Bạn đang xem bài viết D/A Versus D/P At Xxx Days Sight được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
QUESTION
Anh cho em hỏi sự khác nhau giữa D/A và D/P x days sight với ạ?Theo em hiểu, thì D/A là chấp nhận đổi chứng từ. Nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán, và chỉ thanh toán sau 1 số ngày quy định trên chỉ thị nhờ thu ( hoặc thanh toán khi đến hạn)Còn D/P x days sight là nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng sau x ngày kể từ khi nhìn thấy bộ chứng từ.Vì vậy, em thấy 2 cái trên khá là giống nhau.Em rất mong nhận được hồi âm sớm của anh!Thân ái,———–ANSWERHi,D/A và D/P at xxx days sight có khác nhau VỀ THỜI ĐIỂM GIAO CHỨNG TỪ như sau:Với D/A, collecting bank được chỉ thị giao chứng từ cho người mua (người trả tiền) khi người mua chấp nhận hối phiếu.Với D/P at xxx days sight, collecting bank được chỉ thị thông báo cho người mua về chứng từ nhờ thu để người mua chấp nhận hối phiếu. Collecting bank sẽ giừ lại hối phiếu và chứng từ (bao gồm chứng từ vận tải) cho đến khi người mua thanh toán hối phiếu khi đáo hạn. Collecting bank không được phép giao chứng từ cho người mua trừ phi nhận được thanh toán.Mr. Old Man đã trả lời một thành viên Việt Nam về vấn đề này trên DCPro- Forum (xem đính kèm). Best regards,Mr. Old ManAttachment:DP XXX DAYSMonday, April 12, 2010 12:56:56 AMDP xxx days QUERY FROM PHANTHANHNHAN – VIETNAM Dear all,We would like to have your opinion on collection D/P xxx days after shipment date – As per Article 7c, URC522: “If a collection contains a bill of exchange payable at a future date and the collection instruction indicates that commercial documents are to be released against payment, documents will be released only against such payment and the collecting bank will not be responsible for any consequences arising out of any delay in the delivery of documents”. 1.Can presenting bank release docs to the drawee against their deposit/mortgage and make payment on the maturity date2.In case the drawee only accept to take docs against payment at the date after maturity date, how can the presenting handle this case3.Can you clarify the differences between D/P and D/P xxx days after shipment date? ————————-COMMENTSFROM JEREMY SMITH – UNITED KINGDOMA D/P collection that includes unaccepted bills payable on a future date is an unscrupulous attempt to make the presenting bank take the payment risk on their customer, the drawee.
The answers to your question are:1. No, not under URC522.2. Either tell the remitting bank and seek further instructions or contravene the collection instructions and take the payment risk on the drawee (e.g. in the manner you suggest in your question 1).3. I am not sure I understand your question. However, in case it helps, one has ‘proper’ D/P collections where payment is due immediately and one has ‘improper’ D/P collections (in contravention of sub-Art. 7(a)) where payment is due on a future date but the documents may only be released against payment.——-FROM chúng tôi – VIETNAM Hi,
1. According to ICC Guide to Collection Operations for ICC URC 522 by (Lakshman Y. Wickremeratne) the collecting bank should obtain the acceptance of the tenor bill and should retain the bill of exchange and commercial documents, including transport documents, until the drawee pays the bill at maturity. The collecting bank has no authority to surrender the documents except upon payment.
2. I agree with Jeremy. Ask for further instructions from the remitting bank.
3. It’s not clear enough but Lakshman Y. Wickremeratne says: “Such payment and delivery terms may be necessary as a result of exchange control requirements in the exporter’s country”.
Regret that I do not have time to quote in full what Lakshman Y. Wickremeratne explains about D/P collections with drafts drawn payable at a future date.
Regards,N.H.DucP/S: The above discussion is quoted from DC-Pro Forum of April 9, 2010
Share this:
Like
Loading…
Related
Phân Biệt D/A Và D/P At X Days
MỤC LỤC
1. D/A – DOCUMENTS AGAINST ACCEPTANCE
‘Ký chấp nhận nợ hối phiếu để được nhận chứng từ’
Phương thức này là áp dụng cho thời hạn thanh toán là trả chậm (late payment).
Ghi trên hợp đồng: “Payment mode/method: D/A with at 60 days sight Bill of Exchange”
Người XK thường sẽ phát hành Hối phiếu có kỳ hạn/trả chậm (Usance Bill of Exchange).
