực
Đó là về ủy quyền dựa trên cấp độ truy cập. Chủ sở hữu hoặc cộng đồng trên GitHub có thể thêm kho Git cũng như thay đổi quyền để đọc, viết và quản lý các kho lưu trữ này. Bạn cũng có thể mời người dùng cộng tác trong kho lưu trữ cá nhân của bạn. Trong GitLab, người dùng có các cấp nhập khác nhau trong một nhóm hoặc dự án cụ thể, tùy thuộc vào vai trò của họ. Quản trị viên GitLab thường nhận được tất cả các quyền.
CI / CD đã cài đặt
Một trong những khác biệt chính giữa chúng là GitLab cung cấp tích hợp / phân phối (CI / CD) không bị gián đoạn, mà bạn không phải cài đặt riêng. Điều này sẽ giúp các nhóm giảm lỗi trong mã và đạt được kết quả nhanh hơn bằng cách tuân theo các tiêu chuẩn chất lượng của nhóm. Ngược lại, nó không được tích hợp sẵn với GitHub; trong thực tế, có một số công cụ cho việc đó.
Tóm tắt
GitHub và GitLab đều là các dịch vụ lưu trữ phổ biến và được chấp nhận rộng rãi nhất được sử dụng để quản lý hiệu quả quá trình phát triển phần mềm của bạn. Cả hai đều đóng góp cho một nhóm lớn các nhà sản xuất, đặc biệt là khi làm việc theo nhóm, nhưng họ rất khác nhau về nhiều mặt. Đầu tiên là GitHub không phải là một nguồn mở và GitLab Community Edition là nguồn mở và miễn phí. Ngoài ra, GitLab có tích hợp liên tục và phân phối liên tục, do đó người dùng không phải cài đặt riêng. Mặt khác, GitHub cung cấp tích hợp bên thứ ba cho hiệu suất CI / CD. GitHub đã tồn tại hơn một thập kỷ và nó nổi bật khi được phổ biến trong các nhóm phát triển và tổ chức lớn hơn GitLab
Cập nhật thông tin chi tiết về Dịch Vụ Git Thay Thế Github Hoàn Hảo trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!