Xu Hướng 3/2023 # Đáp Án Cuộc Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh Năm 2022 # Top 6 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Đáp Án Cuộc Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh Năm 2022 # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Đáp Án Cuộc Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh Năm 2022 được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông năm 2019 – 2020 nhằm củng cố kiến thức An toàn giao thông cho học sinh Tiểu học. Đối tượng tham gia gồm học sinh khối 3, 4, 5 đã học theo tài liệu An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2019 – 2020.

Cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm 2019 – 2020

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 3 năm 2019 – 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOGIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2019 – 2020

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 3

Tải game crack việt hoá tại: https://daominhha.com

Tải game crack việt hoá tại:

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1: Khi đi bộ trên đường không có hè phố, lề đường em đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

A. Phải đi sát mép đường

B. Phải đi dưới lòng đường

C. Phải đi vào chỗ đường vắng người

Câu 2: Khi đi trên đường em thấy một số bạn đang chơi đùa dưới lòng đường, em sẽ làm gì?

A. Nhắc các bạn không chơi đùa dưới lòng đường vì không an toàn

B. Vui chơi cùng các bạn

C. Vẫn đi bình thường như không có chuyện gì xảy ra

Câu 3: Khi tham gia giao thông, các em nên đi bộ qua đường ở đoạn đường nào sau đây?

A. Nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ

B. Nơi có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ

C. Cả 2 ý trên

A. Đi qua đường cùng người lớn

B. Đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai mũ

C. Đi xe đạp chở 01 bạn đi cùng

Câu 5: Em có thể đi bộ qua đường khi tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh không?

A. Không được phép

B. Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thông

C. Được phép

Câu 6: Em hãy điền từ vào chỗ trống (…) để hoàn thiện quy định hành vi không được phép khi đi bộ.

Người đi bộ không được … dải phân cách, không … vào phương tiện giao thông đang chạy.

A. Vượt qua, đu bám

B. Đu bám, vượt qua

Câu 7: Các em được nhà trường cho đi dã ngoại bằng phương tiện ô tô, khi lên xuống xe ô tô các em cần phải làm gì?

A. Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn

B. Khi lên, xuống phải đi theo thứ tự, không chen lấn xô đẩy nhau

C. Cả 2 ý trên

Câu 8: Em được bố mẹ cho đi học bằng xe đạp đến trường, đường đến trường em có vỉa hè rộng và ít người qua lại. Em đi xe trong trường hợp nào sau đây là đúng quy tắc giao thông?

A. Đi đúng phần đường quy định, đi về phía bên phải

B. Qua nơi đường giao nhau phải tuân theo hiệu lệnh tín hiệu đèn hoặc phải quan sát thật an toàn mới được đi

C. Khi muốn chuyển hướng rẽ phải hoặc rẽ trái phải đi chậm lại, giơ tay xin đường và chú ý quan sát

D. Tất cả trường hợp trên

Câu 9: Theo em, hành vi nào sau đây gây mất an toàn giao thông?

A. Đá bóng trên vỉa hè

B. Đá bóng tại sân bóng của nhà trường

C. Chơi đùa ở sân trường

Câu 10: Em đang đi bộ đến trường, bị muộn giờ học, gặp người quen gần nhà mời em lên xe đi cho kịp giờ học. Lúc đó trên xe của người quen có một mũ bảo hiểm của người lớn. Em sẽ làm gì là đúng quy tắc giao thông?

A. Lên xe ngay vì đang sợ muộn học

B. Không lên xe vì mũ bảo hiểm không vừa với kích cỡ vùng đầu

C. Lên xe và đội mũ bảo hiểm của họ

PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):

Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức và chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm?

Bài viết 1:

1. Tham gia học tập Luật giao thông đường bộ ở trường, ở lớp. Ngoài ra mỗi người phải tìm hiểu, nắm vững các luật lệ và qui định đảm bảo an toàn giao thông.

2. Chấp hành nghiêm chỉnh qui định về an toàn giao thông. Phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe máy hay ngồi sau xe.

3. Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

4. Tham gia tích cực diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông, nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.

5. Tuyên truyền, trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông cho các bạn.

6. Khích lệ mọi người xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.

7. In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học. (phải rán đúng quy định của trường, của lớp).

Bài viết 2:

Việc giáo dục các bạn học sinh về vấn đề đội mũ bảo hiểm từ sớm là điều rất cần thiết để đề phòng tai nạn.