Diễn giải quy trình thanh toán như sau:
Người XK giao hàng cho người NK
Người XK lập Bộ chứng từ hàng hoá + Chỉ thị nhờ thu + Hối phiếu trả chậm gửi cho Ngân hàng của người XK.
Bước này ngân hàng phải giúp người XK kiểm tra sơ bộ chứng từ, tư vấn tu chỉnh chứng từ nếu cần thiết. Nhưng đây là nghĩa vụ không bắt buộc của ngân hàng.
Ngân hàng của người XK gửi Bộ chứng từ hàng hoá + Chỉ thị nhờ thu + Hối phiếu cho ngân hàng của người NK.
Ngân hàng của người NK gửi bản scan/email của Bộ chứng từ hàng hoá + Chỉ thị nhờ thu + Hối phiếu cho người NK biết
Người NK đến ngân hàng của người NK để ký Chấp nhận lên tờ Hối phiếu. Sau đó, Ngân hàng của người NK giao chứng từ gốc cho người NK.
Ngân hàng của người NK chuyển tờ hối phiếu đã được ký chấp nhận cho ngân hàng của người XK.
Ngân hàng của người XK chuyển tờ hối phiếu đã được ký chấp nhận cho người XK.
Đáo hạn thanh toán, người XK gửi tờ hối phiếu này cho Ngân hàng của người XK, ngân hàng này gửi hối phiếu này cho ngân hàng của người NK, người NK nhìn thấy hối phiếu đến hạn thanh toán thì phải trả tiền cho người XK thông qua ngân hàng của người NK và ngân hàng của người XK.
2. Có một loại Nhờ thu đặc thù khác: D/P at X days
Trong trường hợp lô hàng đi dài ngày trên biển (30 ngày). Người XK sẽ ký phát một hối phiếu có kỳ hạn, nhưng là kỳ hạn ngắn (30 ngày), để phù hợp với thực tế vận tải. Trường hợp này không được hiểu là người bán đang cho người NK trả chậm. Mà được hiểu là do tàu đi xa – đến chậm, người NK chậm nhận hàng nên sẽ chậm thanh toán cho người XK mà thôi. Dùng D/P kiểu này có ích cho người NK: Hàng đến mới trả tiền, chứ không trả tiền sớm.
Cũng theo trường hợp này, chứng từ sẽ đến sớm sẵn ở ngân hàng của người NK. Nếu người nhập khẩu muốn lấy chứng từ lô hàng này để chuyển nhượng cho một người mua khác (B/L phải là vận đơn gốc) thì họ phải ký quỹ 100% giá trị tờ Hối phiếu (giá trị lô hàng) cho ngân hàng NK, ngân hàng này sẽ giao chứng từ cho người NK.
Khi đó 02 bên mua bán sẽ ghi trên hợp đồng: “Payment method: D/P at 30-days sight”.
Ảnh: Phân Biệt D/A và D/P At X Days
Xuất nhập khẩu Sài Gòn – SIMEX là trung tâm hàng đầu Việt Nam hiện nay chuyên cung cấp các khóa đào tạo xuất nhập khẩu từ cấp độ tổng quan đến chuyên sâu trong ngành Ngoại thương, Kinh doanh quốc tế, Xuất nhập khẩu, Logistics, Purchasing, Merchandise, Đào tạo In-House… Bao gồm:
Nghiệp vụ xuất nhập khẩu Tổng hợp
Chuyên sâu mua bán hàng hóa quốc tế
Chuyên sâu Merchandise – Triển khai đơn hàng quốc tế
Chuyên sâu Chứng từ Xuất nhập khẩu và Khai báo hải quan
Chuyên sâu Logistics và Cước vận tải
Chuyên sâu Tiếng Anh Thương Mại
Chuyên sâu Đào tạo In-house theo yêu cầu doanh nghiệp
Mọi chi tiết về Khóa học, Giảng viên và Lịch khai giảng, vui lòng tham khảo tại www.simex.edu.vn hoặc Hotline 0327567988 để được tư vấn Chuyên môn và tư vấn Khóa học xuất nhập khẩu miễn phí.
