Bạn đang xem bài viết Đề Sinh Học 2 Khối 9 Từ 16 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ÔN TẬP CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN (tuần từ 16/3 đến 21/3)
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1. Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34Ao gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi caëp nuclêôtit tương ứng sẽ là:
A. 340Ao
B. 3,4 Ao
C. 17Ao
D. 1,7Ao
Câu 2. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. Số lượng các nuclêôtit
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN
D. Tỉ lệ (A + T)/ (G +X ) trong phân tử ADN
Câu 3. Tính đa dạng của ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN
C. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
D. Số lượng các nuclêôtit
Câu 4. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả :
A. A = X, G = T
B. A + T = G + X
C. A + G = T + X
D. A + X + T = X + T + G
Câu 5. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin được gọi là:
A. Nhiễm sắc thể B. Crômatit
C. Mạch của ADN D. Gen caáu truùc
Câu 6. Trong một phân tử ADN thì các gen:
A. Luôn dài bằng nhau
B. Chỉ phân bố trên một mạch
C. Chỉ nằm ở hai đầu của phân tử ADN, đoạn giữa không có
D. Phân bố dọc theo chiều dài của phân tử ADN
Câu 7. Số cặp nuclêôtit trong mỗi gen là:
A. Từ 300 đến 600 B. Từ 600 đến 1500
C. Từ 1500 đến 2000 D. Từ 2000 đến 2500
Câu 8. Chức năng của gen là:
Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền
Tham gia vào các cấu trúc của màng tế bào
Chứa đựng năng lượng cho các hoạt động của tế bào
Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Câu 9. Caùc loaïi đơn phân của ARN gồm:
A. A,T,G,X B. A,T,U,X
C. A,U,G,X D. A,T,U,G,X
Câu 10. Chức năng của ARN thoâng tin (mARN) là
Quy định cấu trúc của một loại prôtêin nào đó.
Điều khiển quá trình tổng hợp prôtêin
Điều khiển sự tự nhân đôi của phân tử ADN
Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp
Câu 11. Chức năng của ARN vaän chuyeån (tARN) là:
Truyền đạt thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm
Vận chuyển axit amin tôùi nôi toång hôïp tổng hợp prôtêin
Tham gia cấu tạo nhân tế bào
Tham gia cấu tạo màng tế bào
Câu 12. Các loại ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của:
A. Phân tử prôtêin B. Ribôxôm
C. Phân tử ADN D. Phân tử ARN mẹ
Câu 13. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:
A. Axit nuclêic B. Nuclêôtit
C. Axit amin D. Axit photphoric
Câu 14. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của prôtêin bậc 2:
A. Một chuỗi axit amin không xoắn cuộn
B. Hai chuỗi axit amin xoắn lò xo
C. Hai chuỗi axit amin không xoắn cuộn
D. Một chuỗi axit amin xoắn lò xo
Câu 15. Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin được qui định bởi những yếu tố nào?
Trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêôtit
Các chức năng quan trọng của prôtêin
Cấu tạo của prôtêin gồm 4 nguyên tố chính là C,H,O,N.
Trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin và các dạng cấu trúc không gian của prôtêin
Câu 16. Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN, prôtêin là:
Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Có kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau
Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit
Đều được cấu tạo từ các axit amin
Câu 17. Gen mang thông tin cấu trúc cuûa prôtêin chủ yếu ở:
A. Nhân tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Ribôxôm.
D. Nhân tế bào và chất tế bào.
Câu 18. Gen và prôtêin có mối quan hệ thông qua:
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. Nuclêôtit.
Câu 19. Sự hình thành chuỗi axít amin dựa trên khuôn mẫu nào?