Bài viết 3:

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 4 năm 2019 – 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOGIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2019 – 2020

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 4

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1: Em cùng các bạn em muốn đi bộ qua đường nhưng quãng đường đó nhiều xe qua lại, em sẽ làm như thế nào để qua đường an toàn?

A. Nắm tay nhau xin đường cùng đi qua

B. Chờ lúc đường bớt xe chạy thật nhanh qua đường

C. Nhờ người lớn dắt qua

Câu 2: Theo em, hành vi nào khi đi xe đạp là nguy hiểm và không được thực hiện?

A. Đi dàn hàng ngang

B. Thả hai tay hoặc một tay khi điều khiển xe

C. Lạng lách, đánh võng

D. Tất cả các hành vi trên

Câu 3: Em hãy cho biết biển báo hiệu giao thông có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng,hình vẽ màu đen có ý nghĩa gì?

A. Cảnh báo cho người tham gia giao thông biết các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra

B. Báo các hiệu lệnh phải chấp hành

C. Biểu thị các điều cấm mà người tham gia giao thông không được vi phạm

Câu 4: Lớp em được tổ chức đi du lịch bằng tàu thủy, có phao cứu sinh để xung quanh tàunhưng bị thiếu 02 cái, em cần làm gì?

A. Thưa cô giáo để cô giáo báo với người quản lý tàu bố trí thêm áo phao

B. Không cần vì mặc áo phao nóng

C. Đề nghị cô giáo cho cả lớp không cần mặc để diện đồng phục lớp

Câu 5: Em được bố chở đi học đến đoạn đường ngang có tàu hỏa đang đến gần, không có người gác và phía trước không có rào chắn, bố em dừng lại cách xa rào chắn 5m, chờ khi tàu đi qua mới đi tiếp. Theo em, bố mình đã làm đúng chưa?

A. Chỉ cần dừng lại cách tàu khoảng 3m là được

B. Hoàn toàn đúng

C. Nếu tàu chưa đến thì đi nhanh qua đường sắt cũng được

Câu 6: Mẹ đưa em và em trai đến trường bằng xe máy nhưng gặp một người hàng xóm nhờ chở thêm 02 bạn nhỏ nữa cùng đến trường của em. Theo em, mẹ em có được phép chở như thế không?

A. Được phép chở

B. Không được phép chở

C. Nếu đường vắng thì được phép chở

Câu 7: Nam đi xe đạp tới trường đi qua đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè rộng và không có người đi bộ, vì sợ muộn học Nam đã đi xe đạp lên vỉa hè. Theo em, Nam đi như thế có được phép không?

A. Được phép vì vỉa hè rộng và không có người đi bộ

B. Không được phép

C. Được phép đi đến khi có người đi bộ

Câu 8: Đường giao thông nào sau đây là không đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?

A. Đường có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ

B. Đường có trải bê tông

C. Đường có trải nhựa

D. Đường có nhiều cây cối um tùm che khuất lối đi

Câu 9: Theo em, chơi đùa ở đâu là an toàn và không vi phạm Luật Giao thông?

A. Trên hè phố vắng người hoặc gần đường tàu

B. Bất cứ nơi đâu có bóng mát và vắng người

C. Trong công viên

Câu 10: Trường em tổ chức cho các bạn đi thăm quan bằng ô tô khách, một số bạn đùa nghịchchạy ra khỏi chỗ ngồi khi xe đang chạy. Theo em, các bạn làm như thế có đúng không?

A. Khi xe chạy chậm thì được phép đi lại cho sôi nổi

B. Không được phép

C. Được phép vì xe rộng có nhiều chỗ đi lại

D. Hoàn toàn đúng

PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):

Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức và chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm?

Gợi ý trả lời:

Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn thường gây tử vong hoặc thương tật nặng, để lại những di chứng vô cùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đối với tinh thần và đời sống của gia đình và xã hội. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nêu gương xấu đối với xã hội. Hành vi bất chấp pháp luật này sẽ khiến nhiều người bắt chước, gây bất mãn trong xã hội nếu không bị nghiêm trị. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi vẻ đẹp văn hóa giao thông, làm tăng tỷ lệ tai nạn, gây mất ổn định trật tự an toàn giao thông. Chính vì vậy ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm là rất to lớn, vừa giúp chúng ta giảm thiểu thương vong khi gặp tai nạn, tăng thêm nét đẹp trong văn hóa tham gia giao thông.

Chính vì những ảnh hưởng nặng nề và tác hại khôn lường của việc không đội mũ bảo hiểm chúng ta phải:

Nghiêm chỉnh chấp hành quy định về đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.