So Sánh D/P Và D/A
So sánh D/P và D/A
Đăng ngày: 25-11-2023
Trong thanh toán quốc tế phương thức nhờ thu kèm chứng từ ngày càng trở nên phổ biến. Phương thức trả tiền giao chứng từ và chấp nhận trả tiền giao chứng từ trong phương thức nhờ thu có gì giống và khác nhau? Phân biệt hai phương thức này như thế nào sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu !
I. D/P và D/A là gì ?
D/A ( Documents against Acceptance) là điều kiện chấp nhận thanh toán trao đổi chứng từ. NHTH chỉ trao chứng từ thương mại khi nhà NK chấp nhận thanh toán. Đối với điều kiện D/A, trong lệnh nhờ thu phải có chỉ thị “Release Documents against Acceptance”.
D/P ( Documents against Payment) là điều kiện thanh toán trả tiền ngay khi chứng từ được xuất trình (payable at sight). NHTH chỉ trao chứng từ thương mại khi nhà NK thanh toán nhờ thu. Đối với điều kiện D/P, trong lệnh nhờ thu phải có chỉ thị “Release Documents against Payment”
II. Các bên tham gia và qui trình thanh toán
1. Các bên tham gia
Người uỷ nhiệm thu (Principal): là người xuất khẩu, người hưởng lợi. Là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền.
Người trả tiền (Drawee): là người mà Nhờ thu được xuất trình để thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Người trả tiền trong ngoại thương là người nhập khẩu.
Ngân hàng nhờ thu – Remitting Bank (hay còn gọi là ngân hàng nhận uỷ nhiệm thu): là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.
Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank): là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu. Thông thường, đây là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng nhờ thu có trụ sở ở nước Người trả tiền.
Ngân hàng xuất trình (presenting Bank):
+ Nếu người trả tiền có quan hệ tài khoản với ngân hàng thu hộ (NHTH), thì NHTH sẽ xuất trình Nhờ thu trực tiếp cho người trả tiền, trong trường hợp này thì NHTH đồng thời là ngân hàng xuất trình (NHXT).
+ Nếu người trả tiền không có quan hệ tài khoản với NHTH, thì có thể chuyển nhờ thu cho một ngân hàng khác có quan hệ tài khoản với Người trả tiền để xuất trình. Trong trường hợp này, ngân hàng phục vụ Người trả tiền trở thành NHXT, và chịu trách nhiệm trực tiếp với NHTH.
2. Qui trình thanh toán D/P
3. Qui trình thanh toán D/A
III. So sánh qui trình của D/P và D/A
D/P
D/A
Bước 1
Hai bên kí kết hợp đồng ngoại thương
Giống D/P
Bước 2
Nhà xuất khẩu gửi hàng hóa cho nhà nhập khẩu
Giống D/P
Bước 3
Nhà xuất khẩu lập đơn yêu cầu nhờ thu gửi cùng bộ chứng từ tài chính ( có thể sử dụng hối phiếu hoặc không)
Chắc chắn phải gửi kèm hối phiếu
( vì D/A chỉ chấp nhận trên hối phiếu, căn cứ vào hối phiếu để tính thời hạn thanh toán)
Bước 4
NHNT lập lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ tới NHTH
Giống D/P
Bước 5
NHTH thông báo lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho nhà NK.
Giống D/P
Bước 6
Nhà XK chấp nhận lệnh nhờ thu bằng cách thanh toán ngay cho NHTH
Nhà NK chấp hành Lệnh nhờ thu bằng cách chấp nhận hối phiếu
( chấp nhận bằng kí Acceptance/ Accepted hoặc thư chấp nhận, điện chấp nhận)
Bước 7
NHTH trao bộ chứng từ thương mại cho nhà NK
Giống hay khác nhau ở bước này tùy thuộc vào
-Trong D/P sử dụng hối phiếu hay không
-D/A sử dụng hình thức nào để chấp nhận hối phiếu
Bước 8
NHTH chuyển tiền cho NHNT
NHTH gửi lại bằng chứng chấp nhận hối phiếu cho NHNT
Bước 9
NHNT chuyển tiền cho người XK
Giống D/P
IV. Rủi ro của D/P và D/A
1. D/A rủi ro hơn D/P đối với nhà xuất khẩu vì:
Theo điều kiện D/P người xuất khẩu kiểm soát được hàng hóa ( thông qua ngân hàng) cho đến khi người nhập khẩu thanh toán họ mới nhận được bộ chứng từ để nhận hàng hóa về. Nếu người NK từ chối hoặc không thể thanh toán nhà XK còn có thể:
+ Kháng nghị hối phiếu và đưa người NK ra tòa ( tuy nhiên cách này rất tốn kém và mất thời gian)
+ Chở hàng quay về nước
+ Tìm người mua khác
+ Thu xếp để bán đấu giá
Theo điều kiện D/A, sau khi kiểm tra bộ chứng từ nếu đồng ý người NK kí chấp nhận hối phiếu, nhận bộ chứng từ và đi nhận hàng. Người XK mất quyền kiểm soát hàng hóa. Người XK có thể chịu những rủi ro sau:
+ Người NK từ chối thanh toán vào ngày hối phiếu đến hạn
+Người NK bị phá sản và người XK trong trường hợp này sẽ không bao giờ lấy lại được tiền.