A. tARN.
B. rARN.
C. mARN.
D. Ribôxôm.
Câu 20. mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chaát tế bào để tổng hợp:
A. Chuỗi axit amin.
B. tARN.
C. rARN.
D. ADN.
Câu 21. Cấu trúc không gian của phân tử ADN là :
A. 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
B. 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
C. 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
D. 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
Câu 22. Tên gọi của phân tử ADN là:
A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit nuclêic
C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit
Câu 23. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P
C. C, H, O, P D. C, H, N, P, Mg
Câu 24. Đơn vị cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 25. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X
C. A, D, R, T D, U, R, D, X
Câu 26. Cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên được mô tả vào năm:
A. 1950 B. 1960 C. 1953 D. 1965
Câu 27. Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:
A. Menđen B. Oatxơn và Cric
C. Moocgan D. Menđen và Moocgan
Câu 28. Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :
A. 20 cặp nuclêôtit B. 20 nuclêôtit C. 10 nuclêôtit D. 30 nuclêôtit
Câu 29. Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôI đúng mẫu là
Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môI trường nội bào
B. Nguyên tắc bổ sung
C.Sự tham gia xúc tác của các enzim
Cả 2 mạch của ADNđều làm mạch khuôn
Câu 30. Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 31. Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:
Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ
B. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ
C. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ
D. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ
Câu 32. Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D.Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
Câu 33. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtittự do loại T của môi trường đến liên kết với:
A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn
C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn
Câu 34. Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtittự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với:
A. T của môi trường B. A của môi trường
C. G của môi trường D. X của môi trường
Câu 35. Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit photphoric
C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit
Câu 36. Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN là:
A. Ađênin B. Timin C. Uraxin D. Guanin
Câu 37. Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạo ARN là:
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, Ca
C. K, H, P, O, S D. C, O, N, P, S
Câu 38. Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là:
A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN
A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN
Câu 40. Sự tổng hợp ARN xảy ra trong nguyên phân, vào giai đoạn:
A. kì trước B. kì trung gian C. kì sau D. kì giữa
Câu 41. Axit nuclêic là từ chung dùng để chỉ cấu trúc:
A. Prôtêin và axit amin B. Prôtêin và ADN
C. ADN và ARN D. ARN và prôtêin
Câu 42. Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là:
A. ARN vận chuyển B. ARN thông tin
C. ARN ribôxôm D. cả 3 loại ARN trên
Câu 43. Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là:
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, N
C. K, H, P, O, S , N D. C, O, N, P
Câu 44. Trong 3 cấu trúc: ADN, ARN và prôtêin thì cấu trúc có kích thước nhỏ nhất là:
A. ADN và ARN B. Prôtêin C. ADN và prôtein D. ARN
Câu 45. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin
B.Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
Cả 3 yếu tố trên
Câu 46. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4
Câu 47. Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất
Đề Thi Tn Sinh Học 2
Bài : 21515
A. Lai phân tích; B. Dùng phương pháp đột biến; C. Cho trao đổi chéo; D. C và B Đáp án là : (D)
Bài : 5964
A. P: AA x Aa B. AaBb x AABB C. P: Dd x Dd D. Cả ba phép lai trên Đáp án là : (D)
Bài : 5963
A. P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb B. P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb C. P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb D. P: Aa x aa; P: AaBb x aabb Đáp án là : (D)
Bài : 5962
A. Khả năng sinh sản của bố mẹ B. Số lượng con lai tạo ra nhiều hay ít C. Kết quả biểu hiện kiểu hình ở con lai D. Cả ba A, B, C đều đúng Đáp án là : (C)
Bài : 5961
A. Phân tích các đặc điểm di truyền ở sinh vật thành từng cặp tính trạng tương ứng B. Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang kiểu hình trội nào đó có thuần chủng hay không C. Xác định mức độ thuần chủng của cơ thể mang kiểu hình lặn D. Làm tăng độ thuần chủng ở các cơ thể con lai Đáp án là : (B)
Bài : 5960
A. Chọn lựa đối tượng để tiến hành thí nghiệm B. Kiểm tra để chọn được các cơ thể thuần chủng làm thế hệ xuất phát cho phép lai C. Lai và theo dõi sự di truyền của một hay một số cặp tính trạng tương phản D. Sử dụng các tác nhân gây đột biến ở sinh vật rồi bồi dưỡng để tạo ra giống mớiĐáp án là : (D)
Bài : 5959
A. Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt B. Con lai luôn phân tích 50% đực : 50% cái C. Số lượng cây con tạo ra ở thế hệ sau rất lớn D. Có thời gian sinh trưởng kéo dài Đáp án là : (A)
Bài : 5958
A. Có các cơ chế mang kiểu gen khác nhau B. Khi đem gieo trồng thì cho đời con hoàn toàn giống bố mẹ C. Chứa kiểu gen dị hợp D. Tạo ra sự phân tính ở con lai giữa gieo trồng Đáp án là : (B)
Bài : 5957
A. Lai phân tích B. Lai thuận nghịch C. Phân tích cơ thể lai D. Lai hữu tính Đáp án là : (C)
Bài : 5956
A. Hai loại tính trạng khác nhau B. Hai loại tính trạng khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau C. Hai trạng thái biểu hiện ở hai cá thể có giới tính khác nhau D. Hai tính trạng biểu hiện khác nhau của hai loại tính trạng ở hai cơ thể có cùng giới tính Đáp án là : (B)
Bài : 5955
A. AaBbDd B. AaBbdd C. AabbDd D. Cả ba kiểu gen trên Đáp án là : (D)
16 Mẫu Câu So Sánh Từ N5 Đến N2
Tác giả Tiếng Nhật Đơn Giản
📢 Trên con đường dẫn đến THÀNH CÔNG, không có DẤU CHÂN của những kẻ LƯỜI BIẾNG
Mình là người sáng lập và quản trị nội dung cho trang Tiếng Nhật Đơn Giản Những bài viết trên trang Tiếng Nhật Đơn Giản đều là kiến thức, trải nghiệm thực tế, những điều mà mình học hỏi được từ chính những đồng nghiệp Người Nhật của mình.
Hy vọng rằng kinh nghiệm mà mình có được sẽ giúp các bạn hiểu thêm về tiếng nhật, cũng như văn hóa, con người nhật bản. TIẾNG NHẬT ĐƠN GIẢN !
Hướng Dẫn Nhân Sinh Khối Chế Phẩm Sinh Học Em1 Gốc Thành Em2 Thứ Cấp
Công nghệ EM do Giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa Trường Đại học Tổng hợp Ruykyus, Okinawa, Nhật Bản sáng tạo ra và được áp dụng vào thực tiễn vào đầu năm 1980. Ông đã kiên trì đấu tranh cho quan điểm mở rông các chế phẩm sinh học, giảm thiểu tiến tới đẩy lùi việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, trừ bệnh bằng hoá học.
– Dung dịch EM gốc là chất lỏng có mầu nâu vàng với mùi dễ chịu, nếm có vị chua ngọt. Đô pH < 3,5;
– Bảo quản EM1 ở nhiệt đô bình thường, ổn định, tránh ánh sáng trực tiếp của mặt trời. Thời gian bảo quản từ 6 tháng đến 1 năm;
Dung dịch EM2 thứ cấp là chế phẩm được chế tạo bằng quá trình lên men kỵ khí từ EM1 gốc.
– Dung dịch EM gốc thường được sử dụng để chế tạo ra các chế phẩm dẫn xuất khác.
– Nếu thấy trên bề mặt có lớp váng mỏng mầu trắng khi bảo quản, lớp VSV này không có hại và không ảnh hưởng gì đến chất lượng sản phẩm.
1 lít men vi sinh EM1 + 1 lít mật rỉ đường (hoặc đường tán, đường phên) + 18 lít nước sạch không chứa clo, hòa tan và đựng trong thùng 20 lít, đậy nắp kín để ủ yếm khí trong vòng 5-7 ngày.