Nắm rõ Luật giao thông đường bộ và sử dụng mũ bảo hiểm đạt chất lượng, đúng quy cách để đảm bảo an toàn trong tham gia giao thông.

Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại Key để tuyên truyền lợi ích cũng như những nguy hiểm tiềm ẩn khi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Tổ chức diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông trong đó nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.

Cùng các bạn đến thư viện và trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông.

Mời các bạn cùng xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.

In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học.

Đáp án đề thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông lớp 5 năm 2019 – 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOGIAO LƯU TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ năm học 2019 – 2020

ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5

Họ và tên: ……………………………………………………………………………..

Ngày sinh: ……………………………….. Giới tính: ………………………..

Lớp: ………………………………………………………………………………….…

Trường: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ nhà trường: Phường/xã …………..Quận/huyện: …………….

Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): …………………………………………………………….

PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1: Em đi xe đạp đến đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt không có rào chắn, khi thấytàu hỏa đang đến gần, đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng em phải làm gì?

A. Phải đạp xe thật nhanh để vượt qua đoạn đường sắt

B. Phải ra hiệu xin đường rồi đi thật nhanh qua đường sắt

C. Phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất, khi đèn tín hiệuđã tắt mới được đi qua

Câu 2: Khi đi ra đường, đặc biệt là những tuyến đường huyện, tỉnh, đường quốc lộ các emnên đi với những người nào?

A. Đi với từ 2 bạn trở lên

B. Đi với người lớn

C. Đi với em gái

Câu 3: Biển báo chỉ dẫn có đặc điểm như thế nào?

A. Hình tam giác nền vàng, viền đỏ

B. Hình tròn nền xanh

C. Hình chữ nhật hoặc hình vuông nền màu xanh lam, ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng

Câu 4: Khi ngồi trên thuyền để đi qua sông ta cần lưu ý điều gì?

A. Mặc áo phao, vui chơi trên thuyền

B. Mặc áo phao và đi dạo quanh thuyền

C. Mặc áo phao đúng quy định, ngồi một chỗ không được thò tay, chân xuống nước

Câu 5: Khi tham gia giao thông đường bộ, mỗi học sinh cần phải làm gì?

A. Tìm hiểu, học tập để biết về Luật Giao thông đường bộ

B. Chấp hành đúng quy định của Luật Giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường

C. Thực hiện tất cả các điều trên

Câu 6: Khi đi xe đạp từ ngõ nhỏ ra đường chính tầm nhìn bị che khuất em phải xử lý như thế nào?

A. Thoải mái đi xe ra đường

B. Giảm tốc độ hoặc dừng lại quan sát lắng nghe tiếng còi xe để nhận biết các xe đang đi tới,nhường đường cho xe đang đi trên đường chính, khi thấy an toàn mới đi ra đường

C. Em rủ thêm các bạn cùng đi xe ra đường cho yên tâm

Câu 7: Khi đi trên đường, nếu nhìn thấy một vụ tai nạn giao thông, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho một người lớn nào đó đến để họ tìm người giảiquyết, tham gia cấp cứu người bị nạn nếu có thể

B. Vào xem để thỏa trí tò mò

C. Bỏ chạy vì sợ

Câu 8: Theo em, quy định nào để bảo đảm an toàn trên đường đi?

A. Đi vào đường cấm, đường ngược chiều

B. Đi đúng hướng đường, làn đường cho phép

C. Đi xe máy che ô, buông thả một tay

Câu 9: Khi ngồi trong xe ô tô tham gia giao thông các em phải làm gì?

A. Ngồi trên ghế xe ô tô nghiêm túc, thắt dây an toàn nếu xe có trang bị dây an toàn, không mởcửa thò đầu hoặc tay, chân ra ngoài

B. Ngồi trên ghế xe nghiêm túc, nếu thấy say xe thì thò đầu ra ngoài cho dễ chịu

C. Ngồi trên ghế xe ô tô nếu đi trên đoạn đường xa thì thắt dây an toàn

Câu 10: Đang đạp xe đi trên đường đi học thì em nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa đằng sau,em sẽ làm gì?

A. Em đạp xe thật nhanh để kịp giờ học

B. Em đạp xe chậm lại, chuyển hướng hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi củamình, nhường đường cho xe cứu hỏa

C. Em đạp xe như bình thường

PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):

Hiện nay vẫn còn nhiều bạn học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, em sẽ làm gì để các bạn nâng cao ý thức chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm?