2. Rủi ro của nhà NK trong hình thức D/P và D/A là
Hàng hóa nhận được không phải là hàng hóa nhập khẩu yêu cầu
Trong phương thức thanh toán D/P: Người Nk trả tiền hàng hóa thì hàng hóa mới đến. Vì vậy khi người XK chủ tâm lừa đảo người NK thì hàng hóa sẽ không đến
Vậy với nhà NK thì phương thức thanh toán D/P có nhiều rủi ro hơn D/A.
D/A Là Gì? Điểm Khách Biệt Giữa Phương Thức Thanh Toán D/A Và D/P
D/A là gì?
D/A (Documents Against Acceptance) là một trong những phương thức thanh toán trong giao dịch thương mại quốc tế. Theo phương thức thanh toán này, nhà nhập khẩu được phép nhận bộ chứng từ khi ký giấy nợ (hối phiếu) thanh toán tiền hàng sau thông qua ngân hàng nhập khẩu. Thông thường thời gian thanh toán có thể là 30 ngày, 60 ngày hoặc 90 ngày.
Tuy nhiên, trong thực tế phương thức này rất ít khi được sử dụng vì nó gây bất lợi khá lớn cho nhà xuất khẩu.
Quy trình thanh toán D/AQuy trình thanh toán D/A bao gồm 7 bước và được biểu thị qua sơ đồ bên dưới.
Các bước trong quy trình thanh toán D/A trong thương mại quốc tế và xuất nhập khẩu:Bước 1: Nhà nhập khẩu gửi hàng cho đơn vị vận chuyển.
Bước 2: Nhà nhập khẩu gửi bộ chứng từ qua cho ngân hàng xuất khẩu.
Bước 3: Ngân hàng xuất khẩu thực hiện gửi bộ chứng từ cho ngân hàng nhập khẩu.
Bước 4: Nhà nhập khẩu nhận bộ chứng từ từ ngân hàng nhập khẩu ngay khi ký giấy nợ (hối phiếu).
Bước 5: Nhà nhập khẩu thanh toán tiền cho ngân hàng nhập khẩu.
Bước 6: Ngân hàng nhập khẩu tiến hành chuyển giao tiền cho ngân hàng xuất khẩu.
Bước 7: Ngân hàng xuất khẩu chuyển giao tiền vào tài khoản nhà xuất khẩu.
Điểm khác biệt giữa phương thức thanh toán D/A và D/PPhương thức thanh toán D/P và D/A khác nhau ở điểm:
Đối với phương D/P nhà nhập khẩu nhận được bộ chứng từ chỉ khi thực hiện thanh toán đầy đủ tiền hàng cho ngân hàng nhập khẩu.
Đối với phương thức D/A nhà nhập khẩu nhận được bộ chứng từ khi chấp nhận ký giấy thanh toán tiền hàng trả sau (hối phiếu). Tức đối với D/A nhà nhập khẩu được phép nợ tiền hàng, và được quyền thanh toán tiền hàng sau trong kỳ hạn ghi trong hợp đồng.
Phương thức thanh toán D/A này rất bất lợi cho nhà xuất khẩu vì nó làm gia tăng rủi ro thanh toán cho nhà xuất khẩu. Với D/A nhà nhập khẩu có thể trả tiền bất cứ thời điểm nào mà họ muốn. Bao gồm kể cả việc trễ hẹn thanh toán. Thêm vào đó D/P có hai loại thanh toán, bao gồm D/P at sight và D/P after sight. Trong khi D/P at sight mang nghĩa thanh toán ngay lập tức, thì D/P after sight lại có ý nghĩa trong việc thanh toán sau. Điều này làm nó khá giống với thanh toán D/A.