Tưới cây cải tạo đất, tăng độ mùn, bổ sung vi sinh vật có lợi cho đất
Tưới cây giúp tăng năng suất và tăng chất lượng nông sản đầu ra
Ủ phân bón hữu cơ từ phế thải nông nghiệp hoặc phân rác thải từ nhà bếp, phân bánh dầu, phân đỗ tương, đậu nành, phân chuồng, phân cá…
Làm dung dịch thuốc trừ sâu thảo mộc (EM5 dung dịch trừ sâu sinh học)
Phun khử mùi hôi chuồng trại, bổ sung vào thức ăn, nước uống cho vật nuôi giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, chất thải bớt mùi
Và còn nhiều ứng dụng cụ thể khác trong chăn nuôi, thủy sản, nông nghiệp…
Combo Chế phẩm vi sinh EM1 và mật rỉ đường (Loại 1 lít)
Đề Tài Nâng Cao Chất Lượng Trong Giờ Dạy Môn Sinh Học Lớp 9
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về vi sinh sinh vật, thực vật, động vật và con người, sự tiến hoá của giới thực vật, động vật và con người. Sự tiến hoá của giới thực vật và động vật nguồn gốc của con người. Tại sao có loài tồn tại đến ngày nay và có loài tiệt chủng. Sinh học phản ánh mọi mặt của cuộc sống xã hội góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động xã hội, nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ con người.
I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về vi sinh sinh vật, thực vật, động vật và con người, sự tiến hoá của giới thực vật, động vật và con người. Sự tiến hoá của giới thực vật và động vật nguồn gốc của con người. Tại sao có loài tồn tại đến ngày nay và có loài tiệt chủng. Sinh học phản ánh mọi mặt của cuộc sống xã hội góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động xã hội, nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ con người. Các bài mà học sinh học là tiếng nói của tình cảm, là khí giới thanh cao đắc lực có tác dụng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm cảm xúc của con người. M xim chúng tôi đã từng nói "Sinh học giúp con người hiểu được bản thân mình, làm nảy nở ở con người những khát vọng hướng tới chân lý" Trải qua những thăng trầm của lịch sử sinh học không ngừng phát triển nó đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục học sinh trong nhà trường phổ thông trở thành những người có ích tài đức, xây dựng xã hội và bảo vệ tổ quốc. Ngay nay xã hội ngày càng đổi mới đòi hỏi con người cần phải tiến kịp với tiến bộ trong xã hội. Chính vì vậy việc giảng dạy trong nhà trường càng cần phải đổi mới cho phù hợp với sự vận động đi lên của thời đại. Giờ dạy sinh học cần phải đạt chất lượng cao giúp các em lĩnh hội được những tinh hoa của cuộc sống. Từ đó giúp các em hình thành và hoàn thiện nhân cách của minh hơn nữa. Cơ sở xuất phát của đề tài này là nâng cao chất lượng trong giờ dạy sinh học ở trường THCS. Đề tài này dựa trên cơ sở thực tiễn trong quá trình giảng dạy môn sinh học lớp 9 tại trường THCS Xuất Hoá. 2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay tôi đang giảng dạy môn sinh học khối 8, 9 và môn hoá học lớp 8A3 tại trường THCS Xuất Hoá. Đây là trường học tiếp cận với trung tâm huyện, các em có điều kiện thuận lợi tiếo nhận các thông tin văn hoá, tìm hiểu bộ môn nên ít nhiều các em có sự yêu thích học tập bộ môn này. Song không phải học sinh nào cũng có sự say mê cũng có hứng thú học tập và khả năng phát huy tính độc lập suy nghĩ của bản thân, nhiều học sinh còn mải chơi, lười học . Để nâng cao chất lượng trong giờ dạy sinh học. Tôi đã bắt đầu áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực hướng cho các em cách tìm tòi, cách quan sát, phân tích phát hiện những kiến thức mới của bài học. II. Quá trình thực nghiệm 1. Các biện pháp tiến hành để nâng cao chất lượng môn sinh đặc biệt trong giờ sinh học lớp 9. - Để tạo ra