Gợi ý trả lời:

Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn thường gây tử vong hoặc thương tật nặng, để lại những di chứng vô cùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đối với tinh thần và đời sống của gia đình và xã hội. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nêu gương xấu đối với xã hội. Hành vi bất chấp pháp luật này sẽ khiến nhiều người bắt chước, gây bất mãn trong xã hội nếu không bị nghiêm trị. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi vẻ đẹp văn hóa giao thông, làm tăng tỷ lệ tai nạn, gây mất ổn định trật tự an toàn giao thông. Chính vì vậy ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm là rất to lớn, vừa giúp chúng ta giảm thiểu thương vong khi gặp tai nạn, tăng thêm nét đẹp trong văn hóa tham gia giao thông.

Chính vì những ảnh hưởng nặng nề và tác hại khôn lường của việc không đội mũ bảo hiểm chúng ta phải:

Nghiêm chỉnh chấp hành quy định về đội mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.

Nắm rõ Luật giao thông đường bộ và sử dụng mũ bảo hiểm đạt chất lượng, đúng quy cách để đảm bảo an toàn trong tham gia giao thông.

Nhắc nhở các bạn bè hay những người xung quanh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại Key để tuyên truyền lợi ích cũng như những nguy hiểm tiềm ẩn khi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Tổ chức diễn các tiểu phẩm về an toàn giao thông trong đó nhấn mạnh sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm.

Cùng các bạn đến thư viện và trao đổi các kiến thức về an toàn giao thông.

Mời các bạn cùng xem các ấn phẩm báo chí hay video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn.

In các khẩu hiệu tuyên truyền an toàn giao thông để dán ở lớp học

Đáp Án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông

Đáp án cuộc thi an toàn giao thông 2021

Đáp án cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2021

Chúc các thầy cô và các bạn học sinh thi tốt, đạt kết quả cao.

CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG“An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”

Dành cho học sinh

Năm học 2020-2021

(Bài thi gồm 02 phần: Trắc nghiệm và Tự luận)

Họ và tên:……………………………………………………………………………………………………..

Ngày sinh:…………………………………………………………………………………………………….

Lớp:…………………………………………………………………………………………………………….

Trường:………………………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ nhà trường:………………………………………………………………………………………….

Số điện thoại di động:………………………………………………………………………………………

Email:………………………………………………………………………………………………………….

PHẦN 1: 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Khoanh tròn vào 01 phương án trả lời đúng nhất)

a) Tình trạng cơ thểb) Kỹ năng điều khiển phương tiệnc) Ý thức đạo đức của người tham gia giao thôngd) Tất cả các yếu tố trên

2. Em hãy cho biết các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?

a) Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng – Giảm tốc độ – Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.b) Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía – Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng – Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.c) Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng – Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toànd) Đi qua đường bình thường.

3. Chúng ta thường gặp những yếu tố nguy hiểm tiềm ẩn nào khi tham gia giao thông?

a) Khuất tầm nhìn bởi các vật cố định.b) Khuất tầm nhìn bởi các vật di động.c) Hành động bất ngờ của các đối tượng tham gia giao thông khác.d) Cả ba phương án trên

4. Theo Luật giao thông đường bộ thì hệ thống báo hiệu đường bộ bao gồm những hạng mục nào sau đây?

a) Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.b) Tín hiệu đèn giao thông.c) Biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.d) Tất cả các phương án trên.

5. Người điểu khiển xe đạp được chở bao nhiêu người khi tham gia giao thông?

a) Chỉ được chở một người.b) Chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 07 tuổi thì được chở tối đa hai người.c) Chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 14 tuổi hoặc chở người bệnh đi cấp cứu thì được chở tối đa hai người.d) Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em.

a) Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường.b) Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.c) Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.d) Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

7. Người ngồi trên xe đạp được thực hiện các hành vi nào sau đây?

a) Mang, vác vật cồng kềnhb) Sử dụng ôc) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khácd) Không hành vi nào

8. Người đi bộ sẽ bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với hành vi vi phạm nào sau đây?

a) Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường.b) Vượt qua dải phân cách; đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toànc) Đi vào đường cao tốc, trừ người phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, người kiểm soát giao thông.