Thanh Toán T/T Là Gì ?, Thanh Toán D/A, D/P Là Gì ?
Trong kinh doanh với nước ngoài thì việc dùng hình thức thanh toán thế nào cho hợp lý và cho an toàn để không bị rủi ro đó là một vấn đề cần phải suy nghĩ và quan tâm, nay mình xin chia sẽ với các bạn thế nào là thanh toán T/T, Thanh Toán D/A, và thanh toán D/P.
Thanh toán T/T là gì?tức là chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer ) tức là bạn thanh toán cho bên người bán hàng một số tiền thông qua ngân hàng mà bạn có tài khoản $, ví dụ trên invoice và hợp đồng của mình trị giá lô hàng là 10,000$ mà trong điều khoản hợp đồng quy định rõ là chuyển trước 30% tiền hàng và 70% còn lại sau khi có bill tàu (bill of lading nháp).
Vậy rủi ro của thanh toán t/t là gì ? và cách phòng tránh rủi ro là gì?+ Bạn sẽ gặp rủi ro 100% nếu như bạn thanh toán T/T (30% trước và 70% sau khi có bill nháp) và mua theo điều kiện vận chuyển là CNF hay CIF (nói chung là nhóm C và giao hàng tại cảng người mua). vì sao ? vì mua theo điều kiện giá CNF hay CIF thì người bán chủ động vận chuyển hàng đến cảng người mua, bên mua bị động, ko biết hàng khi nào ra cảng, và khi nào về Vn, trong khi đó điều kiện thanh toán là 30% trước và 70% trả sau khi có bill nháp, thì mặt nhiên bên bán gửi cho bên mua cái bill tàu nháp.
Bên mua sẽ không kiểm tra bill đó là thật hay giả nếu như không có kinh nghiệm, vậy là thấy có bill tàu thì nghĩ họ gửi hàng rồi, đem ra chuyển thêm 70% còn lại, mà ai ngờ đâu bill tàu đó là giả thì sao? ngồi ở Vn đợi hàng về, nt với người bán, gọi điện cho nó, thì nó nói ok ok, đợi đi đợi đi hàng đang về, mà đợi hoài không thấy, lúc sau liên hệ lại thì không nt hay trả lời gì luôn. vậy là coi như bạn bị mất 100% tiền hàng vì cái tội tin người quá trớn…
Cách giảm rủi ro thanh toán t/tVì sao ? vì người phát hành bill tàu là đại lý của người vận chuyển ở đầu Vn, họ mà lừa bạn thì bạn có thể kiện họ, vì bạn biết văn phòng họ, biết công ty họ rất rõ ràng và thêm vào đó là bạn làm hợp đồng với họ, nên vấn đề này thì bạn yên tâm hơn nhiều, sẽ không bị lừa vì vụ này.
Vậy tại sao mình lại nói là giảm rủi ro từ 100% xuống 30%, vì nếu gặp thằng làm ăn tồ lô thì bạn chuyển cho nó 30%, nó dù luôn vậy coi như bạn ra đi 3000%, nhưng mình bảo đảm là 70% kia nó ko lừa được bạn, vì bạn mua theo điều kiện FOB mà. bạn chịu trách nhiệm vận chuyển hàng mà.
p/s: mua hàng nên mua giá FOB và bán hàng nên bán giá CNF hay CIF (nói chung là nhóm C) vì ai là người book tàu (vận chuyển hàng) coi như người đó là chủ hàng. nói chung hình thức T/T thì cầm hợp đồng hay invocie ra ngân hàng kêu họ chuyển tiền cho người bán hàng thôi, mà quan trọng nên đọc điều kiện thanh toán trong hợp là thanh toán 100% tiền hàng hay bao nhiêu,trả trước hay trả sau khi có bill tàu (bill of lading) lúc đó có cách mà thương thảo với họ.
Làm ăn với china hay nước nào cũng vậy, tốt nhất chịu bỏ chi phí một lần qua tới tận kho hàng họ luôn, xem quy mô và cách thức công ty họ làm việc như thế nào mà ra quyết định cho tối ưu nhất. (đây cũng là cách mà người Hàn và Nhật họ đang dùng khi mua hàng ở Vn, cứ bay qua thẳng kho, xem kho hàng, xem công ty, xem này xem nọ, giá có cao chút cũng ok) vì không sợ bị lừa.