hứng thú học sinh học và tạo ra niềm say mê đối với các em . Trước hết người giáo viên cần làm cho các em hiểu rõ vị trí vai trò của môn học này, đồng thời gieo vào lòng các em những cảm xúc tốt đẹp và tâm lý thích học tập môn sinh. Mỗi một bài học trong chương trình đều phù hợp với tâm lý, trình độ nhận thức lứa tuổi HS. Vì vậy giáo viên cần phải nắm nội dung cần trình bày trong bài học để truyền tải cái hay , cái đẹp, cái giá trị đích thực của bài học đối với học sinh. Học sinh luôn luôn hướng tới cái đẹp của cuộc sống con người vì vậy chức năng chủ yếu của dạy sinh học là sự thẩm mỹ cái hay, cái đẹp đó. Muốn vậy chúng ta phải tuân theo quy luật dạy học đI từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Để nâng cao chất lượng trong một giờ dạy sinh học để kích thích được niềm say mê hứng thú học tập đối với HS hình thành trong các em tâm hồn nhân cách tốt đẹp đòi hỏi chúng ta phải tuân thủ theo đúng quy luật này mới đạt được hiệu quả cao. Để nắm được tình hình học tập của học sinh khối 9 tôi phải tiến hành kiểm tra chất lượng đầu năm. Kết quả thu được như sau: Lớp 9A1: Tổng số HS 42 HS. Giỏi: 0 TB: 20 Kém: 9 Khá: 3 Yếu: 10 Lớp 9A2: Tổng số HS 40 HS. Giỏi: 0 TB: 20 Kém: 5 Khá: 5 Yếu: 10 Lớp 9A3: Tổng số HS 36 HS. Giỏi: 0 TB: 15 Kém: 5 Khá: 10 Yếu: 6 Sau khi năm được kết quả chung về chất lượng của HS tôi đã tiến hành phân loại mức độ nhận thức của HS và kỹ năng bộ môn. Từ đó đưa ra một số phương pháp giảng dạy phù hợp như sau: a. Phương pháp dạy học tích cực. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định hiện trạng bọc và điều chỉnh hoạt động dạy của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước đây GV thường giữ độc quyền đánh giá HS. Trong phương pháp tích cực GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS được tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời. Việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với GV mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy chỉ đạo hoạt động học từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức GV trở thành người thiết kế , tổ chức hướng dẫn các hoạt động học độc lập hoặc theo nhóm nhỏ. Trên lớp HS hoạt động là chính GV có vẻ nhà nhã hơn nhưng hiểu được khi soạn giáo án GV đã phải đầu tư công sức thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn trọng tài trong các hoạt động tìm tòi, hào hứng tranh luận sôi nổi của HS, GV phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức hướng dẫn các hoạt động của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV. b. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề. Tư duy chỉ bắt đầu ở nơi xuất hiện tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết một vướng mắc cần tháo gỡ mà kết quả là HS có kiến thức mới, phương pháp hoạt động mới. (S. L Rubinstêin) - Ba thành phần cấu thành tình huống có vấn đề. + Nhu cầu nhận thức hoặc hành động của người học +Yêu cầu tìm kiểm những tri thức, phương thức hành động mà người học chưa biết. Vốn tri thức và kinh nghiệm của người chứa đựng khả năng giải quyết tình huống đặt ra. - Dạy học nêu vấn đề - Ơristic có 3 đặc trưng cơ bản sau: + GV đặt ra trước HS một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm nhưng nó được cấu trúc lại một cách sư phạm gọi là bài toán Ơristic . HS tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán Ơristic như mâu thuẫn của nội tâm mình và đặt vào tình huống có vấn đề tức là trạng thái nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng bài toán đó. Trong và bằng cách tổ chức giải bài toán nhận thức mà HS lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức cả cách giải quyết