9. Biển nào báo hiệu đường hai chiều?

10. Khi gặp biển nào xe đạp không được đi vào?

PHẦN 2: CHIA SẺ KINH NGHIỆM (500 từ)

1/ Giả sử trường em có Câu lạc bộ an toàn giao thông và em là Chủ tịch Câu lạc bộ. Với tư cách chủ tịch Câu lạc bộ, em có sáng kiến gì/kế hoạch hành động gì để thu hút các bạn tham gia vào câu lạc bộ, đồng thời góp phần giúp các bạn trong trường tham giao thông an toàn?

– Tuyên truyền lợi ích về lợi ích của câu lạc bộ mình cho bạn bè biết: Đây là câu lạc bộ bổ ích, cung cấp nhiều kiến thức về an toàn giao thông để các bạn tham gia giao thông một cách đúng luật và an toàn nhất.

– Cho các bạn biết về tình hình giao thông hiện nay: hằng năm tai nạn giao thông đã cướp đi hàng ngàn sinh mệnh của con người.

Vậy nên tai nạn giao thông trở thành một vấn nạn đáng báo động với toàn thế giới nói chung và nước ta nói riêng. Và một trong những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là sự hạn chế về hiểu biết và ý thức của người dân trong đó thanh niên là đối tượng tham gia giao thông đông nhất.

Vì vậy mỗi cá nhân cần tự tìm hiểu và trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết nhất về Luật giao thông đường bộ và An toàn giao thông đường bộ. Với các bạn học sinh hiện còn đang ngồi trên ghế nhà trường thì các bạn sẽ không có đủ thời gian và điều kiện để đến các lớp học luật an toàn giao thông được nên câu lạc bộ an toàn giao thông sinh hoạt ngay tại trường học chính là câu lạc bộ vô cùng phù hợp với các bạn.

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội thông tin

Cuộc Thi Trực Tuyến “Tìm Hiểu Về An Toàn Giao Thông” Cho Học Sinh Thpt Năm Học 2022

Thực hiện kế hoạch liên tịch số: 144/KHLT-BATGT-SGDĐT của Sở GD&ĐT Quảng Nam và Ban an toàn giao thông Tỉnh Quảng Nam về việc tổ chức cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu về an toàn giao thông” cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh năm học 2018 – 2019 . Trường THPT Nam Trà My xây dựng và thực hiện kế hoạch 40-KH/ĐTN về việc tổ chức cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu về an toàn giao thông” cho học sinh THPT năm học 2018-2019.

Để cuộc thi diễn ra tốt đẹp Đoàn thanh niên nhà trường đã lên kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể, chuẩn bị tốt cơ sở vật chất đảm bảo cuộc thi diễn ra thuận lợi.

Với yêu cầu tất cả học sinh của nhà trường phải tham gia vì đây là cuộc thi thiết thực, có liên hệ đến cuộc sống hằng ngày đồng thời cũng là một chương trình giáo dục pháp luật cho tất cả công dân nói chung và học sinh toàn trường nói riêng.

Chính vì điều đó cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu về an toàn giao thông” đã thu hút học sinh toàn trường tham gia. Trong đó, có hơn 320/525 học sinh đăng kí và dự thi thành công. Với tinh thần học hỏi, tìm hiểu nghiêm túc về luật an toàn giao thông đa phần các em đã chuẩn bị tốt về mặt kiến thức pháp luật giao thông.

Một số hình ảnh về cuộc thi kèm theo:

Cuộc thi đã giúp cho học sinh toàn trường có cơ hội tiếp cận và tìm hiểu về Luật giao thông, đồng thời thông qua đó các em có những hiểu biết cơ bản để tuyên truyền đến các bậc phụ huynh về việc chấp hành luật giao thông tại địa phương. Hình thành ý thức tham gia và chấp hành tốt Luật giao thông trong học sinh, xây dựng văn hóa trong khi tham gia giao thông.

Có thể nói cuộc thi không những bồi dưỡng kiến thức pháp luật mà còn tạo sân chơi lành mạnh, đầy hứng thú cho học sinh.

Hình ảnh một số lớp dự thi:

Lớp 11/2

Lớp 11/4

Lớp 12/2

Lớp 12/3

     Người viết: Huỳnh Thị Linh Hương

Đáp Án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Cho Giáo Viên

Cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm học 2017 – 2018 do Bộ giáo dục và Đào tạo phối hợp với Honda Việt Nam tổ chức, cung cấp những kiến thức cần thiết khi tham gia giao thông để bảo vệ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

Mời thầy cô cùng tham khảo đáp án cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT dành riêng cho giáo viên năm học 2017 – 2018:

Đáp án cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm 2017 – 2018

CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG“An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS

Dành cho giáo viên

Năm học 2017 – 2018

(Bài thi gồm 02 phần: Trắc nghiệm và Tự luận)

Họ và tên: ……………………….…………..Giới tính: ……………………………

Giáo viên bộ môn: ……………..……………………………….………..….…………..