Thanh Toán D/P là gì?D/P : (Documents against payment): Giao tiền thì giao chứng từ ( tiền trao thì cháo múc), tức là người mua muốn nhận được chứng từ lô hàng để mở tờ khai hải quan thì đồng nghĩa với việc thanh toán tiền tươi liền cho ngân hàng, ngân hàng sẽ release bộ chứng từ ngay và luôn. D/A: (Document against Acceptance): tức là người bán rất tốt, thôi thì anh mua ơi ra ngân hàng lấy bộ chứng từ về mà làm thủ tục hải quan đi và nhận hàng đi, anh chỉ cần ký giấy nợ cho ngân hàng (hối phiếu) thì A lấy được bộ chứng từ rồi. Ngân hàng sẽ có nhiệm vụ đòi tiền anh sau. ^^ đù tốt dễ sợ ^^^ hình như giờ hình thức này bị trôi vào lãng quên rồi, không có thằng bán nào chấp nhận nữa.
Hy vọng có thể giúp được các bạn.
SHARING IS GIVING
0938.24.4404
Skype: mr.hieu.logistics1
THANH TOÁN L.C VÀ ÁP DỤNG L.C VÀO TỪNG LÔ HÀNG NHẬP KHẨU THỰC TẾ.
Xin Giấy Phép Nhập Khẩu Của 9 Cục đã kết nối với hệ thống 1 cửa của Hải Quan
THỦ TỤC NHẬP KHẨU KEM ĐÁNH RĂNG, NƯỚC SÚC MIỆNG
THỦ TỤC NHẬP KHẨU BỘT HUYẾT, BỘT XƯƠNG THỊT, BỘT LÔNG VŨ TỪ ĐỘNG VẬT
THỦ TỤC NHẬP KHẨU BỒN TANK, BỒN ĐỰNG NƯỚC DÙNG TRONG XÂY DỰNG
Tổng Quan D1 Tới D4
8D là một phương pháp mà theo tôi là toàn diện nhất, có đầy đủ các bước để giải quyết vấn đề một cách triệt để và sâu sắc nhất. 8D có thể áp dụng từ những vấn đề nhỏ cho đến những vấn đề lớn, phức tạp. Và những bước được thiết kế theo một trình tự rất logic làm cho việc giải quyết vấn đề trở nên dễ dàng, khoa học và chặt chẽ. Trước khi đi quá xa, nếu bạn vẫn chưa biết thế nào là vấn đề thì mời các bạn tham khảo ở đây.
8D là một phương pháp giải quyết vấn đề trải qua 8 bước, hay gọi là 8 nguyên tắc (8 Disciplines). Mời các bạn tham khảo trình tự 8 bước như phía dưới. Đây là bài tổng quan, mỗi bước sẽ có một bài riêng giới thiệu cụ thể sau.
Bước 1-8D: Thiết lập nhóm giải quyết vấn đềThật ra bước này có thể làm càng sớm càng tốt chứ không nhất thiết phải chờ hết bước 2 mới làm. Và bước hành động tạm thời này có thể kéo dài cho đến khi chúng ta tiến hành khắc phục và xác định hiệu quả của việc khắc phục.
Hành động tạm thời tập trung vào các hành động sơ cứu, khoanh vùng, lựa hàng, thậm chí là phải dừng sản xuất, đóng cửa nhà máy nếu cần.
Bước 4-8D: Tìm nguyên nhân gốc rễỞ phần này quan trọng nhất là nhận diện ra tất cả nhưng nguyên nhân tiềm tàng có thể xảy ra, mô tả nguyên nhân thật rõ ràng, và kiểm tra, thử nghiệm tất cả các nguyên nhân tiềm ẩn để có thể xác định được chính xác vấn đề xảy ra, xác định được chính xác nguyên nhân gốc rễ.
Lưu ý rằng mọi thứ phải được chứng mình bằng dữ liệu, tránh quy chụp và ngộ nhận quá nhanh nguyên nhân tiềm ẩn là nguyên nhân gốc rễ.
Trong nguyên nhân gốc rễ thì lại chia ra làm hai loại nguyên nhân, đó là nguyên nhân do hệ thống, và nguyên nhân kĩ thuật.
Tuấn Huỳnh
Cập nhật thông tin chi tiết về D/A Versus D/P At Xxx Days Sight trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!