và do đó có được niềm vui và sự nhận thức sáng tạo "Đặt vấn đề" được hiểu là vấn đề có thể do GV hoặc do chính HS đặt ra. GV tổ chức tạo tình huống có vấn đề để HS tự lực phát hiện nhận dạng, phát biểu vấn đề được đặt ra cùng nhau giải quyết dạy học đặt - giải quyết vấn đề gồm 3 bước lớn : Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận. Qua đó HS vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được phương pháp đi tới kiến thức đó. Dạy học đặt, giải quyết vấn đề không dễ thực hiện, GV chưa có nhiều mẫu cụ thể để học tập vận dụng, GV muốn thực hiện nhưng thiếu ... t cách chi tiết kế hoạch chi tiết của bạn sẽ giúp bạn thực hiện một hoạt động nhóm có hiệu quả và bạn không lo "cháy giáo án" do hoạt động bị kéo dài mất thời gian. d. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá, học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Tính tích cực học tập về thực chất là tính tích cực hoạt động nhận thức đặc trưng ở khát vọng hiểu biết cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập bằng con đường khám phá khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học quá trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài người đã tích luỹ được. Tuy nhiên trong học tập HS cũng phải được "khám phá" ra những kiến thức mới đối với bản thân. HS sẽ thông hiểu ghi nhớ và vận dụng linh hoạt những gì mình đã nắm được qua hoạt động chủ lực khám phá của chính mình. Đó là chưa đến khi đạt tới một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang lại tính nghiên cứu khoa học và người học cũng sẽ tìm ra những tri thức mới cho khoa học. Khác với khám phá trong nghiên cứu khoa học khám phá trong học tập không phải là quá trình mò mẫm tự phát như trong quá trình skinner mà là một quá trình có hướng dẫn của GV, trong đó GV khéo léo dạy học sinh vào địa vị người phát hiện lại người khám phá những tri thức di sản văn hoá của loài người, của dân tộc GV không cung cấp những những kiến thức mới bằng phương pháp thuyết trình - giải thích - minh hoạ mà bằng phương pháp tổ chức các hoạt động khám phá để tự học sinh chiếm lĩnh tri thức mới. Bài soạn: Quần thể người I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Giải thích được vấn đề dân số trong xã hội. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng trao đổi nhóm làm việc với SGK. 3. Thái độ - Xây dựng ý thức về kế hoạch hóa gia đình và thực hiện pháp lệnh dân số. II. Chuẩn bị. - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Tiến trình bài giảng. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2' 8' 8' 7' 10' ổn định lớp - GV kiểm tra sỹ số lớp Kiểm tra bài cũ ? Quần thể sinh vật là gì? Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật Bài mới - GV phát phiếu học tập ghi nội dung bảng 48.1 SGK và yêu cầu các em tham khảo SGK để thực hiện lện. - GV nhận xét bổ sung treo bảng phụ công bố kết quả - GV lưu ý: Sự khác nhau giữa quần thể người có lao động và có tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh tháI trong quần thể cấu tạo thiên nhiên. - GV treo tranh phóng to hình 48 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em làm việc với SGK - GV lưu ý: Nhóm tuổi trước so sánh từ sơ sinh đến 15 tuổi. Nhóm tuổi so sánh và lai động từ 15 - 64 tuổi. Nhóm tuổi hết khả năng lao động nhọc 65 tuổi trở lên. GV gọi 3 HS lên bảng (đánh dấu x vào các ô trồng để hoàn thành bảng 48.2 SGK) - GV nhận xét, bổ sung, xác nhận đáp án. ? Hậu quả của tăng dân số quá nhanh là gì? ? Để hạn chế ảnh hưởng xấu của việc tăng dân số quá nhanh cần phảI làm gì? Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ, mục "Em có biết" ? trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK (145) - Yêu cầu học bài cũ và chuẩn bị trước bài mới - Lớp trưởng báo cáo sỹ số I. Sự khác nhau giữa quần thể người với ác quần thể sinh vật khác. Từng HS tự lực hoàn thành phiếu học tập rồi trao đổi nhóm thống nhất đáp án và cử đại diện trình bày trước lớp. + Đặc điểm ở quần thể người, giới tính, lứa tuổi, mật độ, SS, tử vong. + Đặc điểm không có ở quần thể SV pháp luật, kinh tế, hôn nhân, GD VH. - HS chú ý nghe giảng. II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người. + Dạng tháp a.Nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hàng năm nhiều . Nước có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao, nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao, dạng tháp dân số trẻ + Dạng tháp b: Nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hàng năm nhiều, nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao, dạng tháp dân số trẻ. - Dạng tháp c: Nước có tỉ lệ người già nhiều dạng tháp dân số già. III. Tăng dân số và phát triển xã hội. + Hậu quả của tăng dân số quá nhanh, thiếu nơI ở, thiếu lương thực, thiếu trường học, bệnh viện, ô nhiễm môI trường, chặt phá rừng, chậm phát triển kinh tế, tắc nghẽn giao thông. + Mỗi quốc gia cần phát triển dân số hợp lý và thực hiện pháp lệnh dân số để đảm bảo chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình, xã hội. Số con sinh ra phảI phù hợp với khả năng nuôI dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên môI trường của đất nước. - 1 HS đọc mục ghi nhớ 1 HS đọc mục "Em có biết" - HS tiếp thu lời căn dặn của GV. Rút kinh nghiệm giờ dạy, HS hiểu bài, nắm được kháI niệm quần thể người, sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật . III. Kết quá thực nghiệm Sau khi áp dụng các phương pháp giảng dạy trên lớp trong một thời gian đối với K9 cùng một đối tượng HS với đặc điểm nhận thức như nhau kết quả đã được nâng lên rất nhiều. Lớp Số HS Khá giỏi Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 9A1 42 5 11,9 28 66,7 9 21,4 0 0 9A2 40 11 27,5 26 65 3 7,5 0 0 9A3 36 15 41,7 20 55,6 1 2,7 0 0 IV. Một số bài học kinh nghiệm Qua lý luận và qua thực tiễn giảng dạy bản thân tôi đã rút ra được những bào học kinh nghiệm nhằm giúp cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn sinh lớp 9 ở trường phổ thông. Giáo viên phảI thực sự nhiệt tình say mê đối với việc giảng dạy môn sinh học. Yêu nghề, mến trẻ , hiểu được tâm lý học sinh. Tích cực học hỏi trao đổi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Soạn giảng chu đáo có sự sáng tạo trong giảng dạy kích thích hứng thú, phát huy được tính tích cực của HS trong tiết học. Tổ chức cho các em hoạt ngoại khoá kết hợp vừa học vừa chơi , tích cực sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học để gây hứng thú học tập bộ môn. Có phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng , tránh áp đặt đọc chép. Xây dựng cho HS động cơ học tập đúng đắn, tôn trọng ý kiến của HS. Đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp phát huy được tính tích cực chủ động tự giác trong các giờ học. - Luôn chấm chữa bài đúng, chính xác, có rút kinh nghiệm, uốn nắn kịp thời những sai sót của HS, phối hợp chặt chẽ với gia đình để giáo dục các em thông qua bộ môn. Làm cho các em thấy được tầm quan trọng trong việc học sinh học. HS học không chỉ là nghĩa vụ mà còn là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuất Hoá, ngày 28 tháng 4 năm 2007 Người viếtGiải Sinh Học 9 Bài 56
I. Mục tiêu
Học sinh chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục.
Nâng cao nhận thức của học sinh đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.