Số điện thoại di động: ……………..……………………..Nhà riêng…..………..………….

Email: ……………..……………………………….………..….…………..

Trường: ………………..…………………….………..……………………….

Địa chỉ nhà trường: ……..……………………………….Tỉnh……………………………….

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(Thầy/Cô hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất) 

Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông.

Đi đúng phần đường, làn đường quy định, đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng quy cách.

Điều khiển phương tiện giao thông đi đúng làn đường quy định, sử dụng còi liên tục khi gặp trở ngại.

Cung cấp thông tin không xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cầnthiết.

Luônquan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòngtránh.

Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 3. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.

Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.

Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên trái.

Nhường đường cho xe đi từ đường nhánh tới.

Câu 4. Hãy chọn phương án phù hợp điền vào chỗ ……… để hoàn thiện trình tự các bước đảm bảo an toàn khi điều khiển xe máy và gia nhập đường lớn.

Kiểm tra an toàn phía sau và hai bên bằng cách …………… và quay đầu nhìn qua

…………….. báo hiệu hướng rẽ cho các phương tiện khác biết.

Giảm dần tốc độ.

Dừng lại tại nơi đường giao nhau (đặc biệt là nơi đường giao nhau khuất tầm nhìn) để …………….. phía sau, bên trái, bên phải. Chủ động …………….. cho các xe đang đi trên đường chính hoặc đường ưu tiên.

Bấm còi – bật đèn tầm cao – nhường đường – xác nhận an toàn.

Bật đèn xi nhan – bấm còi – nhường đường – xác nhận an toàn.

Quan sát qua gương – bật đèn xi nhan – xác nhận an toàn – nhường đường.

Quan sát qua gương – bật đèn tầm cao – xác nhận an toàn – nhường đường.

Câu 5. Khi điều khiển xe chạy trên đường và quan sát thấy có xe sau xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn người lái xe phải làm gì?

Người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xechạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.

Giữ nguyên tốc độ, cho xe tránh về bên phải và ra hiệu cho xe sau vượt. Nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết. Không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.

Chỉ được thực hiện hành vi vượt khi không có chướng ngại vật ở phía trước; không có xe chạy ngược chiều nằm trong khoảng đường định vượt; xe chạy trước không có tín hiệu xin vượt xe khác và đã cho xe tránh về phía bên phải để nhường đường.

Người lái xe phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được vượt xe khác ở những nơi cho phép; khi vượt xe khác phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn cho cả xe xin vượt và các phương tiện khác trên đường.

Phạt từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng.

Phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

Phạt từ 150.000 đồng đến 200.000 đồng.

Phạt từ 200.000 đồng đến 250.000 đồng.

Nồng độ cồn vượt quá 0,10 miligam/ 1 lít khíthở.

Nồng độ cồn vượt quá 0,15 miligam/ 1 lít khíthở.

Nồng độ cồn vượt quá 0,20 miligam/ 1 lít khí thở.

Nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/ 1 lít khí thở.

Câu 8. Biển nào sau đây dùng để cảnh báo nguy hiểm đoạn đường phía trước thường xảy ra tai nạn?

Biển 1.

Biển 2.

Biển 3.

Biển 2 và 3.

Câu 9. Trong trường hợp này, các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông? 

Các xe ở phía tay phải và tay trái của người điều khiển được phép đi thẳng.

Tất cả các xe phải dừng lại trước ngã tư, trừ những xe đã ở trong ngã tư được phép tiếp tục đi.

Cho phép các xe ở mọi hướng được rẽ phải.

Cho phép các xe ở mọi hướng được đi thẳng.

Xe khách, xe tải, xe mô tô, xe.

Xe con, xe khách, xe tải, xe mô tô.

Xe mô tô, xe tải, xe khách, xe con.

Xe mô tô, xe tải, xe con, xe khách. 

PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN 

Câu1. Thầy/Cô đã có những biện pháp gì để thu hút học sinh làm quen và hứng thú học tập với nội dung các bài học trong chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS?

Câu 2. Thầy/Cô hãy nêu kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy nội dung giáo dục an toàn giao thông để học sinh vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học vào tham gia giao thông an toàn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đáp Án Cuộc Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh Năm 2022 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!