II. Chuẩn bị
Giấy bút
Kẻ sẵn các bảng theo mẫu trong bài vào giấy A4
III. Cách tiến hành1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường
Điều tra tình hình ô nhiễm
Xác định thành phần của hệ sinh thái nơi điều tra, điền vào bảng 56.1
Bảng 56.1. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm
Điền vảo bảng 56.2 về tình hình và mức độ ô nhiễm
Bảng 56.2. Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm
Khí thải
Rất ô nhiễm
Đun nấu, hoạt động giao thông vận tải
– Thu gom và xử lý rác đúng cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác
– Tăng cường sử dụng năng lượng sạch thay thế cho xăng, dầu, ga…
– Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng
– Bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý
– Trồng nhiều cây xanh
– Nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường
Nước thải
Nhiều
Nước thải sinh hoạt và chế biến
Chất thải rắn
Nhiều
Xây dựng, hoạt động xả rác của người dân
Hoá chất
Ít
Từ nhu cầu trong chăn nuôi, trồng trọt (thuốc trừ sâu, phân bón…)
Tiếng ồn
Nhiều
Hoạt động giao thông vận tải, giải trí
Vi sinh vật gây bệnh
Nhiều
Xác sinh vật, rác thải không được xử lý hợp vệ sinh
2. Điều tra tác động của con người tới môi trường Bảng 56.3. Điều tra tác động của con người tới môi trường
Bước 1: Điều tra các thành phần hẹ sinh thái trong khu vực thực hành
Bước 2: Điều tra tình hình môi trường nước khi có tác động của con người
Bước 3: Phân tích hiện trạng của môi trường. Phỏng đoán sự biến đổi của môi trường trong thời gian tới
Bước 4: Ghi tóm tắt các kết quả trên vào bảng 56.3
Các thành phần của hệ sinh thái hiện tạiXu hướng biến đổi các thành phần của hệ sinh thái trong thời gian tớiNhững hoạt động của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái
Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ
Nhân tố vô sinh:ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất đá…
Diễn biến theo chiều hướng xấu: ánh sáng mạnh, nhiệt độ tăng, độ ẩm không ổn định… – Xả rác bừa bãi
– Đun nấu trong gia đình
– Đốt cháy nhiên liệu
– Sự gia tăng của hoạt động giao thông vận tải
– Tàn phá thảm thực vật
– Thu gom và xử lý rác đúng cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác
– Sử dụng các nguồn năng lượng thay thế: năng lượng gió, năng lượng mặt trời…
– Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng
– Trồng nhiều cây xanh
– Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý
– Nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường
Thực vật
Ngày một nghèo nàn
Động vật nuôi
Dễ mắc bệnh truyền nhiễm
Vi sinh vật gây bệnh
Ngày một nhiều và biến đổi phức tạp
Con người
Mau lão hoá, sinh nhiều bệnh tật, khả năng miễn dịch suy giảm
1. Kiến thức lí thuyết a, Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?
IV. Thu hoạchNguyên nhân:
Hướng dẫn:
Nước thải chưa qua xử thải vào môi trường nước, cá tôm chết hàng loạt;
Rác thải từ các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt của con người thải ra môi trường;
Khí thải từ khu công nghiệp, các nhà máy, các phương tiện giao thông thải ra môi trường không khí.
b, Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái đó là xấu đi hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó?
Trồng nhiều cây xanh.
Xử lí khí thải và nước thải trước khi thải ra môi trường.
Thu gom rác thải đúng nơi quy định để môi trường thêm sạch đẹp.
Hoạt động của con người gây ra hiện tượng ô nhiễm
Hướng dẫn:
Hoạt động sản xuất của các nhà máy, các khu công nghiệp đã tạo ra các chất thải và rác thải thải trực tiếp vào môi trường
Vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi
Vứt các vỏ thuốc sâu, thuốc bảo quản thực vật bừa bãi, không đúng nơi quy định
Sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lí
Đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện giao thông thải các chất độc hại vào môi trường
2. Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành
Trồng nhiều cây xanh
Giữ gìn vệ sinh nơi ở, khu dân cư
Sử dụng các nguồn năng lượng mới không sinh ra khí thải
Xây dựng hệ thống xử lí chất thải trong các nhà máy khu công nghiệp, xây dựng các nhà máy xử lí và chế tái rác.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Sinh Học 2 Khối 9 Từ 16 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!